Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế

13 0 0
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Thực đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng, đất nớc ta trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Để có sở lý luận đắn, phù hợp thực tiễn việc đề phơng hớng, nhiệm vụ xây dựng kinh tế đó, Đảng Nhà nớc ta "kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh" [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.70] Thực tế năm qua cho thấy, thực nguyên tắc kinh tế nớc ta đà bớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng Trong việc hoạch định đờng lối phát triển kinh tế, Đảng ta đà vận dụng sáng tạo nguyên lý mối liên hệ phỉ biÕn cđa phÐp biƯn chøng vËt TriÕt học Mác - Lênin Chính vậy, em định chọn đề tài "Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ", ®Ĩ thùc hiƯn tiểu luận nhằm phân tích, tìm hiểu vận dụng sáng tạo Đảng ta Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phạm Văn Sinh, ngời đà giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận đầu tay I Đặt vấn đề Đờng lối phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam đợc khẳng định văn kiện Đại hội IX là: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tÕ ®éc lËp tù chđ chđ ®éng héi nhËp kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững" Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010 xác định: "Gắn chặt xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" năm quan điểm phát triển Chủ trơng phù hợp với điều kiện đất nớc ta, đất nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa hoàn cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, đầy biến động với bất trắc khó lờng Đất nớc ta lên từ kinh tế bao cÊp, tù cung, tù cÊp chun sang nỊn kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh việc xây dựng nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ sÏ gióp chóng ta có đợc kinh tế có thực lực đủ mạnh để tự đảm bảo phát triển ổn định theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trên sở đảm bảo đợc độc lập trị, xà hội, quốc phòng, an ninh sở đảm bảo cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, chủ trơng phù hợp với thực tế khách quan xu hớng toàn cầu hoá giới, đặc biệt xu hớng toàn cầu hoá kinh tế Điều Mác ăngghen đà dự báo từ kỷ 19, phân tích phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất dẫn đến quốc tế hoá sản xuất thơng mại Cho nên xu khách quan lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng Hiện nay, dù gặp khó khăn đến đâu, kinh tế giới tiếp tục vận động theo xu toàn cầu hoá khu vùc ho¸ C¸c khu vùc kinh tÕ khỉng lå tiếp tục đời phát triển nh EU, Bắc Mỹ, khu vực Đông - Bắc á, khu vực Đông Nam - Đặc biệt tổ chức thơng mại giới WTO phát triển mạnh với khoảng 144 nớc Tuy nhiên, xu dẫn đến tùy thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng, nớc giới coi trọng đến khả độc lập tự chủ kinh tế, nhằm đảm bảo lợi ích đáng quốc gia, dân tộc cạnh tranh kinh tế gay gắt để xác lập vị trị định trờng quốc tế "Tổng kết UNDP (Tổ chức hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc) cho từ diễn trình toàn cầu hoá đến nay, giới có 10 nớc giàu lên, nhng có 130 nớc nghèo đi, có 60 nớc GDP bình quân đầu ngời thấp trớc tham gia toàn cầu hoá Tổng kết nớc vay nợ để phát triển cho thấy, cha đến 10% số nớc có khả trả đợc nợ, số lại trở thành nợ lu cữu" [Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.25] Chính hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho kinh tế Việt Nam lợi ích to lớn, nhng mang đến hậu khôn lờng cho kinh tế mà cho chế độ xà hội chủ nghĩa, không xây dựng ®ỵc mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ Nh vậy, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ víi héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cã mèi quan hệ biện chứng với Dựa vào nguyên lý mối liên hệ phổ biến phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế ®éc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tế Định hớng phân tích mối liên hệ bên trong, bên việc xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ II Giải vấn đề Nội dung nguyên lý 1.1 PhÐp biƯn chøng vËt vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn PhÐp biƯn chøng vËt bao hµm néi dung phong phú, đối tợng phản ánh - giới vật chất vô vô tận Trong đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển có ý nghĩa khái quát Trong tiểu luận này, đề cập đến nguyên lý mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật khẳng định vật, tợng giới khách quan không tồn cách cô lập, biệt lập mà chúng thể thống nhất, vật, tợng tồn cách qui định, ràng buộc, tác động làm biến đổi Mối liên hệ diễn vật tợng tự nhiên, xà hội, t mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tợng Đó tính phổ biến mối liên hệ Quan điểm biện chứng vật khẳng định tính khách quan đa dạng mối liên hệ vật, tợng Mối liên hệ khách quan, vốn có vật, tợng, sở tính thống vật chất giới Tính đa dạng mối liên hệ thể chỗ: có mối liên hệ bên bên ngoài; mối liên hệ trực tiếp gián tiếp; có mối liên hệ chung bao quát toàn giới, có mối liên hệ bao quát số lĩnh vực lĩnh vực riêng biệt giới đó, có mối liên hệ chất không chất, có mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên Các loại liên hệ khác có vai trò khác vận động phát triển vật, tợng Tuy nhiên quan điểm biện chứng vật mối liên hệ đòi hỏi phải thừa nhận tính tơng đối phân loại mối liên hệ Trong tính đa dạng hình thức loại liên hệ tồn tự nhiên, xà hội t ngêi, phÐp biÖn chøng vËt tËp trung nghiªn cøu mèi liªn hƯ phỉ biÕn - mèi liªn hƯ chung nhÊt, phỉ biÕn nhÊt cđa thÕ giíi, mµ tính chất thể mối liên hệ cụ thể Vì thế, ăngghen viết: "Phép biện chứng khoa học mối liên hệ phổ biến" [Ph.ăngghen: Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.5] 1.2 ý nghĩa phơng pháp luận Từ viƯc nghiªn cøu nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biến, đòi hỏi trình nhận thức nh hoạt động thực tiễn cần thực nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể Nh tức xem xét vật, tợng hay nhận thức giải vấn đề phải đặt mối quan hệ với vật, tợng khác, xem xét tất mặt, yếu tố Đồng thời phải phân biệt đ ợc vị trí, vai trò mối liên hệ, không đánh đồng vị trí mối quan hệ, mặt nh điều kiện xác định Phân tích mối liên hệ xây dựng nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế T tởng "giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại" đà đợc Hội nghị nhiệm kỳ Đảng (khoá VIII) Văn kiện Đại hội VIII xác định nh quan điểm đạo trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, nh quan điểm " Kiên trì đờng lối kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở " đà đợc Đảng ta xác định từ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng khoá VIII, nhng lần văn kiện Đảng, Đảng ta đa chủ trơng "xây dựng kinh tế độc lập tự chủ" trình ®ỉi míi, më réng quan hƯ ®èi ngo¹i VËy thÕ kinh tế độc lập tự chủ? "Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nớc khác, ngời khác vào tổ chức kinh tế đờng lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thơng mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trớc biến động thị trờng, trớc khủng hoảng kinh tế tài bên ngoài, có khả trì ổn định phát triển; trớc bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn" [Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.109] Trong thời đại ngày nay, độc lập tự chủ kinh tế không đợc hiểu nỊn kinh tÕ khÐp kÝn, tù cung tù cÊp, mµ đợc đặt mối quan hệ biện chứng với mở cưa, héi nhËp, chđ ®éng tham gia sù giao lu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tối đa nội lực lợi so sánh quốc gia Điều có nghĩa ®éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ cịng ®ång thêi hội nhập đợc vào kinh tế quốc tế Vậy thÕ nµo lµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ? "Cïng với xuất