1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trung yên

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta trình đởi kinh tế tồn diện sâu sắc, bước hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006 đánh dấu bước ngoặt hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới Trong điều kiện đó, địi hỏi tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân phải có thay đởi để thích ứng với yêu cầu hội nhập Hoạt động Tài - Ngân hàng lĩnh vực có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Bởi Ngân hàng thương mại (NHTM) việc cung ứng sản phẩm có tính truyền thống huy động vốn, cấp tín dụng tốn nước việc tập trung vào việc phát triển sản phẩm dịch vụ (SPDV) ngân hàng đại cần thiết Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn (NHNo) huyện Sơn Dương Chi nhánh cấp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, với khách hàng truyền thống hộ nông dân, hộ kinh doanh, năm gần ngày nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Bởi vậy, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Sơn Dương đạt thành đáng kể theo định hướng mục tiêu đề Tuy nhiên, NHNo Việt Nam nói chung NHNo Chi nhánh Sơn Dương nói riêng, việc thực phát triển sản phẩm ngân hàng chưa tốt Hơn bối cảnh cạnh tranh ngân hàng nay, việc phát triển dịch vụ ngân hàng cần thiết hướng Vì vậy, Đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi nhánh Sơn Dương” lựa chọn làm luận văn thạc sỹ Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển dịch vụ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Sơn Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường phát triển dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Sơn Dương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1.1 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Việt Nam: NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng(nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản) hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Sản phẩm dịch vụ NHTM 1.1.2.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ NHTM Theo Từ điển thuật ngữ tài tín dụng: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng nghiệp vụ mà ngân hàng thực việc huy động nguồn vốn tiền tệ đầu tư số vốn huy động được, cấp tín dụng, phục vụ toán cho khách hàng làm dịch vụ khác theo uỷ thác khách hàng 1.1.2.2 Các đặc điểm sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Thứ nhất: Tính an tồn việc cung ứng sản phẩm dịch vụ Thứ hai: Quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ hồn tồn phụ thuộc vào khách hàng Thứ ba: Sự cạnh tranh liệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Thứ tư: Môi trường kinh doanh công nghệ ngân hàng Thứ năm: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính đa dạng phức tạp Thứ sáu: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính thời điểm Thứ bảy: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính điều kiện Thứ tám: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính trừu tượng 1.1.3 Phân loại nhóm sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại Trong phạm vi nghiên cứu, người viết sử dụng cách phân loại theo nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng được khái quát sau: Sơ đồ 1.1 Khái quát sản phẩm NHTM chủ yếu Huy động vốn Các SPDV khác Đầu tư TTTC Kinh doanh ngoại tệ Tín dụng SPDV toán Sản Sản phẩm phẩm dịch dịchvụ vụ NHTM NHTM DVNH Điện tử Bảo lãnh Dịch vụ ngân quỹ Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Quản trị Ngân hàng Thương mại Peter Rose (2001) PGS TS Phan Thị Thu Hà (2007) 1.1.3.1 Sản phẩm dịch vụ huy động vốn - Tài khoản tiền gửi tiết kiệm - Tài khoản tốn Ngồi ra, NHTM huy động vốn cơng chúng qua phát hành giấy tờ có giá, loại trái phiếu ngân hàng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, Thực nghiệp vụ NHTM thu hút khoản vốn dài hạn cho kinh tế ổn định vốn hoạt động kinh doanh 1.1.3.2 Sản phẩm tín dụng a Cho vay b Tín dụng dựa việc chuyển nhượng trái quyền 1.1.3.3 Sản phẩm bảo lãnh - Bảo lãnh ngân hàng - Tín dụng chấp nhận 1.1.3.4 Sản phẩm dịch vụ toán a Thanh toán chuyển tiền nước b Thanh toán quốc tế c Thu hộ tiền thuế, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại d Thẻ ghi nợ (Debit Card) e Thẻ ghi có (Credit Card) f Máy rút tiền tự động ATM g Máy toán điểm bán hàng (EDC - Chấp nhận thẻ ) 1.1.3.5 Các sản phẩm khác a Dịch vụ ngân quỹ b Sản phẩm ngân hàng qua điện thoại (phone Banking) c Sản phẩm ngân hàng sử dụng máy tính cá nhân (Home Banking) d Sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking) e Sản phẩm dịch vụ quản lý tín thác f Sản phẩm dịch vụ tư vấn g Sản phẩm dịch vụ môi giới, đại lý phát hành chứng khoán, bảo quản quản lý chứng khoán h Dịch vụ bảo hiểm 1.2 Phát triển dịch vụ Ngân hàng 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ Ngân hàng Phát triển dịch vụ ngân hàng việc ngân hàng thực kinh doanh nhiều nghiệp vụ cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ khác tạo phong phú, đa dạng tồn dịch vụ tài mà ngân hàng cung cấp cho tất đối tượng khách hàng kinh tế Đồng thời phát triển dịch vụ ngân hàng không hạn chế vịêc mở rộng loại sản phẩm dịch vụ mà bao hàm việc phát triển dịch vụ chất lượng, tiện ích, phạm vi, qui mơ, hình thức thực Phát triển dịch vụ Ngân hàng bao gồm : - Phát triển theo chiều ngang - Sự đa dạng chiều dọc - Sự phát triển chuyển hướng 1.2.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ hoạt động kinh doanh NHTM Thứ nhất, phát triển sản phẩm giúp ngân hàng thương mại phân tán rủi ro Thứ hai, phát triển sản phẩm ngân hàng làm tăng lợi nhuận ngân hàng thương mại Thứ ba, phát triển sản phẩm ngân hàng thúc đẩy nghiệp vụ phát triển Thứ tư, phát triển sản phẩm ngân hàng làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.2.3 Các tiêu chí đo lường phát triển sản phẩm ngân hàng 1.2.3.1 Mức độ đa dạng danh mục sản phẩm 1.2.3.2 Quy mơ nhóm sản phẩm dịch vụ 1.2.3.3 Doanh thu, chi phí sản phẩm dịch vụ 1.2.3.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản phẩm NHTM 1.3.1 Nhân tố chủ quan: Có nhiều nhân tố chủ quan, tập trung vào nhân tố sau: * Định hướng, kế hoạch ngân hàng việc phát triển dịch vụ ngân hàng * Mạng lưới hoạt động kinh doanh Ngân hàng * Chính sách lãi suất * Chính sách truyền thơng * Chính sách cơng nghệ ngân hàng * Nguồn nhân lực * Uy tín vị Ngân hàng 1.3.2 Nhân tố khách quan * Sự tăng trưởng kinh tế: * Lạm phát: * Mơi trường pháp lý sách kinh tế vĩ mô * Môi trường - Xã hội * Sự cạnh tranh từ đối thủ * Môi trường thiên nhiên 1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng nước thế giới học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng nước thế giới: Bài học từ ngân hàng Trung Quốc, Thái Lan 1.4.2 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam Thứ nhất, NHTM cần nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả chủ động việc đầu tư trang thiết bị, công nghệ tiên tiến đại tiền đề quan trọng để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống đại Thứ hai, NHTM Việt Nam cần có chiến lược phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ theo mạnh phù hợp với khả ngân hàng Thứ ba, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích nhằm thu hút khách hàng Thứ tư, cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để nâng cao trình độ nghiệp vụ phù hợp với chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SƠN DƯƠNG 2.1 Tổng quan NHNo&PTNT chi nhánh Sơn Dương Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sơn Dương chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang, chi nhánh hình thành qua giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Từ năm 1988 – 1990 với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Sơn dương thành lập theo định số 158/NH - QĐ ngày 01 tháng 07 năm 1988 Giai đoạn 2: Từ 1991 đến 1996 với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện Sơn dương theo định số 1580/NH - QĐ ngày 22/12/1990 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giai đoạn 3: Từ năm 1997 đến với tên gọi NHNo & PTNT chi nhánh Sơn dư ơng Trong giai đoạn này, chi nhánh cịn nhiều khó khăn thách thức, với tâm NHNo & PTNT chi nhánh Sơn Dương tăng trưởng vượt bậc, tổng nguồn vốn, tổng dư nợ chênh lệch thu nhập chi phí năm sau ln cao năm trước, đời sống CBCNV cải thiện 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động, kế hoạch kinh doanh kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh Sơn Dương * Lĩnh vực hoạt động Hoạt động kinh doanh chủ yếu NHNo&PTNT huyện Sơn Dương bao gồm: Huy động vốn ngắn, trung dài hạn từ dân cư tổ chức kinh tế; Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển; Nhận vốn từ tở chức tín dụng khác; Cho vay ngắn, trung, dài hạn phát hành bảo lãnh tổ chức cá nhân; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; Làm dịch vụ toán khách hàng; Thực kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế; Thực dịch vụ chuyển tiền nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union * Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh mà chi nhánh triển khai là: - Xây dựng NHNo & PTNT Chi nhánh Sơn Dương trở thành Ngân hàng thương mại có thị phần lớn tồn huyện so với Ngân hàng thương mại khác - Chủ động phát triển hình thức huy động vốn, tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo, đa dạng sản phẩm tiện ích - Củng cố tăng cường mối quan hệ mật thiết với Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, Hiệp hội làng nghề, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ… - Gắn cho vay kết hợp với cung cấp sản phẩm dịch vụ như: Thanh toán, tiền gửi, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối… 2.1.4 Tổng quan nguồn vốn, sử dụng vốn kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.1: Kết kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT huyện Dương năm 2009 – quý năm 2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % ST T 2010 So với năm 2009 Số tiền (tỷ Số tiền đồng) (tỷ % đồng) 2011 Quý năm 2012 So với năm So với năm 2009 2010 Số tiền (tỷ Số tiền Số tiền Số đồng) (tỷ % tiền(tỷ % đồng) đồng) Chỉ tiêu 2009 Tổng nguồn vốn kinh doanh 582 713 131 22.51% 865 152 21.32% 954 89 10.29% Sử dụng vốn 515 634 119 23.11% 777 143 22.56% 900 123 15.83% Tổng thu 75 103 28 37.33% 157 54 52.43% 123 -34 -21.66% Tổng chi 68 93 25 36.76% 142 49 52.69% 112 -30 -21.13% Chênh lệch thu – chi 10 42.86% 15 50.00% 11 -4 -26.67% (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT huyện Sơn Dương năm 2009, 2010, 2011, quý năm 2012) Năm 2009 kết hoạt động kinh doanh có bị ảnh hưởng rủi ro lãi suất sách thắt chặt chi tiêu phủ thực giảm đồng loạt trần lãi suất huy động lãi suất cho vay nợ cũ nợ NHNN số dư tiền gửi có kỳ hạn dài với lãi suất cao lãi suất cho vay chi nhánh chênh lệch bình quân lãi suất đầu đầu vào chi nhánh năm 2009 bị thu hẹp Sang năm 2010 phủ thực thi sách thắt chặt chi tiêu kinh tế cải thiện cách đáng kể, NHNN tiến điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận với mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng tởng phương tiện tốn tín dụng, điều tiết lãi suất tỷ giá theo hướng ổn định tạo hành lang thông thoáng cho Ngân hàng TM điều hành lãi suất huy động lãi suất cho vay hợp lý với điều kiện thuận lợi lãnh đạo điều hành linh hoạt Ban lãnh đạo Ngân hàng huyện Sơn dương năm 2010 đạt mục tiêu đề nguồn 10 vốn dư nợ tăng trưởng đạt vượt kế hoạch đề tạo quỹ thu nhập đảm bảo đời sống CBCNVC Năm 2011 bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp; Kinh tế địa phương chịu nhiều ảnh hưởng, thiên tai, dịch bệnh với khó khăn hạn chế, yếu làm gia tăng biến động không thuận kinh tế vĩ mơ Tình hình lạm phát, lãi suất, tỷ giá biến động, với chạy đua lãi suất Ngân hàng đẩy lãi suất cho vay lãi suất huy động lên cao, Ngân hàng No huyện Sơn dương không nằm ngồi bối cảnh với việc tăng trưởng dư nợ nguồn vốn lãi suất bình quân đầu đầu vào tăng cao nên tổng thu, tổng chi năm 2011 chi nhánh tăng mạnh số tuyệt đối tỷ lệ 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Chi nhánh huyện Sơn Dương 2.2.1 Mức độ đa dạng danh mục sản phẩm dịch vụ Danh mục sản phẩm NHNo&PTNT huyện Sơn Dương cung cấp gồm danh mục sau: Sản phẩm dịch vụ huy động vốn, sản phẩm dịch vụ tín dụng, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ toán nước, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, phát hành toán thẻ, dịch vụ e Banking, dịch vụ toán khác Bảng 2.2: Số lượng sản phẩm dịch vụ NHNo chi nhánh Sơn Dương giai đoạn 2009 – Quý năm 2012 Chỉ tiêu 1/ Sản phẩm dịch vụ huy động vốn 2/ Sản phẩm dịch vụ tín dụng 2009 (Sản phẩm) +/2010 +/- % 2011 % so (Sản so với (Sản với phẩm) 2009 phẩm) 2010 Quý năm 2012 (Sản phẩm) +/- % so với 2010 25 26 28 29 15 16 18 18 3/ Dịch vụ bảo lãnh 6 4/ Dịch vụ toán 10 10 12 Nhằm nghiên cứu sâu quy mô, doanh số sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Sơn Dương, phân tích sản phẩm cụ thể: 2.2.2.1 Sản phẩm dịch vụ huy động vốn Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT huyện Sơn Dương thể qua bảng sau: Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn NHNo chi nhánh huyện Sơn Dương giai đoạn 2009 đến quý năm 2012 STT Chỉ tiêu Nguồn vốn huy động địa phương Vốn UT ĐT Vồn điều hòa NHNo tỉnh Tổng nguồn vốn kinh doanh 2009 2010 2011 quý -2012 Số tiền tỷ đồng Số tiền tỷ đồng Số tiền tỷ đồng Số tiền tỷ đồng 582 713 865 954 582 713 865 954 Tốc độ tăng trưởng 18,56% 22,51% 21,32% 10,29% (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT huện Sơn Dương năm 2009, 2010, 2011, quý năm 2012) Qua bảng 2.2 cho thấy, Quy mô nguồn vốn huy động chi nhánh có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tương đối ổn định qua năm, quy mô nguồn vốn mở rộng, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay địa phương Cơ cấu nguồn vốn huy động chi nhánh điều hành trì tốt từ 2008 sang 2009 lãi suất có biến động mạnh lên xuống thất thường chi nhánh bị ảnh hưởng nhỏ rủi ro lãi suất Để thấy rõ điều ta vào phân tích cấu vốn huy động địa phương theo kỳ hạn, đối tượng huy động 13 2.2.2.2 Sản phẩm dịch vụ tín dụng Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng NHNo&PTNT huyện Sơn Dương giai đoạn 2009– đến quý 3/2012 2009 (tỷ đồng) 2010 (tỷ đồng) +/% so với 2009 2011 (tỷ đồng) +/- % so với 2010 quý 32012 (tỷ đồng) Dư nợ phân theo thời hạn cho vay 515 634 23.11 777 22.56 900 15.83 Cho vay ngắn hạn 292 398 36.3 488 22.61 598 22.54 Cho vay trung dài hạn 223 236 5.8 289 22.46 302 4.50 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 515 634 23.1 777 22.56 900 Dư nợ doanh nghiệp nhà nước Dơ nợ doanh nghiệp quốc doanh 82 95 15.9 105 10.53 118 12.38 Dư nợ hợp tác xã Dư nợ kinh tế hộ 433 539 24.5 639 18.55 765 19.72 Dư nợ phân theo loại tiền tệ 515 634 23.1 777 22.56 900 Dư nợ nội tệ 515 634 23.1 777 22.56 900 Dư nợ ngoại tệ quy VND STT I II III Chỉ tiêu +/- % so với 2011 15.83 15.83 15.83 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT huện Sơn Dương năm 2009, 2010, 2011, quý năm 2012) Qua bảng số liệu 2.4 cho thấy kết đầu tư tín dụng chi nhánh huyện Sơn Dương qua năm tăng trưởng, tính đến quý năm 2012 đạt 900 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 15,83% so với năm 2011, dư nợ bình quân 01 cán 11,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 1,26% tổng dư nợ Trong đó, phân theo thời hạn cho vay cho vay ngắn hạn 598 tỷ đồng, cho vay trung dài hạn 302 tỷ đồng Phân theo thành phần kinh tế cho vay theo đối tượng kinh tế hộ đến quý năm 2012 765 tỷ đồng chiếm 85% tổng dư nợ, dư nợ cho vay doanh nghiệp 118 tỷ chiếm tỷ trọng nhỏ 25 % tổng dư nợ 14 2.2.2.3 Dịch vụ bảo lãnh Bảng 2.5: Doanh số bảo lãnh qua năm 2009 – quý năm 2012 ĐV : Triệu đồng St t Chỉ tiêu Bảo lănh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh tốn Bảo lãnh hồn tốn Bảo lãnh khác Tổng cộng Năm 2009 Năm 2010 +-% Số so với tiền năm 2009 Năm 2011 +-% Số so với tiền năm 2010 3,000 3,862 28.73 4,858 12, 685 19, 825 24,4 57 440 1,000 56 29 127.2 30,22 46,34 35,90 60,58 18.80 30.73 2,476 42,41 74,20 25.79 23.36 147.6 18.15 22.48 Quý 3-2012 Số tiền +-% so với năm 2011 1,120 0.23 20, 099 0.82 4,210 1.70 26,89 52,32 0.63 0.71 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT huyện Sơn Dương năm 2009, 2010, 2011, quý năm 2012) Số liệu qua bảng 2.5 cho thấy tổng giá trị bảo lãnh qua năm tăng Trong hình thức bảo lãnh giá trị bảo lãnh khác chiểm tỷ trọng lớn tổng giá trị bảo lãnh 2.2.2.4 Dịch vụ toán nước Doanh số tốn chi nhánh khơng ngừng tăng lên qua năm Năm 2010 tổng doanh số toán qua chuyển tiền 5.390 tỷ đồng, tăng 11,46 % so với năm 2009 Năm 2011 tổng doanh số toán qua chuyển tiền đạt 6.533 tỷ đồng, tăng 21,21% so với năm 2010 Chất lượng tốn ln đảm bảo tính xác, nhanh chóng an tồn tuyệt đối cho khách hàng giao dịch Bên cạnh hoạt động toán chấp nhận thẻ, toán séc thực tốt với số lượng giao dịch ngày tăng tạo tin tưởng khách hàng 15 2.2.2.5 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ chi trả kiều hối Năm 2009 ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế giới năm 2008 khiến cho nhiều tập đồn tài chính, cơng ty nhiều nước làm ăn thua lỗ khơng cơng ty bị phá sản Nhiều người Việt Nam lao động nước ngồi khơng có cơng ăn việc làm, nhiều người phải nước trước hạn doanh số chi trả kiều hối đạt thấp với số lượt chuyển 756 lượt, số tiền chi trả 854 ngàn USD Sang năm 2010, kinh tế khôi phục dần doanh số chi trả kiều hối hoạt động kinh doanh ngoại tệ chi nhánh bước tăng lên Kết doanh số chi trả kiều hối năm 2010 948 ngàn USD, tỷ lệ tăng 12,19 % so với năm 2009 Doanh số ngoại tệ mua vào đạt 1.472 ngàn USD, tăng 147 ngàn USD, tỷ lệ tăng 11,09 % so với năm 2009 Doanh số bán ngoại tệ năm 2010 1551 ngàn USD, tăng 177 ngàn USD, tỷ lệ tăng 12,88 % so với năm 2009 Sang năm 2011 sản phẩm chi trả kiều hối qua Ngân hàng BNY Đài Loan với Ngân hàng Nông nghiệp dần biết đến sử dụng nhiều từ phương thức chuyển tiền qua WU với phí cao người địa phương lao động thị trường Đài Loan chuyển sang chuyển tiền qua Ngân hàng BNY Đài Loan Với phương thức chuyển tiền chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp chi trả bên cạnh sản phẩm quen thuộc nguồn ngoại tệ chi trả chi nhánh năm 2011 đạt 1157 ngàn USD tăng 209 ngàn USD so với năm 2010, tỷ lệ tăng 22,05% đến tháng năm 2012 chi trả 1352 ngàn USD với số lượt chi trả đạt 1173 lượt 2.2.2.6 Các dịch vụ toán khác a Phát hành toán thẻ b- Dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet banking) c- Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (Mobile – banking) d- Dịch vụ toán trực tuyến 16 e- Dịch vụ tốn hóa đơn: f-Dịch vụ thu ngân sách: g- Các dịch vụ ngân hàng đại, h Dịch vụ bảo hiểm (Bancassurance) 2.2.3 Doanh thu, chi phí sản phẩm dịch vụ Các khoản chủ yếu chi nhánh thu từ hoạt động tín dụng năm 2010 đạt 95.100 triệu, tăng 28.150 triệu so với năm 2009, tốc độ tăng khoản thu từ tín dụng qua năm tăng nhiều so với tốc độ tăng khoản thu ngồi tín dụng Các khoản thu từ dịch vụ năm 2010 tăng từ 19.66 % so với năm 2009 năm 2011 tăng đến 25,87%/ so với năm 2010, mức tăng theo giá trị tuyệt đối không lớn Hơn mức tăng khoản thu từ tín dụng có tỷ lệ tăng nhanh, số tăng tuyệt đối lớn Chính tỷ trọng khoản thu ngồi tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu 2.3 Đánh giá công tác phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Sơn Dương 2.3.1 Những kết đạt được: Thứ nhất, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp (NHNo) huyện Sơn Dương hoàn thành việc triển khai hệ thống đại hóa ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai sản phấm dịch vụ Thứ hai, Công tác truyền thông trọng Thứ ba, Hiệu dịch vụ truyền thống: năm qua nhìn chung có tăng trưởng, có doanh số hoạt động năm sau cao năm trước như: dịch vụ huy động vốn, cho vay toán chuyển tiền nước, bảo lãnh Thứ tư, Chi nhánh khai thác dịch vụ truyền thống thông qua việc tạo thêm tiện ích cho như: Mở rộng hình thức cho vay, cho vay 17 tiêu dùng, cho vay người xuất lao động, dịch vụ cho vay nhà, cho vay mua ô tô hãng mà ngân hàng hợp tác để hưởng hoa hồng Thứ năm, Chi nhánh tích cực triển khai đưa vào khai thác dịch vụ ngân hàng đại như: dịch vụ ATM, dịch vụ thu ngân sách kết nối với kho bạc, dịch vụ tốn hóa đơn số dịch vụ khác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Thứ sáu, Nguồn nhân lực khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai sản phẩm dịch vụ truyền thống đại 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Một là, số lượng sản phẩm dịch vụ nghèo nàn chưa đáp ứng với nhu cầu thị trường Các sản phẩm dịch vụ mang nặng tính truyền thống, nghèo nàn chủng loại, tiện ích sản phẩm dịch vụ đơn điệu Mặc dù có tảng công nghệ đại sản phẩm dịch vụ chi nhánh chưa nhiều, chưa theo kịp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Hai là, quy mô số sản phẩm dịch vụ khiêm tốn, tập trung chủ yếu vào sản phẩm dịch vụ truyền thống tín dụng huy động vốn Các sản phẩm dịch vụ khác bảo lãnh, toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thẻ có doanh số hoạt động Số lượng thẻ ATM phát hành lớn doanh số hoạt động thẻ hạn chế Các sản phẩm dịch vụ N.hàng đại triển khai đưa vào sử dụng doanh số hoạt động chưa nhiều Ba ,cơ cấu, tỷ trọng loại dịch vụ chưa hợp lý Nguồn thu chi nhánh từ hoạt động tín dụng Nhìn chung, thu nhập từ hoạt động phi tín dụng, đặc biệt thu nhập từ phí dịch vụ chưa phải nguồn thu trọng yếu chi nhánh thời gian qua 18 Bốn là, doanh thu từ hoạt động tín dụng chi lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập ngồi tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu.Các sản phẩm ngân hàng cung cấp chủ yếu sản phẩm truyền thống cho vay, tiền gửi Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác đem lại doanh thu ít, chiếm tỷ trọng nhỏ tởng doanh thu Năm là, Chất lượng sản phẩm dịch vụ cịn hạn chế, tiện ích số sản phẩm dịch vụ chưa cao, sức cạnh tranh yếu, chưa tạo dựng thương hiệu riêng cho dịch vụ Các thủ tục giao dịch có cải thiện chưa thuận tiện cho khách hàng nên gây cản trở giao dịch số phận khách hàng Chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa cao: phong cách phục vụ chưa chuẩn mực, tốc độ xử lý yêu cầu khách hàng chưa nhanh, chức tư vấn khách hàng chưa trọng Dịch vụ tín dụng: thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, gây phiền hà cho khách hàng Tuy nhiên vấn đề có liên quan đến chế độ sách, quy định vượt q tầm kiểm sốt chi nhánh 2.3.2.2 Nguyên nhân a/Nguyên nhân chủ quan Một là, chưa có kế hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ đồng hiệu Hai là, đặc thù chi nhánh màng lưới hoạt động chủ yếu vùng nông thôn, khách hàng nhỏ lẻ, địa bàn hoạt động xa, đối tượng khách hàng chủ yếu nơng dân dẫn đến có nhiều khó khăn việc triển khai sản phẩm dịch vụ mới, khó khăn việc tiếp thị khách hàng Ba là, sách truyền thơng chưa phù hợp để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ có sản phẩm chi nhánh Bốn là, tảng công nghệ khả ứng dụng cơng nghệ cịn hạn chế 19 Năm là, sách nhân chế độ lương thưởng khơng khuyến khích người lao động, suất lao động chưa cao Sáu là, sở vật chất trang thiết bị chưa tương xứng với tiềm phát triển chi nhánh, ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ Bảy là, kênh phân phối không đa dạng, hiệu thấp, phương thức giao dịch cung cấp dịch vụ chủ yếu giao dịch trực tiếp quầy b/Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, chế, sách điều hành kinh tế vĩ mô Nhà nước liên tục điều chỉnh, đổi cho phù hợp với định hướng phát triển đất nước, biến động tình hình kinh tế ngồi nước Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân; sách khách hàng ngân hàng vừa đời lạc hậu Trong phải kể đến khủng hoảng tài năm 2008, Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ; làm cho nhiều tổ chức, cá nhân phải thu hẹp sản xuất, khả tốn Trong đó, khơng bị phá sản gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động kinh doanh chi nhánh Thứ hai, số giá tăng liên tục ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền, nên họ muốn đầu tư vốn vào hình thức sinh lời khác gửi tiết kiệm như: vàng, bất động sản Thứ ba, môi trường pháp lý chưa thực phù hợp với tình hình hoạt động ngân hàng Các văn pháp quy hoạt động ngân hàng chủ yếu xây dựng sở giao dịch thủ công với nhiều loại giấy tờ, thủ tục quy trình xử lý phức tạp Thứ tư: Do tâm lý, thói quen khách hàng việc sử dụng sản phẩm dịch vụ hạn chế Việc sử dụng tiền mặt toán giao dịch thương mại người dân phổ biến Trong 20 trình độ dân trí người dân cịn thấp, mức thu nhập bình quân đầu người chưa cao Thứ năm: Việc gia tăng số lượng tở chức tín dụng địa bàn huyện Sơn Dương, dẫn đến cạnh tranh gay gắt tở chức tín dụng Giữa bên chi nhánh ngân hàng có tảng cơng nghệ đại, dịch vụ đa năng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp với bên nguốn vốn cịn hạn chế, tảng cơng nghệ chưa đồng bộ, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, phong cách phục vụ có lúc có nơi cịn gây khó khăn, phiền hà cho khách hàng CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH SƠN DƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sơn Dương thời gian tới 3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển NHNo&PTNT Việt Nam Năm 2012 năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng” Tập trung tồn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước Năm 2012, Agribank phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cụ thể, là: so với năm 2011, nguồn vốn tăng từ 10% - 12%; Tổng dư nợ cho vay tăng từ 8% - 10%, tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn khoảng

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:42

w