HỆ THỐNG THÔNG TIN (HTTT)TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 HTTT quản lý trong doanh nghiệp
Thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức nói chung, của doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện hiện nay cạnh tranh càng gay gắt thì thông tin cần phải được tổ chức thành một hệ thống khoa học giúp cho các nhà quản lí có thể khai thác thông tin một cách triệt để và hiệu quả nhất.
Hệ thống : Trong các hoạt động của con người, các thuật ngữ như hệ thống triết học, hệ thống pháp luật, hệ thống kinh tế, hệ thống thông tin đã trở nên quen thuộc Một cách đơn giản và vắn tắt, ta có thể hiểu: Hệ thống là một tập hợp vật chất và phi vật chất như người, máy móc, thông tin, dữ liệu, các phương pháp xử lý, các quy tắc, quy trình xử lý, gọi là phần tử của hệ thống Trong hệ thống, các phần tử tương tác với nhau và cùng hoạt động để hướng tới mục đích chung. phân phối,… nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định để quản lý, điều hành hoạt động của tổ chức, xí nghiệp, doanh nghiệp,…
Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, điều hành của một doanh nghiệp Hạt nhân của hệ thống thông tin quản lý là một cơ sở dữ liệu chứa các thông tin phản ánh tình trạng hiện thời và hoạt động kinh doanh hiện thời của doanh nghiệp Hệ thống thông tin thu thập các thông tin đến từ môi trường của doanh nghiệp, phối hợp với các thông tin có trong cơ sở dữ liệu để kết xuất các thông tin mà nhà quản lý cần, đồng thời thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu để giữ cho các thông tin ở đó luôn phản ánh đúng thực trạng hiện thời của doanh nghiệp
Một số ví dụ: Hệ thống thông tin quản lí lương, HTTT quản lý vật tư, HTTT quản lý TSCĐ,…
1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển HTTT quản lý trong doanh nghiệp
- Sự thiếu, vắng: thiếu thông tin cho xử lý, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện, bỏ xót công việc đáng làm
- Sự kém hiệu lực thể hiện trong nhiều mặt o Cơ cấu tổ chức bất hợp lý; o Phương pháp xử lý không chặt chẽ; o Lưu chuyển giấy tờ bất hợp lý, thường là vòng vèo, quá dài; o Giấy tờ, sổ sách trình bày kém, thiếu thông tin, cấu trúc dở; o Để xảy ra tình trạng ùn tắc, quá tải, người làm quá mệt mỏi.
- Sự tốn kém: o Chi phí quá cao; o Lãng phí vô ích Cùng với những yếu điểm trên thì còn có:
- Các nhu cầu về thông tin chưa được đáp ứng
- Các mong muốn, nguyện vọng của nhân viên chưa đến được lãnh đạo
1 cách nhanh chóng, đúng mục đích.
- Các dự kiến, kế hoạch phát triển từ phía lãnh đạo triển khai chưa nhanh chóng, đúng ý.
1.1.3 Chu trình phát triển một HTTT
1.1.3.1 Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
- Khảo sát và thu thập các thông tin của hệ thống hiện thời. o Mô tả hiện trạng o Đánh giá hiện trạng
- Thiết lập dự án, bao gồm: Mục tiêu, yêu cầu, phạm vi đánh giá khả thi, ký kết hợp đồngm trình tự thực hiệnm nhân lực cho dự án, phân chia công việc, lịch thực hiện,…
Phân tích hệ thống nhằm để xác định nhu cầu thông tin của tổ chức, nó cung cấp những dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế HTTT sau này, bao gồm các công việc
- Xác định và phân tích yêu cầu: Chính là những gì mà người sử dụng mong đợi hệ thống sẽ mang lại
Người thiết kế phải mô tả lại hoạt động nghiệp vụ của hệ thống, làm rõ các yêu cầu của hệ thống cần xây dựng và mô tả yêu cầu theo một cách đặc biệt
- Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó phù hợp với mối quan hệ bên trong, bên ngoài và những giới hạn đặt lên các dịch vụ cần thực hiện ra, so sánh để lựa chọn giải pháp thiết kế tốt nhất đáp ứng các yêu cầu với chi phí, nguồn lực, thời gian và kĩ thuật cho phép để tổ chức thông qua.
Thiết kế hệ thống chính là quá trình tìm ra các giải pháp công nghệ thông tin để đáp ứng các yêu cầu đặt ra ở trên
- Thiết kế Logic: Thiết kế hệ thống logic không gắn với bất kì hệ thống phần cứng và phần mềm nào; nó tập trung vào mặt nghiệp vụ của hệ thống thực
- Thiết kế vật lí: Là quá trình chuyển mô hình logic trừu tượng thành bản thiết kế hay các đặt tả kĩ thuật Những phần khác nhau của hệ thống được gắn vào những thao tác và thiết bị vật lí cần thiết để tiện lợi cho việc thu thập dữ liệu, xử lí và đưa ra thông tin cần thiết cho tổ chức
Giai đoạn này phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúc file tổ chức dữ liệu, những phần cứng, hệ điều hành và môi trường mạng cần được xây dựng Sản phẩm cuối cùng của pha thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạng như nó tồn tại trên thực tế, sao cho nhà lập trình và kĩ sư phần cứng có thể dễ dàng chuyển thành chương trình và cấu trúc hệ thống
1.1.3.4 Lập trình và kiểm thử.
- Trước hết chọn phần mềm nền (Hệ điều hành, hệ quản trị Cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ lập trình, phần mềm mạng)
- Chuyển các thiết kế thành các chương trình (phần mềm)
- Kiểm thử hệ thống cho đến khi đạt yêu cầu đề ra, từ kiểm thử các module chức năng, các hệ thống và nghiệm thu cuối cùng
1.1.3.5 Cài đặt, vận hành và bảo trì.
- Chuyển đổi hoạt động của hệ thống cũ sang hệ thống mới, gồm có: chuyển đổi dữ liệu; bố trí, sắp xếp người làm việc trong hệ thống; tổ chức hệ thống quản lí và bảo trì.