thuật ngữ toàn cầu hoá kinh tế khái niệm hội nhập bắt đầu đợc sử dụng Có thể hiểu toàn cầu hoá kinh tế trình phát triển kinh tế quốc gia giới vợt khỏi biên giới quốc gia, hớng tới phạm vi toàn cầu sở lực lợng sản xuất nh trình độ khoa học - kỹ thuật phát triển mạnh mẽ phân công quốc tế ngày sâu rộng, tính chất xà hội hoá sản xuất ngày tăng Gắn liền với toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế với trọng tâm mở cửa kinh tế, tham dự phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nớc với bên ngoài, mở rộng không gian môi trờng để phát triển, chiếm lĩnh vị trí phù hợp đợc quan hệ kinh tế quốc tế" [Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, Ngun Th Anh, Tạp chí cộng sản, số 12 (tháng 6-2001), tr.19] Nh vậy, khái niệm độc lập tự chủ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ râ rµng vµ ®· mang nã mèi liªn hƯ biƯn chøng 2.2 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ xem nh mối liên hệ bên trong, bên ngoài, mối liên hệ bên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, mối liên hệ bên hội nhập kinh tế quốc tế Nói nh có nghĩa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Trong trình Đảng đề chủ trơng xây dựng kinh tÕ ®éc lËp tù chđ ®· cã ý kiÕn cho rằng, điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thiếu nhạy bén, không thức thời, chí bảo thủ, t kiểu cũ Thế giới thị trờng thống nhất, cần thứ mua, thiếu tiền vay, lại chủ trơng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ? Quan điểm hình thức hợp lý, nhng xét phơng diện đờng lối thực chất quan điểm nguy hiểm, sai trái Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đờng lối trị độc lập tự chủ, mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm đảm bảo độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiƯu qu¶ cho chÝnh nỊn kinh tÕ, cho viƯc më cưa, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Trong qu¸ trình toàn cầu hoá kinh tế, tất nớc tham gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®Ịu xt phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu, lợi ích quốc gia Toàn cầu hoá, tự hoá làm cho kinh tế phụ thuộc, đan xen vào nhau, nhiên ràng buộc không mang tính tuý, vô điều kiện mà phải biết chia sẻ lợi ích cách hợp lý, nhằm mục đích thu đợc nhiều lợi ích cho dân tộc mình, đất nớc mình, giữ đợc tính độc lËp cđa nỊn kinh tÕ qua mèi quan hƯ rµng bc, phơ thc lÉn - mét sù rµng bc đa phơng lợi ích Những lợi ích có đợc hội nhập kinh tế giới tự nhiên mà có, dạng tiềm tiềm có trở thành thực hay không, đến mức lại phụ thuộc vào yếu tố, nội lực kinh tế Hiện nay, phủ nhận toàn cầu hoá kinh tế nh diễn có tính chủ quan, bị chủ nghĩa t bản, nớc t phát triển chi phối, lợi dụng, thúc đẩy, định hớng theo mục đích, chủ ý "Đối với Mỹ, toàn cầu hoá đợc chấp nhận chấp nhận đợc phục vụ sức mạnh Mỹ Toàn cầu hoá không đợc chấp nhận có ý áp đặt lên trật tự pháp lý Mỹ trật tự khác cao hơn" [Toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2000, tr.20] "Mü muèn më réng tù hoá thơng mại giới làm cho xu trở nên đảo ngợc, nhng họ lại đòi hỏi cho nhiều ngoại tệ" [Vòng đàm phán thiên niên kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.124] Chính thế, Đảng ta nhận thấy ngồi yên chờ đợi, thụ động chịu tác động toàn cầu hoá kinh tế mà đà đa chiến lợc, sách phát triển nhằm nâng cao lực nội sinh, vừa tham gia toàn cầu hoá, vừa để chiếm giữ vị trí, lợi thế, tự bảo vệ kinh tế mình, khuếch trơng u giá trị đến mức cao Để bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế, Đảng đà rõ hai điều kiện phải có đờng lối, sách độc lập tự chủ phải có thực lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng đợc kinh tế độc lập tự chủ trớc hết đà giữ đợc độc lập tự chủ đờng lối, sách kinh tế Tức tự lựa chọn định hớng phát triển, tự xác định chủ trơng, sách mô hình kinh tế, không bị động lệ thuộc bên ngoài, không chịu sức ép mục đích không lành mạnh họ Xây