Trang 1 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓMTuần thực hiện: 01Chủ đề thực hiện: Xác định nhiệm vụ, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp.Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc STTHỌ VÀ
Trang 1BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tuần thực hiện: 01
Chủ đề thực hiện: Xác định nhiệm vụ, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp.
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc
(2 ý cuối)
(3 ý đầu)
doanh nghiệp
Trang 2Tuần 1: Xác định nhiệm vụ, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp.
Thông tin cơ bản về doanh nghiệp:
Tên: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel
Loại hình doanh nghiệp: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh
tế quốc phòng 100% vốn nhà nước
Ngành nghề kinh doanh: Viettel hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin
1 Nhiệm vụ doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường
Tập đoàn này cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và dịch vụ số
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các hoạt động kinh doanh của Viettel baogồm viễn thông di động, viễn thông cố định, internet và dịch vụ giá trị gia tăngkhác Viettel cũng đã mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài thông qua công
ty con Viettel Global Tập đoàn Viettel xác định việc đáp ứng nhu cầu của thịtrường là mục tiêu hàng đầu của mình
Bình đẳng, cùng có lợi;
Trong việc thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ
và giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích, Viettel tuân thủ nguyên tắc bìnhđẳng và mang lại lợi ích cho cả hai bên Dưới đây là những điểm mấu chốt củaViettel trong việc thực hiện cam kết này:
- Sản phẩm và dịch vụ: Viettel cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chấtlượng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Công ty tập trung vào việc nângcao chất lượng, đổi mới, và phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới để mang lạigiá trị cho khách hàng
- Giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích: Viettel đảm bảo tiếp cận và tươngtác với khách hàng một cách công bằng và hợp tác để tìm ra các giải pháp thỏađáng và lợi ích cho cả hai bên Công ty cam kết giải quyết các vấn đề và khiếu nạicủa khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả
Trang 3- Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi: Viettel xây dựng mối quan hệ với các chủthể kinh doanh dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi Điều này đảm bảo
sự công bằng và sự phát triển bền vững cho cả hai bên và đồng thời giúp xâydựng một môi trường kinh doanh lành mạnh và đáng tin cậy
Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh;
- Bảo toàn vốn: Viettel đặt mục tiêu bảo toàn vốn đầu tư và tạo ra lợi nhuận ổnđịnh Tập đoàn sử dụng các biện pháp quản lý rủi ro và tăng cường quản lý tài chính
để đảm bảo vốn của mình được bảo toàn và tối ưu hóa
- Tăng trưởng vốn: Viettel dành sự chú trọng đặc biệt để gia tăng vốn đầu tư vàtăng trưởng kinh doanh Tập đoàn tìm cách tăng cường hợp tác với các đối tác, thu hútvốn đầu tư và tăng cường hiệu suất hoạt động để tăng trưởng vốn và mở rộng quy môkinh doanh
- Mở rộng kinh doanh: Mục tiêu của Viettel là mở rộng quy mô kinh doanh vàtiếp cận thị trường mới Tập đoàn đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, mởrộng dịch vụ và sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mở rộng sự hiện diệncủa mình trên thị trường trong và ngoài nước
=> Viettel không chỉ tập trung vào bảo toàn vốn mà còn đặt mục tiêu tăng trưởng vốn và
mở rộng kinh doanh thông qua quản lý tài chính, hợp tác đối tác, và đầu tư vào nghiêncứu và phát triển
Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội;
- Bảo vệ môi trường: Viettel cam kết thực hiện các hoạt động kinh doanh và côngnghệ thông tin theo tiêu chuẩn bền vững để giảm tác động tiêu cực lên môi trường.Công ty này thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và giải pháp công nghệxanh để giảm khí thải carbon và ô nhiễm
- Bảo vệ sản xuất: Viettel cung cấp dịch vụ viễn thông chất lượng cao nhằm hỗ trợcác doanh nghiệp trong việc duy trì hoạt động sản xuất ổn định Đồng thời, công tynày cũng triển khai các giải pháp công nghệ để tối ưu hóa quy trình sản xuất củakhách hàng
Trang 4- An ninh, an toàn và trật tự xã hội: Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thônghàng đầu và có trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân và dữ liệu của khách hàng.Công ty này cũng hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc duy trì an ninh, an toàn
và trật tự xã hội bằng cách cung cấp các giải pháp công nghệ hiện đại
Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thực hiệncác nghĩa vụ đối với nhà nước
VIETTEL thực hiện sản xuất kinh doanh đa ngành, trong đó viễn thông, công nghệthông tin, truyền hình, bưu chính, sản xuất thiết bị là ngành kinh doanh chính, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu, sản xuất thiết bị điện tử viễn thông
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các ngành, nghề được Chính phủ phê duyệt theo quy định của pháp luật
*Về quốc phòng, an ninh:
- Trực tiếp xây dựng, quản lý hạ tầng mạng lưới viễn thông, bảo đảm hạ tầng mạnglưới viễn thông của VIETTEL làm nhiệm vụ vu hồi, dự phòng cho mạng thông tin quân sự trong thời bình và chuyển sang phục vụ quốc phòng, an ninh khi có tình huống; sẵn sàng bảo đảm thông tin liên lạc khi có yêu cầu và đảm bảo nhiệm vụ thông tin quân sự khác
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa sản phẩm, trang thiết bị, khí tài, vật tư quốc phòng theo yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao
2 Sứ mệnh doanh nghiệp
Sứ mệnh của doanh nghiệp còn có thể gọi là tôn chỉ, mục đích của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Sứ mệnh kinh doanh có thể được hiểu là một bản tuyên bố “lý
do tồn tại” một cách cô đọng của doanh nghiệp
Viettel xác định tầm nhìn & sứ mệnh: Sáng tạo để phục vụ con người -
Caring Innovator Mỗi cá thể riêng biệt cần được tôn trọng, quan tâm & lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt.Viettel luôn hướng tới những giá trị thực tiễn, đặt cảm nhận của khách hàng lên hàng đầu, liên tục đổi mới sáng tạo với hy
Trang 5vọng cùng khách hàng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ một cách hồn hảo Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cũng cam kết tái đầu tư lại cho
xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động
xã hội đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người
như những cá thể riêng biệt Đây cũng là cách Viettel chuyển đổi từ công ty viễn thông trở thành một công ty cung cấp dịch vụ số
Tinh thần và giá trị cốt lõi quan trọng nhất của Viettel vẫn được gìn giữ và duy trì,xuyên suốt trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai là tầm nhìn “Sáng tạo vì con người” Bên cạnh đó, Tập đoàn vẫn giữ tên gọi Viettel – một doanh nghiệp lớncủa quốc gia, một tổ chức luôn tự nhận những trọng trách với dân tộc
Cuối cùng đó là tinh thần tôn trọng con người, phục vụ con người như những
cá thể riêng biệt Tinh thần kinh doanh gắn với trách nhiệm với xã hội Tinh thần đoàn kết, gắn bó của viettel
Một bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp cần phải thể hiện được 3 đặc điểm cơbản:
- Một là, tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể Những doanh
nghiệp xác định sứ mệnh theo sản phẩm họ làm thường gặp trở ngại khi sản phẩm vàcông nghệ bị lạc hậu, sứ mệnh đã đặt ra không còn thích hợp và tên của doanh nghiệp đókhông còn mô tả được những gì họ làm ra nữa Vì vậy, sứ mệnh cần phải tập trung vàomột lớp rất rộng các nhu cầu mà doanh nghiệp đang tìm kiếm thoả mãn, chứ không phảivào sản phẩm vật chất hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp
- Viettel định vị mình là một thương hiệu giá thấp để tất cả những đối tượng ít chịu chi nhất vẫn có thể sử dụng, như nông thôn, học sinh, sinh viên là các đối tượng chính Viettelmuốn nhắm tới Đây là cách mà Tập đoàn tấn công thị trường trong thời gian đầu Đồng thời xây dựng cho mình thế hệ khách hàng tương lai từ học sinh, sinh viên – chính những người sẽ là khách hàng chủ lực trong tương lai Khi thị trường trong nước đã đi vào ổn định, Viettel có nguồn thu an toàn, nguồn vốn lớn, tận dụng lợi thế cơ sở hạ tầng, hệ sinh thái dịch vụ sẵn có để củng cố tiềm lực, sẵn sàng mở rộng ra các thịtrường nướcngoài
- Viettel cũng tập trung vào việc đầu tư ra nước ngoài như Lào, Campuchia,
Myanmar…Trong năm 2010, Viettel đã bắt đầu tiến hành mở rộng thị trường sang Lào và
Trang 6Campuchia Điều này chứng tỏ cơ hội để Viettel khẳng định mình trên sân nhà cũng như sân chơi quốc tế còn rất nhiều Điều đó cho thấy, Viettel đã tập trung vào thị trường nhiềuhơn về mặt sản phẩm của họ.
