1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ lý tưởng và hiện thực trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 762,27 KB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG LÝ TƯỞNG VÀ HIỆN THỰC TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG LÝ TƯỞNG VÀ HIỆN THỰC TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2010 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chƣơng 1: Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ 10 lãng mạn 1932 – 1945 1.1 Đơi nét thân thế, nghiệp Nguyễn Bính………………………… 10 1.1.1 Thân ………………………………………………………… 10 1.1.2 Sự nghiệp ………………………………………………………… 11 1.2 Chủ nghĩa lãng mạn phong trào thơ Mới (1932 – 1945)………… 13 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn ……………………………………………… 13 1.2.2 Sự đối lập ước mơ thực đặc trưng nghệ thuật Thơ mới……………………………………………………………… 15 1.2.3 Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945………………………………………………………… 17 Chƣơng 2: Nhà thơ chân quê khát vọng giang hồ………………… 20 2.1 Nhà thơ chân quê…………………………………………………… 20 2.1.1 Nhà thơ cảnh quê …………………………………………… 20 2.1.2 Nhà thơ tình quê……………………………………………… 26 2.2 Khát vọng giang hồ………………………………………………… 33 2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật với nhiều tương phản…………… 40 2.3.1 Thời gian nghệ thuật ……………………………………………… 40 2.3.2 Không gian nghệ thuật… ………………………………………… 47 z Chƣơng 3: Khát vọng tình yêu cảnh ngộ lỡ bƣớc………………… 57 3.1 Khát vọng tình yêu…………………………………………………… 57 3.2 Cảnh ngộ lỡ bước…………………………………………………… 63 3.3 Một vài đặc điểm nghệ thuật biểu hiện…………………………… 68 Chƣơng 4: Khát vọng công danh bi kịch nhầm thời……………… 78 4.1 Khát vọng công danh………………………………………………… 78 4.2 Bi kịch nhầm thời…………………………………………………… 84 KẾT LUẬN……………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 92 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 95 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể khẳng định rằng, Nguyễn Bính tên tuổi phai mờ lịch sử văn học dân tộc Việt Nam Người ta nhắc nhớ đến ông với “định danh” trở nên quen thuộc: thi sĩ thương yêu, thi sĩ đồng quê, nhà thơ chân quê,…Khẳng định giá trị “chỗ đứng” hành trình dài văn học lòng bạn yêu thơ vậy, điều không dễ dàng làm Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX chứng kiến biến thiên lớn lao lịch sử Sự sụp đổ “được báo trước” chế độ phong kiến, định hình cách chắn chế độ thực dân, kéo theo việc hình thành thiết lập mối quan hệ xã hội không tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm lớp người xã hội Với tầng lớp tiểu tư sản trí thức, “nhạy bén” vốn có họ biến thành niềm thất vọng lớn lao trước thực xã hội không họ mong muốn Cũng tảng xã hội ấy, phong trào Thơ (1932 - 1945) xuất thi đàn “một gió mạnh từ xa thổi đến” Nó khiến cho “Cả tảng xưa phen bị điên đảo, lung lay Sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ” [41;15] Và nhà thơ mới, nhìn chung ấp ủ tinh thần dân tộc khơng khỏi mang tâm trạng tiêu cực, ly vấn đề xúc đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc đương thời 1.2 Sinh ra, lớn lên trưởng thành biến thiên ấy, Nguyễn Bính với nhà thơ đương thời cố gắng tìm hướng để khẳng định tơi cho riêng Thì đây, bộn bề trở lịch sử ấy, “người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường” z (Hồi Thanh) Nguyễn Bính vào Thơ mới, vào lịng bạn đọc mối tình nặng nợ với quê hương, với mái đình, giếng nước, với hoa cau, hoa chanh, với khung cửi, thoi đưa, với người mẹ, người chị, người em hiền lành, tần tảo sớm hơm, với mối tình q sáng, đáng yêu, đáng mến Ngược lại với nhà Thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, mà đầu hình bóng nhà thơ Pháp, Nguyễn Bính với Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ, Tế Hanh… quay lại với truyền thống dân tộc nội dung sáng tác phương thức biểu Ai có cho riêng mảnh tình q đẹp nhất, song có lẽ, Nguyễn Bính tiêu biểu đặc sắc Cái hồn dân tộc từ ngàn đời, hồ gắn bó với tâm hồn chúng ta, chung đúc cách đằm thằm tinh tế thơ Nguyễn Bính Có lẽ, với Nguyễn Bính, tơi trữ tình thơ tơi nhà thơ đời thực vậy, không ai, không điều đến tận niềm hạnh phúc, vẹn trịn Cuộc đời Nguyễn Bính, chuỗi dài niềm day dứt, giằng xé khôn nguôi ước mơ tình u, khát vọng cơng danh, niềm ân hận, trở trăn làng quê, gia đình Tất lỡ dở, lỡ làng, đến Dường như, đời để dành cho việc thêu dệt theo đuổi ước mơ, khát vọng cháy bỏng 1.3 Tôi yêu thơ Nguyễn Bính từ thuở nhỏ, đọc Cơ hái mơ tác phẩm mà nhiều nhà nghiên cứu cho thơ đăng báo thi sĩ (1937) Cái ấn tượng ban đầu - sáng, nhẹ nhàng, đằm thắm chơi vơi - ám ảnh níu giữ tơi, đưa tơi đến với trang thơ Nguyễn Bính Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy ngữ văn đại học, Nguyễn Bính tác gia tiêu biểu quan trọng, nhận z quan tâm, yêu thích, đồng thời đề tài nghiên cứu khoa học nhiều sinh viên Vì lẽ đó, cơng việc giảng viên, việc nghiên cứu Nguyễn Bính trở thành vấn đề cần thiết Xuất phát từ niềm yêu mến, cảm phục trân trọng thuộc người, đời thơ Nguyễn Bính, mong muốn làm sáng tỏ va chạm, mâu thuẫn, giằng xé đời Nguyễn Bính biểu thơ, để yêu hơn, hiểu người ông biến thiên thời đại, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám” Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn viết: "Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo" [10;206] Quả vậy, từ độ trình làng Mưa xuân (1936) tờ Ngày Cô hái mơ (1937), đặc biệt sau Lỡ bước sang ngang, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đơng đảo bạn đọc ý nhà nghiên cứu Trong bút ký Phạm Tường Hạnh, người bạn Nguyễn Bính, q Nam Hà có đoạn: “Hàng chục năm liền, từ năm 1940 xa xưa ấy, có nữ sinh nào, có nàng kh nào, nói chung người phụ nữ thời buồn tẻ cảnh nước, nhà tan ấy, lại không thuộc câu chữ Lỡ bước sang ngang…Vì thơ anh giản dị, gần gũi, đậm đà chất dân gian sâu lắng thấm đượm tình người” Vì lẽ đó, thơ Nguyễn Bính từ lâu trở thành nguồn đề tài hấp dẫn, vừa cổ điển, vừa đại nhiều nhà nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến, nhà nghiên cứu Hồi Thanh: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt z nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu, bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lí trí, điều quý giá vô ngần: hồn xưa đất nước…” [41;348] Đặc biệt từ sau năm 1975, Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính thực có vị trí xứng đáng giới nghiên cứu, tất nhiên, đặt hệ quy chiếu phong trào Thơ Thơ Nguyễn Bính nhắc nhiều giới thiệu, nghiên cứu, chuyên luận văn chương Có thể kể đến số cơng trình tiếng, có giá trị như: Giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức; Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên Lê Bảo tuyển chọn giới thiệu; Một thời đại thi ca, phong trào Thơ 1932 – 1945 Hà Minh Đức Từ năm 2000 trở lại đây, kể đến Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử tác giả Chu Văn Sơn; Nguyễn Bính tác gia tác phẩm Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương tuyển chọn giới thiệu; Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca Đồn Đức Phương Bên cạnh đó, phải kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình viết Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính với tình cảm u mến trân trọng, như: Vũ Quần Phương, Mã Giang Lân, Lê Đình Kỵ, Đỗ Lai Thúy, Hồi Việt, Vương Trí Nhàn, Tơn Phương Lan, Tơ Hồi, Lại Ngun Ân, Bùi Hạnh Cẩn, Đoàn Hương,… đặc biệt nhà thơ Ilia Phơnhiacốp, với lời giới thiệu thơ Nguyễn Bính với độc giả Xô Viết: “Đã xuất nhiều tuyển tập nhà văn tiếng Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939), lại vang lên câu thơ bộc bạch tâm tư mạnh mẽ, lạnh lùng thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912 – 1940),…Nhưng có lẽ tượng bật “sự trở Nguyễn Bính” [10;292] z Bên cạnh đó, Nguyễn Bính trở thành đề tài nhiều khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn nước Có điều đặc biệt dễ nhận thấy, tổng số nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Nguyễn Bính, gần chúng tơi khơng thấy ý kiến mang tính chất “trái chiều” đánh giá số nhà thơ khác phong trào Thơ Phải chất “quê mùa” Nguyễn Bính trở thành điểm tựa đáng tin cậy để nhà nghiên cứu đồng thuận phân tích, đánh giá? Có thể vậy, thời điểm nào, người ta nhắc nhớ đến Nguyễn Bính nhà thơ hồn q, tình quê, “thi sĩ thương yêu”, “thi sĩ đồng q” Như Tơ Hồi khẳng định: “Trước, sau mãi, Nguyễn Bính vốn nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê” [35;26] Theo kết trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tài liệu, ngoại trừ cơng trình Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê Hà Minh Đức, Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca Đồn Đức Phương, Nguyễn Bính kiếp chim lìa đàn Chu Văn Sơn đề cập toàn diện hành trình thơ đời thực Nguyễn Bính, chúng tơi nhận thấy vấn đề mà đề tài thực chưa nhà nghiên cứu tập trung cách trọn vẹn Đó khoảng trống để chúng tôi, sở kế thừa phát triển, với tinh thần cầu thị, sâu vào tìm hiểu đạt mục đích nêu phần Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính, thể tập thơ trước Cách mạng Tháng Tám Đó mơ tả, thể mặt thực lý tưởng, việc biểu mối quan hệ hai mặt thơ Nguyễn Bính Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn phương diện nghiên cứu vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính Chúng z tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu tập thơ sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám tác giả: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Mười hai bến nước (1942), Người gái lầu hoa (1942), Mây Tần (1942) Qua luận văn, mong muốn giải mã khẳng định khối mâu thuẫn, va chạm nhiều phương diện đời thực Nguyễn Bính thể thơ - tác giả tiêu biểu để lại nhiều dấu ấn sâu đậm thi đàn văn chương Việt Nam năm đầu kỷ XX Để thấy thật “những giấc mơ đời” Đồng thời, qua việc tìm hiểu phân tích số đặc điểm nghệ thuật biểu hiện, mong muốn khẳng định đặc sắc độc đáo nghệ thuật sáng tạo Nguyễn Bính Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp mang tính chất truyền thống nghiên cứu văn học, là: 4.1 Phương pháp lịch sử - xã hội Ưu điểm phương pháp lịch sử - xã hội đặt tượng văn học vào bối cảnh xã hội để nghiên cứu Với tư cách “con đẻ” biến thiên xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, phong trào Thơ nói chung “hiện tượng” Nguyễn Bính nói riêng thiết phải nghiên cứu quy chiếu với hoàn cảnh lịch sử - xã hội đến kết luận khoa học 4.2 Phương pháp thống kê Để đưa nhận định mang tính chất khái quát, đặc biệt liên quan đến biểu tượng nghệ thuật, tiến hành khảo sát, thống kê từ ngữ, hình ảnh lặp lại tập thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám z 4.3 Phương pháp so sánh Đặt Nguyễn Bính hệ quy chiếu phong trào Thơ mới, chắn gặp nhiều thuận lợi có sở vững để đưa kết luận mang tính chất “chung – riêng” Phương pháp cần thiết việc “khu biệt đối tượng”, tìm đâu nét đặc trưng Nguyễn Bính nhiều nhà thơ tiêu biểu, đặc sắc phong trào Thơ 4.4 Phương pháp tiếp cận văn hố học Chúng tơi đồng ý với quan niệm Bakhtin cho rằng: “Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi bối cảnh ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [39;29] Huống chi, Nguyễn Bính lại nhà thơ vốn định danh “thi sĩ làng q”, “hương đồng, gió nội” Vì lẽ đó, “văn hóa làng quê” sở mang tính chất tảng chúng tơi sử dụng phương pháp để nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945 Chương 2: Nhà thơ chân quê khát vọng giang hồ Chương 3: Khát vọng tình yêu cảnh ngộ lỡ bước Chương 4: Khát vọng công danh bi kịch nhầm thời z ... cứu luận văn vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính, thể tập thơ trước Cách mạng Tháng Tám Đó mô tả, thể mặt thực lý tưởng, việc biểu mối quan hệ hai mặt thơ Nguyễn Bính Trong khn khổ luận văn thạc. .. Bính biểu thơ, để yêu hơn, hiểu người ông biến thiên thời đại, người viết mạnh dạn chọn đề tài ? ?Lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám? ?? Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương... khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn phương diện nghiên cứu vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính Chúng z tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu tập thơ sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám tác giả: Lỡ bước

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w