Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế và nền kinh tế thị trờng đang mở ra những cơ hội và những thách thức mới cho mụ̃i đất nớc, mụ̃i doanh nghiệp, mụ̃i thành phần kinh tế Để đứng vững và phát triển trớc cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng, đòi hái các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hớng đi cho phù hợp, nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất l- ợng tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bá ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hái tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay.
Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực vận tải thuỷ nội địa Đứng trớc xu thế phát triển chung của đất nớc, của ngành, Công ty cũng cần có những ph- ơng hớng phát triển dài hạn, ổn định, phù hợp hơn Chính vì lý do này tôi đã mạnh dạn đề xuất “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì ” nhằm đóng góp phần nào về mặt lý luận cũng nh thực tiễn cho sự phát triển của ngành vận tải thuỷ nội địa nói chung và của Công ty nói riêng.
Mục đích nghiên cứu đề tài
Viợ̀c nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vận tải thuỷ Việt Trì trong các điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết, đờ̉ từ đó tìm ra các biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng, các lợi thế cần phát huy,khắc phục những bất cập nội tại và những nguyên nhân khách quan và đa ra các biện pháp phát triển, ổn định và lâu dài cho Cụng ty.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích số liệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì từ năm 2006 đến năm 2010 trên các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác của Công ty, từ đó đa ra các phơng hớng,nhiệm vụ và các biện pháp cho Công ty trong các năm tiếp theo.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là phơng pháp phân tích thống kê, ph- ơng pháp so sánh, phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp tổng kết kinh nghiệm dựa trên các cơ sở lý luận đã đợc học kết hợp với tình hình thực tiễn của Công ty để tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, tìm ra những điểm cần khắc phục, hạn chế nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- ý nghĩa khoa học của đề tài:
Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về kinh doanh vận tải thuỷ Đề xuất các giải pháp có tính nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành vận tải thuỷ nói chung và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vận tải thuỷ Việt Trì nói riêng.
- Thực tiễn của đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì qua đó rút ra đợc điểm mạnh, điểm yếu và các tồn tại khác của Công ty, đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh
Tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế độc lập, là một tập hợp gồm nhiều bộ phận gắn bó với nhau, có vốn và các phơng tiện vật chất, kĩ thuật hoạt động có nguyên tắc và mục tiêu thống nhất, thực hiện hạch toán kinh doanh hoàn chỉnh, có nghĩa vụ và đợc hệ thống pháp luật thừa nhận, bảo vệ.
1.1.2 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp a/ Chức năng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa có chức năng của một đơn vị sản xuất, vừa có chức năng của một đơn vị phân phối.
- Với chức năng là một đơn vị sản xuất: doanh nghiệp sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận.
- Với chức năng là đơn vị phân phối: doanh nghiệp bán ra thị trờng thành quả sản xuất hoặc cung cấp các sản phẩm dịch vụ, đổi lại doanh nghiệp thu về lợi nhuận. b/ Vai trò của doanh nghiệp
* Doanh nghiệp là một chủ thể sản xuất ra hàng hoá.
* Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế, bình đẳng trớc pháp luật.
* Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, một tế bào của nền kinh tế quốc dân.
* Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội.
Theo các hình thức khác nhau ta có các loại hình doanh nghiệp khác nhau: a/ Căn cứ theo hình thức sở hữu:
Có 05 loại hình doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp Nhà nớc: là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức Công ty Nhà nớc, Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã cam kết góp phần vào doanh nghiệp Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng thành viên không vợt quá năm mơi.
- Công ty cổ phần: là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số l- ợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lợng tối đa.
- Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên góp vốn Thành viên hợp danh là cá nhân, có trình độ chuyên môn và có uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty.
- Doanh nghiệp t nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. b/ Căn cứ qui mô của doanh nghiệp:
Căn cứ 02 nhóm chỉ tiêu mức độ phức tạp và hiệu quả của sản xuất kinh doanh có thể chia làm 03 loại hình doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp có qui mô hoạt động sản xuất lớn
- Doanh nghiệp có qui mô hoạt động sản xuất vừa :
- Doanh nghiệp có qui mô hoạt động sản xuất nhá :
- Theo nghị định số : ND – 56 – 2009 của Chính Phủ quy định : các doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 20 người, số vốn nhỏ hơn 20 tỷ đồng được xếp loại doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp có từ 20 người đến 50 người, số vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng được xếp loại doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp có từ 50 đến 200 người , số vốn trên 100 tỷ đồng có thể được xếp loại doanh nghiệp vừa ( tùy theo loại hình doanh nghiệp).
Hoạt động vận tải đờng thuỷ
1.2.1 Khái niệm về hoạt động vận tải đờng thuỷ
Hoạt động vận tải đờng thuỷ là hoạt động của con người và phương tiợ̀n tham gia giao thụng vọ̃n tải thủy nụ̣i địa nhằm thay đổi vị trí hàng hoá trong không gian hoặc thoả mãn nhu cầu đi lại của hành khách trong phạm vi thuỷ nội địa, bao gồm các tuyến sông hồ, vùng nội thuỷ. Đặc điểm cơ bản của vận tải thuỷ là có phạm vi hoạt động rất rộng, kết quả của quá trình sản xuất không tạo nên sản phẩm hàng hoá mới mà chỉ làm tăng thêm giá trị của hàng hoá đợc vận chuyển hoặc thoả mãn nhu cầu đi lại của hành khách Việc dịch chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian thông thờng đợc thực hiện bằng một hay nhiều phơng thức khác nhau Trong trờng hợp vận chuyển với nhiều phơng thức vận tải thì quá trình vọ̃n chuyờ̉n là tập hợp các quá trình vận chuyển của các phơng thức vận tải khác nhau Các loại phơng tiện kĩ thuật của từng phơng thức vận tải tham gia vào quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách có các quá trình công nghệ riêng của mình Mối liên quan giữa các quá trình này dẫn tới cần thiết phải tổ chức phối hợp giữa các mắt xích khác nhau của ngành vận tải Việc tổ chức phối hợp đạt đợc dựa trên cơ sở sử dụng sơ đồ công nghệ vận tải phù hợp, sử dụng những kinh nghiệm tiên tiến và những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong ngành.
Sự phối hợp giữa các mắt xích của quá trình vận tải nhằm rút ngắn thời gian thực hiện các thao tác của từng mắt xích trong quá trình vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển và tăng lợi nhuận Sự phối hợp công tác đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất khi xây dựng đợc quá trình công nghệ thống nhất
1.2 2 Đặc điểm chung của doanh nghiệp vận tải thuỷ
Doanh nghiệp vận tải thủy có những đặc điểm sau:
- Quy mô doanh nghiệp hết sức đa dạng: có những doanh nghiệp quy mô lớn tới hàng 50.000 nghìn tấn phương tiện, nhưng cũng có những doanh nghiệp rất nhỏ thực hiện chở khách đò ngang.
- Sản phẩm của doanh nghiệp vận tải thủy chính là các dịch vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách do đó sản phẩm của doanh nghiệp vận tải thủy luôn tiêu thụ được, không có sản phẩm hỏng, không phải bảo hành sản phẩm Cho nên doanh nghiệp vận tải thủy không phải tổ chức các khâu lưu thông, phân phối, phân loại, đánh giá sản phẩm hoặc các dịch vụ sau bán hàng như các sản phẩm hữu hình của các doanh nghiệp sản xuật sản phẩm cụ thể.
- Hoạt động của doanh nghiệp vận tải thủy bị chi phối bởi các yếu tố địa lý, thủy văn, thời tiết.
- Nguồn cung nhân lực phong phú Vì người lao động làm việc trong các doanh nghiệp vận tải thủy chỉ cần có yêu cầu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc chứ không yêu cầu trình độ học vấn cao Hầu hết các nguồn cung lao động trong ngành vận tải thủy được đào tạo bởi Trường nghề, Trung tâm đào tạo Tuy nhiên do đặc thù sông nước nên người lao động trong doanh nghiệp vân tải thủy phải thường xuyên làm việc xa nhà, môi trường làm việc bị bó gọn trên phương tiện và phải có mặt trên phương tiện gần như 24/7 Do đó người lao động dễ nảy sinh tâm lý buồn chán cũng như doanh nghiệp phải hết sức quan tâm tới công tác đảm bảo an toàn tính mạng thuyền viên
- Khác với các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động trên bờ, tài sản của các doanh nghiệp vận tải chủ yếu là tàu thuyền, cầu bến và các thiết bị xếp dỡ, do đó việc đảm bảo cho khối tài sản này vận hành ổn định và an toàn là yêu cầu hết sức quan trọng của các doanh nghiệp bởi vì khi có sự cố xảy ra (chìm, đắm, đâm, va, sạt lở ) thì doanh nghiệp không có khả năng thu hồi lại tài sản.
- Hàng hóa vận chuyển thủy nội địa (trừ hành khách) hết sức phong phú, đa dạng nhưng giá trị hàng hóa không cao nên giá trị vân chuyển không lớn
- Sản phẩm của vận tải thủy luôn có sự gắn kết với các khâu khác như khai thác thị trường, tổ chức vận chuyển, giao nhận xếp dỡ Vì vậy mức độ phụ thuộc của vận tải thủy thường là lớn so với các loại hình vận tải khác như đường sắt, đường bộ Chỉ cần một khâu trong cả quá trình vận chuyển bị ách tắc thì cả quá trình vận chuyển sẽ bị đình trệ
1.2.3 Phân loại vận tải thủy
Có nhiều cách để phân loại vận tải thủy Thông thường dựa trên hai tiêu chí chủ yêu là hàng hóa chuyên chở và đặc thù phương tiện Ở góc độ hàng hóa chuyên chở, có hai loại vận tải thủy gồm:
* Vận tải hành khách:
- Vận chuyển bằng tàu du lịch
- Vận chuyển bằng tàu khách
- Vận chuyển bằng đò ngang
- Vận chuyển bằng phà.
* Vận tải hàng hóa:
- Vận chuyển hàng container.
- Vận chuyển hàng rời (than, cát, đá, bao, kiện )
- Vận chuyển hàng lỏng (dầu, xăng, nước )
- Vận chuyển hóa chất. Ở góc độ đặc thù phương tiện vận chuyển có các loại:
Tàu vận chuyển tự hành
Tàu vận chuyển kéo đẩy.
Phương tiện công suất lớn và nhỏ.
Phương tiện là boong lửng hoặc boong chìm
Các cách phân loại này chủ yếu đáp ứng sự lựa chọn phương tiện để vận chuyển sao cho phù hợp, đảm bảo an toàn, và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Các phương tiện vận chuyển này phải đáp ứng theo : “Quy phạm đóng mới phương tiện thủy nội địa – TCVN 2005 – ĐKVN”
1.2 4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải thuỷ
Trong quá trình xem xét và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, phải dựa trên hệ thống các chỉ tiêu chuẩn mực đợc đa ra trên cơ sở phản ảnh những mục tiêu phấn đấu cho việc đem lại lợi ích kinh tế, chính trị và xã hội Để xác định đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cần so sánh, đối chiếu các kết quả thu đợc với chi phí bá ra để đạt đợc kết quả đó. Đối với doanh nghiệp dịch vụ vận tải thuỷ, với đặc thù kinh doanh là thực hiện công việc đợc chủ tàu, đối tợng phục vụ hàng hoá và đáp ứng các nhu cầu luân chuyển hàng hóa Vì vậy, trớc hết nó phải thoả mãn đợc yếu tố đảm bảo an toàn cho hàng hoá; thực hiện tốt các công tác phục vụ tàu cũng nh phục vụ hàng hoá, đa ra đợc các phơng án vận chuyển hàng hoá tối u với mức chi phí để t vấn cho chủ tàu.
Quá trình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ vận tải thuỷ nói chung luôn bám sát hệ thống các chỉ tiêu chuẩn đợc xây dựng cho từng doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuÊt kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định.
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu với các mối liên hệ, tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh Nâng cao hoạt động của tất cả các khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều hàn hoạt động của bất cứ một doanh nghiệp nào.
Xét theo nghĩa rộng hơn thì hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả Chính vì khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phÝ.
Bên cạnh đó cần hiểu phạm trù hiệu quả một cách toàn diện trên cả hai mặt định lợng và định tính.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải thuỷ
1.3.1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, liên quan tới nhiều yếu tố khác nhau, phản ánh trình độ sử dụng, lợi dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó khi xem xét, đánh giá hiệu quả cần quán triệt đúng quan điểm sau:
- Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Quan điểm này đòi hái việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc Vì đó vừa là nhu cầu, vừa là điều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế hàng hoá mà thị trờng cần, nền kinh tế cần chứ không phải bán những hàng hoá mà doanh nghiệp có.
- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ng- ời lao động.
Quan điểm này đòi hái nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và thoả mãn các mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động đợc xem là lợi ích trực tiếp, bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết định việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh đem lại phải đợc thoả mãn cho nhu cầu lợi ích của ngời lao động, cho tập thể và cho Nhà nớc, căn cứ vào chi phí đã đầu t cho việc đạt kết quả lợi ích đó.
Quan điểm này đòi hái nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội, của ngành, của địa phơng và đơn vị kinh tế cơ sở Hơn nữa trong từng đơn vị kinh tế cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng hiệu quả tất cả các hoạt động, lĩnh vực các khâu trong quá trình kinh doanh và phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống những mục tiêu đã xác định để đảm bảo và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm này đòi hái khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hôi của ngành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Có nh vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, phơng án kinh doanh của doanh nghiệp mới đủ cơ sở khoa học và thực tiễn, đảm bảo lòng tin của ngời lao động, hạn chế những rủi ro và tổn thất, có nh vậy các chỉ tiêu hiệu quả mới đủ điều kiện thực hiện.
- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm này đòi hái khi tính toán, đánh giá hiệu quả, một mặt phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ và đánh giá thu nhập của những hàng hoá đó theo giá cả thị trờng, mặt khác phải tính đúng, tính đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá ấy Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị, đó là đòi hái tất yếu của nền kinh tế hàng hoá Ngoài ra đòi hái các nhà kinh doanh phải tính toán đúng đắn, hợp lý sản phẩm dở dang hiệu quả, bán thành phẩm tự chế cần thiết cho quá trình kinh doanh tiếp theo Điều đó cho phép đánh giá đúng khả năng tháa mãn nhu cầu thị trờng về hàng hoá, dịch vụ cả về hiện vật và giá trị của hàng hoá thị trờng mong muốn.
- Phải đảm bảo thực hiện tốt các quan hệ kinh tế, chủ yếu là:
+ Tốc độ tăng kết quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
+ Tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng lơng bình quân và tiền công lao động.
+ Tốc độ tăng năng lực sản xuất mới phải nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu t để có khả năng tăng lực sản xuất mới.
1.3.2 Cơ sở lựa chọn Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần dựa trên hệ thống các chỉ tiêu chuẩn mực có liên quan đến việc đem lại lợi ích kinh tế - chính trị toàn diện, đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trờng, phù hợp với đặc thù của từng ngành.
- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá và hành khách.
+ Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất đối với vận tải nói chung là phải đảm bảo an toàn cho hàng hoá và hành khách cả về số lợng và chất lợng.
+ An toàn về số lợng là phải đảm bảo không thiếu hụt, mất mát hàng hoá, hành khách trong quá trình vận chuyển.
+ An toàn về chất lợng là phải giữ nguyên đợc giá trị sử dụng cho hàng hoá nh ban đầu trớc khi vận chuyển và phục vụ tốt yêu cầu khách hàng.