- Viết tài liệu và tổ chức đào tạo
- Bảo trì hệ thống, gồm có: Sửa lỗi, hoàn thiện và nâng cấp hệ thống.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHI PHÍ GIÁ THÀNH
1.2.1 Nhiệm vụ công tác kế toán chi phí giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
1.2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm cơ bản sau:
- Được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư sau khi trúng thầu hoặc chỉ định thầu
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng thường dài.
- Hoạt động xây lắp chịu tác động rất lớn của điều kiện thời tiết, khí hậu
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần thiết cho sản xuất như vật liệu, nhân công, các loại xe máy phải di chuyển theo địa điểm đặt công trình.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán được áp dụng rộng rãi với các hình thức khác nhau như: Khoán gọn công trình (khoán toàn bộ chi phí), khoán theo từng khoản mục chi phí, cho nên hình thành bên giao khoán và bên nhận khoán và giá khoán.
Những đặc điểm trên tác động rất lớn đến tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp Cụ thể ở nội dung, phương pháp và trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất, phân loại chi phí vv. phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp được quy định rõ ràng trong chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”:
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là các công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng hay nhóm công trình, các đơn vị thi công (Xí nghiệp, Đội thi công xây lắp).
- Đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng hoàn thành.
- Phương pháp tập hợp chi phí: tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể là phương pháp tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
- Phương pháp tính giá thành sản xuất thường áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ, phương pháp tính giá thành theo định mức.
Ngoài ra, việc tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức hệ thống sổ kế toán trong tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện giống như các ngành khác.
1.2.1.3 Vai trò của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính đủ giá thành công trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các tổ đội xây dựng nói riêng Với chức năng là ghi chép, tính toán,phản ánh và giám đốc thường xuyên sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn Thông qua số liệu do kế toán tập hợp, nhà quản trị biết được chi phí và giá thành thực tế của từng công trình, hạng mục công trình Qua đó, nhà quản trị doanh nghiệp có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn tiết kiệm hay lãng phí để từ đó đưa ra những quyết định quản trị hợp lý.
Mặt khác, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm xây lắp là tiền đề để xác định kết quả hoạt đông xây lắp của doanh nghiệp Bởi vì, kết quả kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác, mà trong khi đó, giá thành lại chịu ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành cũng như lượng giá trị các yếu tố chi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm hoàn thành là yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp xây lắp
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang phát triển theo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đây là một nền kinh tế chịu tác động rất lớn của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu do đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đã không ngừng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Đối với doanh nghiệp xây lắp thì chất lượng công trình và tiến độ thi công là mục tiêu hàng đầu Do đó, kiểm soát chi phí có ý nghĩa rất lớn Nó giúp cho các nhà thi công có thể đảm bảo được hiệu quả kinh doanh, giúp cho các nhà đầu tư sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư xây dựng, và cũng giúp cho Nhà nước có đường lối, chính sách cụ thể trong công tác quy hoạch đất đai, kiến trúc, đô thị tạo ra một quy hoạch đồng bộ.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là vô cùng quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của các chủ đầu tư, các nhà thi công xây dựng, và các bên có liên quan
1.2.1.4 Nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên việc quản lý về đầu tư xây dựng rất khó khăn phức tạp, trong đó tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu,giao thầu xây dựng Vì vậy, để trúng thầu, được nhận thầu thi công, doanh nghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở các định mức đơn giá xây dựng nghiệp Mặt khác, phải đảm bảo kinh doanh có lãi Để đáp ứng yêu cầu trên, doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí giá thành nói riêng, mà trọng tâm là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, khả năng hạch toán để lựa chọn, xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ I
2.1.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần Sông Đà I.
Công ty cổ phần Sông Đà 1 là đơn vị thành viên của tổng công ty Sông Đà, khi mới thành lập vào ngày 20/11/1990, công ty có tên là chi nhánh xây dựng Sông Đà 1 Sau đó được nâng cấp thành công ty Sông Đà 1 theo Quyết định số 130A/BXD – TCLĐ của Bộ Xây Dựng ngày 26/03/1993 với tổng số vốn pháp định là 2.499 triệu đồng Đến ngày 04/12/2007 Bộ Xây Dựng có Quyết định số 1446/QĐ-BXD về việc chuyển Công ty TNHH nhà nước một thành viên Sông Đà 1 thuộc tổng công ty Sông Đà thành công ty cổ phần.
Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần từ ngày 24/12/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103021471 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24/12/2007.
Trong gần 15 năm qua, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Sông Đà 1 đã phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm và lấy hiệu quả kinh tế- xã hội là thước đo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty ngày một trưởng thành Công ty đã xây dựng được cho mình một đội ngũ những kỹ sư, công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, đầu tư, mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại, Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, công ty đã tích cực chủ động tham gia vào thị trường, không thụ động, ỷ lại cấp trên Kết quả là công ty đã tạo được uy tín lớn tổng công ty Sông Đà, kinh doanh đa ngành nghề.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đó tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, có khả năng triển khai thi công nhiều công trình lớn, phức tạp và quản lý thực hiện nhiều dự án thành công.
Năng lực hoạt động của Công ty ngày càng lớn mạnh Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chỉ từ một đầu mối mà hiện nay Công ty đã phát triển thành 6 đơn vị trực thuộc và các công ty liên kết.
Một số thông tin về công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà I
Tên Tiếng Anh: Sông Đà 1 Join Stock Company.
Tên viết tắt tiếng Anh: SD1.,JSC.
Trụ sở chính: Toà nhà Sông Đà, ngõ 165, đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Website: http://www.songda1.com.vn
Email: songda1@hn.vnn.vn Điện thoại: 04 7671761 - Fax: 04 7671772
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103021471 ngày do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 24/12/2007, thay đổi lần 1 ngày 07/01/2008.
Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng (Mười năm tỷ đồng)
Số lượng cổ phần: 1 500.000 cổ phần (Một triệu năm trăm ngàn cổ phần)
Công ty có những lĩnh vực kinh doanh chính sau:
Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng
Xây dựng các công trình giao thông
Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và vật liệu xây dựng
Xây dựng đường dây và trạm điện.
Khai thác và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà nước cấm)
Nhận uỷ thác đầu tư của các cá nhân và tổ chức.
Sản xuất, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng
Kinh doanh bất động sản
Kinh doanh hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
Kinh doanh dịch vụ bất động sản
Tư vấn và quản lý bất động sản
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Sông Đà 1.
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
- Xuất phát từ đặc điểm của công tác quản lý và quy mô kinh doanh, Công ty đã áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Tức là công tác kế toán được tiến hành ở phòng kế toán của công ty và phòng kế toán của các xí nghiệp, còn tại các đội có chủ nhiệm công trình chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ về phòng kế toán công ty Cụ thể:
- Phòng tài chính kế toán công ty: Thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động kinh tế tài chính có tính chất chung toàn công ty và các hoạt động kinh tế tài chính ở các đội ( bộ phận phụ thuộc hoạt động tập trung ) Thực hiện tổng hợp tài liệu kế toán từ các phòng kế toán của các xí nghiệp ( bộ phận phụ thuộc hoạt động phân tán ) và của toàn công ty Lập báo cáo kế toán, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong công ty.
- Phòng kế toán của các xí nghiệp: thực hiện công tác kế toán thuộc phạm vi hoạt động của xí nghiệp theo sự phân cấp của phòng kế toán công ty, định kỳ gửi tài liệu kế toán về phòng kế toán công ty.
- Các nhân viên kinh tế ở các đội : Thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ các chứng từ liên quan đến hoạt động của đội và gửi những chứng từ đó về phòng kế toán công ty.
Bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình sau:
SƠ ĐỒ 2.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận kế toán trong phòng Tài chính kế toán như sau:
+ Giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thông tin kinh tế và hạch toán kế toán trong đơn vị theo đúng luật kế toán và điều lệ Kế toán trưởng.
Kế toán nhật ký chung, kế toán chi phí giá thành
Kế toán thanh toán, kế toán tiền lương,
Phụ trách kế toán đội
Các trưởng ban kế toán ở các xí nghiệp theo quy chế quản lý tài chính.
+ Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty và kế toán trưởng Tổng công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán trong đơn vị
+ Trực tiếp chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán, nghiệp vụ của cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Lập báo cáo phân tích hoạt động tài chính của Công ty hàng Quí, năm.
- Kế toán nhật ký chung, kế toán chi phí giá thành, kế toán công nợ (01 người)
+ Kiểm tra cập nhật chứng từ hàng ngày
+ Lập các bút toán điều chỉnh, kết chuyển, phân bổ.
+ In báo cáo kế toán, sổ sách kế toán của cơ quan Công ty.
+ Theo dõi các khoản phải trả người cung cấp vật tư, hàng hoá, lưu trữ các hợp đồng mua bán vật tư.
+ Lập bảng kê thanh toán, bảng kê các khoản phải trả, các biên bản đối chiếu công nợ, quyết toán công nợ với người bán.
+ Lập kế hoạch tín dụng vốn lưu động với Ngân hàng ( định kỳ tháng, quý ).
+ Lập séc, uỷ nhiệm chi, vay ngắn hạn, dài hạn, tiền gửi Ngân hàng.
+ Ghi sổ theo dõi hàng tháng sau khi khoá sổ Ngân hàng, lập báo nợ, báo có cho các đơn vị về các khoản thanh toán phải thu, phải trả bằng chuyển khoản phát sinh trong tháng
- Kế toán thanh toán: (01 người): làm nhiệm vụ kế toán thanh toán ngân sách Nhà nước, kế toán tiền mặt, kế toán tạm ứng, kế toán vật tư, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, cụ thể:
+ Lập tờ kê khai thuế GTGT hàng tháng gửi Cục thuế.
+ Quản lý sử dụng hoá đơn thuế GTGT,
+ Theo dõi thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Định kỳ nhận chứng từ vật tư từ phòng vật tư để lập bảng kê chứng từ nhập xuất và luân chuyển nội bộ giao cho kế toán nhật ký chung vào sổ.
+ Theo dõi sự biến động của Tài sản cố định.
+ Theo dõi, quyết toán sửa chữa lớn, tái đầu tư, thanh lý tài sản cố định, phối hợp cùng phòng Quản lý vật tư- Cơ giới, phòng Kinh tế kế hoạch giải quyết các công việc liên quan đến công tác quản lý tài sản cố định, lập các quyết định tăng, giảm tài sản cố định.
+ Tập hợp chi phí của các đội
+ Lập các báo cáo quyết toán vật tư, nhân công của các đội, công trình. + Thực hiện các công việc khác về kế toán của đội.
- Phụ trách kế toán BĐH dự án:
+Tập hợp chi phí của dự án.
+ Quyết toán chi phí của dự án.
+ Lập các báo cáo quyết toán của dự án.
- Phụ trách kế toán đội Thực hiện các công việc về kế toán của đội.
- Thủ quỹ: Thu, chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày.
