thực trạngđổi mới cănbản và diện dục ở Việt hiệnNhững thành tựu hạn chếcủa dục đối với sự triển người,Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện dục đào tạoMục cụ thểChương III: MỘT SỐ GIẢI P
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁ TRIỂN
TIỂU LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC –
ĐỀ TÀI 10: Vấn đề đổi mới căn bản và
ện giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Trang 2PHIẾU NHẬN ĐÁNH TIỂU LUẬN
kết luận giảng
Trang 3Ý nghĩphươngpháp luận của về mối hệ phổ biến
Chương II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN
thực trạngđổi mới cănbản và diện dục ở Việt hiệnNhững thành tựu hạn chế
của dục đối với sự triển người
,Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện dục đào tạo
Mục cụ thể
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
Tiếp tụcđổimới mạnhmẽ đồng bộcác yếu tố cơ bản củagiáo dụcđào tạo theo hướng trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người họcThực hiện lộ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Trang 4do chọn đề
MỞ ĐẦU
Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là yêu cầuchuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướngchất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đ i giáo dục phải đáp ứng nhu cầu họctập đa dạng của người dân, nhanh chóng góp phần tạo ra đội ngũ nhân lực chất lượngcao Nếu không đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì nhân lực sẽ là yếu
tố cản trở sự triểncủa đấtnước
Nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển
nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đ i giáo dục phải đổi mới Thực chất cạnhtranh giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học vàcông nghệ Xu thế chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là tiến hành đổi mớimạnh mẽ cải dục.Chính vậy để hiểu hơn vị của Đảng nướctrong sứ mệnh đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài “Vấn đề đổimới căn bản và toàn diện giáo dục ở Việt Nam hiện nay Nhìn từ góc độ nguyên lý vềmốiliên hệphổbiến”
Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; c
cơ cấu phương thức dục hợp lý, gắn với dựng xã hội học tập; bảo đảm các
Trang 5điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa vàhội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiêntiến trong vực
Nhiệm vụ của đề
Tập trung phân tích bối cảnh giáo dục ở Việt Nam hiện nay và yêu cầu đổi mớicăn bản diện dục Việt
Phân tích những hạn chế trong việc đổi mới giáo dục hiện nay và đưa ra lộ
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Đề ra mục tiêu, phương pháp đổi mới cũngnhư cơ chế tổ chức quản lí nhằm đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diệndục
Đối tượng cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là; Vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáodục ở Việt Nam hiện từ góc độ lý về mối liên hệ phổ biến.Phạm nghiên cứu
Dưới góc độ nhận thức của triết học Mác – Lênin, tiểu luận tập trung nghiên cứu sựvận dụng quan điểm toàn diện của Đảng ta về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng và hội nhập quốc ế
4.1 Cơ sở luận
Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng
Hồ cùng với điểm của Đảng Cộng sản Việt
cứu bày luận án, giả sử dụng phương pháp luận
Trang 6duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan,quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thựctiễn
Những đóng mới của đề
Về luận
Bài luận là sự khái quát về quan điểm toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trongquá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đại học đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa , phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNhội nhập quốc tế
Trang 7NỘI Chương I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC
chất của mối hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sựvật, hiện tượng, phụ thuộc thức của con người
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật , hiện tượng nào, ở bất
kỳ không gian nào và ở cả bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật ,hiện tượng khác một sự vật , hiện tượng thì bất kì một thành phầnyếu tố cũng mối hệ với những phần, những yếu tố khác
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượngkhác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiệnkhác nhau Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại; mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ mối hệ chủ yếu, ối hệ thứ yếu, v v Các mối hệ vị
Trang 8 đối với sự tồn tại vận động của sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩ phương pháp luận của nguyên về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong những nội dung quan trọng củaphép biện chứng duy vật Đồng thời nó cũng là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện,quan điểm lịch sử cụ thể là những quan điểm mang tính phương pháp luận khoa họctrong nhận thức và thực tiễn Từ việc nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến của các sựvật, hiện tượng, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa như sau: Vì bất cứ sựvật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với sự vật, hiện tượngmối hệ rất đa dạng phức tạp, do đ nhận
thức về sự vật, hiện tượng, chúng ta phải có quan điểm toàn diện, để đánh giá đúng về
sự vật, hiện tượng, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối
hệ đã vội kết luận về bản chất luật của chúng
Trang 9Chương II, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN
1, Khái quát thực trạng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở Việt Nam hiện
Trong quá trình đổi mới, trên cơ sở quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng,Chính phủ đã có nhiều chính sách quan trọng triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong
sự nghiệp đổi mới giáo dục Quan điểm chỉ đạo của Đảng: Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và của toàn dân Đầu tư chogiáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchtriển tế hội
Thực hiện Quyết định số 622/QĐ TTg ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướngphủ về việc Kế hoạch động quốc thực hiện Chương nghị
sự 2030 vì sự phát triển bền vững, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch thựchiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025 và địnhhướng đến năm cụ thể như dựng nền dục chất lượng, bằng,toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người, các chỉ tiêu sẽđược cụ thể kế hoạch triển dục đào tạo năm của cấp,ngành để đến 2030 đạt các mục tiêu chung sau: Đổi mới căn bản nền giáo dục theohướng chuẩn hiện đại hội hội nhập quốc tế Tập chấtlượng giáo dục toàn diện, tiến gần hơn đến chất lượng giáo dục trong nước và quốc tế;tăng cường năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin cho học sinh; phát triển nguồnlực chất lượng caođáp ứng cầuxã hội và tạolợi thế cạnh
tranh trong bối cảnh hội nhập, phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý, hài ha đểđảm bảo bằng xã hội dục và cơhộihọc tập suốtđời mọi người
suốt thời dục Việt đã những chuyển biến tích cực:+Hệ thống giáo dục quốc dân được hoàn thiện hơn với các cấp, bậc học, trình độ
bậc đại học v đào tạo nghề
Trang 10+Công bằng xã hội trong giáo dục được cải thiện, đặc biệt là tăng cơ hội tiếp cậngiáo dục đối với trẻ em gái, người dân tộc thiểu số và con em các gia đình nghèo, cácđối tượng bị thiệt hội dục ở đồng tộc thiểu số,
tiếp tục phát triển
+Các loại hình nhà trường ngày càng được đa dạng hóa, thu hút được nhiều ngườihọc trường lập đã giữ được cốt phổ cập dục đào tạo
>Có được những kết quả trên trong hoàn cảnh đất nước cn nhiều khó khăn là do
sự nỗ lực ngừng của Ðảng, sự đóng lớn của đội ngũgiáo và cán bộ quản lý giáo dục Những thành tựu nói trên đã khẳng định vai trtrọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho đất nước, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninhchính trị của đất nước trong hơn 20 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia
Trang 11Bên cạnh đó, cả nước đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, trong đó có18/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ; cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sởmức độ đó có tỉnh, phố đạt mức độ mức độ
cực triển khai Chương giáo dục phổ thông mớiCông tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực chất,hiệu quả hơn
Đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng đối với giáo dục tiểu học, trung học cơ
sở và trung học phổ thông được triển khai theo hướng đánh giá năng lực, kết hợp kếtquả với kết quả cuối năm học
Các bậc học sau phổ thông đã chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tíchlũy mô đun hoặc tín chỉ Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩđược thực hiện chặt chẽ hơn; chất lượng các luận văn, luận án từng bước theo tiêuchuẩn quốc tế
Công tác đổi mới thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳngđược triển khai theo hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả quá trình với kết quảcuối năm học, giảm áplựcvà tốn xã hội
Chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, đượcquốc tế nhận, đánh
Theo báo cáo năm 2020 của Ngân hàng Thế giới về Vốn nhân lực, thành phần kếtquả dục của Việt đứng thứ tương đương với các nước như
Thụy Điển
Nhiều chỉ số về Giáo dục của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, như: tỷ lệhọc sinh đi học và hoàn thành Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ởtốp đầu của khối ASEAN; kếtquảChương trìnhĐánh giá kết quả học tập của học
Trang 12sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất lượng giáodục tiểu học của Việt Nam đứng vào tốp đầu của các nước ASEAN Trong các đợtđánh giá PISA, Việt Nam có kết quả vượt trội so với trung bình của các nước trongkhối OECD mức đầu tư dục thấp hơn hẳn.
Kết quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua có bước tiến bộvượt bậc với 49 huy chương Vàng trong giai đoạn 2016 2020 so với 27 huy chươngVàng trong giai đoạn 2011 2015; nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nhất ở cácnội dung
Tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biếntích cực
Nếu như trước đây chỉ có hai đại học quốc gia được giao quyền tự chủ cao, thì từnăm 2014 đã có 23 cơ sở giáo dục đại học được thí điểm thực hiện tự chủ tương đốidiện Nghị quyết 77 của Chính phủ
Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thếgiới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đạihọc được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới; có 11 cơ sở giáo dục đại họcViệt nằm 500 trường đạihọc hàngđầu
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngànhdục
Toàn ngành Giáo dục đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạtđộng quản dạy và học
Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo dục đã xây dựng cơ sở dữ liệu ngành về giáo dụcmầm non và giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trong
hoạt động dạy và học; dạy học trên truyền hình được thực
Trang 13hiện mạnh mẽ, nhất là trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phng, chốngdịch Covid
Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đàotạo ( Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với hơn 100 quốc gia
thổ.)
Hạn chế
Dường như năm nào Bộ Giáo Dục cũng đều có những sự sửa đổi và bổ sung hệthống giáo dục từ thi cử đến nội dung giảng dạy nhưng đến hiện tại vẫn chưa thực sự
đầy trên các trang báo Đây là vấn đề muôn thuở của nền giáo dục Việt Nam đã tồn tại
cả chục năm về trước Ta có thể thấy những khó khăn của giáo dục ở một số nội dungđây
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế đ phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, trong khi nguồn lực quốc gia và khả năng đầu
tư cho giáo dục của Nhà nước và phần đông gia đình cn hạn chế Chất lượng nguồnlực thấp, đặt nhiệm vụ nặng nề thức lớn đối với sự triểndục và đào tạo
Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không đều giữacác địa phương vẫn tiếp tục là nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đẳng về cơ hội tiếp cậndục khoảng chất lượng dục giữa đối tượng người họcmiền
Tư duy bao cấp, sức ì trong nhận thức, tác phong quan liêu trong ứng xử vớigiáo dục của nhiều cấp, nhiều ngành, của nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, khôngtheo kịp sự phát triển nhanh của kinh tế xã hội và khoa học công nghệ; bệnh thành
hư chạy theo bằng cấp trong cán bộ người chậm được khắc phục
Trang 14Khoảng triển về tế hội, học nghệ, dụcđào tạo giữa nước nước tiên tiến vực, thế giới hướngtăng Hội nhập quốc tế và sự phát triển của kinh tế thị trường đang làm nảy sinh nhiều
cơ tiềm ẩn như sự nhập lối sống mạnh, bản sắc văndân tộc; sự thâm nhập của các loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng, lạm dụng dạyhọc thêm, chạy trường, chạy điểm
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách, cơ chế tài chính chogiáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật cn thiếu và lạc hậu, nhất
Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triểngiáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" cn chậm vàlúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trìnhtriển dục đào tạo chưa đáp ứng cầu của xã hội
Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hình thức,
hư danh, chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn Tưduy bao cấp cn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư
dục, đào tạo
Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáodục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưađược coi trọng đúng mức Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội vàgia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu
tư dục và đào tạo thấp với cầu
Vai trò của giáo dục đối với sự triển người
Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự phát triển con người, thể hiện ở một số mặtdưới đây: [7]
Trang 15triển tế – hội, Đảng nước vẫntâm đến sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người Điều đó cũng sẽ xuất phát
từ nhận thức sâu sắc những giá trị lơn lao và ý nghĩa quyết định của yếu tố con người,chủ thể của mọi tạo, mọi nguồn của cải vật chất văn mọi nền văn củaquốc gia Xây dựng và phát triển con người trí tuệ cao, cường tráng về thể chất, phong
về thần, về đạo đức động lực, đồng thời mục của chủ nghĩahội thế, dục đào tạo quyết định đến sự tồn tại triển củamột quốc
triển dục – đào tạo sẽ dần về mặt bằng yếu tố đẩy sựtriển và tiến bộ xã hội của môi trường quốc
Sự phát triển của giáo dục – đào tạo sẽ tạo ra một nguồn nhân lực có đạo đức và trítuệ cao đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, đặc biệt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphiện đại hóa đất nước
>Có thể nói, trong các nguồn lực để phát triển, nguồn lực có trí tuệ luôn được đánh
một trong số những nhân tố cơ bản, quyết định nhất đối với sự phát triểncủa mỗi quốc gia Và cũng chính bởi vì vậy, chính sách giáo dục có ý nghĩa đặc biệt,được coi là quốc sách đầu của quốc
4 ,Định hướng đổi mới căn bản, diện dục đào tạo
Quan điểm chỉ đạo
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và củatoàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong cácchương kế hoạch triển kinh tế xã hội
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,