Muốn làm tốt các điều đó đòi hái phải hiểu đợc cặn kẽ các đặc tính lý hoá của hàng hoá để sắp xếp, phân loại hàng hoá (trang thiết bị, phơng tiện phải phù hợp với từng loại hàng) đảm bảo cho việc bảo quản hàng hoá đợc tốt.
- Vận chuyển nhanh chóng, kịp thời và khả năng vận chuyển lớn.
Khả năng vận chuyển lớn là vận chuyển hàng hoá với khối lợng lớn với một khoảng thời gian nhanh chóng, kịp thời, đây là yêu cầu cơ bản chung của ngành vận tải Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ nh ngày nay, các phơng tiện vận tải cũng đạt đợc nhiều tiến bộ đáng kể, tốc độ đợc cải thiện cao hơn, mang đặc tính chuyên dùng, chuyên môn hoá cao hơn, giảm bớt thời gian chạy tàu, tăng nhanh khả năng bốc xếp làm giảm thời gian đỗ bến cho tàu Để đạt đợc yêu cầu đó cần phải có biện pháp tổ chức, quản lý, khai thác các phơng tiện, thiết bị một cách hợp lý, phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu hoạt động trong quá trình vận tải, hạn chế tối đa thời gian chết trong các khâu đó Chính nhờ tăng tốc độ vận chuyển sẽ làm rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm thời gian lu thông hàng hoá và giảm thời gian quay vòng vốn.
Xét trên phơng diện kinh tế đối với các doanh nghiệp thì đây là yêu cầu cơ bản, có tác dụng to lớn trong việc hạ giá thành vận chuyển hàng hoá, giảm chi phí vận tải và giảm giá cả hàng hoá cho các ngành kinh tế khác Đây là tiêu chuẩn liên quan đến nhiều chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cần đợc xem xét trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt đợc yêu cầu này đòi hái doanh nghiệp phải tổ chức, quản lý, khai thác các trang thiết bị, phơng tiện một cách hợp lý nhất, có hiệu quả nhất để giảm chi phí vận tải, góp phần giảm giá thành sản xuất hàng hoá.
Chi phí vận tải hàng hoá từ nơi gửi đến nơi nhận trên thực tế có thể giảm đợc trên cơ sở phối hợp công tác của tất cả các khâu trong quá trình vận chuyển hàng hoá Về phơng diện này ta dễ dàng nhận thấy rằng, các nguồn dự trữ là vô tận Những mắt xích chủ yếu của quá trình này là những xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, các dạng vận tải khác nhau hợp nhất trong mạng l- ới vận tải thống nhất và lĩnh vực tiêu thụ thể hiện bằng các kho chứa và mạng lới thơng nghiệp Việc lựa chọn và xác định đúng đắn các hình thức phối hợp công tác trong quá trình vận chuyển hàng hoá là điều kiện cần thiết và bắt buộc Hệ thống vận tải phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống sản xuất - vận tải thì mới giải quyết trọn vẹn nhiệm vụ giảm chi phí vận tải tới mức tối đa để làm đợc điều này ta cần thống nhất ở tất cả các khâu có liên quan trong quá trình vận chuyển hàng hoá nh các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,các dạng vận tải khác nhau và các bộ phận trong phạm vi lu thông Soạn thảo việc thực hiện quá trình vận chuyển trong mối quan hệ qua lại và sự phối hợp các phơng tiện kĩ thuật, bao gồm các trang thiết bị của doanh nghiệp công nghiệp, các phơng tiện giao thông của các dạng vận tải khác nhau, các thiết bị của các cảng, các kho bãi chứa hàng hoá và các trang thiết bị trong phạm vi tiêu thụ áp dụng qui trình công nghệ mới nhất, tổ chức phối hợp công tác với nhau.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải thuỷ Đối với các doanh nghiệp nói chung thì hiệu quả kinh tế đạt đợc là việc thu đợc lợi ích tối đa với chi phí tối thiểu cả về lợng và chất Ngoài ra, việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với từng doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào từng đặc thù lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó và dựa trên nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp đợc giao Vì thế, khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vận tải cần phải bám sát hệ thống các chỉ tiêu chính trị - kinh tế - xã hội đợc xây dựng cho doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp cần nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu số lợng lẫn chỉ tiêu chất lợng Các chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lợng sử dụng, khai thác các chi phí đầu vào gồm vốn, lao động - tiền l- ơng, nhiên liệu và các kết quả đầu ra nh sản lợng vận chuyển, sản lợng luân chuyển, doanh thu, lợi nhuận đồng thời cần đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu tổng quát, đánh giá hiệu quả cụ thể của các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích các chỉ tiêu số lợng
- Tổng sản lợng hàng hoá
+ Tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển
+ Tổng khối lợng hàng hoá luân chuyển
+ Tổng số phơng tiện hoạt động
+ Năng suất hoạt động của phơng tiện
+ Nộp ngân sách a, Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chung
* Chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu về lợi nhuận nh sau:
- Tổng mức lợi nhuận (TLN)
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng năng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu nghiên cứu khảo sát thị tr- ờng đến khâu tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời đảm bảo mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội. ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan Việc xem xét các yếu tố này tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể khắc phục và hạn chế ảnh h- ởng của chúng tới kết quả kinh doanh của mình Các nhân tố ảnh hởng rất đa dạng, nhng chủ yếu tập trung vào một số nhân tố sau:
1.4.1 Nhân tố về thị trờng và marketing
Thị trờng là nhân tố rất quan trọng với hoạt động của doanh nghiệp Đó là nơi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là nơi mà doanh nghiệp có thể quyết định mở rộng sản xuất hay không, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại hay không Việc kịp thời nhận ra các thay đổi của thị trờng và các xu thế mới của thị trờng là rất quan trọng Nắm vững các thông tin về thị trờng tạo điều kiện cho sản xuất chủ động trong vấn đề sản xuất và phân phối sản phẩm của mình. Ʃ N dk L cóhàng δ = Ʃ N dk T chạy ƩN dk L
Vấn đề mở rộng thị trờng và tìm kiếm thêm những thị trờng mới đòi hái nhà sản xuất phải đầu t rất nhiều, cả tâm trí cũng nh tiền bạc, đặc biệt phải đẩy mạnh khâu marketing Thực chất của marketing là tìm hiểu thị trờng, tìm ra các biến động và phát hiện xu hớng mới của thị trờng, tạo điều kiện cho nhà sản xuất mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm của mình Marketing là công cụ để đa sản phẩm của doanh nghiệp tới tay ngời tiêu dùng Là biện pháp giúp nhà sản xuất tiếp cận khách hàng Vì vậy, công tác marketing ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Từ khi nớc ta thực hiện theo đờng lối nền kinh tế thị trờng thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đã khốc liệt và sự cạnh tranh ấy đang tiếp tục ngày một gay gắt hơn, đó là quy luật chung của sự phát triển Các doanh nghiệp đợc tự do cạnh tranh nhau và bình đẳng trớc pháp luật Yếu tố về cạnh tranh không chỉ ảnh hởng nhiều đến việc thực hiện chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp, mà kéo theo đó là một loạt các chỉ tiêu hiệu quả khác Cạnh tranh ảnh hởng tới việc chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm, làm tăng chi phí quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm.
Phơng thức cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp là phấn đấu hạ giá thành sản xuất, tiến tới hạ giá bán của sản phẩm, đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, các chế độ khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng. Để tiếp tục tồn tại và phát triển trong môi trờng kinh tế cạnh tranh, một mặt các doanh nghiệp tập trung vào đổi mới các trang thiết bị sản xuất, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tổ chức lại mạng lới phân phối sản phẩm và đẩy mạnh dịch vụ sau bán hàng Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lợng của sản phẩm, dịch vụ mà mình sản xuất ra, các doanh nghiệp còn tham gia vào việc lấy chứng chỉ về quản lý chất lợng Một số doanh nghiệp do cha đủ về tiềm lực kinh tế có thể tham gia hợp tác cùng nhau để cùng tồn tại và phát triển, cũng có khi để loại bớt đối thủ cạnh tranh hoặc loại bớt tính căng thẳng trong cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất, các doanh nghiệp cũng tham gia vào quá trình liên doanh liên kết Cạnh tranh là một nhân tố tích cực tạo cho các doanh nghiệp một sức ép phải luôn hoàn thiện bản thân mình, tạo cho doanh nghiệp sự độc lập sáng tạo trong quản lý, tổ chức sản xuất.
1.4.3 Công nghệ và thiết bị
Là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất Nó phản ánh trình độ và khả năng sản xuất của doanh nghiệp trớc đòi hái ngày càng cao của thị trờng và là yếu tố quyết định sản phẩm trên thị trờng vì thiết bị, công nghệ là yếu tố làm tăng năng suất, tăng tính hoàn thiện của sản phẩm
Tuy nhiên thiết bị, công nghệ có mối quan hệ ràng buộc tơng xứng với các yếu tố khác không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất: đó là vốn và lao động Thiết bị và công nghệ chỉ phát huy đợc tác dụng quan trọng của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh Vấn đề đợc giải quyết cân đối để đầu t cho thiết bị, công nghệ dành cho cung ứng nguyên liệu với một tỷ lệ thích đáng mới phát huy đợc tác dụng của thiết bị - công nghệ Trong nền kinh tế thị trờng, để đạt đợc hiệu quả sản xuấ kinh doanh cao cần có những biện pháp quản lý kinh doanh linh hoạt, đúng đắn phù hợp với từng thời điểm và cả quá trình lâu dài, do đó đòi hái doanh nghiệp phải có đội ngũ quản lý giái Đây cũng là nhân tố ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.4 Tình hình vốn và sử dụng vốn
Thực trạng tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua tổng số vốn của doanh nghiệp, thông qua việc đánh giá tổng số vốn đầu năm và cuối năm (hoặc kỳ báo cáo) Điều này biểu hiện qui mô hoạt động của doanh nghiệp, mức độ huy động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh liên tục. Trình độ sử dụng vốn là nhân tố chính để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn, qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn đợc biểu hiện:
- Công tác quản lý vốn gồm trình độ sử dụng vốn và phân loại vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lực lợng công tác quản lý sản xuất kinh doanh.
- Tốc độ luân chuyển nhanh vốn lu động.
1.4.5 Tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, đúng thời hạn về mặt qui cách, chất lợng thì sẽ tiết kiệm đợc các chi phí sản xuất, góp phần tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Trong tình hình giá nhiên liệu đầu vào liên tục tăng Việc áp dụng các định mức nhiên liệu sao cho hợp lý, tiết kiệm sẽ giảm đáng kể chi phí đầu vào Đặc biệt đối với vận tải thủy chi phí nguyên liệu thường chiếm tới 60-
70% giá thành thì việc tiết kiệm nhiên liệu sẽ tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.4.6 Lao động và bố trí lao động Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản, đó là sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động.
Trong đó sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp công nghiệp lao động đợc chia làm hai phần, gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Khi xét ảnh hởng của lao động đến hoạt động sản xuất kinh doanh cần chú ý đến tình hình tăng giảm lao động.
Tỷ trọng các loại lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp, dây chuyền công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và trình độ tự động hoá của doanh nghiệp
Tuy nhiên việc bố trí người lao động làm việc trong doanh nghiệp vận tải thủy phải đảm bảo theo quy định của nhà nước, tuân thủ pháp luật mà cụ thể trong vận tải thủy được áp dụng theo: “Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện thủy và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa – Bộ Giao Thông Vận Tải 2005”
1.4.7 Công tác quản lý trong doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức trong một doanh nghiệp đợc coi là bộ óc trong một cơ thể Chính vì thế tác động của công tác tổ chức tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng to lớn Nó đợc coi là một nhân tố bên trong giúp doanh nghiệp đủ sức đơng đầu và khắc phục các nhân tố tác động khác Một bộ máy quản lý cồng kềnh là yếu điểm của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc.
Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trớc hết phải giải đáp đợc các vấn đề cơ bản sau đây:
- Vận chuyển cái gì, số lợng bao nhiêu, chất lợng thế nào, vào thời gian nào để đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trờng.
- Vận chuyển nh thế nào, phơng tiện, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, lao động bao nhiêu để đáp ứng sản xuất nhanh nhiều, đạt yêu cầu chất lợng với chi phÝ thÊp nhÊt.
- Vận chuyển cho ai, đối tợng nào, với giá nào, vận chuyển bằng phơng thức gì. Để giải quyết đợc những vấn đề trên, xét theo quá trình quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tảy thuỷ có thể thực hiện những biện pháp sau đây:
- Nắm chắc các nhu cầu thị trờng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp để xây dựng chiến lợc vận tải, kế hoạch kinh doanh và phơng án kinh doanh phù hợp nhất Chuẩn bị tốt điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức các quá trình kết hợp giữa các yếu tố để sản xuất kinh doanh có chất lợng cao và giá thành hạ.
- Đầu t máy móc thiết bị để nâng cao công suất của dây chuyền sản xuất.
- Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản lu động.
- Nâng cao khả năng thanh khoản.
- Nâng cao khả năng sinh lợi.
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ việt trì
Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì
2.1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH vận tải thuỷ Việt Trì
Trớc thực tiễn phát triển giao thông vận tải thuỷ khu vực ngã ba sôngLô - sông Hồng, cũng nh nhu cầu vận chuyển hàng hoá của các khu công nghiệp thuộc tỉnh Phú Thọ nh Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, Hoá chấtViệt Trì, bột ngọt Miwon Theo quyết định số 135/QĐ/SKĐT ngày27/10/1999 của Sở kế hoạch Đầu t tỉnh Phú Thọ một số doanh nhân kinh doanh vận tải thuỷ đã quyết định hợp tác thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì nhằm mục đích nâng cao khả năng hợp tác sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vận tải thuỷ.
Trụ sở Công ty đặt tại phờng Bạch Hạc - Thành phố Việt Trì Đây là nơi giao nhau của hai con sông: sông Hồng và sông Lô Đây cũng là nơi tập trung các đầu mối hàng hoá của tuyến sông Lô, sông Hồng Hàng hoá vận chuyển nhiều nhất của khu vực này là cát vàng Đoan Hùng Loại cát vàng Đoan Hùng này là thành phần chủ yếu trong các sản phẩm bê tông chất lợng cao.
2.1.2 Quá trình phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Tr×
Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức và đi vào hoạt động kinh doanh Công ty đã luôn luôn hoàn thành kế hoạch và đã đón nhận các giấy khen, bằng khen của tỉnh Phú Thọ và Cục đờng sông trao tặng.
Với tổng số vốn đầu t ban đầu của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì là 8,6 tỷ đồng thì tới năm 2009 số vốn này đã lên gần 15 tỷ đồng Phơng tiện vận tải thuỷ từ chỗ chỉ có 03 chiếc sà lan tự hành, nay đã có
06 chiếc sà lan tự hành, 03 đoàn tàu đẩy và một số thiết bị xếp dỡ khác.
Mặc dù đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ nh vậy song Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì cũng gặp không ít những khó khăn trong cơ chế thị trờng, đặc biệt là giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu vừa qua
(2008 - 2009), nhu cầu vận tải thuỷ giảm hẳn vì nhiều nguyên nhân Khó huy động vốn đầu t, giá cớc thấp do đó sản xuất không đủ bù đắp chi phí, lực lợng lao động d thừa so với yêu cầu sản xuất kinh doanh, hầu hết các thiết bị sản xuất kinh doanh không hoạt động hết công suất, gây lãng phí về vốn, về nguồn lực.