- Hai là, bản tuyên bố sứ mệnh phải có tính khả thi Bản tuyên bố sứ mệnh đòi hỏi
doanh nghiệp phải luôn nỗ lực và phấn đấu để đạt được nhiệm vụ đã đặt ra, tuy nhiênnhững nhiệm vụ này phải mang tính hiện thực và khả thi Nó phải mở ra cho doanhnghiệp một tầm nhìn mới với những cơ hội mới nhưng không được dẫn dắt doanh nghiệpvào một cuộc phiêu lưu vượt quá năng lực của doanh nghiệp
Sứ mệnh của Viettel là "Sáng tạo vì con người" Viettel coi mỗi khách hàng là một
cá thể cần được chăm sóc, tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ theo mỗi cách riêng.Đây là một sứ mệnh rất khả thi và có thể được đạt được Viettel đã và đang phát triển các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông để cung cấp cho người dùng những giải pháp tiện ích, hiệu quả và giá trị cao Viettel đã không ngừng nỗ lực để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho khách hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, từ viễn thông di động, internet cáp quang, điện thoại di động cho tới các giải pháp công nghệ thông tin trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, kinh doanh và xã hội.Ngoài ra, Viettel đã tham gia vào các hoạt động xã hội như xây dựng trường học miễn phí ở vùng sâu vùng xa, triển khai chương trình y tế miễn phí cho người nghèo và tham gia vào các hoạt động bảo tồn môi trường Tất cả những nỗ lực này góp phần mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng và xã hội
Vì vậy, có thể nói rằng sứ mệnh của Viettel là khả thi và đã được chứng minh qua những thành tựu và đóng góp tích cực của công ty trong suốt thời gian hoạt động
Với tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”, Viettel đã hiện thực sứ mệnh Phổ cập dịch vụviễn thông cho mọi người dân Việt Nam, đưa viễn thông và công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một sứ mệnh rất cụ thể và tập trung vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin để kết nối con người với nhau và phục vụ cho các cá nhân, gia đình, doanh nghiệp và xã hội Viettel cam kết mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng bằng cách đảm bảo chất lượng dịch vụ, tiện ích và sự tiến bộ trong công nghệ Giờ đây, khát khao đó thúc đẩy Viettel bứt phá giới hạn, cộng hưởng sức mạnh nhằm thực hiện sứ mệnh Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số
- Ba là, bản tuyên bố sứ mệnh phải có tính cụ thể Bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể
và xác định phương hướng, phương châm chỉ đạo để ban lãnh đạp lựa chọn các phương
Trang 7án hành động, không được quá rộng và chung chung Ví dụ: “sản xuất những sản phẩm cóchất lượng cao với chi phí thấp” nghe rất hay nhưng nó không định hướng được cho nhàquản trị Đồng thời sứ mệng của doanh nghiệp cũng không nên xác định quá hẹp Điều đó
có thể kìm chế sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Với tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”, Viettel đã hiện thực sứ mệnh Phổ cập dịch vụ viễn thông cho mọi người dân Việt Nam, đưa viễn thông và công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một sứ mệnh rất cụ thể và tập trung vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin để kết nối con người với nhau và phục vụ cho các cá nhân, gia đình, doanh nghiệp và xã hội Viettel cam kết mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng bằng cách đảm bảo chất lượng dịch vụ, tiện ích và sự tiến bộ trong công nghệ Giờ đây, khát khao đó thúc đẩy Viettel bứt phá giới hạn, cộng hưởng sức mạnh nhằm thực hiện sứ mệnh Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số
3 Mục tiêu của doanh nghiệp
Sứ mệnh của doanh nghiệp thường được cụ thể hoá bằng các mục tiêu chính, có tínhchiến lược của nó Các mục tiêu là những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp;mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua các hoạt động của doanh nghiệp.Việc xây dựng các mục tiêu cơ bản rất có ý nghĩa đối với dự thành công và tồn tại củadoanh nghiệp Những mục tiêu này thường tập trung vào các vấn đề như: vị thế của doanhnghiệp trên thị trường, những đổi mới, năng suất, các nguồn tài nguyên vật chất và tàichính, khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của các nhà lãnh đạp doanh nghiệp,thành tích và thái độ của công nhân và trách nhiệm xã hội
Đối với mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của Viettel, Tập đoàn đã đặt ra cho
mình những mục tiêu chính:
số tại Việt Nam, có thể đạt được mức doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm
2025
có dịch vụ khách hàng và trải nghiệm khách hàng số 1 tại đất nước Việt Nam; tiên phong về công nghệ 5G và các hạ tầng đáp ứng cơ hội phát triển trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 8 Hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng của doanh thu đạt được tương đương với các đối thủ cạnh tranh của Viettel - nhà mạng trong khu vực và cảtrên thế giới; tập trung vào việc sáng tạo sản phẩm cùng dịch vụ; số hóa các hoạt động trong công tác bán hàng, lấy khách hàng của mình làm trung tâm; thực hiện đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộ trong công tác quản lý có chứng chỉ quốc tế về lĩnh vực kinh doanh, quản lý, cả kỹ thuật và công nghệ thông tin.
4 Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu và ướcmuốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời các hoạt động marketing củadoanh nghiệp có thể tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu kinhdoanh đã định Thị trường mục tiêu chính là những đoạn thị trường hấp dẫn mà doanhnghiệp quyết định lựa chọn để tập trung nỗ lực marketing của mình
Để có thể chiếm ưu thế cạnh tranh, thị trường mục tiêu mà Tập đoàn luôn hướng tớiluôn gắn với các chiến lược của doanh nghiệp Từ khi mới gia nhập thị trường, Viettel đã chọn kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp Đây làmột phân khúc thị trường mục tiêu có sự cạnh tranh thấp nhưng lại đem lại tiềm năng rất cao Viettel cũng đã đạt được những thành tựu to lớn khi thực hiện đầu tư vào hệ thống mạng lưới viễn thông đến tận các vùng có địa hình khó khăn, vùng sâu, vùng xa Việc xácđịnh thị trường ngách làm mục tiêu như vậy có tiềm năng lớn
Trang 9BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tuần thực hiện: 02
Chủ đề thực hiện: Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc
Trang 10Tuần 02: : Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
1 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế phản ánh sức mua của thị trường, được biểu trưng bằng các giá trị kinh tế như: thu nhập, cung cách chi tiêu, tiết kiệm, mặt bằng giá cả, tín dụng, sự tài trợ vốn Các nhà quản lý cần hết sức quan tâm đến sự biến động về thu nhập và khuynh hướng tiêu dùng của thị trường
Trang 11
2 Môi trường dân số
Môi trường dân số phản ánh qui mô, cơ cấu của cầu thị trường Sự thay đổi về quy mô, mật độ dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,… có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng
3 Môi trường chính trị/luật pháp Các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp bị chi phối rất nhiều bởi các yếu tố chính trị, pháp lý Các yếu tố này bao gồm hệ thống luật pháp, các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy, cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội
Trang 12
4 Môi trường khoa học công nghệ Ngày nay, công nghệ đóng vai trò sống còn trong cuộc đua của các doanh nghiệp trên thị trường Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ tạo ra vô số các cơ hội kinh doanh, nhưng cũng tạo ra những nguy cơ đối với những doanh nghiệp không nhận thức được cơ hội mới Công nghệ sản xuất, công nghệ vận tải, công nghệ thông tin,…
Trang 13
5 Môi trường tự nhiên Hiện nay, sự huỷ hoại môi trường tự nhiên đang là vấn đề thời sự thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế Các vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng và hệ quả là sự tăng giá của các yếu tố đầu vào sản xuất đang thực sự tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp
Trang 14
6 Môi trường văn hóa Cộng đồng xã hội hình thành và chia sẻ niềm tin, các giá trị và các chuẩn mực chung Các yếu tố văn hoá xã hội là nền tảng chính quy định thế giới quan của các cá nhân và cộng đồng Các yếu tố này quy định hành vi ứng xử và hành vi tiêu dùng của cá nhân và cộng đồng Do vậy mà yếu tố này thường tác động mạnh mẽ đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp
Trang 15
7 Nhà cung ứng
Người cung ứng là các tổ chức hay các cá nhân cung cấp nguyên nhiên vật liệu và các yếu
tố đầu vào cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và cho cả các đối thủ cạnh tranh Các nhà quản trị phải luôn luôn nắm bắt đầy đủ các thông tin chính xác về số lượng, chất lượng, giá cả, năng lực và các dịch vụ đi kèm của các nhà cung ứng hiện tại đồng thời tìm kiếm các thông tin về các nhà cung ứng tiềm năng nhằm giảm thiểu rủi ro trong tình huống các nhà cung ứng hiện tại gặp vấn đề bất thường hoặc ép giá doanh nghiệp
8 Đối thủ cạnh tranh
Cấp độ 1: Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một khoản tiền người ta có thể dùng
vào các mục đích khác nhau như xây nhà, mua phương tiện đi lại, đi du lịch, mua thiết bị giải trí tại gia,… Khi dùng vào mục đích này có thể thôi không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác Khi nghiên cứu đối thủ cạnh
Trang 16tranh, điều quan trọng là phải biết được những xu hướng tiêu dùng và cách thức người ta phân bổ thu nhập cho tiêu dùng
Cấp độ 2: Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thoả mãn một mong muốn Mong muốn về phương tiện đi lại có thể gây ra cạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe gắn máy, các hãng vận tải khách
Cấp 3: Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm Ví dụ xe máy hai kỳ, bốn kỳ, côn tay hay
côn tự động… Khi đó các nhà quản trị marketing cần phải biết thị hiếu của từng thị trường đối với các dạng sản phẩm khác nhau
Trang 17
Cấp 4: Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu: giữa các nhãn hiệu, các nhà quản trị marketing cần phải biết sức mạnh và điểm yếu của từng nhãn hiệu và các doanh nghiệp tương ứng
9 Sản phẩm thay thế Thị trường sẽ trở nên kém hấp dẫn khi có những sản phẩm thay thế thực tế hay tiềm ẩn Doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ xu hướng giá cả của những sản phẩm thay thế Nếu tiến bộ công nghiệp hay tình hình cạnh tranh tăng lên trong những ngành của sản phẩm thay thế, thì giá cả và lợi nhuận trong đoạn thị trường đó có thể giảm sút
Trang 18
10 Khách hàng Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng và dự báo những thay đổi về nhu cầu, mong muốn của họ để đưa ra các giải pháp marketing phù hợp
Trang 19
Trang 20
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tuần thực hiện: 03
Chủ đề thực hiện: Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc
Trang 21Tuần 03: Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp
1 Năng lực tài chính
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng côngtác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toándồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạt động tàichính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phảithu, phải trả sẽ dây dưa, kéo dài Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ tập trung vàothanh toán khoản vay nợ mà doanh nghiệp cần phải thanh toán trong năm Do vậy doanhnghiệp phải dùng toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để thanh toán
nợ tới hạn Nếu khả năng thanh toán yếu, doanh nghiệp phải chịu lãi suất đồng thời làmảnh hưởng đến các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh Vì vậy khi xét đến khả năngthanh toán người ta chỉ xét đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Thuộc nhóm chỉ tiêunày bao gồm:
- Phản ánh mối quan hệ giữa tổng tàisản hiện nay mà doanh nghiệp đangquản lý sử dụng với tổng số nợ phảitrả (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, )
- Nếu hệ số này <1 là báo hiệu sựphá sản của doanh nghiệp, vốn chủ
sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tàisản hiện có (tài sản lưu động, tài sản
- Nếu chỉ tiêu này >1 thì toàn bộ tàisản ngắn hạn của doanh nghiệpđược xem là có thể chuyển đổi thànhtiền để đáp ứng được nhu cầu thanhtoán nợ ngắn hạn
- Nếu chỉ tiêu này <1 thì một phần
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đãđược đầu tư vào tài sản dài hạn lànhững tài sản khó chuyển đổi thànhtiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán
DN mất khả năng thanh toán về mặt
kỹ thuật, nếu kéo dài sẽ dẫn đến phá
Trang 22- Hệ số này cho biết những tài sản
có tính thanh khoản cao nhất trongtài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
có đáp ứng được nhu cầu nợ ngắnhạn hay không (Hàng tồn kho là loạitài sản chuyển đổi ra tiền mặt chậmnhất)
- Việc phân tích và tính toán các hệ
số khả năng thanh toán nhanh giúpcho doanh nghiệp biết được thựctrạng các khoản cần thanh toánnhanh để có kế hoạch dự trữ nhằmđáp ứng kịp thời các nhu cầu thanhtoán
Trang 23
Nhóm chỉ tiêu đo lường năng lực hoạt động
Năng lực hoạt động của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của vốn doanh nghiệp Vốncủa doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư vào các loại tài sản: tài sản lưu động và tài sản
cố định, nên cần phải đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản, và từng bộ phận cấu thànhtổng tài sản Nói chung, sự tuần hoàn vốn của doanh nghiệp là sự vận động thống nhấtcủa vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hoá – dịch vụ Trong đó, sự vận động của hànghoá – dịch vụ có ý nghĩa quan trọng vì hàng hoá, dịch vụ có được tiêu dùng thì mới thựchiện được giá trị, thu hồi được vốn và hoàn thành vòng tuần hoàn của vốn Do vậy, nhàquản lý có thể thông qua mối quan hệ và sự biến động của tình hình tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ và chiếm dụng vốn của doanh nghiệp để phân tích tình hình vận động của vốn.Tình hình vận động vốn của doanh nghiệp tốt, chứng tỏ trình độ quản lý kinh doanh củadoanh nghiệp cao, hiệu suất sử dụng tiền vốn cao Ngược lại, sẽ chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp là thấp
Số vòng
quay hàng
tồn kho
Giá vốn hàng bán Hàngtồn kho bình quân trong kỳ
-Hệ số vòng quay hàng tồn khocàng cao càng cho thấy doanhnghiệp bán hàng nhanh và hàngtồn kho không bị ứ đọng nhiều Cónghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi rohơn nếu khoản mục hàng tồn khotrong báo cáo tài chính có giá trịgiảm qua các năm
- Tuy nhiên, hệ số này quá caocũng không tốt, vì như vậy cónghĩa là lượng hàng dự trữ trongkho không nhiều, nếu nhu cầu thịtrường tăng đột ngột thì rất có khảnăng doanh nghiệp bị mất kháchhàng và bị đối thủ cạnh tranhgiành thị phần
Vòng quay
các khoản
phải thu
Doanh thu thuần
Số dư bình quân khoản phải thu
- Vòng quay các khoản phải thuphản ánh tốc độ biến đổi cáckhoản phải thu thành tiền mặt
- Hệ số vòng quay các khoản phảithu càng lớn chứng tỏ tốc độ thuhồi nợ của doanh nghiệp càngnhanh, khả năng chuyển đổi cáckhoản nợ phải thu sang tiền mặtcao, điều này giúp cho doanhnghiệp nâng cao luồng tiền mặt,tạo ra sự chủ động trong việc tàitrợ nguồn vốn lưu động trong sảnxuất
Trang 24Vòng quay
vốn lưu
động
Doanh thu thuần
Số dư bình quân khoản phải thu
- Số vòng quay càng lớn thì càngtốt, chứng tỏ doanh nghiệp sửdụng vốn lưu động hiệu quả
- Từ chỉ số vòng quay vốn lưuđộng có thể xác định được số ngàyhoàn thành 1 chu kỳ kinh doanhcủa doanh nghiệp bằng cách lấy sốngày trong kỳ chia cho số vòngquay vốn lưu động Vòng quayvốn lưu động khác nhau đối vớicác doanh nghiệp kinh doanhtrong các lĩnh vực khác nhau,chẳng hạn như vồng quay vốn lưuđộng của các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại thường cao hơnvòng quay vốn lưu động của cácdoanh ng hiệp kinh doanh tronglĩnh vực sản xuất, xây dựng…
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh cho thấy để có một đồngdoanh thu hoặc lợi nhuận trongnăm, doanh nghiệp phải bỏ vàosản xuất kinh doanh bao nhiêuđồng vốn cố định
có kết luận chính xác về mức độhiệu quả của việc sử dụng tài sảncủa một công ty chúng ta cần sosánh hệ số vòng quay tài sản củacông ty đó với hệ số vòng quay tàisản bình quân của ngành
Trang 25
Các tỷ số trên phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt Để phản ánh tổng hợp nhấthiệu quả sản xuất – kinh doanh và hiệu năng quản lý, chúng ta cần phải tính toán các tỷ sốlợi nhuận Thông qua các tỷ số lợi nhuận, các nhà quản lý đánh giá năng lực thu lợi củadoanh nghiệp, là khả năng thu được lợi nhuận của doanh nghiệp Vì lợi nhuận là kết quảcuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu được lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của
sự tồn tại của doanh nghiệp là một mặt quan trọng trong đánh giá thành tích tài chính củadoanh nghiệp Các đối tượng liên quan: nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà quản lý,… đều quantâm đến năng lực thu lợi của doanh nghiệp
Suất sinh lời
- ROA càng cao thì càng tốt vìcông ty đang kiếm được nhiềutiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.Suất sinh lời
- Tỷ lệ ROE càng cao càngchứng tỏ công ty sử dụng hiệuquả đồng vốn của cổ đông, cónghĩa là công ty đã cân đối mộtcách hài hòa giữa vốn cổ đôngvới vốn đi vay để khai thác lợithế cạnh tranh của mình trongquá trình huy động vốn, mở rộngquy mô
- ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vayngân hàng, vậy nếu công ty có
Trang 26khoản vay ngân hàng tươngđương hoặc cao hơn vốn cổđông, thì lợi nhuận tạo ra cũngchỉ để trả lãi vay ngân hàng
- ROE cao hơn lãi vay ngân hàngthì chúng ta phải đánh giá xemcông ty đã vay ngân hàng và khaithác hết lợi thế cạnh tranh trên thịtrường chưa để có thể đánh giácông ty này có thể tăng tỷ lệROE trong tương lai hay không
Năng lực cân đối vốn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Cácnhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả sửdụng vốn tối đa Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn làmối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay,… Nếukhả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp lớn mạnh sẽ tạo niềm tin cho các đối tượng cóliên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăngnguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Các tỷ số về đòn cân nợ được dùng để đo lườngphần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối vớidoanh nghiệp Đòn cân nợ tăng làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũnglàm tăng rủi ro cho các chủ sở hữu Vì tăng vốn bằng cách vay nợ làm tăng khả năng vỡ
nợ của doanh nghiệp nên nguy cơ không thu hồi được nợ của các chủ nợ tăng, và nếudoanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp
sẽ tăng đáng kể
Trang 27Chỉ tiêu Công thức Ý nghĩa
Thông thường các chủ nợ muốn tỷ số
nợ trên tổng tài sản vừa phải vì tỷ sốnày càng thấp thì khoản nợ càng đượcđảm bảo trong trường hợp doanhnghiệp bị phá sản
Trong khi đó, các chủ sở hữu doanhnghiệp lại muốn tỷ số này cao vì họmuốn lợi nhuận gia tăng nhanh vàmuốn toàn quyền kiểm soát doanhnghiệp Tỷ số này cao thể hiện sự bấtlợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợicho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sửdụng có khả năng sinh lợi cao Tuynhiên, nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tàisản quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vàotình trạng mất khả năng thanh toán
Tỷ suất tự
tài trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản
- Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tựchủ tài chính của doanh nghiệp, nhưngcũng cho thấy doanh nghiệp chưa tậndụng đòn bẩy tài chính nhiều
Khả năng
thanh toán
lãi vay
Thunhập trước thuế và trảlãi
Chi phí lãi vay
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay chobiết mức độ lợi nhuận đảm bảo khảnăng trả lãi như thế nào
- Khả năng thanh toán lãi vay càng caothì khả năng thanh toán lãi của doanhnghiệp cho các chủ nợ của mình cànglớn Khả năng thanh toán lãi vay thấpcho thấy một tình trạng nguy hiểm, suygiảm trong hoạt động kinh tế có thể làmgiảm lãi trước thuế và lãi vay xuốngdưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do
đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và
vỡ nợ
Trang 28
2 Năng lực nhân sự
Năng lực nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá thông qua 3 nhóm yếu tố sau:
Về yếu tố tổ chức : nhóm nhân tố tổ chức phản ánh những đặc điểm về cấu trúc tổ
chức, mô hình tổ chức, mối quan hệ trong tổ chức, môi trường tổ chức… Tất cả các nhà quản
lý, điều hành doanh nghiệp đều hiểu rõ ràng rằng xây dựng tổ chức chính là việc xây dựngmột hệ thống các phương tiện cho việc thực thi các mục tiêu và kiểm soát việc thực hiện cácmục tiêu, trong đó mỗi phương tiện lại là một hay nhiều hệ thống phương tiện khác nhauđược thiết kế để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cụ thể Trong các hệ thống này, conngười và thiết bị giao hòa với nhau để tạo nên năng lực và sức mạnh của phương tiện Do đó,một doanh nghiệp được tổ chức tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp đó vận hành và hoạt động mộtcách nhịp nhàng
Giao tiếp trong
Trang 29 Về yếu tố quản lý: nhóm nhân tố quản lý phản ánh những đặc điểm về phương pháp
ra quyết định, quy tắc, điều hành… Quản lý là hoạt động tất yếu nảy sinh khi có sự hoạtđộng chung của con người Nó là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình củachủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêucủa tổ chức
Sự phối hợp
Trang 30mệnh, phong cách lãnh đạo, quyền lực… Một người lãnh đạo cũng phải là người cóphong cách của riêng mình thể hiện ở cách họ hành động và ứng xử với nhân viên trongdoanh nghiệp Lãnh đạo cũng cần biết cách kết nối những thành viên trong công ty
Trang 31Trang 32
Trang 33
Trang 34
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tuần thực hiện: 04
Chủ đề thực hiện: Chính sách sản phẩm/dịch vụ
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc
Trang 352 Nhãn hiệu sản phẩm
Trang 36
3 Bao gói sản phẩm
Trang 37
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tuần thực hiện: 05
Chủ đề thực hiện: Chính sách giá cả
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá thực hiện công việc
ĐÁNH GIÁ
1
Trang 383
4
5
Trang 39Tuần 05: Chính sách giá
1 Xác định phương pháp định giá
2 Xác định kiểu chiến lược giá
Trang 403 Xác định chiến lược điều chỉnh giá