1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập trường, đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Bùi Đức Tuân - giáo viên trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị Tập đồn Viễn thơng Qn đội, Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel tồn thể đồng nghiệp tơi giúp đỡ việc cung cấp số liệu, tài liệu góp ý cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Văn Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện chiến lược đầu tư nước ngồi Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam kết luận văn nỗ lực cá nhân Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn kết làm việc cá nhân Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chiến lược doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chiến lược doanh nghiệp .3 1.1.2 Đặc trưng chiến lược doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò chiến lược doanh nghiệp 1.2 Chiến lược phát triển quốc tế doanh nghiệp 1.2.1 Lợi ích việc phát triển quốc tế 1.2.2 Các tiếp cận chiến lược phát triển quốc tế 1.3 Chiến lược đầu tư nước 12 1.3.1 Các hình thức đầu tư nước 12 1.3.2 Các phương thức thực đầu tư nước 17 1.4 Căn lựa chọn chiến lược đầu tư nước ngồi 33 1.4.1 Mơi trường quốc tế .33 1.4.2 Quy mô thị trường quốc tế 34 1.4.3 Chi phí sản xuất vận chuyển quốc tế 34 1.4.4 Mục tiêu cam kết doanh nghiệp 35 1.5 Hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 36 1.5.1 Tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 36 1.5.2 Sự cần thiết đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THƠNG QN ĐỘI .39 2.1 Giới thiệu Tập đồn Viễn thông Quân đội 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.1.2 Triết lý kinh doanh quan điểm phát triển 40 2.1.3 Giá trị cốt lõi 41 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Tập đồn Viễn thơng Qn đội 43 2.1.5 Các lĩnh vực kinh doanh thị trường .44 2.1.6 Kết kinh doanh giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 46 2.2 Phân tích chiến lược đầu tư nước Viettel 50 2.2.1 Chiến lược đầu tư nước Viettel 50 2.2.2 Quan điểm chiến lược đầu tư nước 51 2.2.3 Tình hình triển khai chiến lược đầu tư nước 59 2.3 Đánh giá chiến lược đầu tư nước Viettel 69 2.3.1 Thành cơng chiến lược đầu tư nước ngồi .69 2.3.2 Hạn chế chiến lược đầu tư nước 72 2.3.3 Đánh giá chung chiến lược đầu tư nước Viettel 74 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI 76 3.1 Căn hoàn thiện chiến lược đầu tư nước Tập đồn Viễn thơng Qn đội .76 3.1.1 Môi trường Viễn thông quốc tế 76 3.1.2 Thị trường Viễn thông quốc tế 78 3.1.3 Mục tiêu định hướng đầu tư nước ngồi Viettel (tính đến 2015) 83 3.2 Quan điểm hoàn thiện chiến lược đầu tư nước Viettel 84 3.2.1 Tiếp cận chiến lược phát triển quốc tế 84 3.2.2 Tiếp cận chiến lược đầu tư nước .85 3.3 Đề xuất hoàn thiện chiến lược đầu tư nước Viettel .87 3.3.1 Việc lựa chọn thị trường .87 3.3.2 Việc lựa chọn lợi cạnh tranh 89 3.4 Giải pháp thực chiến lược đầu tư nước 90 3.4.1 Nâng cao lực quản trị 90 3.4.2 Nâng cao tiềm lực vốn khả tiếp cận nguồn vốn 91 3.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.4.4 Nâng cao chất lượng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh .93 3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thu thập thơng tin thị trường 94 3.4.6 Tìm hiểu để tiếp cận khu vực ưu tiên đầu tư phù hợp 96 3.5 Kiến nghị 97 3.5.1 Mở rộng thêm thị trường nước 97 3.5.2 Thay đổi mơ hình tổ chức điều kiện thực chiến lược 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT M&A Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp R&D Nghiên cứu phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước FPI Đầu tư gián tiếp nước ngồi BQP Bộ Quốc phịng ADSL PSTN BTS 2G, 3G GSM HSPA WCDMA Asymmetrical Digital Subscriber Line (Kỹ thuật truyền sử dụng đường dây từ modem thuê bao tới Nhà cung cấp dịch vụ) Public switched telephone network (Mạng chuyển mạch điện thoại cơng cộng) Base Transceiver Station (Trạm thu phát sóng di động) Second Generation, third Generation (Hệ thống thông tin di động hệ thứ 2, hệ thứ 3) Global System Mobile (Hệ thống điện thoại hoàn toàn sử dụng kỹ thuật số) High-Speed Packet Access (Truy cập tốc độ cao) Wideband Code Division Multiple Access (Đa truy cập phân mã băng rộng) DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Ưu nhược điểm chiến lược phát triển quốc tế .11 Bảng 1.2: Phân biệt Nhượng quyền Hợp đồng sử dụng giấy phép 22 Bảng 2.1: Số liệu doanh thu, lợi nhuận lao động bình quân năm từ 20002010 47 Bảng 2.2: Số liệu hạ tầng mạng lưới Lào, Campuchia Haiti .66 Biểu đồ 3.1: Mức độ thâm nhập di động giới 76 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng thuê bao di động theo khu vực 79 Biểu đồ 3.3: Dự báo phát triển thuê bao HSPA tới năm 2014 80 Biểu đồ 3.4 Dự báo phát triển th bao 3G tồn cầu theo cơng nghệ giai đoạn 2009-2014 .82 Biểu đồ 3.5 Dự báo phát triển thuê bao di động toàn cầu đến năm 2014 82 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tập đồn Viễn thơng Qn đội .43 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Công ty Đầu tư Quốc tế Viettel 61 i CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP Trong chương luận văn sâu vào nghiên cứu lý luận chiến lược đầu tư nước doanh nghiệp bao gồm vấn đề như: Khái niệm chiến lược doanh nghiệp; đặc trung; vai trò chiến lược; chiến lược phát triển quốc tế doanh nghiệp bao gồm: chiến lược đa quốc gia, chiến lược toàn cầu chiến lược xuyên quốc gia; hình thức đầu tư nước bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp; phương thức thực việc thâm nhập thị trường toàn cầu bao gồm: Hợp đồng sử dụng giấy phép, Nhượng quyền kinh doanh, Đồng minh chiến lược, dự án chìa khóa trao tay, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, Liên doanh, Chi nhánh sở hữu toàn Ngoài chương luận văn phân tích sơ hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, thành công hạn chế hoạt động 1.1 Cơ sở lý luận chiến lược doanh nghiệp Phần bao gồm khái niệm chiến lược doanh nghiệp, đặc trung vai trò chiến lược doanh nghiệp Các đặc trưng chiến lược bao gồm: Thứ xác định rõ mục tiêu phương hướng cần đạt tới, thứ hai phương hướng thường dài hạn mang tính định hướng, thứ ba chiến lược phải xây dựng dựa lợi cạnh tranh doanh nghiệp, thứ tư chiến lược phản ánh trình liên tục từ xây dựng đến tổ chức thực kiểm tra, điều chỉnh chiến lược, thứ năm chiến lược xây dựng nhằm khai thác triệt để lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp dành thắng lợi môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia cuối chiến lược có đặc trưng định quan trọng doanh nghiệp xây dựng theo ý tưởng nhóm quản trị viên cấp cao doanh nghiệp để đảm bảo tính bảo mật kinh doanh ii 1.2 Chiến lược phát triển quốc tế doanh nghiệp 1.2.1 Lợi ích việc phát triển quốc tế lợi ích bao gồm: Đạt mức doanh số lớn từ khả riêng biệt mình; thực lợi theo vị trí việc phân tác hoạt động tạo giá trị đến địa điểm mà chúng hoạt động cách hiệu nhất; thắng lợi việc trước đối thủ việc thực đường cong kinh nghiệm, nhờ hạ thấp chi phí việc tạo giá trị 1.2.2 Các tiếp cận chiến lược phát triển quốc tế 1.2.2.1 Chiến lược đa quốc gia Doanh nghiệp phát triển nhiều thị trường cách riêng biệt để tối đa hóa mức độ thích nghi, doanh nghiệp thiết lập tập hợp hoàn chỉnh hoạt động tạo giá trị - bao gồm sản xuất, marketing R&D…nên cấu chi phí cao sản phẩm khó tiêu chuẩn hóa 1.2.2.2 Chiến lược tồn cầu Doanh nghiệp bán sản phẩm tiêu chuẩn hóa toàn giới thu lợi nhuận từ lợi quy mô Doanh nghiệp không thay đổi sản phẩm chiến lược marketing để phù hợp với thị trường mà tập trung sản xuất số vị trí thuận lợi để giảm chi phí phân phối nhiều thị trường 1.2.2.3 Chiến lược xuyên quốc gia Doanh nghiệp mong muốn có đồng thời lợi chi phí thấp khác biệt hóa sản phẩm để dành thắng lợi cạnh tranh Doanh nghiệp khai thác lợi kinh nghiệm lợi vị trí bên cạnh chuyển giao khả riêng biệt phạm vi doanh nghiệp (từ công ty quốc cơng ty từ cơng ty với nhau) 1.3 Chiến lược đầu tư nước ngồi 1.3.1 Các hình thức đầu tư nước 1.3.1.1 Đầu tư trực tiếp Là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư nước để thực hoạt động đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi Tổ chức iii kinh tế nước tổ chức kinh tế thành lập đăng ký kinh doanh nước theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư sở hữu phần hay toàn vốn đầu tư Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi bao gồm: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn sở hữu, thành lập liên doanh, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp… 1.3.1.2 Đầu tư gián tiếp Là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, trái phiếu, giấy tờ có giá khác thơng qua định chế tài trung gian mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đây hình thức đầu tư xuyên biên giới bao gồm hoạt động mua bán tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 1.3.2 Các phương thức thực đầu tư nước 1.3.2.1 Hợp đồng sử dụng giấy phép  Bên bán giấy phép trao cho bên mua giấy phép quyền sử dụng tài sản vô quyền, phát minh, cơng thức, tiến trình, thiết kế, quyền tác giả, thương hiệu…để thực hoạt động kinh doanh  Bao gồm: Hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền, hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường hợp đồng sử dụng giấy phép chéo  Ưu điểm: Bên mua giấy phép tận dụng tài sản chuyển giao từ phía bán giấy phép, hình thức nhanh chóng thâm nhập thị trường quốc tế, rủi ro…  Nhược điểm: Bên bán giấy phép khó kiểm sốt hoạt động bên mua giấy phép, tạo đối thủ cạnh tranh tương lai… 1.3.2.2 Nhượng quyền kinh doanh  Là hợp đồng hợp tác kinh doanh thông qua người nhượng quyền trao cho phép người nhượng quyền sử dụng tên công ty trao cho họ nhãn hiệu, mẫu mã tiếp tục thực giúp đỡ hoạt động kinh doanh đối tác đó, ngược lại, cơng ty nhận khoản tiền mà đối tác trả cho công ty iv  Ưu điểm: Bên nhượng quyền giảm rủi ro, hỗ trợ từ bên nhượng quyền, sản phẩm tiêu chuẩn hóa…  Nhược điểm: Bên nhượng quyền dễ kiểm soát, dễ nảy sinh mâu thuẫn, bên nhượng quyền phải chịu ảnh hưởng tiêu cực bên nhượng quyền không tuân thủ nguyên tắc hợp đồng 1.3.2.3 Đồng minh chiến lược  Là hình thức kinh doanh cơng ty sẵn sàng hợp tác với không muốn xa để thành lập công ty liên doanh riêng biệt  Ưu điểm: Tạo số ưu quan trọng cho cơng ty Nhờ có liên minh chiến lược mà cơng ty chia sẻ chi phí dự án đầu tư quốc tế  Nhược điểm: tạo đối thủ cạnh tranh sở hay chí tồn cầu tương lai, ngồi tranh chấp nảy sinh cuối làm xói mịn hợp tác 1.3.2.4 Dự án chìa khóa trao tay  Là dự án mà cơng ty thiết kế, xây dựng vận hành thử nghiệm cơng trình sản xuất, sau trao cơng trình cho khách hàng sẵn sàng vào hoạt động Đổi lại, họ nhận khoản phí  Ưu điểm: Hình thức thâm nhập giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại phủ nước sở Các dự án cho phép cơng ty chun mơn hóa lợi cốt lõi khai thác hội mà công ty khơng thực  Nhược điểm: Có thể tạo đối thủ cạnh tranh tương lai 1.3.2.5 Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A)  Là việc mua bán hợp phần hay toàn tài sản công ty hay nhiều công ty khác Cụ thể hơn, M (merger) thường áp dụng giao dịch hai cơng ty có quy mơ tương đương, tiến hành nhập vào thành công ty gọi hợp A (Acquisition) lại diễn trường hợp cơng ty mua lại phần tồn cơng ty khác

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w