Nhng với sự năng động của một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì đã từng bớc khắc phục mọi khó khăn, duy trì, củng cố đội ngũ cán bộ công nhân viên tháo gỡ mọi khó khăn để vơn lên thành doanh nghiệp vững vàng trong cơ chế thị trờng và trở thành một doanh nghiệp vận tải thuỷ có uy tín trong ngành vận tải thuỷ của khu vực phía Bắc Việt Nam.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì
Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn hoạt động sản xuất kinh doanh là do các thành viên tự đóng góp nên Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì tự quyết định ngành nghề kinh doanh của Công ty theo qui định của pháp luật.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phơng, từ khả năng của mình Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì đã chọn ngành nghề kinh doanh sau:
- Vận chuyển hàng hoá, hành khách trên các tuyến sông miền Bắc;
- Vận chuyển và kinh doanh than;
- Vận chuyển và kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Vận chuyển và kinh doanh xi măng;
- Sửa chữa, đóng mới phơng tiện thuỷ.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phải đảm bảo các yêu cầu:
- Bảo toàn và phát triển các loại vốn của Công ty.
- Thực hiện đóng góp đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc.
- Không ngừng nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên trong Công ty. Ngoài những chức năng trên doanh nghiệp còn là một nhân tố kinh kế chung cho cả nớc:
- Là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng do vậy vai trò của doanh nghiệp rất to lớn, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc Vì vậy Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vận tải thuỷ Việt Trì xác định cần phải mở rộng sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá ngành nghề, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định để tăng doanh thu.
- Công ty phải hoàn thành và thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớc Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật, thực hiện tốt chế độ chính sách đối với ngời lao động Có nhiều biện pháp động viên ngời lao động trong Công ty hăng say làm việc.
- Điều chỉnh và sửa đổi các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cơ cấu mặt hàng để có đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị tr- ờng hiện nay.
- Luôn phải tích cực cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho không cồng kềnh mà sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, giảm các chi phí đầu vào để có thể hạ giá thành sản phẩm, tìm đối tác đầu t, liên doanh liên kết để có khả năng mở rộng sản xuất đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì
Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vận tải thuỷ Việt Trì
Muốn nắm rõ tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu cũng nh để có đ- ợc những giải pháp đúng dắn, khoa học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì công việc đầu tiên là phải nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong quá trình kinh doanh, là công cụ để cải tiến thể chế quản lý trong kinh doanh.
Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh trong các môi trờng hoạt động khác nhau thế nào đi nữa thì cũng có những tiềm ẩn khả năng tiềm tàng cha đ- ợc phát huy, chỉ thông qua phân tích kinh doanh mới có thể phát hiện, khai thác nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn Thông qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh để đa ra giải pháp cụ thể cho việc cải tiến quản lý.
Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép ngời quản lý thấy đợc những khả năng, sức mạnh cũng nh những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Để từ đây đa ra những chiến lợc kinh doanh cụ thể, chính xác và đạt đợc hiệu quả cao nhất, cũng nh có thể ngăn ngừa rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp muốn đảm bảo kinh doanh có hiệu quả đòi hái kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn gắn với nhu cầu thị trờng, sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh cần có các bớc kiểm tra, đánh giá những kết quả đã đạt đợc và những gì cha đạt đợc, rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành, kinh doanh. Việc phân tích chủ yếu tập trung vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để rút ra những u, nhợc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại một thời điểm xét tới Nh vậy tr- ớc khi phân tích ta phải xác định hệ thống các chỉ tiêu cần quan tâm ở đây ta quan tâm các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu sản lợng, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu chi phí, chỉ tiêu lợi nhuận
- Các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng
TT Loại hàng ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 BQ Tốc độ PT BQ
1 Sản lợng vận tải thuỷ, bộ T 3014.095 381.807 441.975 481.542 529.570 427.198 1,15
2 Sản lợng luân chuyển thuỷ, bộ TLC 37.750.013 51.885.059 62.443.513 70.767.336 83.569.116 61.283.007 1,22
3 Sản lợng bốc xếp, lu bãi T 190.153 279.116 251.950 234.716 291.505 249.488 1,14
( Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Việc đánh giá chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp vận tải thuỷ rất cần thiết và quan trọng Nếu phân tích đạt yêu cầu toàn diện, khách quan, triệt để và thực hiện đợc các mục đích trên thì sẽ xác định đợc nguyên nhân dẫn đến tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận và tạo điều kiện để ngời quản lý doanh nghiệp thấy đợc tình hình thực tế của doanh nghiệp, từ đó có những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp Nếu không đánh giá và đánh giá không đạt yêu cầu thì những quyết định của ngời lãnh đạo sẽ thiếu căn cứ.
Chỉ tiêu sản lợng là biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi ngành, mỗi đơn vị Biểu hiện cụ thể bằng chỉ tiêu sản lợng và chất lợng sản phẩm.
Ngành vận tải là ngành kinh doanh sản xuất có sản phẩm đặc biệt, nó cũng có quá trình hoạt động sản xuất, đó là sự kết hợp giữa sức lao động, công cụ lao động, đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm Sản phẩm của vận tải cũng có hai thuộc tính của hàng hoá đó là giá trị và giá trị sử dụng Vì ngành sản xuất vật chất đặc biệt, độc lập, các yếu tố của quá trình là riêng biệt cho nên sản phẩm cũng riêng biệt.
Dựa vào phơng pháp phân tích so sánh theo thời gian hoạt động và số liệu thể hiện trên bảng 2.3 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng trong 5 năm qua cho ta đánh giá chung về số lợng hàng hoá vận chuyển, xếp dỡ của Công ty luôn có xu hớng tăng lên.
Xét trên mức độ tăng trởng tuyệt đối bình quân
- Sản lợng hàng hoá vận chuyển bình quân tăng 45.695 T/năm
- Sản lợng hàng hoá luân chuyển bình quân tăng 9.163.821 TKm/năm
- Sản lợng bốc xếp, lu bãi bình quân tăng 20.270 T/năm
- Sản lợng khác bình quân tăng 44.408.000 đ/năm
Và mức độ tăng trởng tơng đối bình quân
- Sản lợng hàng hoá vận chuyển bình quân tăng 12,3%/năm
- Sản lợng hàng hoá luân chuyển bình quân tăng 17,84%/năm
- Sản lợng bốc xếp, lu bãi bình quân tăng 10,88%/năm
- Sản lợng khác bình quân tăng 12,13%/năm
Nhận thấy, do phải tự mình mua sắm, đầu t, phát triển, tồn tại và đi lên nên mức tăng sản lợng từng năm của Công ty ổn định, phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang diễn ra thuận lợi, thị trờng đang đợc mở rộng Sản lợng của Công ty tăng lên nh vậy cho ta thấy Công ty đã chú trọng hơn nhiều trong khâu tiếp thị, tìm nguồn hàng, khai thác triệt để các lợi thế vốn có về giá cớc, vị trí, tính linh hoạt của vận tải thuỷ nội địa, kết hợp nhuần nhuyễn các phơng thức vận chuyển, từ đây đa ra các quyết sách hợp lý nhất nhằm khuyến khích các chủ hàng sử dụng các dịch vụ của Công ty Cụ thể:
Sản lợng hàng hoá vận chuyển thuỷ bộ biến động không nhiều, biến động tăng sản lợng lớn nhất là năm 2007 so với năm 2006 là 80.712 tấn Các năm tiếp theo sản lợng vận tải thuỷ, bộ của Công ty tiếp tục tăng cả về số lợng vận chuyển và lợng luân chuyển Nguyên nhân, là do khai thác, điều động ph- ơng tiện hợp lý, đồng thời việc kết hợp nhịp nhàng giữa vận chuyển và các khâu dịch vụ khác đã làm giảm thời gian lu không của 1 tấn hàng, giảm giá thành cho hàng hoá Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh của các chủ phơng tiện t nhân diễn ra rất khốc liệt Các chủ phơng tiện t nhân là những ngời hoạt động rất linh hoạt nhất là về cớc vận chuyển, họ có thể ký vận chuyển hàng hoá với một giá cớc rất thấp và có nhiều lý do khác nhau để thực hiện Điều này đã gây cản trở cho Công ty rất nhiều trong quá trình phát triển và trởng thành, nó đã làm mức độ tăng trởng từ những con số 26,81% giảm xuống con số bình quân 12,3%/năm, và đã kéo theo hàng loạt dự án đầu t, mở rộng của Công ty không triển khai đợc.
Từ những thực tế kinh doanh không lành mạnh mà ta đã nhận thấy trên thị trờng vận tải thuỷ nội địa, đã làm cho nhiều doanh nghiệp vận tải thuỷ của Nhà nớc và của các công ty t nhân lâm vào tình trạng phá sản hoặc nằm chờ giải thể, sáp nhập khi mới bớc vào nền kinh tế thị trờng Để Công ty có thể đứng lên từ những thực tế kinh hoàng đó, Ban lãnh đạo Công ty đã luôn phải tận dụng toàn bộ khả năng của bản thân, của Công ty trong mọi quyết sách đa Công ty vào thế cân bằng, ổn định, bền vững lâu dài Kết quả đạt đợc thật khả quan, Công ty đã đợc các chủ hàng ký kết hợp đồng dài hạn hàng năm với sản lợng lớn, song song với thành quả trên Công ty còn tham gia Hội vận tải thuỷ nội địa bao gồm các chủ phơng tiện t nhân trong khu vực mang tính chất hỗ trợ nhau trong kinh doanh và thống nhất ổn định giá cớc.
Chuyển sang sản lợng bốc xếp, lu bãi của Công ty đã cho ta thấy có một sự biến động lớn Xét giữa năm 2007 và năm 2006 có số tuyệt đối là 88.963 tấn tơng đơng với số tơng đối là 46,78%, đây là một bớc nhảy vọt về sản lợng từ những sự đầu t đúng đắn cho hệ thống kho bãi và các thiết bị xếp dỡ cũng nh điều kiện thuận tiện về vị trí kinh doanh Tuy nhiên năm 2008 và năm 2009 thì tình hình lại thay đổi nhiều, các số tơng đối, tuyệt đối mang dấu âm đồng nghĩa với việc sản lợng hàng hoá bốc xếp, lu bãi giảm Vậy lý do nào dẫn tới sản lợng bốc xếp, lu bãi đi xuống trong 2 năm trên
Qua tìm hiểu thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tợng này là một nguyên nhân khách quan đem lại nh vào 2 năm này các công trình xây dựng trong khu vực miền Bắc tăng nên lợng hàng cát, xi măng và đá hộc đợc các chủ hàng mua rồi chuyển thẳng cho các công trình hoặc là vận chuyển thẳng bằng đờng bộ, ít lu lại bãi Đến năm 2010, do tình hình khủng hoảng kinh tế thị trờng vào năm 2008 và năm 2009, mặt khác sắt thép nhập khẩu tăng nên các công trình xây dựng chững lại nên lợng hàng cát, xi măng và đá hộc mua về một phần đợc chuyển thẳng cho các công trình, một phần lu lại tại bãi, nh- ng sản lợng tăng không đáng kể.
Nh vậy, trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 sản lợng các mặt của công ty tăng dần lên chính là nhờ có sự nỗ lực của Công ty trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, quan hệ với khách hàng và từ các nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xi măng, phân lân, than, sắt thép trên thị trờng cả nớc.
2.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động của phương tiện
Bảng 2.4 : Các ch tiêu s d ng phỉ tiêu sử dụng phương tiện ử dụng phương tiện ụng phương tiện ương tiệnng ti nện
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Tình hình thưc hiện
2 Thời gian công lịch (T CL )
3 Hệ số vận doanh BQ (ε vd )
4 Hệ số vận hành BQ (ε vh )
5 Tốc độ khai thác BQ (V KT )
6.Hệ số lợi dụng quãng đường (δ)
8 Hệ số lợi dụng trọng tải BQ (ɑ)
Tổng sản lượng Tấn 301.409 381.807 441.975 481.452 520.570
(Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh)
Đánh giá chung
2.3.1 Những thuận lợi a/ Về mặt phơng tiện, thiết bị
Hầu hết các phơng tiện của Công ty là sà lan tự hành boong lửng và đoàn tàu đẩy boong nổi, nên có mớn nớc thấp từ 1,2m - 1,8m vì vậy phơng tiện vẫn có thể hoạt động trong điều kiện thiếu nớc của màu đông ken Đặc biệt là đoạn sông Đoan Hùng vào mùa khô mức nớc thờng chỉ đạt khoảng 1,2m - 1,5m Khu vực kênh đào Cái Tráp phơng tiện của Công ty qua lại trong mọi thời gian mà không cần phải chờ nớc thuỷ triều lên. b/ Về hàng hoá vận chuyển
Hầu hết hàng hoá vận chuyển của Công ty là cát vàng, than đá, đá xây dựng, nên các mặt hàng này không cần nhiều đến các yếu tố bảo quản, bảo d- ỡng, không sợ ẩm ớt, ẩm mốc và có thể hoạt động xếp dỡ ngay cả khi trời đang ma (trừ mặt hàng than cám).
Nguồn hàng cát và đá thì ai cùng cần, mùa nào cũng cần, ở đâu cũng cần, nên việc cung cấp, tìm đầu ra cho hàng hoá này rất dễ dàng.
Loại hàng hoá có nhu cầu vận chuyển lớn thứ hai của Công ty là than cho Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Nhà máy bột ngọt Miwon Do nhu cầu sản xuất và phục vụ nền kinh tế đất nớc ngày càng phát triển, đặc biệt những nhà máy này là bạn hàng quen mà Công ty đã giữ mối quan hệ từ lâu.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trờng, công tác tổ chức, quản lý điều hành ở Công ty đã dần ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, dần có lãi, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo thu nhập ngày càng cao cho ngời lao động, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc và địa phơng.
Qua một thời gian cải tiến tổ chức lao động, quản lý, điều hành, Công ty đã tìm ra một mô hình tổ chức phù hợp để phát triển và dần khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng.
Các phơng tiện vận tải của Công ty đã đợc đầu t nâng cấp, sửa chữa và hoán cải, phục hồi với điều kiện vận chuyển, luồng lạch, mặt hàng, bến bãi. c/ VÒ vèn
Do là doanh nghiệp t nhân nên việc việc huy động vốn thờng rất nhanh khi có đợc hợp đồng hay có phơng án sản xuất kinh doanh mới Việc huy động vốn này chủ yếu dựa vào mối quan hệ của các sáng lập viên: tự bá tài sản riêng của mình ra thế chấp đi vay hoặc vay mợn của ngời thân, của bạn hàng. d/ Về đội ngũ lao động
Bộ máy quản lý của Công ty hết sức tinh giảm, gọn nhẹ nên chi phí quản lý không cao Mặt khác, cán bộ công nhân viên của Công ty là ngời bản địa nên sự điều hành về thời gian làm việc, thời gian nghỉ dễ dàng Hơn nữa, hầu hết họ là những ngời dân sinh sống và làm việc nhiều với sông nớc nên họ có nhiều kinh nghiệm trong việc điều hành phơng tiện, vì vậy nhu cầu về đào tạo hay đào tạo lại đội ngũ lao động của Công ty không cao.
Khu vực Bạch Hạc - Việt Trì, Sơn Tây - Hà Nội có nhiều làng dân sống ven sông nên việc tìm kiếm đội ngũ lao động rất thuận lợi Hầu hết số lao động đợc nhận vào chỉ cần cho đi học một khoá đào tạo thuyền viên do Trờng Cao đẳng nghề thuỷ nội địa đào tạo Đối với máy trởng hay thuyền trởng thì Công ty thờng đầu t tài chính cho đi học nhằm tạo sự gắn bó mật thiết giữa ngời lao động và Công ty Chính từ điều này mà Công ty dễ dàng lựa chọn những ngời có đủ trình độ, năng lực, sức khoẻ và tay nghề để da vào dây chuyền sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Bằng các chính sách đòn bẩy kinh tế, thực hiện các quy định, nội qui về thởng, phạt, đi kèm với các động viên khuyến khích về mặt vật chất cũng nh tinh thần, về việc khai thác hàng hoá, thời gian quay vòng phơng tiện, thởng khuyến khích tiết kiệm nhiên liệu, chi phí đã thực sự kích thích ngời lao động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, kết hợp đợc lợi ích cá nhân với lợi ích tập thÓ.
2.3.2 Nh÷ng khã kh¨n, bÊt cËp
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, Công ty gặp không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng hiện nay. a/ Về phơng tiện
Do đặc thù phơng tiện của Công ty hầu hết là boong lửng và boong nổi nên chỉ vận chuyển đợc những mặt hàng có giá trị kinh tế thấp nh: cát, đá, than, chứ không vận chuyển đợc những mặt hàng có giá trị kinh tế cao, đòi hái phải có chế độ bảo quản tốt nh: lu huỳnh, gạo, phân bón nên giá cớc vận chuyển thờng không cao Mặt khác, do đặc thù phơng tiện nên đôi khi phơng tiện bị vơi hàng, hay thờng chở hàng một chiều, ảnh hởng đến doanh thu. b/ Về hàng hoá
Các mặt hàng mà Công ty chuyên chở thờng là những hàng hoá có giá trị thấp, dẫn đến cớc vận chuyển hoặc giá bán thấp, lại bị cạnh tranh nhiều, nên việc tìm đầu ra cho hàng hoá vận chuyển của Công ty rất khó, chi phí marketing và chi phí hoa hồng để tìm nguồn bán hàng rất cao, có thể chiếm đến 5 - 7% doanh thu. c/ Về tuyến đờng vận chuyển
Vận tải đờng thuỷ thờng chỉ là một mắt xích trong chuỗi vận chuyển. Trớc và sau vận thuỷ thờng có tàu hoả, ôtô, tàu biển nên Công ty vận tải thuỷ Việt Trì khó có thể đứng ra tìm nguồn hàng để kí hợp đồng trực tiếp đợc theo phơng thức “Door to door” Do vậy, Công ty thờng nhận lại hợp đồng vận chuyển qua các nhà thầu chính dẫn đến tình trạng khó chủ động tìm nguồn hàng, tìm đầu ra, chậm thanh toán d/ VÒ con ngêi
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Sản xuất
Phơng hớng phát triển của ngành Giao thông vận tải
3.1.1 Phơng hớng chung của ngành Giao thông vận tải
Trong những năm qua, đợc Đảng, Nhà nớc và ngành Giao thông vận tải quan tâm, Giao thông vận tải đờng thuỷ nội địa đã không ngừng phát triển Có nhiều quy hoạch phát triển đợc xây dựng nhng đáng kể nhất hiện nay là Quy hoạch phát triển đờng thuỷ nội địa theo Quyết định số 16/2000/TTg ngày 03/02/2000 của Chính phủ: “Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đờng sông Việt Nam đến năm 2020”.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đờng sông đến năm
2020 là cơ sở để đầu t xây dựng và phát triển mạng lới giao thông đờng sông hợp lý và thống nhất trong cả nớc, có quy mô phù hợp với từng vùng lãnh thổ, hình thành những trung tâm nối kết cơ sở hạ tầng, dịch vụ vận tải đờng sông, tạo điều kiện khai thác tiềm năng hiện có và phát triển năng lực của ngành giao thông vận tải đờng sông.
- Từng bớc xây dựng ngành giao thông vận tải đờng sông Việt Nam phát triển đồng bộ và hiện đại cả về luồng tuyến, bến cảng, phơng tiện vận tải và bốc xếp nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách với chất lợng ngày càng cao, giá thành hợp lý, nhanh chóng và an toàn.
- Đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngành giao thông vận tải đờng sông trên cơ sở phát huy nội lực, đầu t có trọng tâm, trọng điểm bằng mọi nguồn vốn nhằm phát triển bền vững, tăng cờng năng lực của hệ thống quản lý, mở rộng hoạt động cung cấp các dịch vụ, bảo đảm an toàn giao thông, phát huy và nâng cao u thế sẵn có về kinh tế kỹ thuật của ngành.
3 1 3 Nội dung và quy mô các yếu tố chính của quy hoạch
- Giao thông vận tải đờng sông chiếm tỷ trọng 25 - 30% về tấn và TKm,
10 - 15% về hành khách và HK.Km trong tổng khối lợng vận tải của toàn ngành giao thông vận tải.
- Phát triển mạnh đội tàu sông theo hớng đa dạng có cơ cấu hợp lý, nhng chú trọng phát triển tàu tự hành, tàu chở container, tàu khách nhanh, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong vận tải và đóng mới tàu sông nhằm tăng tốc độ vận chuyển của phơng tiện lên 10 - 12 km/giờ đối với đoàn kéo đẩy và 20 km/ giờ đối với tàu tự hành.
- Xây dựng các cảng đầu mối khu vực, các cụm cảng sau: cụm cảng Ninh Bình - Ninh Phúc, cụm cảng Hà Nội - Khuyến Lơng, cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, cảng Việt Trì, cảng Hoà Bình, cảng Đa Phúc, cảng Cao Lãnh, cảng Long Xuyên, cảng Vĩnh Long, cảng Cà Mau Từng bớc trang bị cho các cảng thiết bị xếp dỡ hiện đại để các cảng đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá cho khu vực và liên hiệp vận chuyển giữa đờng sông với đờng bộ và đờng sắt.
3.1.4 Chính sách đầu t phát triển kết cấu hạ tầng
- Nhà nớc tập trung đầu t cải tạo, nâng cấp và bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu t phát triển các cảng đầu mối, cảng chính ở các khu vực quan trọng để đảm bảo tính chủ động trong hoạt động khai thác hệ thống cảng đờng thuỷ nội địa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc bá vốn đầu t xây dựng các công trình trên tuyến giao thông thuỷ, các cảng theo quy hoạch đợc phê duyệt bằng các hình thức nh BOT hoặc liên doanh theo các quy định hiện hành.
- Đối với các cảng, bến đầu t mới từ ngân sách Nhà nớc, từng bớc thực hiện việc cho phép doanh nghiệp thuê kết cấu hạ tầng để kinh doanh, thu hồi mét phÇn vèn ®Çu t.
3.1.5 Chính sách phát triển vận tải
- Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải Các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ giữ thị phần khoảng 10 - 15% để đảm bảo vai trò chủ đạo, tập trung vào các luồng hàng chủ yếu, một số mặt hàng chủ yếu.
- Tiếp tục cụ thể hoá một số luật trong ngành nh Luật Hợp tác xã, Luật doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt động vận tải, trớc mắt là điều lệ mẫu của hợp tác xã vận tải.
3.1.6 Chính sách phát triển nguồn nhân lực
- Tăng cờng đầu t cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành, tạo điều kiện cho các cơ sở này nắm bắt đợc tiến trình phát triển của ngành, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại để đa vào giảng dạy, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc.
- Điều chỉnh một cách thích hợp thời gian, nội dung của các cấp đào tạo, nhất là đối với các loại chứng chỉ chuyên môn thuyền trởng, máy trởng, cán bộ quản lý kỹ thuật, quản lý chuyên ngành.
- Xây dựng tiêu chuẩn công chức đối với các chức danh quản lý Nhà nớc.
- Đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao đối với những cán bộ công chức giữ chức vụ quản lý nhng năng lực chuyên môn cha phù hợp tiêu chuẩn.
