Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ HƯƠNG QUỲNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NGỒI DA Ở CHĨ TẠI PHỊNG MẠCH THÚ Y VI HỒNG AN THÀNH PHỐ THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050084 Lớp: K50 TY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ HƯƠNG QUỲNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NGỒI DA Ở CHĨ TẠI PHỊNG MẠCH THÚ Y VI HỒNG AN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050084 Lớp: K50 TY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tháng, tiếp thu kiến thức để phục vụ cho đề tài thực tập tốt nghiệp, ngoài cố gắng rèn luyện, học hỏi và nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, khích lệ, động viên gia đình, bảo tận tình bạn, anh chị khóa Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy và cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu và đầy bổ ích suốt năm học vừa qua tại trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên trực tiếp hướng dẫn em là thầy TS.Nguyễn Mạnh Cường, bảo và giúp đỡ em rất tận tình suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn chủ phòng khám là chị Vi Hoàng An, tập thể đội ngũ bác sĩ thú y và nhân viên tại phòng khám thú y Hoàng An Pet tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, trao dạy kiến thức thực tế cho em thời gian thực tập tại phòng khám Trong q trình thực tập, thân em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm và góp ý thầy, để em trưởng thành q trình công tác học tập và làm việc tương lai Lời cuối em xin chúc toàn thể thầy, Khoa Chăn ni thú y gia đình và bạn bè mạnh khỏe, công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Tô Hương Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết số lượng chó đưa đến chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 21 Bảng 4.2 Kết số lượng chó đưa đến tiêm phòng vaccine phòng bệnh tại phòng mạch thú y Vi Hoàng An 22 Bảng 4.3 Tình hình số chó đến khám chữa bệnh tại 24 phòng mạch thú y Vi Hoàng An, Đồng Quang, Thái Nguyên (từ tháng 6/2022 - tháng 11/2022) 24 Bảng 4.4 Một số bệnh hay xảy chó đến khám, điều trị bệnh tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 25 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 27 Bảng 4.6 Các nguyên nhân gây bệnh da chó tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 28 Bảng 4.7 Kết theo dõi chó mắc bệnh ngồi da theo kiểu lơng tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 30 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh da cho chó tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 31 Bảng 4.9 Kết thực số công việc khác tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 35 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng TT : Thể trọng TP : Thành Phố CNTY : Chăn nuôi thú y iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề .2 1.2.1 Mục tiêu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Cơ sở vật chất: 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu .5 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Một số bệnh ngoài da thường gặp chó Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .18 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Các tiêu và phương pháp nghiên cứu 18 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .21 4.1 Kết công tác phục vụ sản suất .21 4.1.2 Công tác thú y tại phịng mạch thú y Vi Hồng An 22 4.1.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm .26 v 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 26 4.2.1 Kết chẩn đoán số bệnh ngoài da thường gặp chó đưa đến khám tại phòng mạch 26 4.2.2 Kết thực số cơng việc khác tại phịng mạch thú y Vi Hoàng An 33 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam là đất nước giai đoạn thời kỳ phát triển mạnh về công nghiệp hóa, đại hóa rất phát triển về kinh tế, xã hội, đó nhu cầu về đời sống người nâng cao Trào lưu nuôi thú cưng, chó mèo cảnh hay số loài động vật khác trở thành xu hướng nhiều gia đình Bên cạnh việc đầu tư hàng triệu, hàng chục triệu đồng để sở hữu thú cưng người ni phải đầu tư tiền để chăm sóc cho chúng Từ thời xa xưa, qua tư liệu về sách và phim ảnh có thể thấy chó đóng vai trò quan trọng công tác săn bắt giúp người với tư cách là đồng minh săn mồi vệ sĩ Ngày nay, chó là loài động vật đa với rất nhiều vai trò lĩnh vực khác bảo vệ, canh gác, phục vụ an ninh quốc phòng, cứu thương, vật dắt đường cho người mù người tàn tật, mục đích xã hội đơn giản là giúp người nuôi giảm bớt stress và bầu bạn Là loài động vật gần gũi, rất trung thành với người Đất nước phát triển hơn, sống đại nên gia tăng về số lượng, chủng loại chó nuôi rất đa dạng, đó có giống chó nội và giống chó nhập ngoại, nhiên đặc biệt là gia tăng cao về giống chó nhập ngoại Các giống chó nhập ngoại có ưu điểm chủ yếu là về ngoại hình nhỏ nhắn, nhí nhảnh, dễ thương và ưa nhìn, nhiều kích thước Hiện có rất nhiều loại thuốc để điều trị và vaccine để phòng chống, tỉ lệ mắc bệnh và diễn biễn bệnh vật nuôi diễn phức tạp Ngoài bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho loài chó bệnh dại, carê, bệnh xoắn khuẩn, bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus, bệnh ký sinh trùng gây gây thiệt hại nhiều cho chó Đặc biệt với kiểu khí hậu nước ta kiểu khí hậu nóng ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn tại là phát triển Bệnh ghẻ ngầm, bệnh mị bao lơng, nấm da là bệnh thường xảy chó, mắc bệnh chúng thường ngứa ngáy, khó chịu, kèm theo viêm nhiễm kế phát Vì vậy, việc chẩn đốn bệnh cần xác và phải phát nhanh chóng và kịp thời để đưa biện pháp điều trị, xây dựng phác đồ riêng, hết nên “phòng bệnh là việc cấp thiết” Dựa vào tình hình thực tế nay, để hiểu thêm về kiến thức thuộc chuyên ngành thú y và phân công theo sắp xếp nhà trường, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Thực biện pháp phòng trị bệnh da liễu chó Phịng khám thú y Vi Hồng An– TP Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Thực thành thạo quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó đến khám chữa bệnh tại phòng mạch thú y Vi Hồng An - Xác định tình hình nhiễm số bệnh thường gặp chó tại phòng mạch 1.2.2 Yêu cầu - Thực cơng tác khám, chữa bệnh tại phịng khám - Học tập kỹ chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh và phòng bệnh cho chó tại phòng khám - Xác định xác tỷ lệ nhiễm bệnh chó tại phòng khám - Biết cách phòng và điều trị bệnh cho chó tại phòng khám Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phịng khám thú y Vi Hồng An thuộc địa bàn Phường Hoàng Văn Thụ – TP Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên Phường Hoàng Văn Thụ phường trung tâm thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên, Việt Nam Phường Hoàng Văn Thụ nằm khu vực trung tâm thành phố Thái Ngun, có vị trí địa lý: - Phía đơng giáp phường Đồng Bẩm và phường Trưng Vương - Phía tây giáp phường Quang Trung - Phía nam giáp phường Đồng Quang và phường Phan Đình Phùng - Phía bắc giáp phường Quang Vinh Phường Hoàng Văn Thụ có diện tích 1,58 km², chia thành 18 tổ dân phố mật độ dân số đạt 17,100 người/km² 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Khí hậu Thái Nguyên chia thành hai mùa mưa và khô rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng và kéo dài đến đầu tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm tại Thái Ngun khơng cao, khoảng 2000 đến 2500 mm, mưa nhiều nhất là vào tháng hàng năm và nhất tháng Vào mùa đơng, khí hậu Thái Ngun phân thành vùng khác biệt rõ rệt Khu vực phía bắc thuộc huyện Võ Nhai là vùng lạnh nhiều nhất, khu vực huyện Phú Lương, Định Của và phần phía nam huyện Võ Nhai khí 37 phương pháp vắt liên tục sau đó cho thuốc kháng sinh vào vết mổ tiến hành khâu da phương pháp khâu nút sát trùng lại vết mổ - Hộ lý, chăm sóc: vật nuôi tiêm kháng sinh và theo dõi, chăm sóc hộ lý - ngày Cắt sau - 10 ngày vết thương lành miệng * Thiến chó đực: - Các bước tiến hành: sau gây mê cố định xong, tiến hành cạo sạch lông vệ sinh hai bên tinh hoàn vật, kéo căng dịch hoàn về phía sau chó, dồn phần da dịch hoàn xuống bên dưới, đảm bảo cho mặt dịch hoàn căng Tiến hành rạch đường hai vách ngăn bao dịch hoàn lớp màng bọc chung, dùng tay bóp mạnh cho dịch hoàn bộc lộ khỏi lớp bao dịch hoàn Tiếp theo, kéo thừng dịch hoàn đoạn tới đoạn thừng dịch hồn nhỏ cắt Tiến hành khâu xuyên qua thừng dịch hoàn, thắt chặt lại nút số cắt bỏ tinh hoàn, kiểm tra xem máu có rỉ hay khơng Sau kiểm tra khơng có máu rỉ rac đổ cồn 5% povidone iodine 5% vào thiết diện cắt nhằm sát khuẩn, cắt ngắn phần đầu thừa và buông panh thừng dịch hồn vào phần Bìu bảo vệ Phần dịch hoàn bên cạnh làm tương tự - Hộ lý, chăm sóc: Giữ gìn vệ sinh vết mổ tốt, khơng cần chăm sóc hộ lý đặc biệt * Mổ lấy thai - Các bước tiến hành: sau vật mê cạo lông vệ sinh sạch vùng cần mổ, tiến hành rạch da tại vị trí đường trắng độ dài cho vừa đủ để đưa bào thai ngoài xác định tử cung Rạch đường đủ dài phần tử cung để đưa bào thai ngồi tại vị trí mạch quản thân tử 38 cung đưa thai ngoài Khi đưa non ngoài pahir kéo hết thai ra, bóc non khỏi túi nước ối dùng vải gạc sạch khô lau hết dãi, nhớt mặt, miệng, mũi, thao tác kĩ thuật tay cho non thở được, không bị ngạt Dùng panh để kẹp dây rốn, thứ nhất cách thành bụng non 3cm, thứ hai cách thứ nhất 1cm, dùng kéo cắt vào vị trí dây rốn hai kẹp Tiến hành lau toàn thể non hỗ trợ giữ ấm, kích thích giúp cho hệ hô hấp làm việc tốt Dùng tay kẹp kéo lấy khỏi thể mẹ, sau đó tiến hành lấy non khác theo cách làm từ sừng tử cung bên sang sừng tử cung bên Sau tất non, thai lấy khỏi tử cung, tiến hành khâu tử cung đường khâu Đường thứ nhất khâu niêm mạc tử cung phần tử cung phương pháp khâu vắt liên tục Đường thứ hai khâu và tương mạc tử cung phương pháp tương tự Đường thứ ba dùng phương pháp khâu gấp mép và tương mạc tử cung Cuối cùng, tiến hành khâu phúc mạc, đường trắng, và da tiến hành khâu vắt liên tục sửa lại đường khâu da, sát trùng lại và băng bó - Hộ lý, chăm sóc: giữ ấm cho non bú sữa đầu sớm tốt Con mẹ tiêm kháng sinh, chăm sóc theo dõi vết mổ lành miệng cắt * Phẫu thuật chỉnh hình tai Hiện giống chó có ngoại hình rất đa dạng Tùy vào chủ ni mà họ có sở thích khác nhau; đó, hình dáng tai chó là mong muốn theo sở thích Trong trường hợp đó, phẫu thuật chỉnh hình tai tạo cho tai hình dạng theo ý muốn Ngồi ra, phẫu thuật này áp dụng nhằm điều trị trường hợp tai chó bị vết thương, khối u, hoại tử 39 - Gây mê gây tê Đây là phẫu thuật đơn giản, song chó có hệ thần kinh rất mẫn cảm, gây tê cho chó, là điều bắt buộc Gây mê tốt hơn, nhằm tạo dễ dàng tiến hành phẫu thuật Tùy theo thời gian thực phẫu thuật (ước tính) mà sử dụng liều thuốc gây mê cho thích hợp - Cố định động vật Sau chó gây mê, cố định bàn mổ Có thể cố định chó nằm ngửa nằm nghiêng sang bên, tùy theo tai, vị trí phẫu thuật tai mà cố định cho trình phẫu thuật diễn thuận tiện cho người phẫu thuật vật nuôi - Vệ sinh vùng phẫu thuật Cạo lông, rửa sạch, thấm khơ sát trùng tồn bên tai cần phải phẫu thuật cồn iod 5% povidone iodine 5% Gây tê dẫn truyền vào gốc tai vật, đồng thời gây tê thấm vào vị trí phẫu thuật Sau thuốc tê có tác dụng tiến hành phẫu thuật - Phẫu thuật Nếu tai có khối u, nhẹ nhàng cắt bỏ chúng cầm máu thật cẩn thận khâu Nếu phẫu thuật nhằm cắt phần tai bị hoại tử, kẹp phần hoại tử phần tai bình thường lệch về phía tai lành khoảng 0,5cm Sau đó dùng kéo dao mổ cắt lọc hết phần tai bị hoại tử Trong trường hợp chó có tai vểnh mà muốn phẫu thuật cho tai cụp xuống tiến hành cắt hai vết cắt hình chữ V hai bên tai cho tai không chống đỡ tốt cụp xuống Hình vết cắt khơng nhất thiết phải hình chữ V, mà cắt theo ý muốn hình chữ U, cắt vát, uốn lượn Mỗi bên cắt nhiều vết Trong trường hợp tai to cụp mà muốn làm cho tai vểnh lên phần bên ngồi phần tai chó cắt bỏ Trước hết dùng panh kẹp 40 theo hình muốn cắt cắt uốn lượn theo đường panh kẹp Sửa lại vết cắt phẳng, tiến hành cầm máu, khâu lại Đối với vết cắt rìa tai dùng phương pháp khâu nút Chú ý, mũi kim xuyên qua da hai mặt tai, không đâm qua sụn Đối với trường hợp tai bị dập nát, máu tụ nhiều tai, khâu nhiều nút bề mặt tai, xuyên từ bên sang bên tai Trong trường hợp đó, cần thiết phải sử dụng gạc dẫn lưu, giúp cho q trình dịch tốt Sau khâu da xong, sửa đường khâu, sát trùng lại vết mổ cồn iod 5% povidone iodine 5% - Hộ lý chăm sóc Vết mổ chăm sóc giống trường hợp phẫu thuật khác Đối với trường hợp cắt tai cụp cho tai vểnh lên, sau phẫu thuật tiến hành xong, phải dùng kẹp chuyên dụng, với hình dáng và kích thước phù hợp kẹp vào vành tai, giúp cho tai vểnh lên Kẹp này thay nhiều lần tai dựng lên * Phẫu thuật chỉnh hình Hiện giống có hình dạng khác ni làm cảnh Nhiều chó có đuôi dài và nhiều lông, q trình chăm sóc có thể có bất lợi hay gây bẩn thể nó hay chủ nuôi đồ vật xung quanh Ngài ra, tùy vào ý thích mà người ni chó muốn chó ngắn dài khác Hơn nữa, trường hợp chó cắn nhau, tai nạn, phát cước làm đuôi bị đứt, rách, hoại tử phẫu thuật cắt có thể giúp giải triệt để vấn đề - Gây mê Chỉ định không bắt buộc Cũng giống phẫu thuật chỉnh hình tai, phẫu thuật chỉnh hình là phẫu thuật đơn giản Nên gây mê, 41 nhằm tạo dễ dàng trình phẫu thuật giảm đau đớn cho vật nuôi Nếu không gây mê, cố định chắc kết hợp với phương pháp gây tê cục - Cố định Chó cố định lên bàn mổ theo tư nằm nghiêng ngửa - Vệ sinh vùng phẫu thuật Tồn cạo lơng, rửa sạch, lau khơ sát trùng cồn iod 5% povidone iodine 5% Nếu khơng gây mê, lúc phải tiến hành gây tê màng cứng tủy sống (khe đốt sống đuôi thứ thứ 2) gây tê thấm xung quanh vết mổ - Thực phẫu thuật Sau thuốc tê có tác dụng, dùng dây buộc ga-rơ đi, phía vị trí phẫu thuật (cầm máu dự phịng) Xác định xác vị trí vết cắt đuôi Rạch đường xung quanh đuôi, phía khớp đốt sống định cắt bỏ 1cm Tiếp theo, rạch đường thẳng mặt đuôi, vuông góc với vết cắt thực trước Bộc lộ đốt sống đuôi Tháo khớp xương sống tại vị trí chọn Lúc phần bên cắt đứt và đưa khay mổ Tiến hành cắt lọc bớt da thừa cho hai bề mặt trùng khít với là Sau sửa vết mổ, cắt da thừa, ga-rô tháo nhằm phát mạch máu bị hở dùng khâu cầm máu cách triệt để Rửa vết mổ bằnh nước muối sinh lý khâu da lại Có thể dùng hai đường khâu, đường khâu thứ nhất kết nối mô liên kết da phương pháp khâu vắt liên tục; đường khâu thứ hai khâu nút Sửa lại đường khâu da, dùng cồn iod 5% povidone iodine 5% sát trùng lại, băng vết mổ lại 42 - Hộ lý, chăm sóc Sau phẫu thuật xong, chó tiêm kháng sinh nhằm tránh nhiễm trùng theo liệu trình – ngày Chăm sóc vết mổ hàng ngày cách thay băng, sát trùng theo dõi tiến triển vết mổ Sau vết mổ lành da, tiến hành cắt 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Chó mắc bệnh ngoài da đưa đến khám có 10/57 chó nội (chiếm tỷ lệ 17,54%), cịn lại chó ngoại có 73/208 (chiếm tỷ lệ 35,10%) - Trong tổng số chó đưa đến khám tại phòng mạch bệnh liên quan đến da Demodex gây chiếm tỷ lệ 30,12%, nấm gây chiếm tỷ lệ 43,37% Sarcoptes gây chiếm tỷ lệ 20,48%, nguyên nhân khác 6,03% - Tỷ lệ mắc bệnh ngồi da chó lơng dài cao với số mắc 63 con, chiếm 75,9%; tỷ lệ mắc bệnh ngồi da chó lơng ngắn thấp với số mắc 20 con, chiếm 24,1% - Phòng mạch sử dụng phác đồ điều trị bệnh cho kết khỏi 100% 5.2 Đề nghị - Nhà trường tạo điều kiện mở thêm nhiều buổi tuyên truyền tại trường học, địa phương, tổ dân phố, phường xã để phổ biến kiến thức cho người ni chó nhằm nâng cao nhận thức về cách phòng trị bệnh tiêm phịng vaccine đầy đủ cho vật ni, tẩy giun sán định kỳ thường xuyên - Sinh viên chủ động tìm hiểu, nghiên cứu thêm nhiều phác đồ điều trị bệnh da liễu cho vật nuôi đạt hiệu cao nhất - Nhà trường Khoa CNTY tổ chức thêm nhiều đợt để sinh viên tiếp cận sớm, tham gia học tập kinh nghiệm tại phòng khám nhằm nâng cao kiến thức tay nghề - Trong trình điều trị sử dụng thuốc “Đúng bệnh súc, liều, thời gian, đường” 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long Nguyễn Tuấn Anh (2014), "Tình hình bệnh Demodex canis chó xây dựng phác đồ điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, XXI, tr 75 - 80 Phạm Ngọc Thạch (2006), Những bí chẩn đốn bệnh cho chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán và Nguyễn Hoài Nam (2012), Bệnh chó, mèo, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 141 Lê Ngọc Mẫn, Trần Thị Anh Đào, Trần Ngọc Bích, Lưu Thị Như Mộng, Đặng Thị Thắm, Huỳnh Trường Giang (2023), “Nghiên cứu bệnh Demodex canis gây chó tại phòng khám thú y Bảo Minh Châu tại Cần Thơ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XXX ,số 3, tr 87-91 Lưu Đức Mỹ (2020), “Thực trạng kiến thức thực hành về phòng chống bệnh dại giáo viên và thay đổi kiến thức sau tập huấn tại tỉnh Sơn La”, Nxb trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Sử Thanh Long (2016), Bệnh chó Việt Nam biện pháp phịng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Barriga O.O, al-Khalidi N.W, Martin S and Wyman M (1992) "Evidence of immunosuppression by Demodex canis", Vet Immunol Immunopathol, 32 (1 - 2): pp 37 - 46 45 10 Chen Yi-Zhou, Lin Rui-Qing, Zhou Dong-Hui, Song Hui-Qun, Chen Fen, Yuan Zi-Guo, Zhu Xing-Quan, Weng Ya-Biao and Zhao Guang-Hui (2012), "Prevalence of Demodex infection in pet dogs in Southern China", African Journal of Microbiology Research, (6): pp.1279 – 1282 11 Fondati Alessandra, De Lucia Michela, Furiani Nicla, Monaco Moira, Ordeix Laura and Scarampella Fabia (2010), "Prevalence of Demodex canis - positive healthy dogs at trichoscopic examination", Vet Dermatol, 21(2): pp 51 - 146 12 Mueller Ralf S, Bensignor Emmanuel, Ferrer Lluı´s, Holm Birgit, Lemarie Stephen, Paradis Manon and Shipstone Michael A (2011) "Treatment of demodicosis in dogs, clinical practice guidelines", Veterinary Dermatology, 23: pp 21 - 86 13 Nayak D.C, Tripathy S.B, Dey P.C, Ray S.K, Mohanty D.N, Parida G.S, Biswal S and Das M.(1997) "Prevalence of canine demodicosis in Orissa (India)", Vet Parasitol, 73: pp 347 - 352 14 Sakulploy R and Sangvaranond A (2010)."Canine Demodicosis caused by Demodex canis and short opisthosomal Demodex cornei in Shi Tzu dog from Bangkok Metropolitan Thailand", Kasetsart Veterinarians, 20 (1): pp 28 - 35 15 Sudan V, Nabi SU and Vala J (2013) "Concurrent Acarine and Mycotic Infestations in a Non Descript Male Dog and Its Successful Therapeutic Management ", J Vet Adv, (9): pp 261 - 264 III Tài liệu Internet 16 Tiến Thắng Vet (2022), “ Bệnh nấn da chó - ngun nhân cách phịng trị”, https://tienthangvet.vn/benh-nam-da-o-cho-nguyen-nhan-va-cachphong-tri/ 20-7-2022, [ ngày truy cập tháng năm 2023] 46 17 Thú y porcare (2018), “Bệnh nấm da chó – nguyên nhân cách điều trị”, https://thuyprocare.com/dich-vu/benh-nam-da-tren-cho.html 21-102018, [ ngày truy cập 25 tháng năm 2023] 18 Hannie Trương (2021), “Nguyên nhân chó bị ghẻ, biểu hiện, cách phòng tránh”, https://www.chotot.com/kinh-nghiem/cho-bi-ghe.html [ngày truy cập 10 tháng năm 2023] 19 Happyvet.vn (2019), “Phương pháp gây mê cho chó mèo trước phẫu thuật”, https://happyvet.vn/tin-tuc/gay-me-cho-cho-meo.html [ngày truy cập 29 tháng năm 2023 20 Vpet.vn (2021), “Làm nào để sấy lơng chó thật dễ dàng?”, https://vpet.vn/blog/lam-the-nao-de-say-long-cho-cho-that-de-dang-408 [ngày truy cập 25 tháng năm 2023] 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUA TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Hình : Cơ sở thực tập Hình : Vệ sinh tai Hình : Mài móng 48 Hình : Tắm Hình 6: Cho uống thuốc Hình : Chải bơng Hình 7: cạo lơng 49 Hình 8: chó bị ghẻ sarcoptes Hình 9: chó bị nấm vẩy Hình 10: chó bị nấm đồng xu Hình 11: chó bị ghẻ Demodex 50 Hình 12: Sữa tắm điều trị nấm Hình 13: Thuốc xịt nấm Hình 14: Thuốc trị ghẻ dạng viên 51