dựng đợc kinh tế độc lập tự chủ xây dựng đợc kinh tế có thực lực đủ mạnh Tức có mức tích luỹ ngày cao tõ néi bé nỊn kinh tÕ; cã c¬ cÊu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày đại có số ngành công nghiệp nặng then chốt; có lực nội sinh khoa học công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế - tài vĩ mô; bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn lợng, tài chính, môi trờng Nh vậy, xây dựng đợc kinh tế độc lập tự chủ đảm bảo tăng trởng kinh tế, phát triển ổn định; có đợc lực cạnh tranh; có đợc kinh tế có khả ứng phó trớc biến động kinh tế, trị, xà hội từ bên Một học kinh nghiệm sâu sắc mà số nớc châu rút sau bị rơi vào khủng hoảng tài - tiền tệ nặng nề năm 1997 - 1998, lµ sù phơ thc cđa nỊn kinh tÕ vốn, công nghệ, thị trờng nớc đầu trục lợi nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trờng chứng khoán luồng vốn ngắn hạn Các kinh tế vợt qua đợc giai đoạn khó khăn, nhanh chóng phục hồi phần quan trọng, theo đánh giá nhà phân tÝch kinh tÕ níc ngoµi, lµ nỊn kinh tÕ Mỹ năm qua có tăng trởng Tuy nhiên, kinh tế Mỹ ngập khó khăn, sau kiện 11 - - 2001 vừa qua ngời ta lại dự đoán kinh tế số nớc châu khó bề vơn dậy đà dựa nhiều vào xuất khẩu, không tranh thủ thời tiến hành cải cách nớc nhằm bảo đảm ổn định kinh tế Rồi nữa, nợ nần hậu nghiêm trọng: bất ổn trị, lật đổ, đảo chính, chiến tranh phe phái, đặc biệt nạn đói đe doạ mạng sống hàng triệu ngêi lµ minh chøng cho thÊy chØ biÕt sèng dựa vào bên ngoài, phụ thuộc hẳn vào bên chẳng phát triển đợc kinh tÕ cđa ®Êt níc Thùc tÕ cịng cho thÊy, khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực vừa qua, kinh tế có sức cạnh tranh cao thị trờng nớc, quốc tế có sức chịu đựng tốt hạn chế tối đa đợc tác động tiêu cực khủng hoảng Và, không thiết phải kinh tế lớn đạt đợc trình độ cạnh tranh cao, mà kinh tÕ nhá nÕu biÕt khai th¸c, vËn dơng, ph¸t huy tốt lợi so sánh, đặc biệt yÕu tè ngêi - nguån nh©n lùc, sù tiÕn khoa học - công nghệ lực quản lý đạt đợc sức cạnh tranh cao Trong thời đại ngày nay, lợi sức cạnh tranh kinh tế nh phát triển quốc gia phần lớn tuỳ thuộc vào khả nắm bắt, vận dụng, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ đại Công nghệ đại yếu tố mang tính định giúp cho việc giành thứ vị trí kinh tế toàn cầu Vì đà xuất tình trạng phụ thuộc, yếu thiếu công nghệ đại riêng Để thực chuyển giao công nghệ, mặt nớc nhận công nghệ phải đạt đợc trình độ định tiếp thu đợc công nghệ đại Mặt khác, quan trọng phải phá đợc rào cản công ty đa quốc gia nắm tay công nghệ đại, lại muốn chuyển giao công nghệ cho nớc phạm vi hạn chế để bảo đảm vị trí độc quyền Công nghệ đại đợc sử dụng nh thứ công cụ, làm tăng thêm tập trung quyền lực cho họ, tạo thêm u mặc cả, lợi cạnh tranh cho siêu cờng Nh vậy, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bảo đảm kinh tế phát triền ổn định, bền vững, tạo cho kinh tế nớc ta lực trờng quốc tế, để có thĨ chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Xt phát từ tình hình giới thực tiễn đất nớc, từ Đại hội VI, Đảng ta đà đa quan niệm sáng suốt: vừa phát triển mạnh mẽ nội lực, vừa đẩy mạnh quan hệ hợp tác với bên ngoài, tham gia qua trình toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế Đến Đại hội IX, Đảng ta lại lần khẳng định nhấn mạnh phải chủ động hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế mục tiêu mà phơng tiện để lợi dụng nguồn lực bên ngoài, nuôi dỡng, phát huy nguồn lực nớc, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng đợc yêu cầu thân nớc ta trình phát triển theo định hớng đà lựa chọn, đồng thời qua phát huy vai trò nớc ta hợp tác phát triển khu vực giới Ngày nay, xu toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tÕ qc tÕ ®· thóc ®Èy nỊn kinh tÕ thÕ giới phát triển với tốc độ qui mô cha có, lợi ích mà đem lại cho kinh tế quốc gia tham gia đà đợc khẳng định thực tế Quá trình hội nhập kinh tế víi nỊn kinh tÕ qc tÕ, më réng kinh tÕ ®èi ngo¹i thêi gian qua ®· mang l¹i cho chóng ta kết quan trọng: Chúng ta đà làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập nớc ta lực thù địch, tạo dựng đợc môi trờng quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị nớc ta trờng thơng trờng giới Không đà khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng thị trờng Liên Xô vµ hƯ thèng x· héi chđ nghÜa thÕ giíi tan rà gây nên, mà mở rộng đợc thị trờng xuất nhập Trong trình hội nhập, ®· nhanh chãng më réng xuÊt nhËp khÈu, thóc ®Èy sản xuất nớc phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách Nếu năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2,404 tỷ USD năm 2001, kim ngạch xuất đà đạt 15,1 tỷ USD Thu hút đợc nguồn lớn đầu t trực tiếp níc ngoµi (FDI), bỉ sung cho ngn vèn níc, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo đợc thµnh tùu kinh tÕ to lín, quan träng Chóng ta đà thu hút 42 tỷ USD vốn đầu t, với 3000 dự án, đà thực khoảng 21 tỷ USD số Nguồn đầu t trực tiếp nớc giữ vị trí quan trọng kinh tế nớc ta: gần 30% vốn đầu t xà hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp Tranh thủ đợc nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nớc Cho đến nay, nhà tài trợ đà cam kết dành cho nớc ta gần 20 tỷ USD Chúng ta đà tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo, bớc đa hoạt động doanh ngiệp kinh tế vào môi trờng cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy kết bớc đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhng đủ phản ánh cho thấy đợc tầm quan träng cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ víi xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nhng không thấy kết nh mà Đảng ta chđ quan héi nhËp kinh tÕ thËt nhanh, thËt nhiỊu giá, không e dè mà phải tích cực mở bên ngoài, sớm thực tự hoá thơng mại, đầu t, việc tiếp nhận nguồn vốn bên không nên có giới hạn, miễn vay trả đợc nợ Trong chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế, Đại hội IX đà nhấn mạnh: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc dân tộc; bình đẳng có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh; đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế hội nhập; đề cao cảnh giác trớc âm mu phá hoại lực thù địch Và §¶ng cịng chØ râ néi dung chđ u cđa héi nhập kinh tế quốc tế mà nớc ta cần tham gia bớc mở cửa thị trờng thơng mại, đầu t dịch vụ T tởng chủ động hội nhập mà Đảng nêu hàm chứa không phơng châm hội nhập kinh tế quốc tế mà bao hàm nội dung công việc cần làm để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Tinh thần chủ động thể tự tin, có đờng nớc bớc phù hợp, không vội vàng hấp tấp để dễ bị vấp ngÃ, nhng không chậm chạp, chần chừ để lỡ thời Chủ động mang tính tích cực nhng có lĩnh, thân trọng đoán Có nh Đảng ta đà thấy rõ đợc hậu mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Toàn cầu hoá đa tới đặt nhân loại trớc vấn đề mang tính toàn cầu nh: nghèo đói, thất nghiệp, bất bình đẳng, tội phạm, tệ nạn xà hội , đặt quốc gia, nhóm nớc, khu vực trớc thách thức gay gắt, mâu thuẫn, xung đột lợi ích Toàn cầu hoá xu khách quan, nhng bị chi phối nớc t phát triển tập đoàn t xuyên quốc gia, chủ nghĩa thực dân kinh tế, thuyết "can thiệp nhân đạo", "nhân quyền cao chủ quyền" , sách "can dự" nguy nớc phát triển Đặc biệt nớc Mỹ, có u thị trờng, nắm đợc tiến khoa học - công nghệ, có kinh tế phát triển cao, đà sức thao túng, chi phối thị trờng giới, áp đặt điều kiện nớc chậm phát triển hơn, chí dùng biện pháp thô bạo nh bao vây, cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích nớc phát triển chậm phát triển Do vậy, ngẫu nhiên mà nhân dân nớc Mỹ, Canada, Séc, Anh, Thái Lan lại rầm rộ biểu tình chống lại toàn cầu hoá nớc họ có Hội nghị quốc tế bàn toàn cầu hoá Thế giới chứng kiến thực tế biểu tình, phong trào, diễn đàn với quy mô khác phản đối toàn cầu hoá kinh tế có xu hớng ngày lan rộng Nh vËy, chØ cã thÓ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ xây dựng đợc kinh tế độc lập tự chủ Từ phân tích trên, khẳng định mối quan hệ xây dựng kinh tế ®éc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tế mối quan hệ tơng hỗ có tính biện chứng; hội nhập chất lợng độc lập tự chủ cao Độc lập tự chủ cao có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không mâu thuẫn với trình hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá kinh tế III Kết luận Quan điểm biện chứng vật không khẳng định chất vật chất, tính thống vật chất giới mà khẳng định vật, tợng giới tồn liên hệ, vận động phát triển không ngừng theo quy luật vèn cã cđa nã Nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phổ biến nguyên lý bản, tảng phÐp biƯn chøng vËt Néi dung cđa nã kh¼ng định vật, tợng tổng thể mối liên hệ; vật, tợng hệ thống cấu mở, từ 10 rút nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể trình nhận thức nh hoạt ®éng thùc tiƠn Do ®ã, viƯc vËn dơng nguyªn lý mối liên hệ phổ biến vào phân tích chủ trơng, đờng lối Đảng kinh tế việc làm đắn, giúp hiểu rõ chủ trơng, đờng lối kinh tế mà cßn gióp chóng ta cã sù tù tin, ý chÝ tâm thực chủ trơng, đờng lối Vận dơng nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn việc phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tÕ ®éc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tế quốc tế thông qua phân tích mối liên hệ bên trong, bên làm sáng tỏ quan điểm đắn Đảng ta việc lÃnh đạo xây dựng kinh tế đất nớc Văn kiện Đại hội IX Đảng đà đa nhận định quan trọng là: "Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan lôi ngày nhiều nớc tham gia; xu bị số nớc t phát triển tập đoàn kinh tế t xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh" Trong trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ®«i víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, nÕu kh«ng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ dễ bị lệ thuộc, bị lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo chủ nghĩa xà hội Nói cách khác, có xây dựng đợc kinh tế độc lập tự chủ tạo đợc sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị độc lập tự chủ từ đảm bảo đợc trình hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ Nhng héi nhËp kinh tÕ quốc tế nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu lợi ích quốc gia, đồng thời thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy vai trò tiềm nớc ta trình hợp tác phát triển khu vực giới, tranh thủ nguồn vốn, thiết bị, vật t, thành tựu khoa học công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trờng, tăng cờng quan hệ hợp tác có lợi, làm cho nớc ta phát triển nhanh bền vững Phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, chóng ta cã thể khẳng định lần nữa: xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ cã mèi quan hÖ biÖn chứng Chỉ có xây dựng đợc kinh tế ®éc lËp tù chđ chóng ta míi cã ®Çy ®đ t cách thực lực để chủ động hội nhập hớng có hiệu quả; ngợc lại, cã chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ chóng ta míi nhanh chãng bỉ sung søc m¹nh cho néi lực khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn đờng phát triển nhằm không ngừng tự 11 hoàn thiện để giữ vững độc lập dân tộc Tất nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc lên chủ nghĩa xà hội./ Tài liệu tham khảo Ph.¡ngghen: BiƯn chøng cđa tù nhiªn, Nxb Sù thËt, Hà Nội, 1971 Tạp chí cộng sản, số 10 (5 - 2001), sè 12 (6 - 2001), sè 16 (8 - 2001), sè 22 (11 - 2001), sè 23 - 24 (12 - 2001) Tạp chí cộng sản, sè (3 - 2002), sè 17 (6 - 2002), sè 24 (8 - 2002), sè 32 - 33 (11 - 2002) Tập giảng triết học Mác - Lênin, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VII-VIII-IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-VII-VII-IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 13

Ngày đăng: 19/09/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan