Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chi NSNN có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nước KBNN với chức năng, nhiệm vụ thực quản lý quỹ NSNN; bảo đảm đầy dủ, kịp thời, tiết kiệm, hiệu vốn ngân sách cho tất quan, tổ chức, đơn vị thụ hưởng ngân sách theo quy định pháp luật Trong kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, vai trò quan trọng KBNN ngày mở rộng, vừa linh hoạt, hiệu chế cấp phát, toán vốn ngân sách, vừa chặt chẽ quản lý giám sát khoản chi ngân sách Điều thể chủ yếu thơng qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Từ Luật ngân sách Quốc hội thơng qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, xác định rõ nhiệm vụ, nội dung thu, chi NSNN, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp ngân sách; đơn vị thụ hưởng ngân sách, làm sở pháp lý cho toàn hoạt động quản lý vốn NSNN kinh tế quốc dân Cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nhận tuhwcs coi trọng với vị trí, vai trị nội dung quan trọng trình quản lý NSNN nhằm đảm bảo khoản chi ngân sách sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định trị, đảm bảo quốc phịng- an ninh, đối ngoại Tuy hiên, thực tiễn năm qua cho thấy, bên cạnh kết đạt được, hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cịn bộc lọ bất cập, hạn chế định như: Chưa tuân thủ triệt để nguyên tắc,yêu cầu kiểm soát chi; chưa trọng kiểm soát chi trước, sau cấp phát tốn; vai trị trách nhiệm số quan, đơn vị cá nhân có trách nhiệm hoạt động kiểm sốt chi chưa phát huy đầy đủ, khơng khoản chi không đủ điều kiện chi theo luật định; chế quản lý phối hợp hoạt động nghiệp vụ cịn có hạn chế định… Hiện nay, kinh tế- xã hội nước ta vùa có điều kiện thuận lợi đẻ phát triển, vừa đứng trước khó khăn thách thức lớn, đặt yêu cầu nhiệm vụ nặng nề cho cấp, nghành, đơn vị sử dụng NSNN cho nghành KBNN Nếu khơng thường xun tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN vốn NSNN khơng quản lý, sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu Luật NSNN quy định Từ vấn đề nêu cho thấy, nghiên cứu đè tài luận văn “ Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN” cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị thụ hưởng ngân sách năm vừa qua; luận văn phân tích, đánh giá mặt ưu điểm nhược điểm, từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số lý luận kiểm soát chi NSNN qua KBNN - Khảo sát, phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, tìm ưu điểm bất cập, hạn chế cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN năm gần - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kiểm sốt chi NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách qua KBNN Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác kiểm sốt chi NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách qua KBNN giai đoạn 2005-2009 5.Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: Lịch sử, hệ thống- cấu trúc; điều tra thưucj tiễn; phân tích, so sánh; thống kê; chuyên gia 6.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2005-2009 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước Hệ thống KBNN thành lập vào hoạt động từ 01/04/1990 theo định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Qua trình hoạt động phát triển, hệ thống KBNN không ngừng lớn mạnh ngày khẳng định vị trí, vai trị kinh tế, hệ thống tài quốc gia Để phù hợp với nhiệm vụ KBNN giai đoạn, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/CP ngày 05/04/1995, Nghị định số 145/1999/ NĐ-CP ngày 20/09/1999 Chính phủ Quyết định số 235/2003/ QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ để quy định bổ sung chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy hệ thống KBNN trực thuộc Bộ tài Theo định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ thì: “KBNN tổ chức trực thuộc Bộ tài chính, thực chức quản lý nhà nước quỹ NSNN, quỹ tài nhà nước quỹ khác nhà nước giao theo quy định pháp luật; thực huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu theo quy định pháp luật” Với chức trên, theo định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ, hệ thống KBNN có số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tập trung, phản ánh đầy đủ, kịp thời khoản thu NSNN Thực số thu cho cấp ngân sách theo quy định cấp có thẩm quyền Chi trả kiểm soát chi NSNN cho đối tượng thụ hưởng theo dự toán duyệt Khi phát đơn vị hay tổ chức thụ hưởng kinh phí NSNN có vi phạm chế độ quản lý tài nhà nước, KBNN tạm thời đình tốn báo cáo với cấp có thẩm quyền để xử lý Trong trường hợp cần thiết, nguồn thu NSNN chưa tập trung kịp theo kế hoạch, KBNN sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi, vay ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước để giải kịp thời nhu cầu chi NSNN - Kiểm soát, toán, kế toán, toán vốn đầu tư, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN cấp - Kiểm soát thực nhập, xuất quỹ dự trữ tài nhà nước; tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ khoản tịch thu đưa vào tài sản nhà nước theo định cấp có thẩm quyền -Tổ chức huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ thơng qua thị trường vốn nước - Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi thực toán, giao dịch tiền mặt, chuyển khoản với quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN KBNN mở tài khoản tiền gửi (khơng kỳ hạn, có kỳ hạn) Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại quốc doanh để giao dịch toán - Tổ chức toán, điều hòa vốn tiền mặt hệ thống KBNN, đảm bảo tập trung nhanh khoản thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu toán, chi trả NSNN - Tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê báo cáo tốn quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài nhà nước, tiền tài sản tạm thu tạm giữ Để phù hợp với nhiệm vụ trên, KBNN tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống thành hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương bao gồm cấp Cụ thể, trung ương có KBNN trực thuộc Bộ Tài với ban nghiệp vụ, sở giao dịch đơn vị nghiệp trực thuộc Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc KBNN (sau gọi chung KBNN tỉnh) KBNN tỉnh thực kiêm nhiệm vụ KBNN quận, thị xã nơi đóng trụ sở tổ chức thành phịng nghiệp vụ Tại quận, huyện, thị xã có KBNN quận, huyện, thị xã trực thuộc KBNN tỉnh (sau gọi chung KBNN huyện) Các KBNN huyện đơn vị cấp sở, khơng có phịng nghiệp vụ, mà tổ chức thành phận nghiệp vụ chủ yếu Như vậy, nói Quyết định 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ nâng cao sở pháp lý, đồng thời mở rộng nhiệm vụ quyền hạn KBNN ngày đầy đủ 1.1.2 Tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước quản lý Ngân sách Nhà nước Quản lý cấp phát toán khoản chi NSNN trách nhiệm ngành, cấp, quan đơn vị có liên quan đến việc sử dụng NSNN, từ khâu lập dự toán, phân bổ, cấp phát, toán đến tốn chi tiêu NSNN, hệ thống KBNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng Tại điều 56 Luật NSNN (sửa đổi) quy định: “Căn vào dự toán NSNN giao yêu cầu nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách định chi gửi KBNN, KBNN kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực chi ngân sách có đủ điều kiện quy định”; đồng thời, điểm 1, điều 55 Nghị định 60/2003/NĐCP quy định “Các đơn vị sử dụng ngân sách tổ chức ngân sách hỗ trợ thường xuyên phải mở tài khoản KBNN, chịu kiểm tra, kiểm soát quan tài KBNN q trình tốn, sử dụng kinh phí” Như vậy, KBNN “trạm canh gác kiểm soát cuối cùng” Nhà nước giao nhiệm vụ kiểm soát trước đồng vốn Nhà nước khỏi quỹ NSNN Thực nhiệm vụ trên, KBNN chủ động bố trí vốn cho đơn vị KBNN trực thuộc để chi trả đầy đủ, kịp thời xác cho quan, đơn vị sở dự toán NSNN duyệt yêu cầu rút dự toán đơn vị sử dụng ngân sách Bên cạnh đó, KBNN cịn thường xun cải tiến quy trình cấp phát, tốn mở rộng hình thức toán điện tử nội hệ thống, cải tiến chế độ kế toán, đưa ứng dụng tin học vào quy trình nghiệp vụ Từng bước thực cấp phát, chi trả trực tiếp cho người hưởng cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo tính chất khoản chi NSNN Trên sở đó, KBNN thực kiểm tra hạch tốn khoản chi NSNN theo đúng, chương, loại, khoản, mục, tiểu mục mục lục NSNN; đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết, phục vụ cho công tác đạo điều hành quan tài quyền cấp Ngồi ra, KBNN phối hợp chặt chẽ với quan tài việc bố trí, xếp nhu cầu chi tiêu, đảm bảo thu, chi NSNN cân đối, việc điều hành quỹ NSNN thuận lợi Khi nhận đươc lệnh trả tiền quan tài hay đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách cấp, nhiệm vụ KBNN trả tiền cho người hưởng Tuy nhiên, nhiệm vụ KBNN xuất, nhập cơng quỹ, mà cịn có nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN Với nhiệm vụ này, KBNN chịu trách nhiệm tính hợp pháp, hợp lệ việc xuất tiền Do đó, KBNN phải kiểm tra việc sử dụng kinh phí NSNN cấp cho đơn vị, tổ chức kinh tế, đảm bảo mục đích, chế độ, định mức chi tiêu Nhà nước Sự kiểm tra KBNN tiến hành thơng qua việc xem xét hồ sơ, tài liệu chi phương diện dự toán NSNN duyệt; thẩm quyền chuẩn chi; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Nhà nước, Trong trình kiểm tra, phát thấy đơn vị, tổ chức kinh tế hay quan Nhà nước sử dụng kinh phí ngân sách cấp khơng mục đích, khơng có hiệu khơng chế độ Nhà nước, KBNN từ chối cấp phát, toán Như vậy, q trình cấp phát, tốn, KBNN khơng thụ động thực theo lệnh quan tài chính, đơn vị sử dụng ngân sách cách đơn thuần, mà hoạt động tương đối độc lập có tác động trở lại quan, đơn vị Thơng qua đó, KBNN đảm bảo cho q trình quản lý, sử dụng cơng quỹ quốc gia chặt chẽ, đặc biệt việc mua sắm, sửa chữa, xây dựng, Vì vậy, KBNN khơng hạn chế tình trạng lãng phí, thất thốt, tiêu cực, mà đảm bảo cho việc sử dụng NSNN mục đích, hợp pháp, tiết kiệm có hiệu Đồng thời KBNN góp phần kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng tiền mặt toán, đảm bảo ổn định lưu thông tiền tệ Thông qua việc cấp phát, tốn khoản chi NSNN, KBNN cịn tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình chi NSNN qua KBNN theo địa bàn, cấp ngân sách loại chi chủ yếu, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ đó, KBNN với quan hữu quan nghiên cứu hoàn thiện chế toán, chi trả kiểm soát chi NSNN qua KBNN 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA KIỂM SỐT CHI QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Chi ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN hệ thống thống nhất, bao gồm ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương (gọi chung ngân sách địa phương) Chi NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể Chi NSNN có quy mơ mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, địa phương quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.2.1.2 Đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước Chi NSNN gắn chặt với hoạt động máy nhà nước nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội Quy mô tổ chức máy nhà nước, khối lượng, phạm vi nhiệm vụ Nhà nước đảm đương có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng dự toán chi NSNN 10 Các khoản chi NSNN thường xem xét tính hiệu tầm vĩ mơ, tức khoản chi NSNN phải xem xét cách toàn diện dựa vào mức độ hoàn thành tiêu kinh tế, xã hội mà Nhà nước đề thời kỳ Các khoản chi NSNN thường mang tính chất khơng bồi hồn trực tiếp Đặc điểm giúp phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng, khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh,… Các khoản chi NSNN gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền tệ 1.2.1.3 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước Phân loại khoản chi NSNN việc xếp khoản chi NSNN theo tiêu thức, tiêu chí định vào nhóm, loại chi Có nhiều tiêu thức để phân loại khoản chi NSNN, song tựu chung lại xếp theo tiêu thức phân loại chủ yếu sau: - Theo mục đích kinh tế - xã hội khoản chi, chi NSNN chia thành: chi tiêu dùng chi đầu tư phát triển - Theo tính chất khoản chi, chi NSNN chia thành: chi cho y tế, chi cho giáo dục, chi phúc lợi, chi quản lý Nhà nước, chi đầu tư kinh tế,… - Theo yếu tố, chi NSNN chia thành: chi đầu tư, chi thường xuyên chi khác - Theo chức Nhà nước, chi NSNN chia thành: chi nghiệp vụ chi phát triển