3.1.7 Đổi mới tổ chức quản lý Nhà nớc chuyên ngành
- Đổi mới cơ cấu tổ chức của Cục Đờng thuỷ nội địa Việt Nam phù hợp với Luật Giao thông thuỷ nội địa Cục đờng thuỷ nội địa Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành trong phạm vi cả nớc.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thuỷ Việt Trì
Trên cơ sở phương hướng phát triển chung về Giao thông đường thủy nội địa của ngành Giao thông vận tải Xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh và năng lực hiện có, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty cần có các giải pháp đồng bộ về các mặt sau:
- Vờ̀ tổ chức quản lý
- Vờ̀ tổ chức sản xuất.
- Vờ̀ quản lý điều hành cụng ty
Cũng nh các giải pháp kĩ thuật nh:
- Đõ̀u tư nâng cao chất lợng lao động
- Đõ̀u tư mở rộng thị trờng.
- Tạo các kênh huy động vốn
Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty TNHH vận tải thủy Việt Trì trong thời gian tới là:
- Đảm bảo hệ số quãng lợi dụng quãng đường của đội tàu đạt từ 80-85% công suất Hệ số lợi dụng trọng tải đạt từ 90-92% Đưa tốc độ khai thác bình quân lên 85-87 Km/ngày Nâng hệ số vận hành bình quân lên 50-52 %.
- Hiệu suất sử dụng của hệ thống kho bãi đạt 60%.
- Đảm bảo mức tăng trưởng trên 12% / năm.
- Duy trì đội ngũ người lao động với số lượng không thấp hơn số lượng của năm 2010
- Ổn định mức lương cho người lao động và thực hiện đúng các nghĩa vụ ngân sách.
- Giữ vũng thị phần và mở rộng ra một số thị trường mới. Để thực hiện các mục tiêu trên Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
3.2.1.Biện pháp về đổi mới tổ chức quản lý
* Đổi mới phương thức tổ chức sản xuất Đổi mới phương thức tổ chức sản xuất của Công ty thực chất là áp dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình khai thác đội tàu – đây là yếu tố rất quan trọng Mục đích chính nhằm tăng tốc độ đoàn tàu, giảm hợp lý các chi phí, tận dụng tối đa thời gian hoạt động sinh lời của các phương tiện, thiết bị và các cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Nâng cao hệ số khai thác trọng tải của đội tàu bằng việc đưa ra các định mức thời gian sử dụng tàu, áp dụng cụ thể cho từng phương tiện
- Sà lan tự hành tối thiểu phải hoạt động được 27 ngày/tháng
- Đoàn tàu đẩy tối thiểu hoạt động được 23 ngày/tháng. Định mức ngày sẽ được giao cho thuyền trưởng và máy trưởng Việc thực hiện sẽ có cơ chế thưởng, phạt để khuyến khích thái độ lao động thông qua việc bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành phương tiện
Công ty cần xác định rõ mức sinh lời của từng phương tiện, thiết bị để đưa ra quy trình hoạt động ao cho hiệu quả nhất.
Là doanh nghiệp vận chuyển nên doanh thu chính của Công ty phụ thuộc vào doanh thu vận chuyển của các đoàn sà lan và các khâu liên quan như: xếp dỡ, kho bãi Việc xác định doanh thu nên áp dụng cho từng loại hình vân chuyển Công ty thực hiện hai phương án tổ chức sản xuất:
* Đối với các phương tiện có mớn nước nông, máy khỏe, độ cao tĩnh không thấp (03 đoàn sà lan đẩy) sẽ chạy chuyên tuyến Việt Trì – Hải Phòng, Quảng Ninh – Việt Trì
Hàng hóa vận chuyển tuyến Việt Việt Trì – Hải Phòng, Quảng Ninh chủ yếu là cát vàng xây dựng Và chiều ngược lại là than, hóa chất (lưu huỳnh, sô đa)…
Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh tuyến Việt Trì – Hải Phòng, Quảng Ninh
STT Hạng mục Số lượng Đơn giá TB
Khoảng cách (Km) Định mức thời gian hành trình (Giờ) Định mức tiêu hao nhiên liệu (Lít)
Thành tiền (Nghìn đồng) Tỷ lệ %
4 Dầu mỡ nhờn, dụng cụ mau hỏng 1.620 1,5%
5 Chi phí giao nhận bảo quản 5.400 5%
9 Chi phí mua hàng 1.800 (M 3 ) 15 27.000 25%
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Bảng 3.2: Kết quả sản xuất kinh doanh tuyến Quảng Ninh, Hải Phòng.- Việt Trì
STT Hạng mục Số lượng Đơn giá TB
Khoảng cách (Km) Định mức thời gian hành trình (Giờ) Định mức tiêu hao nhiên liệu (Lít)
Thành tiền (Nghìn đồng) Tỷ lệ %
4 Dầu mõ nhờn, dụng cụ mau hỏng 2.160 1,5%
5 Chi phí giao nhận bảo quản 7.200 5%
9 Chi phí làm hàng 1.440 1%
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Căn cứ vào bảng 3.2 thấy rằng trung bình một vòng vận chuyển hàng hai chiều của ba đoàn sà lan tạo ra 63.392.000 (đồng) lợi nhuận trước thuế Tỷ lệ tương ứng trên doanh thu lên tới 25,1% Thông thường một vòng chở hàng của mỗi đoàn xa lan kéo dài từ 16-20 ngày (trừ trường hợp bất khả kháng). Nếu Công ty duy trì được nguồn hàng ổn định thì hiệu quả của 3 đoàn sà lan đem lại không nhỏ Mặt khác việc vận chuyển cát , than, hàng bao, hàng rời sẽ tạo việc làm cho hệ thống kho bãi, băng tải, ô tô, xúc lật và các phương tiện xếp dỡ khác tại các đầu bến Hải Phòng, Quảng Ninh, Việt Trì Doanh thu đem lại từ hoạt động kho bãi, xếp dỡ của 3 đoàn sà lan như sau:
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh kho bãi
STT Mặt hàng Khối lượng Đơn giá
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Việc kết hợp vận chuyển hàng hai chiều chuyên tuyến nếu thực được sẽ gặp nhiều thuận lợi vì chuyen tuyến đã có sẵn bến, ô tô vận chuyển, thuận lợi dỡ hàng Các bộ phận hỗ trợ lẫn nhau tăng thời gian hoạt động có ích của mỗi phương tiện. Đối với các phương tiện có mớn sâu, độ cao tĩnh không lớn, phù hợp với tuyến luồng sâu, công ty nên chú trọng hoạt động tại khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng Phương châm khai thác của 06 sà lan tự hành là chở nhanh và nhiều, thậm chí chấp nhận chạy rỗng hàng một chiều Các mặt hàng vận chuyển chủ yếu của 06 sà lan này là than, clinke, container Nguồn hàng chủ yếu phụ thuộc vào các đại lý
Giai đoạn 2008 – 2009 do khủng hoảng nên hiệu quả SXKD của 06 sà lan tự hành không được cao, nhưng Công ty vẫn cố gắng duy trì và phần nào có lãi dù rất thấp với mục đích giữ vững đội ngũ người lao động, giữ vững thị phần Từng bước thâm nhập thì trường, tạo uy tín, tạo mối quan hệ với các bạn hàng
Bảng 3.4: kết quả sản xuất kinh doanh của đội sà lan tự hành
Sản lượng vận chuyển 171.600 (T) 115.700 (T) 135.000 (T) 160.000 (T) Đơn giá TB
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Do đặc thù hàng hóa của khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng hầu hết là hàng một chiều nên muốn khai thác hiệu quả chỉ có cách duy nhất là tăng nhanh vòng quay chuyến
Xuất phát từ các yêu cầu đổi mới tổ chức sản xuất, Công ty cần phải có các biện pháp đổi mới quản lý doanh nghiệp Trên cơ sở tính toán được hiệu quả của từng tuyến vận chuyển cũng như các yêu cầu phi kinh tế, Công ty sẽ xây dựng mô hình quản lý điều hành sao cho phù hợp nhất Điều đó thể hiện ở việc: