Đề tài vấn đề suy thoái và tăng trưởng kinh tế ở việt nam hiện nay – nhìn từ góc độ phạm trù khả năng và hiện thực

22 2 0
Đề tài vấn đề suy thoái và tăng trưởng kinh tế ở việt nam hiện nay – nhìn từ góc độ phạm trù khả năng và hiện thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: “Vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Nhìn từ góc độ phạm trù khả thực” SVTH: Phạm Văn Vượng GVHD: Nguyễn Tiến Hùng Lớp: KTPT11 HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC STT NÔI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC Chương 2:THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SUY THOÁI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 PHẦN KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới nay, ảnh hưởng hậu đại dịch Covid 19, chiến nước ảnh hưởng đến kinh tế giới vô sâu sắc Theo báo cáo thường niên (5/10/2022) Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy: khủng hoảng nối tiếp khủng hoảng Kinh tế giới đối mặt với khó khăn bậc kể từ sau chiến thứ Khủng hoảng lần khủng hoảng chồng chéo Đại dịch COVID19, chiến tranh, lạm phát tác động nặng nề lên kinh tế Các thị trường quốc gia phát triển khó phục hồi thời gian trung hạn Trong bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng nặng nề chiến Nga – Ukraine, giá lượng tăng vọt, số nước châu Âu phải cúp điện luân phiên; Mỹ chứng kiến lạm phát cao kỷ lục, giá mặt hàng leo thang tình hình kinh tế Việt Nam năm đại dịch COVID - 19 đến giữ đà tăng trưởng ổn định Do vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế đề tài hấp dẫn Suy thoái tăng trưởng kinh tế hai vấn đề lớn kinh tế vĩ mô Vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế vấn đề xa lạ đặc điểm kinh tế Việt Nam Mối quan hệ suy thoái tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Có nhiều quan điểm khác nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thối kinh tế tăng trưởng kinh tế Trong đó, nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế Áo cho suy thoái kinh tế xuất phát từ tình trạng lạm phát tức giá leo thang, đồng tiền ngày giá Họ cho chế tự nhiên thị trường thể việc điều chỉnh lại nguồn lực bị sử dụng không hiệu giai đoạn tăng trưởng Ngoài ra, số nhà kinh tế học khác đưa ngun nhân suy thối kinh tế sách quản lý tiền tệ yếu Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ phạm trù khả thực” làm tiểu luận phần môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Tình hình nghiên cứu liên quan đến tiểu luận Vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam đề cập nhiều Văn kiện Đảng ta cơng trình nghiên cứu tác giả tiền bối trước Kết nghiên cứu cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn sở lý luận thực tiễn cho tác giả kế thừa q trình làm tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng vấn đề suy thối tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế ảnh hưởng suy thoái đến kinh tế Việt Nam thời gian tới * Nhiệm vụ -Nêu bật sở lý luận mà đề tài đề cập -Phân tích thực trạng vấn đề suy thối tăng trưởng kinh tế Việt Nam -Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế ảnh hưởng suy thoái đến kinh tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận *Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu: Dưới góc độ cặp phạm trù khả thực triết học Mác Lênin, tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận * Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tiểu luận kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố * Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu lập trường vật biện chứng phương pháp biện chứng vật để xem xét vấn đề đặt Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1.1 Khái niệm khả thực Khả thực cặp phạm trù phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lenin nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng Hiện thực phạm trù tồn thực tế với Khả phạm trù chưa xuất hiện, chưa tồn thực tế, xuất hiện, tồn thực có điều kiện tương ứng Theo triết học Marx-Lenin khả "cái chưa có" thân khả có tồn tại, tồn đặc biệt tức vật nói tới khả chưa tồn tại, song thân khả tồn Hiện thực không đồng nghĩa với khái niệm thực khách quan Hiện thực khách quan khái niệm vật, vật chất tồn độc lập với ý thức người, thực bao gồm vật, tượng vật chất tồn cách khách quan thực tế tồn cách chủ quan ý thức người 1.2 Mối quan hệ biện chứng khả thực Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời nhau, thường xun chuyển hóa lẫn trình phát triển vật Trong vật tồn chứa đựng khả năng, vận động phát triển vật trình biến khả thành thực Trong thực lại nảy sinh khả mới, khả có điều kiện lại biến thành thực Q trình tiếp tục, làm cho vật vận động, phát triển cách vô tận giới vật chất Quan hệ khả thực có tính phức tạp Cùng điều kiện định, vật tồn nhiều khả khơng phải khả Ngoài khả vốn sẵn có, điều kiện vật xuất thêm khả mới, đồng thời thân khả thay đổi theo thay đổi điều kiện Để khả biến thành thực, thường cần điều kiện mà tập hợp nhiều điều kiện 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận: Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào thực để định kế hoạch, phương hướng hành động thực tồn thực sự, cịn khả chưa có, nên dựa vào dạng khả dễ rơi vào ảo tưởng Lenin cho rằng: Chủ nghĩa Mác dựa vào thực, không dựa vào khả để vạch đường lối trị chủ nghĩa Mác vào thật dựa vào khả Phải tính đến khả để việc đề kế hoạch hành động sát thực hợp lý khả chưa tồn thật biểu khuynh hướng phát triển vật tương lai Khi tính đến khả phải phân biệt loại khả gần, khả xa, khả tất nhiên ngẫu nhiên Từ tạo điều kiện thích hợp để biến khả thành thực, thúc đẩy vật phát triển Lenin phát biểu rằng: Người Mác xít sử dụng để làm cho sách thật chứng minh rõ rệt chối cãi Phải ý đến việc phát huy nguồn lực người, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính động sáng tạo người để biến khả thành thực thúc đẩy xã hội phát triển việc chuyển khả thành thực giới tự nhiên thực cách tự động, xã hội, điều phụ thuộc nhiều vào hoạt động người Trong đời sống xã hội, hoạt động có ý thức người có vai trò lớn việc biến khả thành thực Nó đẩy nhanh kìm hãm q trình biến khả thành thực, điều khiển khả phát triển theo chiều hướng định cách tạo điều kiện tương ứng Không thấy vai trò nhân tố chủ quan rơi vào tình trạng chịu bó tay, khuất phục trước hồn cảnh hay phó mặc, bng xi nhiên tuyệt đối hóa chủ quan dễ rơi vào sai lầm chủ quan, mạo hiểm, ý chí Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SUY THOÁI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ 14% năm 2010 xuống 3,8% năm 2020 Nhờ có tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể giai đoạn khủng hoảng, đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP giảm 2,6% vào năm 2021 xuất biến thể Delta virus Sars-CoV-2 dự kiến phục hồi lên 7,2% vào năm 2022 6,7% vào năm 2023 Với tỉ lệ tăng trưởng mức 2,5% đến 3,5% năm suốt 30 năm qua, ngành nông nghiệp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo an ninh lương thực Năm 2020 nơng nghiệp đóng góp 14% cho GDP 38% việc làm, năm 2021 xuất đạt 48 tỷ USD thời điểm đại dịch COVID-19 Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Tỉ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,45 năm 2020 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao trung bình khu vực trung bình giới, 87% dân số có bảo hiểm y tế 10 Số năm học bình quân Việt Nam 10,2 năm, đứng thứ hai sau Singapore theo xếp hạng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chỉ số vốn người Việt Nam 0,69 thang cao 1, xếp hạng cao kinh tế có thu nhập trung bình thấp Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2019, 99,4% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020 Việt Nam đặt tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Để đạt mục tiêu này, kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 5,5% đầu người 25 năm tới Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm đồng thời cam kết giảm phát thải khí mêtan xuống 30% ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt mức phát thải carbon ròng vào năm 2050 Tương lai Việt Nam định hình vài xu lớn Dân số già nhanh chóng, thương mại tồn cầu suy giảm, suy thối mơi trường, vấn đề biến đổi khí hậu tự động hóa ngày gia tăng Đại dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có, làm chậm tiến trình đạt mục tiêu phát triển Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia Ngân hàng Thế giới, để vượt qua thách thức đáp ứng mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu thực thi sách, đặc biệt lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/an sinh xã hội sở hạ tầng 11 2.2 Thực trạng vấn đề suy thoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Tình hình tăng Trưởng kinh tế Việt Nam * Tình hình kinh tế vĩ mô - Kinh tế tăng trưởng bước vững ngày cải thiện, quy mô kinh tế ngày mở rộng, c"c cân đ$i lớn c&a n(n kinh tế bảo đảm: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, mức bình quân 6,8%/năm Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, thiên tai, bão lụt nghiêm trọng miền Trung tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khu vực công nghiệp xây dựng ước đạt 7,45% khu vực dịch vụ đạt 6,2%; tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá sản xuất GDP tăng từ mức 82,6% năm 2015 lên 84,8% năm 2020 Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 271,2 tỉ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiêm œ - đầu tư, lượng, lương thực, lao đô nœ g viêcœ làm,… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ Tỉ lê œ tích luỹ tài sản so với GDP theo giá hiênœ hành năm 2020 khoảng 26,7% *Cơ cấu lại kinh tế g

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan