1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn của công ty cp minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM IVAN CASTILHO LUIS FILIMONE Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY CP MINH CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM IVAN CASTILHO LUIS FILIMONE Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY CP MINH CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Quang Thái Nguyên - 2023 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ hướng dẫn em suốt trình học tập thực tập Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Vũ Quang bảo hướng dẫn em thực chuyên đề cách nhiệt tình Em xin cảm ơn Ban quản lý trang trại Minh Châu tất anh chị em công nhân trang trại giúp đỡ em trình thực tập Họ hướng dẫn em công tác kỹ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu để làm sở cho khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Ivan Castilho Luis Filimone ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối quan trọng chương trình đào tạo Đây thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, làm quen với thực tiễn sản xuất, nâng cao trình độ chun mơn nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu Thực tập giúp sinh viên ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khóa chăn nuôi Thú y- Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, trí giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tân tình trại chăn ni Minh Châu em tiến hành thực đề tại: "Đánh giá biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi trại lợn công ty CP Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Vì thời gian thực tập có hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẲNG Bảng 2.1 Lượng sơ sinh lợn 11 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nái trang trại năm qua trang trại 27 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái chăm sóc ni dưỡng trực tiếp trại suốt tháng thực tập 27 Bảng 4.3 Kết thực quy trình phịng bệnh vệ sinh sát trùng 29 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn nái sinh sản vắc - xin 30 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh biểu lâm sàng đàn lợn nái sinh sản trại 31 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng FMD: foot and mouth desease (Bệnh lở mồm long móng) Ha: Hecta Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng Tr: Trang PED: Bệnh tiêu chảy cấp lợn PRRS: Bệnh heo tai xanh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẲNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích .2 1.3 Yêu cầu .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập .3 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn nái .5 2.2.2 Hướng dẫn quy trình phối giống heo truyền thống 2.3 Một số lưu ý phối giống heo 10 2.4 Quy trình đỡ đẻ 11 2.5 Một số bệnh thường gặp lợn nái .12 2.5.1 Bệnh sót lợn nái 12 2.5.2 Bệnh sốt sữa (bệnh liệt nhẹ sau sinh) 14 2.5.3 Bệnh Viêm Vú .14 2.5.4 Bệnh viêm tử cung 16 2.5.5 Bệnh sữa 17 2.5.6 Bệnh bại liệt sau sinh 18 2.6.7 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) heo 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực .24 vi 3.4 Các tiêu phương pháp thực 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn nái trang trại 27 4.1.2 Quy trình Chăm sóc quản lý lợn trang trại 27 4.1.3 Công tác vệ sinh thú y .29 4.1.4 Công tác vệ sinh thú y .30 4.5 Đánh giá tình hình mắc bệnh phổ biến lợn nái sinh sản hiệu điều trị .31 4.5.1 Tình hình mắc bệnh 31 4.5.2 Kết điều trị 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề xuất: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có bước tiến bật đạt thành công lớn, giúp đất nước ngày phát triển, đời sống người dân nâng cao cải thiện Do đó, người dân quan tâm đến nhu cầu sản phẩm chất lượng cao, nhu cầu thực phẩm, không số lượng mà cịn chất lượng, Việt Nam có nhiều kinh nghiệm kiến thức chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia cầm lợn Việt Nam cải thiện nguồn gen, dinh dưỡng, sức khỏe quản lý chăn nuôi để tăng suất chất lượng Việt Nam chia sẻ kiến thức thực hành với nước phát triển khác để giúp họ thay đổi cải thiện phương pháp chăn nuôi Ví dụ, Việt Nam hợp tác với Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO) để thúc đẩy hệ thống chăn nuôi gia cầm Châu Á Việt Nam tiến hành nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành nhà sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản liên quan đến việc sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam thực dự án để thúc đẩy thực hành chăn ni tốt cho an tồn thực phẩm hiệu sản xuất cao Chăn nuôi lợn việt Nam nghề truyền thống ngày trọng phát triển đem lại nguồn thu cao cho người chăn nuôi Thực tế năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc nhờ đầu tư trang thiết bị đại cải tiến quy trình ni dưỡng Trong khâu chăn nuôi lợn nái sinh sản đặc biệt khâu đóng vai trị quan trọng định đến hiệu kinh tế toàn ngành Tuy nhiên việc chăn ni lợn nái cịn nhiều vấn đề tồn ảnh hưởng đến suất sản lượng Đặc biệt chăn nuôi nái ngoại dù có đầu tư trang thiết bị đại không tránh khỏi vấn đề liên quan bệnh sinh sinh sản Nguyên nhân chủ yếu khả thích ứng đàn nái ngoại với điều kiện thời tiết việt nam hạn chế Làm cho lợn nái đễ bị nhiễm loại vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli từ gây bệnh thường gặp trình sinh sản như: viêm quan sinh dục, viêm âm môn làm giảm đáng kể hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Thực tế cho thấy việc nắm nguyên nhân gây bệnh đưa biện pháp phòng trị bệnh sinh sản đàn lợn nái cần thiết Do em tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi trại lợn công ty CP Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích - Học quy trình chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh cho đàn heo nái sinh đẻ trang trại công ty CP Minh Châu, TP Hạ long, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá biện pháp phòng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 1.3 Yêu cầu - Theo dõi trình mắc số bệnh sinh sản đàn heo nái ni trại; - Học quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn trang trại; - Xác định biện pháp phòng bệnh cho heo sinh sản trang trại; - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng điều trị số bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại đạt hiệu cao - Theo dõi trình mắc số bệnh sinh sản đàn heo nái nuôi trại; - Cần thực tốt yêu cầu quy định sở, chăm học hỏi để nâng cao kỹ thuật 26 Chiều: - 13h30: vào chuồng ; - Cạo phân hót phân; - Đuối lợn vào ô thử lợn; - Thử lợn; - Đuối phê vào ô chờ phối; - Chuẩn bị dụng cụ để phối; - Tắm trước phối; - Phối giống lần thư hai; - Phối xong đuối đực cho ăn; - Dọn dẹp phòng tinh  Phương pháp xử lý số liều Số liệu thu thập xử lý số liều phần mềm microsoft Exel 2016 máy vi tính 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn nái trang trại Trong thời gian thực tập, em có hội tìm hiểu thu thập thơng tin tình hình chăn ni lợn trại vòng năm qua, từ năm 2020 đến năm 2022, kết thực bẳng sau: Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nái trang trại năm qua trang trại STT Lợn đực giống 2020 2021 T11/2022 Lợn đực giống 33 30 35 Lợn nái sinh sản 920 978 919 Lợn hậu bị 135 123 142 Lợn 12336 15324 10340 4.1.2 Quy trình Chăm sóc quản lý lợn trang trại Trong thời gian làm việc trại chăn nuôi, em tham gia trực tiếp vào việc chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh quan sát đàn lợn nái chửa nái đẻ Em tự thực cơng việc vệ sinh, chăm sóc giám sát để hỗ trợ cho đàn lợn nái sinh đẻ Bảng 4.2 Số lượng lợn nái chăm sóc ni dưỡng trực tiếp trại suốt tháng thực tập Tháng Chuồng bầu Chuồng Đẻ Chuồng úm 23/07 - 25/09 400 - - 02/10 – 07/11 - 08/11- 26/11 - 108 - 324 28 Một phần quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng cung cấp thức ăn cho đàn lợn, thức ăn cho lợn thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng công ty cổ phần chăn nuôi C.P sản xuất Trong thời gian thực tập, chúng em hướng dẫn cách kích thích ăn cho lợn cách pha nước chảy nhỏ giọt vào máng ăn tự động Điều giúp giảm bụi cám có mùi vị thơm kích thích lợn ăn đạt tiêu chuẩn cám Thời gian áp dụng từ cho lợn ăn cám tự máng ăn tự động loại 550SF, 551F, 552SF, 552F thường kết thúc chuyển sang cám 553F Ngoài ra, áp dụng cho trường hợp tổng đàn lợn ăn yếu không đạt tiêu chuẩn cám Chuồng trại cần đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật để giữ ấm vào mùa Đông mát mẻ vào mùa Hè Nền chuồng phải khơ có độ dốc định để phân nước tiểu ngồi Chuồng trại cần có đối lưu khơng khí tốt để giảm độ ẩm ngăn ngừa bệnh đường hô hấp cho lợn Để khắc phục thời tiết mùa Hè, chuồng trại xây dựng theo hướng Đông-Nam để giữ ấm vào mùa Đông mát mẻ vào mùa Hè Ánh sáng kiểm soát để hạn chế nhiệt sinh ánh sáng mặt trời Để khắc phục thời tiết mùa Đơng, treo đèn điện bóng trịn đầu giàn mát để làm nóng khơng khí Khi nhiệt độ xuống thấp, che giàn mát lại giảm quạt khơng để tích khí chuồng Trong thời gian thực tập, chúng em phụ trách chăn nuôi lợn nái Công việc hàng ngày bao gồm kiểm tra nguồn nước, vệ sinh chuồng máng ăn, thay nước máng tắm quan sát biểu đàn lợn 29 4.1.3 Công tác vệ sinh thú y Trong phương án chống dịch, việc vệ sinh, sát trùng nhằm giữ chuồng trại vệ sinh, khơ thống giải pháp hiệu giúp phòng ngừa tác nhân gây bệnh thực hành trại ni nhốt Do đó, để đảm bảo an tồn đàn heo ni trại, thời gian tháng thực tập chúng em thường xuyên làm vệ sinh, sát trùng chuồng trại, diệt trùng phương tiện chăn ni chăm sóc tắm sát trùng trước kể từ vào khu chăn ni chăm sóc Kết thực trình bày cụ thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết thực quy trình phịng bệnh vệ sinh sát trùng Thứ Công việc Khu vực thực Hai Quét mạng nhện vệ sinh Ba Phun thuốc sát trùng Tất chuồng nuôi Tấ chuồng khu vực ngồi chuồng ni Tất chuồng nuôi Tư Năm Tưới vôi chuồng Tưới vơi ngồi chuồng thay hố vơi Sáu Đánh chuột Bẩy Tổng vệ sinh, phun sát trùng Chủ nhật Tổng vệ sinh chuồng nuôi Tất khu vực ngồi chuồng ni Tất chuồng ni, kho thức ăn khu vựcngồi chuồng ni Tất khu vực ngồi chuồng ni Tất chuồng ni Số lần thực (lần) Kết đạt so với nhiệm vụ giao (%) 21 100 38 100 28 100 20 100 10 100 10 100 15 100 30 Từ bảng 4.3 cho thấy, Trong suốt thời gian thực tập trang trại, em cố gắng để thực tốt tồn cơng tác chủ trại, kĩ sư giao cho Khâu vệ sinh sát trùng coi công việc mấu chốt, vệ sinh sát trùng tốt tạo nên mơi trường có ích cho phát triển gia tăng đàn lợn, giúp sở hữu kháng thể cao với tác nhân gây bệnh, giảm lên tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn…), giúp giảm thiểu chi phí, tăng hiệu sản xuất 4.1.4 Cơng tác vệ sinh thú y Trong thời gian thực tập em cán kỹ thuật trại tham gia vào cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn nái lợn kết tiêm phòng thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn nái sinh sản vắc - xin Loại Thời điểm lợn phòng bệnh Lợn Sau nhập hậu bị tuần Lợn nái Bệnh phòng Loại vắc- xin Xảy thai, khô thai truyền Parvovirus nhiễm Nái chửa 70 Dịch tả Coglapest ngày Nái chửa 84 Lở mồm long Aftopor ngày móng Nái chửa 93 Cịi cọc sau Circo ngày cai sữa master vac Tháng 6, 12 Kí sinh trùng Idectin hàng năm Liều Số Tỷ An Ðường dùng lệ toàn tiêm (ml/con) tiêm (%) (%) 2 2 7-8 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 75 100 100 200 100 100 200 100 100 200 100 100 200 100 100 Trước tiêm vắc xin, cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, liều lượng hạn sử dụng bao bì Vắc xin cần bảo quản lạnh tránh ánh nắng trực tiếp Trước tiêm, để vắc xin nơi thống mát 5-10 phút để hết lạnh Khơng nên tiêm vắc xin cho lợn chúng bị bệnh, ủ bệnh, non, tách mẹ có thay đổi thời tiết, nơi thức ăn 31 Việc bảo quản vacxin đảm bảo chât lượng vacxin quan trọng để giúp cho việc tạo kháng thể vật nuôi Vacxin đảm bảo quản nhiệt độ từ 2-8oC, phải theo dõi nhiệt độ thường xuyên Vacxin bảo quản thùng đá phân phối tới trang trại chi nhánh xe chuyên dụng đảm bảo nhiệt độ phù hợp không làm ảnh hưởng đến chất lượng vacxin Nếu chưa sử dụng phải xếp bảo quản tủ lạnh nhiệt độ 2-8 độ C, có nhiệt kế theo giỏi nhiệt dộ thường xuyên Tránh để vacxin nhiều lâu tủ lạnh Khi tiến hành tiêm vacxin cho lợn cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh sát trùng cẩn thận Kim tiêm cho lợn sử dụng phải phù hợp cho loại lợn Dụng cụ tiêm phải chuẩn bị đầy đủ đựng khay để thùng đá không để trực tiếp thùng đá làm kim tiêm xilanh bị nhiểm bẩn 4.5 Đánh giá tình hình mắc bệnh phổ biến lợn nái sinh sản hiệu điều trị 4.5.1 Tình hình mắc bệnh Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh biểu lâm sàng đàn lợn nái sinh sản trại Bệnh Số theo dõi Số mắc Tỷ lệ (%) Số có biểu 08 Viêm tử cung 200 Sát 200 18 9,0 10 3,5 Đẻ khó 200 2,5 Biểu lâm sàng Sốt, bỏ ăn, có dịch nhày màu hồng chảy từ âm hộ Sốt nhẹ, có dịch nhày màu trắng đục chảy sau lợn tiểu Con vật đứng nằm không yên, dịch màu nâu chảy kéo dài 2-3 ngày Rặn nhiều rặn mạnh, khung xoang chậu to phải can thiệp móc sơ sinh Lợn đẻ hai sau ngừng đẻ, máu nhiều khơng cầm được, nằm thở mệt chết dần 32 Qua bảng 4.5 cho biết cho thấy tỷ lệ lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung tương đối cao chiếm 9,0% số ca sat đẻ khó thấp đáng kể 3,5 2,5% 4.5.2 Kết điều trị Sau khoảng thực tập q trình chẩn đốn điều trị bệnh, em thu kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Kết Thời gian Số Thuốc Đường Số Liều lượng dùng Tên điều trị tiêm điều trị thuốc khỏi bệnh (con) (ngày) (con) Oxytocin 2ml/con Viêm tử Tiêm 18 18 1ml/10 kg cung bắp Amoxylin TT Oxytocin 2ml/con Tiêm Sót 7 1ml/20 kg bắp Amoxylin TT Tiêm Đẻ khó Oxytocin 1,7 - 1,8 ml 5 bắp Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) 100 100 100 Nhờ phát can thiệp kịp thời đồng thời làm tốt công tác hộ lý nên tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100% Bệnh sót nhau, viêm tử cung sau đẻ trại dùng oxytocin liều dùng ml/con /ngày với thụt rửa để đẩy mạnh co bóp trơn tử cung, giúp đẩy thai, sản dịch bên nhanh Và sử dụng kháng sinh để chữa trị phòng viêm nhiễm tái phát amoxicillin với liều dùng ml/10 kg TT chữa trị ngày Tình lợn khó đẻ, cần chích oxytocin ml/con nái, tiêm vào tĩnh mạch ưu tốt Trường hợp dùng thuốc khơng có kết quả, cần 33 can thiệp để lấy thai ra, sau can thiệp xong, cần thụt rửa quan sinh dục nước muối làm loãng tiêm kháng sinh để chống viêm quan sinh dục: ampicillin 10mg/ kg TT, ngày chích lần Dùng ghép với loại thuốc bổ để tăng tính đề kháng cho lợn như: B-complex, Vitamin E, C, B1 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực tập trang trại tháng, em học nhiều kiến thức kỹ kỹ thuật việc chăm sóc, ni dưỡng phịng ngừa bệnh cho đàn lợn nái Em có số kết luận sau: - Về công tác vệ sinh thú y trại chăn nuôi lợn: + Trang trại thực nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh cho đàn lợn giám sát chặt chẽ kĩ sư công ty C.P Việt Nam Chuồng trại đảm bảo vệ sinh, thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông Các công việc vệ sinh hàng ngày bao gồm quét dọn chuồng trại, trả cám cho lợn ăn, thay nước máng rắc vôi đường trại theo định kỳ - Các công việc thực bao gồm: + Công tác chăn nuôi + Công tác vệ sinh thú y + Cơng tác phịng điều trị bệnh - Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản trại mức trung bình viêm tử cung bệnh phổ biến chiếm 9,0%, tỷ lệ nái bị sát 3,5% tỷ lệ đẻ khó 2,5% - Phác đồ điều trị vấn đề liên quan đến lợn nái sinh sản trại có hiệu cao đạt tỷ lệ khỏi 100% 5.2 Đề xuất: - Để giảm tỷ lệ mắc bệnh cho đàn lợn, trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh chăm sóc đàn lợn - Cần thực tốt công tác vệ sinh sát trùng xung quanh chuồng trại để tránh lây lan mầm bệnh 35 - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa nên tiếp tục cho sinh viên khóa sau thực tập trại để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace ni sở giống miền Bắc Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Số (2), (2003) tr.113 -117 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Hội thảo PRRS bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam”, Hội thảo PRRS bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-tr77 Lê Đình Phùng, Lê Thị Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Mai Đức Trung Ảnh hưởng số nhân tố đến khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire & F1 (Landrace x Yorkshire) ni trang trại tỉnh Quảng Bình Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64 ( 2011) tr 99-113 Đàm Văn Phải (2008), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn-PRRS”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch, Đàm Văn Phải (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rố loạn sinh sản hô hấp (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo PRRS bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 – 327 37 Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 lợn Lũng Pù lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi TÀI LIỆU TIẾNG ANH Buchanan D S and R K Johnson Reproductive performance for four berrds of swine: Crossbred females and purebred and crossbred boars Journal of animal science, vol 59, no 4, (1984) 948 - 956 10 Calderón Díaz, J.A., Nikkilä, M.T and Stalder, K., 2015 Sow longevity Chapter 19 In: Farmer, C (ed.) The gestating and lactating sow Wageningen Academic Publishers, Wageningen, the Netherlands, pp 423-452 11 D’Allaire, S., Drolet, R and Chagnon M., 1991 The cause of sow mortality: a retrospective study Canadian Veterinary Journal 32: 241-243 12 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 13 Kielstein P (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, Vet Med., p 418 - 424 22 Sokol A., Mikula I., Sova C (1981), “Neonatal coli - infections laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice 14.Lager, KM., Faaberg, KS., Brockmeier, SL., Miller, LC., Kappes, MA., Spear, A., Kehrli, Jr., ME 2012, Pathogenesis of HP-PRRSV in gnotobiotic pigs, International PRRS Symposium, 92 15 OIE (1992), World Animal Health 1991 Volume VII Number 2, Animal Health Status and Disease Control Methods (Part One: Reports), 126 38 16 Reed, LJM., H (1938), A simple method of estimating fifty percent endpoints, The American Journal of Hygiene, 27: 493-497 17 Sanz, M., Roberts, J.D., Perfumo, C.J., Alvarez, R.M., Donovan, T and Almond, G.W., 2007 Assessment of sow mortality in a large herd Journal of Swine Health and Production 15: 30-36 13 Lei Zhou, Hanchun Yang, 2010 Porcine reproductive and respiratory syndrome in China Virus Research, 154, 31- 37 18 Thacker, E., (2016), Mycopasmal diseases In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J (Eds.), Diseases of Swine th ed Blackwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701-717 19.Therrien, D., St-Pierre, Y., and Dea, S (2000), Preliminary characterization of protein binding factor for porcine reproductive and respiratory syndrome virus on the surface of permissive and nonpermissive cells, Arch Virol, 145: 1099-116 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CHUN ĐỀ Hình Làm đệm cho lợn để Hình Dịch viêm lợn bị viêm tử cưng Hình Nước sát trùng Hình Thuốc Norflox P Hình Thuốc Paracetamol Hình Electrolytes

Ngày đăng: 12/09/2023, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w