Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam và sự cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của CHLB Đức
Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam và xu hướng phân phối hàng hóa hiện nay
1.1.1.1 Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam
Khái niệm: Phân phối là quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Việt Nam hiện có khoảng 28.600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ Con số tuy không ít nhưng các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh các trung tâm thương mại và siêu thị, cửa hàng tự chọn
1.1.1.2 Xu hướng phân phối hàng hóa hiện nay
Xu hướng phân phối hàng hóa trên thế giới Đối với các nước phát triển, dịch vụ phân phối hàng hóa đã phát triển đến trình độ cao, các loại hình phân phối hiện đại, quy mô lớn và tập trung, hàng hóa đa dạng, chất lượng giá cả có ổn định có nhiều hình thức khuyến mại, vốn đầu tư lớn, lưu kho, vận chuyển, các khâu logistics được thực hiện với độ chuyên nghiệp cao
Xu hướng phân phối hàng hóa ở Việt Nam
Thứ nhất xu hướng phân phối truyền thống, mua đứt bán đoạn vẫn tồn tại song song với các hình thức phân phối hiện đại nhưng sẽ dần thu hẹp và suy yếu. Thứ hai, tập trung hóa hệ thống phân phối ngày càng cao.
Thứ ba, sự sâm nhập ngày càng nhiều các tập đoàn phân phối đa quốc gia trên thi trường Việt Nam.
Thứ tư, quá trình tích tụ và tập trung sẽ diễn ra mạnh mẽ giữu các nhà phân phối hàng hóa trong nước.
Thứ năm, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phát triển.Thứ sáu, thương mại điện tử ngày càng phát triển và tổ chức, quản lý hệ thống phân phối hàng hóa sẽ phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.
Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm phân phối của các công ty phân phối của CHLB Đức
Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng phân phối. Áp lực cạnh tranh từ các nhà phân phối nước ngoài.
Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả phân phối và lợi nhuận của các công ty.
Kinh nghiệm của một số công ty phân phối hàng hóa của CHLB Đức
Metro
Metro Group là tập đoàn bán buôn, bán lẻ quốc tế có trụ sở tại Đức Tập đoàn giữ thị phần lớn nhất ở Đức và là một trong những hãng bán sỉ và lẻ hoạt động toàn cầu tại hơn 2.100 địa điểm ở 33 quốc gia ở Châu Âu, Châu Phi và Châu Á với280.000 nhân viên từ 180 quốc gia.
Công ty REWE
Rewe được thành lập năm 1927 là một tập đoàn hàng đầu ở Đức về bán lẻ và du lịch. Năm 1990 Rewe tiến hành tái cấu trúc theo “bán lẻ - bán buôn – trụ sở” Năm 2002 Rewe có 500 siêu thị trên toàn nước Đức.
Otto
Otto được thành lập năm 1949 bởi Werner Otto Otto được coi như một hình mẫu thành công chưa từng có trong lịch sử hậu chiến Đức Sau hơn 70 năm, Otto duy trì một chiến lược phát triển quốc tê với những sản phẩm về thời trang và đồ nội thất với công nghệ hiện đại và dịch vụ hoàn hảo.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Giới thiệu về công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Tập đoàn Phú Thái
2.1.1.1 Thông tin chung về công ty
Công ty được thành lập từ năm 1993, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm hàng tiêu dùng của các thương hiệu nổi tiếng như Procter & Gamble, Triump, Dutch Lady, Rohto, Oral B, Shell, Dunlop
2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển ngày nay thương hiệu Phú Thái đã trở lên quen thuộc trong lĩnh vực phân phối hàng hóa trên mọi miền đất nước.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty
2.1.2.1 Chức năng của công ty
Nghiên cứu thị trường, xúc tiến khuyếch chương sản phẩm, thương lượng, phân phối vật chất, tài trợ, san sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối.
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
Phát triển tăng tốc và trở thành tập đoàn phân phối hàng đầu Việt Nam Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty, hướng tới hoạt động kinh doanh ngày càng chuyên nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế.
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Phân phối sản phẩm dịch vụ Logistics, dịch vụ Marketing, liên doanh liên kết.
2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái
2.2.1 Thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị của Công ty CP Tập đoàn Phú Thái
2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức theo không gian:
Công ty có 10 công ty thành viên và có 7 trung tâm phân phối và 2 tổng kho. 2.2.1.2 Bộ máy quản trị của công ty
Công ty gồm 4 cấp quản trị: Cơ quan lãnh đạo là Hội đồng quản trị cuả công ty, cấp tổng công ty đứng đầu là Tổng giám đốc; cấp công ty, trung tâm, chi nhánh đứng đầu là các giám đốc; cấp ngành hàng đứng đầu là trưởng ngành hàng.