Công ty CP Sông Đà 1 đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ tài chính.
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm, kết thúc vào 31/12 hàng năm dương lịch. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: Đồng Việt Nam Tất cả các đồng tiền khác được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá hạch toán, cuối kỳ hạch toán điều chỉnh lại theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước công bố tại từng thời điểm.
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHÂN HỆ KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động cũng cần thu được lợi nhuận Muốn có được lợi nhuận thì doanh thu đạt được phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Chính vì thế việc xác định chính xác chi phí bỏ ra và tính giá thành sản phẩm là việc quan trọng hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán chi phí giá thành tại công ty còn nhiều bất cập, cần phải xây dựng một hệ thống mới khắc phục những hạn chế của hệ thống cũ, giúp công tác kế toán hoạt động tốt hơn.
Yêu cầu đặt ra của hệ thống là khả năng truy cập dữ liệu nhanh chóng, thao tác vào ra dữ liệu đơn giản, chính xác, dễ thực hiện, có khả năng phát hiện lỗi tốt,giao diện trình bày đẹp, dễ hiểu, dễ sử dụng.
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, MÔ TẢ BÀI TOÁN
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm là các công trình có thời gian hoàn thành thường là năm Nên công ty hạch toán chi phí giá thành theo quý.
Kế toán chi phí giá thành là bước cuối cùng trong công tác kế toán Khi nhận được các chứng từ ở bộ phận kế toán khác chuyển lên Cụ thể là kế toán TSCĐ sẽ chuyển lên Bảng khấu hao máy móc thiết bị sử dụng cho công trình, kế toán thanh toán chuyển phiếu chi, Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, kế toán thành sản phẩm
Kế toán chi phí giá thành tiến hành tập hợp chi phí Sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công Cuối kỳ kế toán tiến hành nghiệp vụ kết chuyển chi phí sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
Từ công việc tập hợp chi phí và tính giá thành, cần phải xây dựng một thống mới sao cho khắc phục những nhược điểm của hệ thống cũ Giúp cho việc tính toán hợp lý và hiệu quả hơn, phải đạt được các yêu cầu sau:
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông qua nhập các chứng từ: o Bảng kê sử dụng NVL o Bảng phân bổ khấu hao máy móc thiết bị công trình. o Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội o Phiếu Chi o Bảng xác định giá trị, khối lượng SXKD DD
- Từ đầu vào là các chứng từ trên, đầu ra là các sổ và các báo cáo: o Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 623, 154, 627. o Sổ chi tiết các tài khoản: 621, 622, 623, 627, 154. o Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. o Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công. o Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
3.3.3 Các hồ sơ thu thập được
- Bảng kê sử dụng NVL
Các thuộc tính của Bảng kê sử dụng NVL
Các thuộc tính: o Tên công ty. o Mẫu chứng từ sử dụng o Quyển số, số o Ngày, tháng, năm o TK nợ có o Họ tên người nhận tiền o Địa chỉ o Lý do chi o Số tiền bằng số, bằng chữ. o Chứng từ gốc kèm theo o Số tiền đã nhận đủ (bằng chữ). o Ký xác nhận: Thủ quỹ, Kế toán trưởng, người lập phiếu, người nhận phiếu
- Bảng phân bổ khấu hao máy móc thiết bị cho công trình
Các thuộc tính: o Tên công ty o Mẫu số. o Tên công trình. o Phân bổ (Tài sản (Tên công trình, số hiệu) TK ghi nợ, TK ghi có(2141, 2142))
- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương.
- Số hiệu bảng phân bổ lương & BHXH
- Ký xác nhận: Lập biểu, kế toán trưởng, tổng giám đốc
Bảng xác định giá trị khối lượng SXKD dở dang.
- Giá trị DTXL sau thuế
- Giá trị DTXL trước thuế
- Các khoản mục chi phí
- Ký xác nhận: Người lập biểu, Tên bộ phận, phòng KT-KH, kế toán trưởng, tổng giám đốc.
MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ CỦA BÀI TOÁN
HTTT KT Chi phí & giá thành
Kế toán vật tư Kế toán thanh toán
Kế toán tài sản cố định
Phiếu chi Bảng phân bổ tiền lương & BHXH
3.3.2 Biểu đồ phân cấp chức năng.
1 Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ 2 Tính giá thành 3.Báo cáo
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.1 Phân bổ chi phí SXC
& chi phí sử dụng máy thi công
2.3 Tính giá 2.2 Kết chuyển chi phí
BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
- Báo cáo SD Máy thi công
- Báo cáo SD CP SXC
- Lập bảng tính giá thành
Những chứng từ ở kế toán khác chuyển đến, kế toán chi phí giá thành kiểm tra lại số hiệu chứng từ, ngày tháng, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ Nếu không hợp lệ thì không chấp nhận và gửi trả lại.
Bảng kê sử dụng NVL, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ khấu hao máy móc thiết bị sử dụng cho công trình, phiếu chi, biên bản kiểm kê giá trị khối lượng SXKD DD sau khi được kiểm tra tính hợp lệ sẽ được lưu trữ lại làm cơ sở để ghi sổ, tính toán và phân bổ.
2.1 Phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công:
Căn cứ vào Bảng kê sử dụng NVL, phiếu chi, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ khấu hao máy móc thiết bị sử dụng cho công trình tiến hành phân bổ theo các tiêu thức phân bổ
Sau khi phân bổ chi phí tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất cho từng giai đoạn, từng công trình, chi tiết cho công trình.
Cuối mỗi qúy hoặc khi công trình hoàn thành căn cứ vào cá tài khoản chi phí kế toán tiến hành tính giá cho từng công trình.
Căn cứ vào các số liệu chứng từ kế toán tiến hành lập các báo cáo chi tiết sử dụng NVLTT, NCTT, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.
3.3.4 Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng. a Bảng kê sử dụng NVL b Phiếu chi c Bảng phân bổ tiền lương và BHXH d Bảng phân bổ & KH TSCĐ e Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung g Bảng kiểm kê giá trị khối lượng SXKD dở dang h Báo cáo SD NVLTT i Báo cáo SD NCTT j.Báo cáo SD Máy thi công k Báo cáo SD CPSXC m Bảng tập hợp CP & giá thành sản phẩm
3.3.5 Ma trận thực thể chức năng
Bảng kê sử dụng NVL
Bảng PB tiền lương và BHXH
Bảng phân bổ CP SD MTC
Bảng KK GT, KL SXKD DD
Báo cáo SD Máy thi công
Bảng tính chi phí và giá thành SP
Các chức năng nghiệp vụ a b c d e f g h k l m n o
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH
3.4.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
Kế toán thanh toán Kế toán tài sản cố định
Bảng phân bổ chi phí SXC
Bảng tổng hợp chi phí & tính giá thành sản phẩm
Kế toán trưởng Bảng phân bổ tiền lương & BHXH
Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
3.4.2 Các biểu đồ luồng dữ liệu vật lí mức 1.
3.4.2.1 Sơ đồ mức 1 của tập hợp chi phí.
Kế toán tài sản cố định
Bảng kê sd Bảng kê sd NVL NVL
Phiếu chi Bảng PB & KH TSCĐ
Bảng phân bổ tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương & các khoản trích theo lương
Bảng phân bổ tiền lương & các khoản trích theo lương
& các khoản trích theo lương
2.1 Phân bổ chi phí SXC & chi phí sử dụng máy thi công
Tập hợp chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sử dụng máy thi công
Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Bảng phân bổ tiền lương & các khoản trích theo lương
Bảng kiểm kê giá trị khối lượng SXKD DD
3.4.3 Mô hình khái niệm dữ liệu: Mô hình ER
3.4.3.1 Liệt kê, chính xác hoá và lựa chọn các thông tin cơ sở.
Căn cứ vào bước liệt kê, chính xác hoá và lựa chọn thông tin cơ sở ta có:
Tên được chính xác của các đặc trưng Tên viết gọn của các đặc trưng
Dấu loại được đánh dấu trong các bước
Tên kho Tenkho x Địa điểm kho Ddkho x
Tài khoản nợ Tkno x Đơn vị tính ĐVT x
Số lượng chứng từ SolgCT x
Số lượng thực tế SolgTT x Đơn giá Đongia x
Ngày tháng năm Ngày chi x
Số phiếu chi số phiếu chi x
Họ tên người nhận tiền TênNV x Địa chỉ người nhận BP x
Lý do chi Lý do chi x
Số tiền chi Số tiền chi x
Số tiền bằng chữ Số tiền bằng chữ x
Số tiền đã nhận đủ số tiền nhận x
3 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG& BHXH
Số hiệu bảng phân bổ SH Bảng PB x
Tháng năm Tháng phân bổ x
Tên bộ phận Tên BP x
Tên công trình Tên CT x
Lương cơ bản Lương CB x
Kinh phí công đoàn KPCĐ x
Bảo hiểm xã hội BHXH x
Người lập biểu Người lập biểu x
Kế toán trưởng Kế toán trưởng x
Tổng giám đốc Tổng giám đốc x
4 BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Tháng năm Tháng trích KH x
Số hiệu bảng trích khấu hao SH bảng trích KH x
Tên Tài sản cố định Tên TSCĐ x
Số hiệu tài sản cố định SH TSCĐ x
TK ghi nợ TK nợ x
TK ghi có TK có x
Năm sử dụng Năm sử dụng x Đơn vị tính Đơn vị tính x
Số khấu hao tháng Số KH tháng x
Nơi sử dụng Tên CT x
5 BẢNG KIỂM KÊ GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG SXKD DỞ DANG
Số hiệu bảng kiểm kê SHbangKK x
Ngày tháng năm Ngày KK x
Giá trị DTXL sau thuế GTDTXLST x
Giá trị DTXL trước thuế GTDTXLTT x
Tổng tiền Giá trị tồn x
Các khoản chi phí Cac khoan CP
Phòng kinh tế kế hoạch Phòng kinh tế kế hoạch x
Kế toán trưởng Kế toán trưởng x
Tổng giám đốc Tổng giám đốc x
6.BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Số hiệu bảng PB CCDC SHbangPBCCDC x
Ngày tháng năm Ngày PBCCDC x
Mã vật tư Mã VT x
Tên công trình TenCT x Đơn vị tính ĐVT x Đơn giá ĐG x
Số phân bổ Số PB x
Số kỳ phân bổ kỳ PB x
Phòng kinh tế kế hoạch Phòng kinh tế kế hoạch x
Kế toán trưởng Kế toán trưởng x
Tổng giám đốc Tổng giám đốc x
3.4.3.2 Xác định các mối quan hệ và các thuộc tính riêng của nó.
3.4.3.2.1 Danh sách các thực thể
Tên thực thể Thuộc tính Định danh Thường
VẬT TƯ Mã VT Tên VT, Kho, ĐVT, sl, ĐG,
NHÂN VIÊN Mã NV Tên NV, chức vụ, bộ phận
TÀI KHOẢN Mã TK Tên TK, Cấp TK, Loại TK
TSCĐ Mã TSCĐ Tên TSCĐ, ĐVT, Nguyên giá, Năm SD
BỘ PHẬN Mã BP Tên BP
CÔNG TRÌNH Mã CT Tên CT, địa điểm
KHO Mã kho Tên kho, địa điểm kho
BẢNG KÊ TỒN SHbagKK MaCT, CP NVLTT, CP
NCTT, CP MTC, CP SXC
3.4.3.2.2 Mối quan hệ giữa các thực thể và các thuộc tính riêng của nó
Mối quan hệ Thực thể tham gia Thuộc tính
NHẬP Nhân viên, Kho, Tài khoản, Vật tư
Số PN, Mã TK, Mã VT,
Mã NV, Ngày nhập, Sốlg
CT, SolgTN, Đơn giá nhập, Lý do nhập
XUẤT Nhân viên, Kho, Tài khoản, Vật tư
Số PX, Mã TK, Mã VT,
Mã NV, Ngày xuất, Sốlg
CT, SolgTX, Đơn giá xuất,
CHI Nhân viên, Tài khoản
Số PC, Mã TK, Mã NV, Ngày chi, Lý do chi, Số tiền chi, Số tiền nhận đủ
PB Công cụ dụng cụ Vật tư, công trình, tài khoản
SHbangPBCCDC, Mã vật tư, Mã công trình, số phân bổ,solg, nguyengia,sopb
PHÂN BỔ LƯƠNG Bộ phận, Tài khoản, công trình
SH bảng chấm công, tháng chấm công, số ngày làm trong tháng, số ngày công,
Mã BP, Mã CT, Mã TK
KHẤU HAO TSCĐ, TKhoản , Công trình
SH bảng trích KH, tháng trích KH, số KH tháng, số
KH luỹ kế, Giá trị còn lại, ghi chú, Mã CT, Mã TSCĐ, MÃ TK ĐÁNH GIÁ DỞ DANG Công trình
ShbangKK, CP NVLTT, CPNCTT, CP SXC, CP Sd máy thi công, Mã CT,
CÓ Công trình, Tồn đầu kỳ
THUỘC Bộ phận, nhân viên
3.4.3.2.3 Sơ đồ mô hình thực thể-mối quan hệ
Mã VT Tên VT Kho ĐVT
Ngày nhập SolgCT SolgTN Đơn giá
THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.5.1 Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ
Công trình => Công trình (Mã CT, Tên CT, Địa điểm)
Vật tư => Vật tư (Mã VT, Tên VT, ĐVT)
Bộ phận => Bộ phận (Mã BP, Tên BP)
Nhân viên => Nhân viên (Mã NV, Tên NV, Chức vụ, Bộ phận)
TSCĐ => TSCĐ ( Mã TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
Tài khoản => (Mã TK, Tên TK, Cấp TK, Loại TK)
Kho => Kho (Mã kho, tên kho, địa điểm)
Tồn đầu kỳ=> TồnĐK (Mã CT, giá trị tồn)
3.5.1.2 Chuyển các mối quan hệ
Nhập => Phiếu nhập (Số PN, Mã NV, Mã VT, Mã kho, Ngày nhập, SolgCT, SolgTN, Đơn giá nhập, lý do nhập, TK có, TK nợ)
Xuất => Phiếu xuất (Số PX, Mã NV, Mã VT, Mã kho, Ngày xuất , SolgCT, SolgTX, Đơn giá xuất, lý do xuất, TK có, TK nợ)
Khấu hao => Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
Mã TSCĐ, Mã CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, Số KH tháng, Số KH luỹ kế, Giá trị còn lại, ghi chú)
Phân bổ lương => Bảng phân bổ lương & BHXH (SH bảng PB, Mã BP, Mã
CT, Tháng PB, Lương CB, BHXH, BHYT, KPCĐ, TK có, TK nợ)
Phân bổ CCDC => Bảng phân bổ CCDC (Shbangpb, MaVT, MaCT, tenvt, tenct, solg, dongia, dvt, nguyengia, sokypb, sotienpb, tkno,tkco)
Chi => Phiếu Chi (Số PC, Mã NV, Ngày chi, Số tiền chi, Số tiền nhận, Lý do chi, TK có, TK nợ) Đánh giá dở dang => Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD DD (SH bảng KK, Mã CT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền)
Thuộc 1 => Nhân viên (Mã NV, Mã BP, Tên NV, Chức vụ)
Thuộc 2 => Vật tư (Mã VT, Mã kho, Tên VT, ĐVT)
Có=> Tồn đầu kỳ ( Mã CT, tổng tiền)
3.5.1.3 Mô hình CSDL quan hệ
Do nhập và xuất là 2 thuộc tính của Bảng kê sử dụng NVL nên ta vẫn gộp vào Bảng kê sử dụng NVL.
3.5.2 Phi chuẩn hoá mô hình dữ liệu quan hệ
Lược đồ quan hệ Các phụ thuộc hàm
Nhân viên ( MaNV, Mã BP , Tên NV,
MaNG Mã BP, Tên NV, Chức vụ
Vật tư ( MaVT, TenVT, Mã kho, DVT) MaVT TenVT, DVT, Mã kho.
Kho (Makho, Mã CT, Tenkho,Diadiem) Makho Mã CT, Tenkho, Diadiem
Công trình (Mã CT, Tên CT, Địa điểm) Mã CT Tên CT, Địa điểm
Bộ phận (MaBP, TenBP) MaBP TenBP
TSCĐ ( Mã TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
Mã TSCĐ Tên TSCĐ, Nguyên giá,
TồnĐK(ShBangkkton, MaCT,tôngtien, giá DTXL trước thuế, thuế suất
Phiếu chi (Sophieu, MaNV, Số tiền chi ,
Số tiền nhận, Ngày chi, Lý do chi, TK có, TK nợ)
Sophieu Mã NV, ngày chi, lý do chi,
Sophieu, MaNV Số tiền chi, Số tiền nhận
Bảng phân bổ lương & BHXH (SH bảng PB, Mã BP, Mã CT, Tháng PB,
Lương CB, BHXH, BHYT, KPCĐ, TK
SH Bảng PB Mã BP, Mã CT, Tháng
PB, TK có, TK nợ. có, TK nợ) SH Bảng PB, Mã BP Lương CB,
Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH, Mã TSCĐ, Mã
CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, Số
KH tháng, Số KH luỹ kế, Giá trị còn lại, ghi chú)
SH Bảng trích KH Mã TSCĐ, Mã
CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ Ghi chú.
SH Bảng trích KH, Mã TSCĐ Số
KH tháng, Số KH luỹ kế, Giá trị còn lại.
Bảng kiểm kê (SH bảng KK, Mã CT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP
NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền)
SH bảng KK Mã CT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC,
CP SD máy thi công), tổng tiền
3.5.2.2 Chuẩn hoá các lược đồ quan hệ
Dạng chuẩn BCNF Nhân viên (
BP , Tên NV, Chức vụ)
BP , Tên NV, Chức vụ)
BP , Tên NV, Chức vụ)
BP , Tên NV, Chức vụ)
Công trình (Mã CT, Tên
Công trình (Mã CT, Tên
Công trình (Mã CT, Tên
Công trình (Mã CT, Tên
TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
TSCĐ, Tên TSCĐ, Nguyên giá, Năm SD)
DTXL trước thuế, thuế suất, tôngtien)
MaCT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, tôngtien)
MaCT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, tôngtien)
MaCT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, tôngtien)
MaCT, giá DTXL trước thuế, thuế suất, tôngtien)
MaNV, Số tiền chi , Số tiền nhận, Ngày chi,
Lý do chi, TK có, TK nợ)
(Sophieu, Ngày chi, Lý do chi,
(Sophieu, Ngày chi, Lý do chi,
(Sophieu, Ngày chi, Lý do chi,
(Sophieu, Ngày chi, Lý do chi,
CtPC (Sophieu, CtPC (Sophieu, CtPC (Sophieu, CtPC (Sophieu,
MaNV,Số tiền chi , Số tiền nhận)
MaNV,Số tiền chi , Số tiền nhận)
MaNV,Số tiền chi , Số tiền nhận)
MaNV,Số tiền chi , Số tiền nhận)
BHXH (SH bảng PB, Mã
PB, TK có, TK nợ)
BHXH (SH bảng PB, Mã
BHXH (SH bảng PB, Mã
BHXH (SH bảng PB, Mã
BHXH (SH bảng PB, Mã
TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
KH, TK có, TK nợ, Số KH tháng, Số KH luỹ kế, Giá trị còn lại, ghi chú)
Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
Mã CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, ghi chú)
Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
Mã CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, ghi chú)
Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
Mã CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, ghi chú)
Bảng trích khấu hao TSCĐ theo công trình (SH bảng trích KH,
Mã CT, Tháng trích KH, TK có, TK nợ, ghi chú)
CtKH (SH bảng trích KH,
KH luỹ kế, Giá trị còn lại)
CtKH (SH bảng trích KH,
KH luỹ kế, Giá trị còn lại)
CtKH (SH bảng trích KH,
KH luỹ kế, Giá trị còn lại)
CtKH (SH bảng trích KH,
KH luỹ kế, Giá trị còn lại)
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD
KK, Mã CT, giá DTXL trước
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD
KK, Mã CT, giá DTXL trước
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD
KK, Mã CT, giá DTXL trước
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD
KK, Mã CT, giáDTXL trước các khoản chi phí (Chi phí
SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền) các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền) các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền) các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền) các khoản chi phí (Chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP SD máy thi công), tổng tiền)
Qua việc phi chuẩn hoá mô hình CSDL quan hệ và áp dụng vào nghiệp vụ thực tế của hệ thống ta giữ lại các quan hệ:
- Bảng kê sử dụng NVL
- Bảng phân bổ lương và BHXH
- Chi tiết bảng phân bổ lương và BHXH
- Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD DD
Hiện tại do yêu cầu về việc định khoản và ghi sổ tiện lợi cho công việc của người lập trình và người sử dụng thì ở các quan hệ Phiếu nhập, xuất, Bảng phân bổ lương & BHXH, Bảng trích KH TSCĐ, phiếu chi Ta chuyển mã tài khoản thành tài khoản có, tài khoản nợ.
Trong việc mã hoá tài khoản đã chứa mã Công trình nên trong Bảng phân bổ lương & BHXH, Bảng trích KH TSCĐ ta có thể bỏ Mã CT đi.
Do yêu cầu bảo mật thông tin ta thêm bảng người dùng để quản lý tốt hơn.
3.5.2.3 Chi tiết các bảng dữ liệu.
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã NV C 10 Notnull Primary Mã nhân viên
Tên NV C 40 Notnull Tên nhân viên
Mã BP C 10 Notnull Regular Mã bộ phận
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã TSCĐ C 10 Notnull Primary Mã TSCĐ
Nguyên giá N 12 Notnull Nguyên giá
Năm SD N 2 Năm sử dụng
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã kho C 10 Notnull Primary Mã Kho
Mã CT C 10 Notnull Regular Mã công trình Địa điểm C 40 Địa điểm
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã CT C 10 Notnull Primary Mã Công trình
TênCT C 40 Notnull Tên công trình
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã VT C 10 Notnull Primary Mã Vật tư
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Số PC C 10 Notnull Primary Số phiếu chi
Ngày chi D 8 Notnull Ngày chi
Lý do chi C 40 Lý do chi
TK có C 10 Tài khoản có
TK nợ C 10 Tài khoản nợ
Mã NV C 10 Notnull Regular Ngày chi
Số tiền chi N 12 Notnull Số tiền chi
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Ten ND C 40 Notnull Primary Tên người dùng
Mật khẩu C 40 Notnull Mật khẩu truy cập
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Mã TK C 10 Notnull Primary Mã Tài khoản
Tên TK C 10 Notnull Tên tài khoản
Cấp TK C 6 Notnull Cấp tài khoản
Loại TK C 40 Loại tài khoản
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
_KHTSCĐ C 10 Notnull Primary Số hiệu bảng
Tháng KH N 2 Notnull Tháng trích KH
Năm KH N 4 Notnull Năm trích KH
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
SH bg _KHTSCĐ C 10 Notnull Primary: SH bg _KHTSCĐ + Mã TSCĐ
Mã TSCĐ C 10 Notnull Regular Tháng trích KH
Tên TSCĐ N 12 Notnull Tên TSCĐ
Nguyên giá F 12 Notnull Nguyên giá
Tỷ lệ KH F 5 Notnull Tỷ lệ KH
Số KH tháng F 12 Notnull Regular Số KH tháng
Mã CT N 12 Notnull Mã công trình
Tên CT N 12 Notnull Tên công trình
TK có C 10 Notnull Tài khoản có
TK nợ C 10 Notnull Tài khoản nợ
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
SH bg PB C 10 Notnull Primary Số hiệu bảng phân bổ
Mã BP C 10 Notnull Regular Mã Bộ phần
Tên BP C 50 Tên bộ phận
Tháng PB N 2 Notnull Tháng phân bổ
Năm PB N 4 Notnull Tháng phân bổ
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
SH bg PB C 10 Notnull Primary Số hiệu bảng PB
Mã CT C 10 Notnull Regular Mã công trình
Tên CT C 50 Tên công trình
Lương CB N 12 Notnull Lương cơ bản
BHXH F 7 Bảo hiểm xã hội
KPCĐ F 7 Kinh phí công đoàn
TK có C 10 Notnull Regular Tài khoản có
TK nợ C 10 Notnull Regular Tài khoản nợ
Bảng kê sử dụng NVL
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
Sophieu C 10 Notnull Primary Số hiệu bảng phân bổ
Ngày tháng D 8 Notnull Ngày chứng từ
TK có C 10 Tài khoản có
TK nợ C 10 Tài khoản nợ
Mã NV C 10 Regular Mã Nhân viên
Mã BP C 10 Regular Mã bộ phận
Mã VT C 10 Regular Mã vật tư
Tên NV C 40 Tên Nhân viên
Tên BP C 40 Tên bộ phận
Tên Vt C 40 Tên vật tư Đơn vị tính C 10 Đơn vị tính Đơn giá N 10 Đơn giá
Biên bản kiểm kê giá trị, khối lượng SXKD DD
Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng NULL Ràng buộc Mô tả
SHbienban C 10 Notnull Primary Số hiệu biên bản KK
Ngày tháng D 8 Notnull Ngày KK
Mã CT C 10 Regular Mã Công trình
Tên CT C 40 Tên công trình
CP NVLTT N 12 Chi phí NVLTT
CP NCTT N 12 Cp nhân công tt
CP SXC N 12 Chi phí SXC
CP máy TC N 12 Chi phí máy TC
Giá DTXL trước thuế N 12 Giá DTXL trước thuế
Giá trị tồn N 12 Giá trị tồn
SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
3.6.1 Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình
Kế toán tài sản cố định
Bảng phân bổ tiền lương
& các khoản trích theo lương
& Các khoản trích theo lương
& Các khoản trích theo lương
3.6.2 Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình 2.0
2.1 Phân bổ chi phí SXC & chi phí sử dụng máy thi công
Tập hợp chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sử dụng máy thi công
& Các khoản trích theo lương
Bảng kiểm kê giá trị khối lượng SXKD DD
Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Phần mềm kế toán chi phí giá thành tại các chi nhánh thuộc công ty cổ phần sông Đà : là kết quả triển khai bản phân tích thiết kế ở chương 2 Phần mềm gồm có các chức năng sau:
1 Quản trị người dung: Phân quyền, thêm, sủa, xoá, đồi mật khẩu.
2 Quản lý tra cứu các danh mục từ điển
3 Cập nhật dữ liệu bảng sd vật tư, bảng tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng PB & tính KH TSCĐ,…
4 Xem chi tiết các loại chi phí theo công trình.
5 Báo cáo: Báo cáo chi tiết TK 621,622,623,627, bảng tính giá thành
6 Bảo trì dữ liệu: Sao lưu, phục hồi số liệu
• Máy tính: Tương thích Intel Pentium II 450 MHz hoặc cao hơn
• Bộ nhớ: 64MB RAM trở lên (tốt nhất 128 MB)
• Ổ đĩa cứng: Còn trống trên 50 MB.
• Màn hình: 256 color SVGA video, độ phân giải 800x600 hoặc tốt hơn
• CD-ROM tốc độ 12X hoặc nhanh hơn
• Hệ điều hành: Windows 9x, Windows 2000 hoặc Windows XP
• Bộ gõ tiếng Việt: Chuẩn bộ mã TCVN 5712:1993 nên dùng Unikey3.6 hoặc Vietkey 2000 trở lên
3.7.3 Hướng dẫn sử dụng Để sử dụng phần mềm, người sử dụng phải đăng nhập vào hệ thống, tài khoản sẽ được admin cung cấp Form ‘Đăng nhập’
Sau khi đăng nhập thành công vào chương trình chính, muốn sử dụng phần mềm thì người sử dụng nên đọc phần trợ giúp thông qua menu ‘Trợ giúp’
- Menu: Bảo trì dữ liệu
3.7.3.2 Một số form chính và báo cáo của chương trình
- Cập nhật form danh mục