Ảnh hưởng của mức thay thế cỏ setaria (setaria sphacelata) bằng rau lang (ipomoea batatas) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và sinh trưởng của thỏ thịt new zealand
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
11,94 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận “Ảnh hưởng mức thay cỏ Setaria (Setaria sphacelata) rau lang (Ipomoea batatas) phần đến hiệu sử dụng thức ăn sinh trưởng thỏ thịt New Zealand” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Thương Trường đại học nông nghiệp hà nội i Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thuỷ sản Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt PGS.TS Nguyễn XuânTrạch, KS Nguyễn Thị Dương Huyền KS Nguyễn Ngọc Bằng, người trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới trại chăn nuôi khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối lời cảm ơn tơi gửi tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Trường đại học nơng nghiệp hà nội ii Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sinh lý tiêu hoá thỏ 2.1.1 Cấu tạo máy tiêu hoá thỏ 2.1.2 Đặc điểm tiêu hoá thỏ .6 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ .8 2.2.1 Nhu cầu bột đường 2.2.2 Nhu cầu protein .9 2.2.3 Nhu cầu chất xơ .9 2.2.4 Nhu cầu Vitamin 10 2.2.5 Nhu cầu khoáng 11 2.2.6 Nhu cầu nước uống 11 2.3 Các loại thức ăn sử dụng cho thỏ 12 2.3.1 Thức ăn thô xanh 12 2.3.2 Thức ăn tinh 13 2.3.3 Thức ăn viên 13 2.3.4 Thức ăn củ 14 2.4 Các loại thức ăn cho thỏ dùng thí nghiệm .14 2.4.1 Cây khoai lang 14 2.4.2 Cỏ sertaria .15 2.4.3 Thóc 16 Trường đại học nông nghiệp hà nội iii Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A 2.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 17 PHẦN III .19 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu .19 3.3 Xử lý số liệu 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần, giá trị dinh dưỡng thức ăn phần thí nghiệm 24 4.2 Thu nhận thức ăn 26 4.3 Tiêu hóa thức ăn .29 4.4 Tăng trọng chuyển hóa thức ăn 31 4.5 Năng suất chất lượng thân thịt 36 4.5.1 Khối lượng .36 4.5.2 Khối lượng tỷ lệ thịt móc hàm 37 4.5.3 Khối lượng tỷ lệ thịt xẻ 37 4.5.4 Tỷ lệ thịt xẻ 37 4.5.5 Tỷ lệ đùi trước đùi sau .38 4.5.6 Nội tạng 39 4.5.7 Tỷ lệ thăn lườn .39 4.5.8 Tỷ lệ lông da 40 4.5.9 Độ dài ruột 40 4.6 Hiểu kinh tế .42 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .52 Trường đại học nơng nghiệp hà nội iv Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Bảng 2.1: Tỷ lệ phận đường tiêu hóa gia súc (%) Bảng 2.2: Thành phần hoá học loại phân thỏ Bảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng thỏ qua thời kì Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình qua tuần thí nghiệm 24 Bảng 4.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Thành phần giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm 26 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phần ăn đến lượng thức ăn thu nhận 28 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mức thay cỏ Setaria rau lang đến tỷ lệ tiêu hoá (%) thức ăn thỏ New Zeadland 30 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mức thay cỏ Setaria rau lang đến tăng trọng chuyển hoá thức ăn thỏ .34 Bảng 4.7: Ảnh hưởng mức thay cỏ Setaria rau lang đến thành phần thể thỏ 41 Bảng 4.8 Giá loại thức ăn dùng thí nghiệm 43 Đồ thị 4.1 Khối lượng tích lũy qua tuần tuổi 35 Đồ thị 4.2: Đồ thị chênh lợi rau lang cỏ setaria 46 Hình 2.1: Cấu tạo máy tiêu hóa thỏ .4 Hình 2.2: Phân thường phân vitamin Hình 2.3: Thỏ ăn phân vitamin Hình 4.1 Các phần thân thịt thỏ .36 Trường đại học nơng nghiệp hà nội v Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VCK: Vật chất khô KL: Khối lượng CS: Cộng TLTH: Tỷ lệ tiêu hóa ADG: Tăng trọng bình qn hàng ngày FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn CP: Protein thô ADF: Xơ không tan axit NDF: Xơ khơng tan dung dịch trung tính n: Số mẫu X : Trung bình SE: Sai số LP: Lipit Trường đại học nơng nghiệp hà nội vi Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành nuôi thỏ nước ta không cịn ngành nữa, phổ biến nhiều địa phương với quy mô tương đối lớn Với điều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho nguồn thức ăn thỏ Thỏ loài gia súc ăn cỏ, ăn hầu hết loại rau cỏ khác nhau, kể loại phụ phẩm trồng, thức ăn thỏ dễ kiếm cạnh tranh với loại gia súc, gia cầm khác với người Thỏ lồi vật ni có số lượng sinh năm tương đối lớn, năm đẻ từ – 10 lứa, lứa – 10 Với lợi nên thỏ người nông dân nuôi nhiều nhằm cải thiện sống họ người nông dân nghèo thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài Thời tiết nóng ẩm thay đổi thất thường với nước ta làm cho dịch bệnh ngày bùng phát nhiều làm thiệt hại nhiều cho hộ gia định Trong thỏ lồi động vật bị bệnh truyền nhiễm nên dịch bệnh lớn không ảnh hưởng nhiều đến Ngành chăn ni thỏ nước ta đà phát triển với quy mô tương đối lớn có hộ có trang trại lên đến hàng ngàn Với quy mô lớn thúc đẩy liên doanh chăn nuôi thỏ đời nhằm bao tiêu hàng triệu thỏ thịt hàng năm Chính điều dã thúc đẩy q trình chăn ni thỏ hộ gia đình nước ta Với quy mơ chăn ni thỏ lớn địi hỏi phải có giống cho suất cao đáp ứng mong muốn người chăn nuôi người tiêu dùng Hiện người nơng dân chưa có nhiều kiến thức chăn nuôi thỏ, họ nuôi thỏ mang tích chất tận dụng mà chưa khai thác hết tiềm di truyền thỏ nhập nội với tốc độ sinh trưởng nhanh Khẩu phần ăn cho thỏ nhập nội sinh trưởng cần 16% Trường đại học nông nghiệp hà nội Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A protein thơ, loại cỏ, bình thường hàm lượng protein khơng đáp ứng nhu cầu Do vậy, việc bổ sung loại thức ăn xanh giàu protein cần thiết Tuy nhiên, khác với động vật nhai lại, bổ sung protein cho thỏ dang nitơ phi protein Việc sản xuất bổ sung thức ăn dạng viên hỗn hợp giàu đạm giải pháp dinh dưỡng tốt mặt kỹ thuật áp dụng rộng rãi nước tiên tiến Vì việc nghiên cứu tìm phần ăn hợp lý cho loại thỏ nhập nội sở phối hợp thức ăn xơ thức ăn xanh giàu đạm nói cần thiết nhằm mặt khai thác tối đa nguồn thức ăn sản xuất chỗ, mặt khác phát huy tiềm sinh trưởng nhanh giống thỏ nhập nội nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu thực tiễn sản xuất chăn nuôi thỏ nước ta Nhằm tìm câu trả cho tồn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ảnh hưởng mức thay cỏ Setaria (Setaria sphacelata) loại thức ăn giàu xơ (297%CF) rau lang (Ipomoea batatas) loại thức ăn giàu protein (8%CP) phần đến hiệu sử dụng thức ăn sinh trưởng thỏ thịt New Zealand 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nhằm tăng hiểu kinh tế phát triển ngành ni thỏ từ định hướng q trình ngành chăn ni tương lai qua việc thay thức ăn giàu xơ thức ăn xanh giàu đạm sở khai thác hợp lý sẵn có 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá hiệu kỹ thuật việc thay mức thức ăn xơ thức ăn xanh giàu protein việc đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng protein cao thỏ nhập nội - Đánh giá sức sản xuất thịt phần ăn thông qua tiêu khối lượng thịt hơi, khối lượng móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ…qua xác định hiệu kinh tế việc sử dụng phần thức ăn Trường đại học nơng nghiệp hà nội Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sinh lý tiêu hoá thỏ 2.1.1 Cấu tạo máy tiêu hố thỏ Thỏ lồi động vật có vú nhỏ (Mamalia) lớp phụ động vật có vú thức Theria) thuộc nhóm động vật có vú bậc cao (Eutheria) găm nhấm (Glires) Thỏ có dày đơn, manh tràng lại phát triển, sử dụng thức ăn xanh làm thức ăn Cơ quan tiêu hố thỏ bao gồm: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già + Miệng: Là phận hệ thống tiêu hố có đặc điểm phù hợp với đặc tính gặm nhấm Công thức thỏ sau: Hàm RC RN RH Hàm RC RN RH Thỏ có cửa đặc biệt phát triển, chúng liên tục mọc ra, thức ăn q mềm, cửa khơng bị mịn gây ngứa, thỏ gặm vào chuồng cho mòn Mỗi nửa hàm có cửa hàm, khơng có nanh Răng cửa trước lớn, cạnh vát đầu từ vào trong, cong lồi phía ngồi, có đường xoi mặt ngồi Răng cửa sau thơ kệch, khơng có đường xoi hoàn toàn bị che khuất cửa trước Vành hàm phẳng, mọc nghiêng vào bên trong, hàm thứ hàm cuối nhỏ hàm khác Giữa hàm cửa có khoảng trống khơng có Trường đại học nơng nghiệp hà nội Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thương: CNTY52A Hình 2.1: Cấu tạo máy tiêu hóa thỏ Mỗi nửa hàm có cửa hàm phân cách khoảng trống khơng có Răng cửa khơng có đương xoi, vành khơng phẳng mà mọc nghiêng phía ngồi Răng hàm sau nhỏ nhất, hàm lớn + Thực quản: Chạy dài song song với đốt sống cổ tận đến dày Chức thực quản để nuốt dẫn thức ăn từ miệng xuống dày + Dạ dày: Thỏ có dày đơn giống ngựa, co giãn tốt co bóp yếu Dạ dày thỏ luôn chứa đầy thức ăn Nếu dày lép kẹp chứa tạp chất thể lỏng thỏ bị bệnh, phân thải nhão khơng thành viên Vì nuôi thỏ phỉa ý thường xuyên cung ấp thức ăn Trường đại học nông nghiệp hà nội