Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
532 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt việc trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, mặt giảm bớt thủ tục phiền hà mặt khác tăng cường công tác quản lý kiểm sốt kinh tế nói chung tài – ngân sách nói riêng cách tiết kiệm hiệu Một mục tiêu yêu cầu cải cách hành tài cơng nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước Vấn đề mang tính nghiệp vụ có tác động trực tiếp đến cải cách hành cơng lĩnh vực tài cơng cơng tác quản lý điều hành NSNN, bao gồm hai phận chủ yếu: Một chế tập trung khoản thu NSNN vào KBNN; Hai là, chế kiểm soát cấp phát toán khoản chi NSNN qua KBNN Các khoản thu NSNN tập trung qua KBNN hình thành nên “chiếc bánh NSNN” với nước kinh tế nghèo nàn Việt Nam nhìn bánh cịn nhỏ so với nhu cầu chi tiêu cho phát triển kinh tế xã hội Nhưng với xu hướng phát triển nhu cầu ngày gia tăng địi hỏi phải nâng cao vai trị kiểm sốt chi NSNN KBNN để khoản chi sử dụng mục đích đạt hiệu cao nhất, nhiên xu hướng hội nhập cải cách thủ tục hành quản lý ngày trọng Là tỉnh cịn nhiều khó khăn đất nước nguồn thu NSNN cịn hạn chế, Thái Bình tập trung đề cao cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN với mục tiêu sử dụng hiệu nguồn vốn này, đồng thời cải cách giảm gọn nhẹ thủ tục hành để Thái Bình trở thành nơi thu hút nhiều nhà đầu tư ngồi nước Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp hoàn thịên kiểm soát chi NSNN theo chế “một cửa” KBNN Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung kiểm sốt chi theo chế “một cửa” nói riêng, từ tiến hành phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo chế “một cửa” Kho bạc Nhà nước Thái Bình, rút mặt tích cực, hạn chế, tìm nguyên để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo chế “một cửa” KBNN Thái Bình nói riêng hệ thống KBNN nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài công tác kiểm soát chi NSNN theo chế “một cửa” qua KBNN địa bàn tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề liên quan đến cơng tác kiểm kiểm sốt chi, quy trình kiểm soát chi theo chế “một cửa” khoản chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB chi CTMTQG qua KBNN chủ yếu giai đoạn 2006-2009 Phương pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm, lý luận quản lý kiểm sốt chi NSNN nói chung hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói riêng để phân tích đánh giá, tìm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo chế “một cửa” qua KBNN tỉnh Thái Bình thời gian tới Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích kết hợp với tổng hợp, phương pháp tiếp cận với hệ thống, phương pháp so sánh đối chiếu… Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn hệ thống hoá hồn thiện lý luận kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Đánh giá thực trạng kiểm soát chi NSNN theo chế “một cửa" KBNN Thái Bình từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chi NSNN, ngăn chặn tham ô, lãng phí gây tổn hại đến cơng quỹ Nhà nước Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương1: Một số vấn đề chung quản lý chi ngân sách nhà nước kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo chế "một cửa" Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi NSNN theo chế “một cửa” KBNN Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Thái Bình theo chế “một cửa” CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KSC NSNN THEO CƠ CHẾ “ MỘT CỬA” 1.1 Chi NSNN quản lý chi NSNN 1.1.1 Những vấn đề chung chi NSNN 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách Nhà nước Khái niệm “ngân sách” thường để tổng số thu chi chủ thể thời gian định Khi chủ thể “ ngân sách” Nhà nước gọi Ngân sách Nhà nước Nếu theo điều Luật NSNN năm 2002 “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Nếu xét mặt chất, NSNN mối quan hệ lợi ích Nhà nước với chủ thể khác xã hội - doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức, cá nhân gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ NSNN Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ Chi NSNN có quy mơ mức độ rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực, địa phương, quan hành đơn vị nghiệp Nhà Nước Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định phát luật Hoạt động chi ngân sách nhà nước có đặc điểm là: - Chi ngân sách nhà nước gắn chặt với hoạt động máy Nhà nước nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội Quy mô máy Nhà nước, khối lượng, phạm vi nhiệm vụ Nhà nước đảm đương có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng dự toán chi ngân sách nhà nước - Các khoản chi ngân sách nhà nước thường xem xét hiệu tầm vĩ mô, tức khoản chi phải xem xét cách toàn diện dựa vào mức độ hoàn thành tiêu kinh tế, xã hội mà Nhà nước đề thời kỳ - Các khoản chi ngân sách nhà nước thường mang tính chất khơng bồi hoàn trực tiếp Đặc điểm giúp ta phân biệt khoản chi NSNN với khoản Tín dụng, quan hệ tài bảo hiểm - Các khoản chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị tiền lương, thu nhập, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền tệ 1.1.1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước Phân loại chi NSSNN việc xếp khoản chi NSNN theo tiêu thức, tiêu chí định vào nhóm, loại chi Có nhiều tiêu thức để phân loại khoản chi như: + Phân loại theo nội dung kinh tế: Các khoản chi NSNN chia thành 04 nhóm là: Chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển ; Chi cho vay hỗ trợ quỹ tham gia góp vỗn Chính phủ; Chi trả nợ gốc khoản vay Nhà Nước + Phân loại theo tổ chức hành chính: Các khoản chi NSNN phân loại theo bộ, cục sở quan, đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN theo cấp quản lý trung ương, tỉnh , huyện, xã + Phân loại theo tính chất pháp lý chi NSNN chia thành: Các khoản chi theo Luật định, khoản chi cam kết; khoản chi điều chỉnh… + Ngồi ra, cịn phân loại chi NSNN theo ngành kinh tế quốc dân, theo đơn vị dự toán cấp… Trong quản lý NSNN nay, người ta chủ yếu phân loại khoản chi NSNN theo nội dung kinh tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn xin đề cập đến 02 nội dung chi quan trọng là: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng vốn NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ Nhà Nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà Nhà Nước phải cung ứng Chi thường xuyên NSNN có số đặc điểm sau: Thứ nhất: Đại phận khoản chi thường xuyên mang tính ổn định rõ nét: Tính ổn định xuất phát từ tính ổn định nhiệm vụ, chức hoạt động máy Nhà nước Thứ hai: Đại phận khoản chi thường xuyên NSNN có hiệu lực tác động ngắn hạn, có tính chất tiêu dùng xã hội chi thường xuyên chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế xã hội năm ngân sách Thứ ba: Phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSNN gắn liền với cấu tổ chức máy Nhà nước lựa chọn Nhà nước việc cung ứng hàng hóa cơng cộng; q trình phân phối sử dụng quỹ NSNN hướng vào việc đảm bảo hoạt động bình thường máy Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu số chi thường xuyên theo giảm bớt ngược lại Nội dung chi thường xuyên NSNN Trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN, người ta chọn số cách phân loại hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thường xuyên NSNN Theo chi thường xuyên NSNN có nội dung sau: - Nếu xét theo lĩnh vực chi: + Chi cho hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực văn xã: bao gồm khoản chi như: chi cho giáo dục đào tạo, chi nghiệp y tế, chi nghiệp văn hóa thể thao, thơng phát truyền hình… + Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước: + Chi cho hoạt động quản lý Nhà nước Khoản chi thực để trì hoạt động quản lý thường xuyên máy Nhà nước thiết lập từ Trung Ương đến địa phương có ngành kinh tế quốc dân + Chi cho tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác được cấp kinh phí từ NSNN: Đây nét đặc thù cấu chi thường xuyên NSNN nước ta vì: Thiết chế máy Nhà nước xác lập khác, tổ chức trị coi “ trợ thủ” để tổ chức hoạt động mà Đảng Nhà nước giao phó + Chi cho Quốc phịng – An ninh, an ninh trật tự, an toàn xã hội xã hội: Phần lớn chi NSNN cho Quốc phòng – An ninh tính vào cấu chi thường xuyên NSNN (trừ chi đầu tư XDCB cho cơng trình quốc phịng, an ninh) coi nhu cầu tất yếu phải thường xuyên quan tâm tồn Nhà nước quốc gia + Chi khác: Ngoài khoản chi lớn xếp vào 05 lĩnh vực số khoản chi khác xếp vào cấu chi thường xuyên như: Chi trợ giá theo sách Nhà nước, chi hỗ trợ quỹ Bảo hiểm xã hội, phần chi thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, … Cách phân loại góp phần phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn NSNN phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nào? Trên sở hoạch định hồn thiện sách, chế quản lý chi thường xuyên - Nếu theo nội dung kinh tế khoản chi thường xuyên: + Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành - nghiệp: Nội dung chi bao gồm: Chi tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, khoản đóng góp theo lương khoản toán khác cho cá nhân khoản chi đặc thù ngành ( học bổng cho sinh viên ngành giáo dục đào tạo…) Đây coi nội dung chi quan trọng để có ba yếu tố đầu vào ( nhân lực, vật lực, tài lực) quan, tổ chức + Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Các khoản chi đa dạng phụ thuộc vào đặc thù ngành tính vào chi nghiệp vụ chun mơn , phải khoản chi mà xét theo nội dung kinh tế phải thực phục vụ cho hoạt động này, ví dụ: chi văn phịng phẩm phục vụ cơng tác chuyên môn, chi cho nghiên cứu, hội thảo khoa học,… + Các khoản chi mua sắm, sửa chữa Các khoản chi phục vụ cho việc thay sửa chữa tài sản đơn vị hành - nghiệp NSNN cấp kinh phí Hiện nay, tính vào chi NSNN cho mua sắm sửa chữa thường xuyên khoản mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định + Các khoản chi khác Đây khoản chi có thời hạn tác động ngắn chưa đề cập tới 03 nhóm mục Đối với đơn vị sử dụng ngân sách cấu chi thường xun cịn bao gồm khoản chi phí chung để trì hoạt động quản lý điều hành đơn vị như: Thanh tốn dịch vụ cơng cộng, thơng tin liên lạc, … Chi đầu tư phát triển NSNN - Chi đầu tư phát triển NSNN trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất dự trữ vật tư, hàng hóa Nhà nước, nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội - Chi đầu tư phát triển có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Chi đầu tư phát triển khoản chi lớn NSNN khơng có tính ổn định: Chi đầu tư phát triển yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, cấu chi đầu tư phát triển lại khơng có tính ổn định thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, thứ tự tỷ trọng chi đầu tư phát triển NSNN cho nội dung chi cho lĩnh vực kinh tế - xã hội thường có thay đổi thời kỳ, có tính khơng ổn định Thứ hai: Xét theo mục đích kinh tế - xã hội thời hạn tác động chi đầu tư phát triển NSNN mang tính chất cho tích lũy Những khoản chi tạo sở vật chất kỹ thuật, lực sản xuất, tăng tích lũy tài sản kinh tế quốc dân, từ đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, chi đầu tư phát triển chi cho tích lũy Thứ ba: Phạm vi mức độ chi đầu tư phát triển NSNN gắn liền với việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thời kỳ: kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tảng việc xây dựng kế hoạch chi đầu tư phát triển từ NSNN mức độ thứ tự ưu tiên chi NSNN cho đầu tư phát triển Nội dung chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển bao gồm nhiều khoản chi với mục đích, tính chất đặc điểm khác Để phục vụ công tác quản lý người ta dựa vào số tiêu thức định để xác định nội dung chi đầu tư phát triển NSNN: + Căn vào mục đích khoản chi nội dung chi đầu tư phát triển NSNN bao gồm: Chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế xã hội đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không,… Chi đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước,… Chi dự trữ Nhà nước Các khoản chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Các khoản chi đầu tư khác + Căn vào tính chất hoạt động chi đầu tư phát triển chi đầu tư phát triển NSNN bao gồm: Chi đầu tư xây dựng NSNN Chi đầu tư phát triển khơng có tính chất đầu tư xây dựng Trong nội dung chi đầu tư phát triển NSNN chi đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng lớn 1.1.2 Quản lý chi NSNN Quản lý chi NSNN trình Nhà Nước vận dụng quy luật khách quan; Sử dụng hệ thống phương pháp tác động đến hoạt động chi NSNN nhằm phục vụ tốt cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà Nước đảm nhận Đối tượng quản lý chi NSNN toàn khoản chi NSNN bố trí để phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn định Cơ sở quản lý chi NSNN vận dụng quy luật kinh tế xã hội phù hợp với thực tiễn khách quan Nhằm mục tiêu với số tiền định, hạn chế đem lại kết tốt kinh tế - xã hội, đồng thời giải hài hồ mối quan lợi ích chủ thể xã hội Quản lý chi NSNN có số đặc điểm sau: - Chi NSNN quản lý pháp luật theo dự toán, đặc điểm quan trọng Nhìn nhận đánh giá đặc điểm giúp Nhà nước quan chức đưa chế quản lý, điều hành chi NSNN luật, đảm bảo có hiệu cơng khai, minh bạch - Quản lý chi NSNN sử dụng tổng hợp biện pháp, quan trọng biện pháp tổ chức hành - Hiệu qủa, chất lượng cơng tác kiểm sốt chi NSNN khó đo tiêu định lượng Hiệu quả, chất lượng quản lý chi NSNN không đồng nghĩa với hiệu chi NSNN Nếu hiệu chi NSNN so sánh kết đạt với số tiền mà Nhà nước bỏ cho công việc đó, hiệu qủa cơng tác quản lý chi NSNN thể việc so sánh kết công tác quản lý chi NSNN thu với số chi phí mà Nhà nước chi cho cơng tác quản lý chi NSNN