Quy trình quản lý dựa trên 8 nguyên tác sau: Tập trung vào khách hàng, sự lãnh đạo, sự tham gia của con người, phương thức tiếp cận quá trình, phương thức tiếp cận hệ thống, liên tục cải tiến, quyết định dựa trên sự kiện, các mối quan hệ cung ứng đôi bên cùng có lợi.
2.2.2 Thực trạng tổ chức lao động của công ty
Về đội ngũ lao động, phân lớn là lao động có kỹ năng và trình độ Hiện nay công ty có 2.473 cán bộ công nhân viên với khoảng 61.71% nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên.
2.2.3 Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược
2.2.3.1 Chiến lược kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty đang áp dụng chiến lược kết hợp vừa đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, vừa liên minh liên kết với các công ty khác.
Chiến lược Marketing là một phần không thể thiểu trong chiến lược kinh doanh của công ty và nó có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của một công ty phân phối.
2.2.4 Thực trạng tổ chức kinh doanh
2.2.4.1 Hàng hóa công ty phân phối
Tính đến nay các ty đã phân phối khoảng 14.000 mã hàng hoá của các đối tác cả trong và ngoài nước Các sản phẩm này đều là sản phẩm có chất lượng cao được sản xuất bởi các công ty đối tác có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
2.2.4.2 Về vốn và nguồn vốn
Phú Thái có vốn điều lệ là 600 tỷ đồng đây là một số vốn lớn đối với một công ty tư nhân của Việt Nam.
2.2.4.3 Về mạng lưới phân phối của công ty Đến nay công ty đã thiết lập được một mạng lưới gồm 150 nhà phân phối phụ - đây là những nhà phân phối ở các tỉnh hay một khu vực nhất định; 3.000.000 đại lý bán sỉ; 3.500.000 cửa hàng trọng điểm; 250 siêu thị và khoảng 70.000 đại lý bán lẻ.
Hiện nay công ty có quan hệ đối tác lâu dài với khoảng 65 nhà cung cấp (bao gồm nhà sản xuất, đại lý độc quyền, công ty nhập khẩu …) cả trong và ngoài nước 2.2.4.5 Nghiên cứu đổi mới và ứng dụng
Khả năng nghiên cứu đổi mới và ứng dụng trong công ty nhìn chung khá hạn chế Chỉ có một số đối mới do ban lãnh đạo vạch ra là có tính ứng dụng cao trong công ty.
2.2.4.6 Các đối thủ cạnh tranh
Những đối thủ cạnh tranh này đều là những “đại gia” lớn trong lĩnh vực phân phối của thế giới như Metro Cash & Carry Việt Nam, Mesa, Hương Thủy Với khả năng cạnh tranh mạnh mẽ, khi các công ty nước ngoài này tham gia thị trường Việt Nam sẽ làm suy yếu khả năng cạnh tranh của Phú Thái
Hiện nay công ty có khoảng 100 nhà phân phối phụ, 2.000 đại lý bán buôn,3.000 cửa hàng chuyên ngành, gần 200 siêu thị và khoảng 60.000 đại lý bán lẻ là khách hàng thường xuyên.
2.2.4.8 Về doanh thu và chi phí
Doanh thu của Phú Thái tăng đều qua các năm và tỷ lệ chi phí trên doanh thu qua các năm từ 2007 đến 2009 khá ổn định, tuy nhiên năm 2010 tình hình kinh tế có nhiều khó khăn nên ta thấy chi phí kinh doanh đã tăng lên chiếm tỷ lệ từ 0.871 lên 0.9.
Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Công ty CP Tập đoàn Phú Thái
2.3.1 Ưu điểm và nhược điểm
Công ty có một chiến lược kinh doanh hợp lý
Xây dựng được văn hóa công ty
Bước đầu thực hiện tốt công tác xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Công ty đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động Marketing 2.3.1.2 Những tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
Chất lượng dịch vụ cung ứng chưa cao.
Chưa khai thác được lợi thế theo quy mô dẫn đến chi phí hoạt động phân phôi còn cao.
2.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại
Thứ nhất, công ty thiếu bộ phận đảm nhiệm chức năng Marketing một cách chuyên nghiệp.
Thứ hai, công ty sử dụng nhiều kho hàng có quy mô nhỏ hạn chế trang thiết bị thiết kế hiện đại nền làm tăng chi phí lưu kho.
Thứ ba, công ty thiếu bộ phận đảm nhiệm chức năng kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa.
Thứ tư, công ty chưa có nhiều chính sách, kuyến khích cán bộ nhân viên trong công ty sáng tạo, đổi mới hoạt động kinh doanh.
Thứ nhất, Nhà nước chưa có nhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp phân phối Việt Nam.
Thứ hai, nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực phân phối còn thiếu.Thứ ba, hạn chế thông tin về thị trường, sản phẩm.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CỦA CHLB ĐỨC VÀO CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI
Dự báo môi trường kinh doanh của Tập đoàn Phú Thái đến 2015 và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty CP TĐ Phú Thái trong thời gian tới
3.1.1 Dự báo môi trường kinh doanh của Tập đoàn Phú Thái đến năm 2015
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty
Thứ nhất, mở rộng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiếp thị, hậu cần và phân phối
Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng và dịch vụ cho thương hiệu Phú Thái – thương hiệu của giá trị, sự tin cậy và phát triển bền vững.
Thứ ba, định vị thương hiệu trở thành tập đoàn phân phối, hậu cần và tiếp thị hàng đầu Việt Nam.
Thứ tư, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, sử dụng vốn hiệu quả và tiết kiệm.
3.1.3 Mục tiêu hoạt động kinh doanh của công ty đến năm 2015
Thiết lập mạng lưới phân phối và trung tâm bán sỉ cùng với hệ thống hậu cần rộng khắp cả nước.
Hoàn thiện môi trường làm việc chuyên nghiệp, quốc tế hóa trên cơ sở đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đoàn.
Hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác tiềm năng.
Nhân tố ảnh hưởng tới phân phối hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại
Bao gồm các nhân tố về dân số, môi trường kinh tế, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ, môi trường pháp lý, trính trị văn hoá, môi trường quốc tế, cơ sở hạ tầng.
Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
Áp dụng kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của CHLB Đức 64 1 Những kinh nghiệm phân phối hàng hóa của CHLB Đức mà Công ty CP Tập đoàn Phú Thái chưa áp dụng
3.3.1 Những kinh nghiệm phân phối hàng hóa của CHLB Đức mà Công ty CP Tập đoàn Phú Thái chưa áp dụng
Thiết lập và phát triển bộ phận kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa
Hoàn thiện hệ thống giao hàng
Nghiên cứu thị trường và định hướng tiêu dùng
3.3.2 Những kinh nghiệm phân phối hàng hóa của CHLB Đức mà Phú Thái đã áp dụng nhưng cần hoàn thiện
3.3.2.1 Kinh nghiệm chung của Metro và Otto
Thứ nhất, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động liên doanh, liên kết để tạo nên sức mạnh tổng thể và tận dụng được nguồn vốn của các đối tác
Thứ hai, tiếp tục duy trì chính sách phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thứ ba, tổ chức và sắp xếp lại kho lưu trữ
Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và kinh doanh
Thứ nhất, phương thức kinh doanh hiện đai các giao dịch được thực hiện qua mạng, đặt hàng qua điện thoại
Thứ hai, mô hình hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường đại học, cao đẳng,các viện nghiên cứu.
Một số điều kiện để áp dụng kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của
3.4.1 Điều kiện đối với ông ty Phú Thái
Thực hiện tiêu chuẩn nhân sự và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phân phối
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong phân phối hàng hóa
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước nhằm củng cố và nâng cao vị thế trên thị trường phân phối hàng hóa
Phát triển các mô hình và phương thức phân phối hiện đại đáp ứng xu hướng tiêu dùng của người dân
Phát triển hệ thống hậu cần phục vụ hoạt động phân phối
Chuyển hướng mở rộng thị trường nông thôn
3.4.2 Điều kiện đối với cơ quan nhà nước nhằm nâng cao khả năng phân phối của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách phù hợp với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ.
Thu hút đi đôi với việc kiểm soát đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phân phối Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp phân phối hiện đại
Thúc đẩy liên kết hợp tác bền vững giữa các doanh nghiệp bán lẻ, liên kết giữa nhà sản xuất, nhà phân phối.
Nâng cao vai trò của nhà nước trong việc đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực phân phối
Phát triển dịch vụ logistics nhằm đẩy mạnh hoạt động phân phối hàng hóa Khuyến khích sự hình thành và nâng cao vai trò của các Hội kinh doanh bán buôn và bán lẻ
Ban hành một số chính sách liên quan đến lĩnh vực phân phối
Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực phân phốiTiến hành mở cửa lĩnh vực phân phối theo đúng lộ trình đã cam kết
Trờng đại học kinh tế quốc dân
- - nguyễn thị diệu thuý kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của cộng hoà liên bang đức và vận dụng vào tập đoàn phú thái
Chuyên ngành: kinh tế đối ngoại ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn thị xuân hơng ngêi híng dÉn k hoa học: pg
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một thị trường tương đối rộng lớn với hơn 86 triệu dân, một nửa trong đó ở độ tuổi dưới 30 và có sở thích hàng đầu là mua sắm Có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối lớn, khoảng 7-8%/năm Bên cạnh đó, tổng tiêu dùng qua các năm của Việt Nam liên tục tăng trong 5 năm gần đây đạt khoảng 16,86%/năm Trong mấy năm gần đây Việt Nam luôn đứng trong tốp các nước có chỉ số bán lẻ hấp dẫn nhất Thế giới.Tiềm năng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam là rất lớn Đây là cơ hội cho cả doanh nghiệp bán lẻ trong nước và cả các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.
Một cuộc chiến không cân sức đang diễn ra giữa các nhà phân phối trong nước và các đại gia nước ngoài khi Việt nam gia nhập WTO và thị trường bán lẻ mở cửa Các tập đoàn lớn của nước ngoài với doanh nghiệp trong nước để đầu tư kinh doanh sỉ và lẻ.
Tập đoàn Phú Thái là một trong nhà phân phối hàng đầu trong nước của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng nhưng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt từ các Công ty phân phối trong nước và nước ngoài Chính vì vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm của các tập đoàn nước ngoài để từ đó tìm ra những điểm phù hợp để áp dụng vào Tập đoàn Phú Thái là một vấn đề có tính thực tiễn cao Vì vậy tác giả luận văn đề xuất nghiên cứu đè tài: “Kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của Cộng hoà liên bang Đức và vận dụng vào tập đoàn PhúThái”.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Về lĩnh vực phân phối tại Công ty CP Tập đoàn Phú Thái đã có một đề tài nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Phú Thái trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế" nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của Cộng hoà liên bang Đức để vận dụng vào Tập đoàn Phú Thái vì vậy đề tài này có ý nghĩa thực tiễn cao
- Nghiên cứu về kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của Cộng hoà liên bang Đức để rút ra bài học phân phối cho các doanh nghiệp phân phối hàng hoá của Việt Nam nói chung và của Phú Thái nói riêng.
- Phân tích thực trạng phân phối hàng hoá tại Tập đoàn Phú Thái áp dụng kinh nghiệm
- Áp dụng kinh nghiệm phân phối của các công ty CHLB Đức vào Tập đoàn Phú Thái nhằm đẩy mạnh hoạt động phân phối của Tập đoàn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hoá của CHLB Đức, thực trạng phân phối của Công ty CP Tập Đoàn Phú Thái.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phân phối của các công ty Đức và Công ty
Cổ Phần Tập Đoàn Phú Thài từ 2007 đến 2010 tầm nhìn đến năm 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã sử một số phương pháp cụ thể là: Phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn bao gồm:
Chương 1: Nghiên cứu kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của CHLB Đức và bài học rút ra cho các doanh nghiệp phân phối hàng hóa của Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của công ty CP Tập đoàn Phú Thái.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp áp dụng kinh nghiệm của các công ty phân phối của CHLB Đức vào công ty CP Tập đoàn Phú Thái.
CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA CHLB ĐỨC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM
1.1 Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam và sự cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của CHLB Đức
1.1.1 Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam và xu hướng phân phối hàng hóa hiện nay
1.1.1.1 Phân phối hàng hóa của các công ty phân phối Việt Nam
Có rất nhiều quan điểm về phân phối “Phân phối xen vào giữa sản xuất và sản phẩm, thông qua những quy luật xã hội, phân phối quy định phần dành cho người sản xuất trong khối sản phẩm, do đó, phân phối xen vào giữa sản xuất và tiêu dùng”- Cácmác.
Phân phối là một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất có liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các tổ chức, các chủ thể và các cá nhân trong xã hội. Phân phối vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời là thước đo mức độ phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng.
Theo văn bản của WTO “Phân phối là hoạt động liên quan đến quá trình đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người sử dụng (tiêu dùng cuối cùng)”.
Khái niệm: Phân phối là quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Hoạt động Phân phối là quá trình định hướng và thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và người mua, đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hòa, phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau bảo đảm cho hàng hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thị trường.