1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với sự hỗ trợ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đinh Thị Mỹ Hạnh DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PS.TS Ngô Tứ Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin vào đổi giáo dục, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1.1 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đảng ta xác định đào tạo nhân lực, nhân lực chất lượng cao khâu đột phá để phát triển đất nước năm tới Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao (tốt nghiệp đại học sau đại học) với kĩ mềm tốt (kĩ ngoại ngữ, ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT), làm việc nhóm…) gia tăng năm đến Đảng Nhà nước có nhiều văn quan trọng liên quan đến chủ trương, sách đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển đất nước Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đời có tác động tích cực đến giáo dục nước nhà, theo đó, giáo dục Việt Nam có bước phát triển tích cực 1.1.1.2 Sự chuyển đổi trình dạy học tác động Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi phương pháp dạy học (PPDH) cách áp dụng rộng rãi, triệt để thành tựu khoa học, đặc biệt CNTT việc cần thiết hiệu Chính sách Việt Nam ứng dụng phát triển CNTT Luật CNTT 2006 nêu rõ: “Ưu tiên ứng dụng phát triển CNTT chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, …“tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia”, cho phép ứng dụng thành tựu CNTT vào giáo dục đào tạo (GDĐT) thuận lợi Hệ thống văn đạo, triển khai từ Đảng, Chính phủ, Bộ, ngành thể tâm cao việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng việc ứng dụng CNTT đổi PPDH Trên sở Chỉ thị, Quyết định Chính phủ, năm, Bộ GDĐT ban hành chương trình, nhiệm vụ năm học để triển khai cụ thể hố Trong đó, nhiệm vụ tăng cường CNTT dạy học nhiệm vụ quan trọng Gần Công văn số 4003/BGDĐTTrang CNTT ngày 07/10/2020 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2020 – 2021 1.1.2 Vai trò AI dạy học Cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, thông qua công nghệ IoT, AI, VR, AR, mạng xã hội, ĐTĐM, di động, phân tích liệu lớn để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như: Giao thơng, thương mại, dịch vụ, giải trí, y tế, nông nghiệp… giáo dục Giáo dục 4.0 đáp ứng nhu cầu xã hội “kỷ nguyên sáng tạo” Xu hướng phù hợp với hành vi thay đổi với đặc tính đặc biệt tính song hành, kết nối trực quan hóa Một công nghệ nhắc đến nhiều vài năm trở lại đây, góp phần tạo bước đột phá mạnh mẽ đem lại kết “thần kì” AI AI ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính, trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính thực tự động hóa hành vi thơng minh người Từ góc độ khái niệm đến định hướng thực tế cho thấy AI “đòn bẩy” giúp CNTT trở nên ngày gần gũi sống đem lại bước đột phá năm Năm 2010, AI xuất phim khoa học viễn tưởng sống thực ngày Tuy nhiên, công nghệ gần gũi hết Hiện nay, AI ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học đời sống Tuy ứng dụng AI giáo dục chưa thật mạnh mẽ lĩnh vực khoa học kĩ thuật, với tính hiệu nó, số trường học bắt đầu phối hợp với đơn vị công nghệ tiên phong để đưa AI vào giảng dạy quản lí Sự thay đổi quản lí, giảng dạy đơn vị rõ nét AI sử dụng “giáo viên ảo” “Giáo viên ảo” ứng dụng học máy (Mearchine Learning) AI mang lại phương pháp học online hiệu quả, thiết thực đến với người dùng Ngoài việc sử dụng AI để tạo “giáo viên ảo” đồng hành với “giáo viên thật q trình giảng dạy, tận dụng hỗ trợ AI cách “nhúng” AI vào website dạy học, qua thu thập, phân tích “thói quen, hành vi” SV trình học tập để đưa “gợi ý”, “tư vấn” cho SV lựa chọn phương pháp học tập hay khố học phù hợp Đây xem giải pháp hiệu quả, có tính thực tế cao mà vai trò “cố vấn học tập” điều kiện học tập Trang theo tín luôn nhiệm vụ quan trọng phải triển khai nhiều lí khác mà công việc thực tế chưa thực cách hiệu quả, cịn mang tính hình thức Việc tạo “trợ lí học tập” tảng công nghệ AI hướng cần quan tâm Người học khó có thành cơng khơng giải triệt để vấn đề khó khăn mà họ gặp phải Người học cần tận dụng tối đa “chi phí” thời gian, cơng sức, vật chất… bỏ để đạt hiệu cao Để làm tốt vai trị “cố vấn” hỗ trợ cho cá nhân hay nhóm người học, hệ thống thơng minh cần phải mơ hình hố thay đổi xảy người học, có cách thức để đo lường, đánh giá lực trạng thái cảm xúc người học, lưu trữ “mơ hình người dùng”, đại diện cho người học biết, cảm nhận, làm Phương pháp “học máy” khai phá liệu sử dụng để khám phá loại liệu giáo dục riêng biệt nhằm hiểu rõ SV thiết lập nội dung SV cần học tập, qua giúp người học đạt hiệu học tập cao 1.1.3 Tác động AI dạy học cho SV ngành CNTT Khi đưa AI vào hỗ trợ dạy học cho SV ngành CNTT, công nghệ tác động đến nhiều mặt trình dạy học Trong rõ nét tác động tích cực đến ý thức chủ động học tập, trải nghiệm cách thức dạy học với “trợ lí ảo” AI, tương tác kịp thời thường xuyên chatbot giúp SV củng cố kiến thức Đặc biệt, cá nhân hoá học tập giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng học tập SV Theo quan niệm đánh giá truyền thống, lớp học, SV không theo kịp tiến độ dạy giáo viên SV Dưới quan điểm AI, SV không theo kịp giảng không kém, mà thực cách học cách dạy không hợp Ứng dụng AI dạy học, với khái niệm kiến thức, SV khác tiếp thu khác nhau, lúc AI biết lực tiếp thu SV đưa chiến lược dạy học khác phù hợp nhận thức SV Điều có nghĩa là, AI giáo dục tạo mơ hình học cá nhân hóa, giúp SV tự sử dụng chương trình học cách phù hợp, theo lực thân Với chương trình học cá nhân hóa, nội dung học tập cung cấp thích nghi với tốc độ nhận thức cá nhân Xuất phát từ lí trên, đề tài nghiên cứu “Dạy học cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin với hỗ trợ công nghệ Trí tuệ nhân tạo” đặt Trang 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những ảnh hưởng, tác động AI đến giáo dục đại học bối cảnh nào? - Công nghệ dạy học AI ứng dụng vào dạy học cho SV ngành CNTT nào? - Lí thuyết dạy học phù hợp với việc dạy học môi trường internet? - Mơ hình dạy học có hỗ trợ công nghệ AI phù hợp để giải toán mà luận án đề ra? - Phát triển lực tự học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ công nghệ AI 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Nếu xác định sở khoa học (lí luận thực tiễn) dạy học với hỗ trợ công nghệ AI bậc đại học kết hợp với tiến trình rõ ràng để thiết kế dạy học với hỗ trợ công nghệ AI việc dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ cơng nghệ AI có tác động tích cực đến kết q trình học tập SV 1.4 Mục đích nghiên cứu Xây dựng áp dụng mơ hình, tiến trình dạy học với hỗ trợ công nghệ AI dạy học cho SV ngành CNTT 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu lí luận dạy học với hỗ trợ công nghệ AI - Khảo sát thực trạng dạy học với hỗ trợ công nghệ AI trường đại học Việt Nam - Xây dựng mơ hình dạy học phù hợp với thực tiễn hoạt động dạy học ngành CNTT với hỗ trợ công nghệ AI nhằm nâng cao chất lượng dạy học định hướng lực - Thực nghiệm sư phạm 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ AI việc hỗ trợ dạy học cho sinh viên ngành CNTT số trường đại học miền Trung - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ngành CNTT trường đại học Trang 1.7 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung dạy thực nghiệm: Nghiên cứu thực trạng dạy học môn thuộc lĩnh vực CNTT với hỗ trợ công nghệ AI giảng viên đại học; thực trạng sử dụng website dạy học giảng viên trường đại học địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng số trường miền Trung; từ đề xuất mơ hình ứng dụng cơng nghệ AI, thiết kế quy trình tổ chức dạy học để hỗ trợ việc dạy học cho sinh viên, phát triển lực tự học cho sinh viên ngành CNTT - Về địa bàn nghiên cứu: Giảng viên sinh viên Khoa Tin học/CNTT trường đại học khu vực miền Trung - Về phạm vi đối tượng thực nghiệm: Sinh viên ngành CNTT - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2020 đến năm 2023 1.8 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích – tổng hợp tài liệu), nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (bao gồm hoạt động điều tra, khảo sát, thực nghiệm, hỏi ý kiến chuyên gia…) nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ (sử dụng số công cụ, phần mềm phân tích, xử lí số liệu, thống kê…) 1.9 Ý nghĩa khoa học luận án 1.9.1 Về lí luận Luận án hệ thống phát triển lí luận ứng dụng cơng nghệ AI hỗ trợ dạy học cho SV ngành CNTT Cụ thể: (1) Nghiên cứu TTNT phạm vi ứng dụng, ảnh hưởng lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực giáo dục; (2) Đánh giá có hệ thống nghiên cứu ứng dụng AI giáo dục đại học – Vai trò nhà giáo dục; (3) Nghiên cứu sâu nhu cầu cấp thiết việc ứng dụng AI giáo dục để chuẩn bị GV cho trường học ngày mai; (4) Nghiên cứu tác động AI việc học, dạy nói riêng giáo dục nói chung; (5) Khám phá tác động TTNT việc dạy học giáo dục đại học 1.9.2 Về thực tiễn Thiết kế xây dựng website có tích hợp cơng nghệ AI để hỗ trợ dạy học; thiết kế khóa học Tin học đại cương, Đồ họa máy tính hệ thống dạy học với hỗ trợ công nghệ AI, đánh giá liệu học tập sinh viên để đưa tư vấn, hỗ trợ cụ thể việc điều chỉnh nội dung học tập Trang 1.10 Những luận điểm cần bảo vệ Luận án tập trung bảo vệ luận điểm sau đây: (1) Luận điểm cần thiết việc sử dụng AI dạy học ngành CNTT; (2) Luận điểm phù hợp mơ hình sử dụng AI dạy học ngành CNTT; (3) Luận điểm đặc điểm/tính chất/bản chất mơ hình sử dụng AI dạy học ngành CNTT 1.11 Những đóng góp luận án Luận án tổng hợp, hệ thống hóa sở lí luận dạy học với hỗ trợ công nghệ AI, cung cấp báo cáo mô tả cắt ngang thực trạng dạy học với hỗ trợ cơng nghệ AI Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học xây dựng website dạy học với hỗ trợ công nghệ phù hợp với bối cảnh dạy học sinh viên CNTT Việt Nam Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định việc triển khai dạy học với hỗ trợ cơng nghệ AI có tác động tích cực đến kết học tập SV Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 1.1 Tổng quan nghiên cứu AI AIEd Trí tuệ nhân tạo giáo dục (Artificial Intelligence in Education AIEd) đời vào khoảng năm 1970 với mục đích ban đầu thực nhóm AI, tập trung nghiên cứu, phát triển đánh giá phần mềm máy tính để cải thiện việc giảng dạy học tập, mục tiêu dài hạn xác định nhằm thu thập phản hồi người học, đánh giá lực người học nguyên nhân yếu kém, cá nhân hóa cho người nhóm người học, cuối sử dụng kĩ thuật AI để tìm hiểu phát triển lí thuyết dạy – học Sự phát triển CNTT thúc đẩy thúc đẩy AIEd phát triển cách nhanh chóng AI khơng thay đóng vai trị phần mở rộng vô giá chuyên gia người, giúp giáo viên đáp ứng đồng thời hiệu nhu cầu đa dạng nhiều học sinh (2) Cá nhân hố học tập Cá nhân hóa giáo dục cách sử dụng AI hệ thống cho phép học sinh tạo môi trường học tập, cho dù môi trường dạng trang web hay ứng dụng Cá nhân hóa loại bỏ nhiều rào cản học tập giảng dạy Sự khác phong cách học tập, lực tiếp thu Trang giảng thuộc tính khác (thậm chí nhất) dẫn đến nhu cầu học tập khác Dựa thuộc tính này, mơ hình học tập lí thuyết nên xây dựng phù hợp với sinh viên Người hướng dẫn thiết lập mơ hình học tập cách đánh giá kiểm tra mà sinh viên tham gia sinh viên có mơ hình học tập giáo viên tạo cách sử dụng cơng cụ e-learning Các LMS giáo viên sử dụng để điều khiển nội dung học tập mà họ muốn đưa vào Bằng cách sử dụng LMS AI, giáo viên xác định người học muốn cách họ học tập Sự kết hợp LMS AI mở hội để làm nghiên cứu, cộng tác, dạy học lấy sinh viên làm trung tâm Sự hiểu biết khác biệt cá nhân quan trọng để phát triển công cụ sư phạm nhằm mục tiêu học sinh cụ thể điều chỉnh giáo dục phù hợp với nhu cầu cá nhân giai đoạn khác Hệ thống giáo dục thông minh sử dụng liệu lớn kĩ thuật AI có khả thu thập liệu cá nhân xác phong phú Dữ liệu lớn AI có tiềm thực hóa q trình học tập cá nhân hóa để đạt giáo dục xác Ngày 30/11/2022 đánh dấu “thế hệ chatbot mới” đời cơng ty AI OpenAI có trụ sở nằm San Francisco công bố sản phẩm ChatGPT (Generative Pre-trained Transformer) hệ thống trò chuyện tự động dựa mơ hình học sâu (deep learning), huấn luyện trước lượng lớn liệu văn để có khả tạo câu trả lời tự nhiên có ý nghĩa câu hỏi đưa Tại Việt Nam, AI ứng dụng mạnh mẽ nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục, nông nghiệp, giao thông, thương mại điện tử Về bản, yếu tố tích cực mà AI đem lại giáo dục đại học Việt Nam tương tự nước khác giới Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam nước phát triển việc triển khai AIEd cách triệt để đem lại thay đổi rõ nét Tuy nhiên, Việt Nam nhiều nước phát triển khác, gặp phải số thách thức, khó khăn triển khai AIEd 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài Khái niệm TTNT giáo dục đời vào khoảng năm 1970, ban đầu thực nhóm AI, tập trung nghiên cứu, phát triển đánh giá phần mềm máy tính để cải thiện việc giảng dạy học tập, mục tiêu dài hạn xác định nhằm thu thập phản hồi người học, đánh giá lực người học nguyên nhân yếu kém, cá nhân hóa Trang cho người nhóm người học, cuối sử dụng kĩ thuật AI để tìm hiểu phát triển lí thuyết dạy – học Luận án đề xuất khái niệm “dạy học với hỗ trợ công nghệ TTNT” Theo đó, dạy học với hỗ trợ cơng nghệ TTNT q trình dạy học sử dụng cơng cụ có tích hợp TTNT (ứng dụng, website…) để hỗ trợ việc dạy học nhằm đem lại hiệu cao cho việc dạy học Trong q trình đó, TTNT đóng vai trị hỗ trợ cho người dạy việc hướng dẫn truyền thụ tri thức cho người học thông qua cách thức khác theo dõi tiến trình, cá nhân hóa học tập, chatbot Ngồi ra, TTNT cịn tham gia hỗ trợ trình kiểm tra đánh giá, gợi ý kiến thức nhằm giúp người học thuận tiện việc ôn tập điều chỉnh tiến độ, lộ trình học tập 1.3 Cơ sở lí luận dạy học với hỗ trợ AI 1.3.1 Mô hình dạy học với hỗ trợ cơng nghệ Ba thành tố TPACK thể vòng tròn, vòng tròn mảng kiến thức quan trọng GV: kiến thức lĩnh vực dạy - học (CK – Content Knowledge), kiến thức phương pháp sư phạm (PK – Pedagogical Knowledge) kiến thức CNTT (TK – Technological Knowledge) 1.3.2 Các thành tố q trình dạy học Nếu xét góc độ hệ thống trình dạy học bao gồm thành tố quan trọng là: (1) GV hoạt động dạy, (2) SV/học sinh hoạt động học, (3) nội dung dạy học Nếu xét góc độ cấu trúc dạng đơn giản trình dạy học bao gồm thành tố: mục tiêu; nội dung; PPDH; phương tiện dạy học; hoạt động dạy học; kiểm tra đánh giá 1.3.3 Những ứng dụng bật AI hỗ trợ dạy học 1.3.4 Tác động thách thức AI việc dạy học giáo dục đại học Các nghiên cứu rõ AI có tác động rõ nét mặt (1) Tác động AI đến kĩ lực; (2) Tác động AI đến việc học sinh viên; (3) Tác động AI đến việc dạy giáo viên 1.3.5 Một số công cụ dạy học có hỗ trợ AI 1.3.5.1 Cá nhân hố học tập AI hỗ trợ đưa đề xuất khuyến nghị cho giáo viên học sinh, đồng thời AI cung cấp phản hồi cho sinh viên Trang Chương THIẾT KẾ DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO CHO SINH VIÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 2.1 Đặc điểm ngành CNTT nhu cầu đào tạo nhân lực ngành CNTT 2.1.1 Đặc điểm ngành CNTT Để đảm bảo đạt hiệu cao việc thiết kế dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI, luận án tiến hành nghiên cứu đánh giá đặc điểm ngành CNTT nói chung yêu cầu trình đào tạo SV ngành CNTT nói riêng, từ có đề xuất, hướng cụ thể 2.1.2 Nhu cầu đào tạo nhân lực ngành CNTT Theo số liệu thống kê từ năm 2018 – 2022, nhu cầu nhân lực cho ngành CNTT Việt Nam tăng cao liên tục, theo thống kê Bộ GD&ĐT, nhóm ngành CNTT đứng top số ngành học nhiều thí sinh THPT lựa chọn kì tuyển sinh THPT năm 2021, với 336.001 nguyện vọng đăng ký (trong lấy 49.582 tiêu) Điều chứng minh độ “hot” ngành học thời đại này, thực tế tỷ lệ thí sinh mong muốn học tập làm việc ngành CNTT cao 2.2 Phân tích chương trình ngành CNTT 2.2.1 Mục tiêu Đào tạo kĩ sư ngành CNTT có phẩm chất trị, đạo đức, trách nhiệm nghiệp ý thức phục vụ cộng đồng; có kiến thức, kĩ thực hành nghề nghiệp lực nghiên cứu tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng tốt nhu cầu lao động thời kì hội nhập quốc tế CMCN 4.0 2.2.2 Chuẩn đầu tra Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Kĩ sư ngành CNTT cần đào tạo SV đạt chuẩn đầu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cộng đồng; Giao tiếp làm việc theo nhóm hiệu quả; Có tư phản biện, sáng tạo, khởi nghiệp; Đạt lực ngoại ngữ bậc 4/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam; Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, CNTT để giải vấn đề bản; Thiết kế, phát triển sản phẩm CNTT bản… 2.2.3 Phương pháp công cụ đánh giá Trong phần tập trung trình bày việc đánh giá học phần Đánh giá học phần trình ghi chép, lưu giữ cung cấp thông tin tiến Trang 11 người học suốt trình dạy học học phần Việc đánh giá đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, xác, khách quan phân hóa, thường xuyên liên tục định kì Đánh giá học phần gồm đánh giá trình, đánh giá kì đánh giá cuối kì 2.3 Nguyên tắc thiết kế dạy học với hỗ trợ AI Các nguyên tắc cần đảm bảo: Đảm bảo tương tác người máy; Đảm bảo tính thống khoa học với việc sử dụng phương tiện dạy học khác; Đảm bảo tính hiệu quả; Đảm bảo tính gợi mở, định hướng cho người học; Đảm bảo nguyên tắc cấu trúc khóa học trực tuyến 2.4 Mơ hình dạy học với hỗ trợ AI cho SV ngành CNTT 2.4.1 Các hình thức dạy học Nhằm giúp SV đạt yêu cầu mục tiêu chuẩn đầu CTĐT ngành CNTT, chiến lược phương pháp dạy học thiết kế cụ thể sau: Chiến lược dạy học trực tiếp; Chiến lược dạy học gián tiếp; Học trải nghiệm; Dạy học tương tác; Tự học 2.4.2 Mơ hình dạy học với hỗ trợ AI cho sinh viên ngành CNTT Trên sở nghiên cứu công nghệ AI công nghệ giáo dục, nghiên cứu đề xuất mơ hình dạy học với trợ giúp AI, có thành phần quan trọng như: Môi trường học tập Mục tiêu Đánh giá mơ hình dạy học có AI Nội dung dạy học Quá trình DH hỗvới trợ Hình 2.3 Mơ hình dạyvớihọc sựAIhỗ trợ AI Các công nghệ AI hỗ trợ DH Giảng viên Học liệu, phương tiện Phương pháp Không gian học tập Hình 2.1 Mơ hình dạy học với hỗ trợ AI Trang 12 Văn hóa học đường Thể chế/ sách Sinh viên Mơ hình dạy học SV ngành CNTT với hỗ trợ AI ứng dụng hai cơng nghệ AI chatbot cá nhân hoá học tập nhằm đưa khuyến nghị phù hợp cho SV liên quan đến hệ thống giảng, tập, kiểm tra Quá trình dạy – học đặt mối tổng hoà yếu tố mơi trường dạy – học (thể chế sách phù hợp, khơng gian học tập văn hố học đường) đảm bảo tạo điều kiện cho việc dạy học đạt hiệu cao 2.5 Thiết kế khóa học học phần sở ngành với hỗ trợ AI 2.5.1 Môi trường phương tiện dạy học Để đáp ứng yêu cầu việc dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI theo đề xuất đưa luận án này, bên cạnh phương tiện dạy học truyền thống lớp (bảng đen, máy trình chiếu, máy tính …) phương tiện dạy học cần có khác là: máy tính cho GV SV có kết nối internet, website địa https://ailearn.com.vn 2.5.2 Thiết kế học liệu số Trong phạm vi luận án này, thuật ngữ DLR hiểu cách đơn giản tài liệu học tập dạng video, văn bản, hệ thống thi, kiểm tra hình thức trắc nghiệm trực tuyến Nội dung học liệu số xếp theo học phần (C/C++, Tin học đại cương, Đồ hoạ máy tính …) Người dùng đăng nhập hệ thống để truy cập khai thác nguồn học liệu Tuỳ theo phân quyền người dùng mà mức độ truy cập, khai thác nguồn học liệu số khác 2.6 Thiết kế hệ thống dạy học với hỗ trợ AI 2.6.1 Thiết kế tiến trình dạy học với hỗ trợ AI 01 Giai đoạn chuẩn bị dạy học 02 Giai đoạn tổ chức dạy học 03 Giai đoạn kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hoạt động dạy học Chuẩn bị hệ thống dạy học có AI hỗ trợ Học trực tiếp lớp Đánh giá lớp học trực tiếp Lập kế hoạch dạy học có AI hỗ trợ Học hệ thống Đánh giá hệ thống hỗ trợ dạy học Rút kinh nghiệm, chỉnh sửa hoàn thiện Thiết kế nguồn học liệu Hình 2.12 Tiến trình tổ chức dạy học với hỗ trợ AI Trang 13 2.6.2 Thiết kế website dạy học với hỗ trợ AI 2.6.2.1 Giới thiệu cơng cụ lập trình Hệ thống website bao gồm nhiều phân hệ chức năng, phân hệ chatbot sử dụng cơng cụ sẵn có tích hợp vào (Messenger Facebook ChatGPT), phân hệ cịn lại xây dựng Một số thơng tin cơng cụ lập trình quản trị sở liệu hệ thống: Ngôn ngữ lập trình PHP; Frameword Laravel; Cơ sở liệu MySQL; Reactjs 2.6.2.2 Phân tích chức hệ thống Cơng cụ dạy học với hỗ trợ AI đề cập luận án tập trung vào nội dung cá nhân hóa học tập chatbot để hỗ trợ trình dạy học 2.6.3 Chatbot Hình 2.19 Cơng cụ chatbot hệ thống 2.6.4 Cá nhân hóa Việc cá nhân hóa học tập hệ thống thực nội dung: Đánh giá q trình học tập thơng qua việc đưa lời nhận xét, gợi ý tài liệu học tập sau SV thực kiểm tra theo chủ đề; Đánh giá kết học tập cuối học phần thông qua việc đưa lời nhận xét gợi ý tài liệu cần ôn tập bổ sung; cuối hệ thống báo cáo BI Tool hỗ trợ công tác quản lí 2.7 Kịch dạy học với hỗ trợ công nghệ AI Luận án xây dựng kịch dạy học chiến lược hỗ trợ SV phù hợp nhằm khai thác phát huy hỗ trợ từ hệ thống, mơ hình dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ công nghệ AI Trang 14 Tiểu kết chương Chương luận án tập trung vào số nội dung sau đây: Nêu lên đặc điểm ngành CNTT đặc điểm tâm sinh lí SV ngành CNTT Quá trình thiết kế dạy học với hỗ trợ AI cần đảm bảo ngun tắc Mơ hình dạy học với hỗ trợ AI tác giả đề xuất luận án mơ hình mà có kết hợp, tương tác chặt chẽ yếu tố GV, SV AI Các yếu tố đặt môi trường dạy – học cụ thể Để triển khai mơ hình dạy học nêu trên, tác giả phải tiến hành thiết kế khóa học với yếu tố môi trường dạy học phương tiện dạy học đảm bảo yêu cầu; nguồn học liệu số tương ứng với nội dung dạy học u cầu khóa học, mơn học cụ thể Đặc biệt, để triển khai thực nghiệm sư phạm, tác giả tiến hành phân tích yêu cầu, xây dựng hệ thống website hỗ trợ dạy học có tích hợp AI địa https://ailearn.com.vn/ Ngoài ra, trang website https://ailearn.com.vn sử dụng để cung cấp nguồn học liệu số, kiểm tra có đánh giá mức độ hiểu biết SV, gợi mở nội dung kiến thức SV chưa nắm thông qua hệ thống kiểm tra Đây giải pháp phù hợp bối cảnh cần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học bậc đại học nói riêng giáo dục nói chung Chương THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm đánh giá 3.1.1 Mục đích thực nghiệm đánh giá Việc kiểm nghiệm đánh giá thực nhằm đạt mục đích sau đây: Mục đích chung: kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà luận án đề xuất; Mục đích cụ thể: đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình biện pháp đề xuất 3.1.2 Địa điểm, đối tượng thực nghiệm đánh giá (1) Với phương pháp chuyên gia, người hỏi ý kiến, tham gia thảo luận GV nghiên cứu, giảng dạy ngành CNTT số trường đại học Việt Nam Đó người có trình độ, có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành CNTT Trang 15 (2) Với phương pháp thực nghiệm sư phạm: Địa điểm thực nghiệm sư phạm: Các thiết kế thực nghiệm tiến hành Trường Đại học CNTT Truyền Thông Việt – Hàn, Đại học Sư phạm Đây hai trường đại học thành viên Đại học Đà Nẵng, sở đào tạo ln chủ động, tích cực việc ứng dụng CNTT vào đổi mứi PPDH Đối tượng thực nghiệm: Sinh viên đại học hệ quy theo học ngành CNTT Học phần thực nghiệm Trường Đại học CNTT Truyền thông Việt – Hàn Tin học đại cương (C/C++), học phần thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Đồ họa máy tính 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm đánh giá 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.1 Phương pháp chuyên gia Nội dung phương pháp chuyên gia tiến hành qua phương pháp vấn phương pháp điều tra phiếu hỏi Kết đánh giá từ phiếu xin ý kiến chuyên gia cho thấy việc sử dụng chatbot, cá nhân hoá học tập, nội dung, phương pháp, tiến trình đề xuất để tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học môn sở ngành; đảm bảo tính khả thi để GV tổ chức thực dạy học 100% quan điểm đưa đạt mức độ chấp nhận 3.2.2 Phương pháp điều tra thông tin 3.2.2.1 Khảo sát việc sử dụng chatbot hỗ trợ SV học tập Một khóa học nghiên cứu dành cho môn học Tin học đại cương, nội dung lập trình C/C++ xem xét Trong học kì, tất 50 sinh viên lớp thực nghiệm sử dụng tảng Chatbot 50 sinh viên cịn lại lớp đối chứng khơng sử dụng tảng Chatbot Vào cuối khoá thực nghiệm, khảo sát gồm sáu câu hỏi Q1,Q2,…Q6 liên quan đến việc sử dụng chatbot hỗ trợ SV học tập Kết cho thấy rằng, hiệu suất Chatbot việc cung cấp đề xuất xác cho người dùng đánh giá Đồng thới, với điểm trung bình 4/6 câu hỏi SV hồn tồn đồng ý, chiếm tỉ lệ gần 70% 3.2.2.2 Khảo sát cá nhân hóa học tập với hỗ trợ AI Tác giả tiến hành xây dựng câu hỏi khảo sát gồm 28 câu liên quan đến nhiều nhóm thơng tin khác Đối tượng khảo sát SV tham gia Trang 16 hai lớp TN (67 SV) lớp ĐC (cũng có 67 SV) hệ quy Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) Tổng thể phân tích kết cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha = 0,873 Có 5/28 câu hỏi khảo sát nhận kết đánh giá mức chấp nhận cao (mức 5), chiếm 17,85% Chiếm tỉ lệ cao câu hỏi khảo sát đạt mức chấp nhận (16/28 câu hỏi), chiếm 54,14% Có 7/28 câu hỏi khảo sát có kết chấp nhận mức trung bình (mức 3), chiếm 25% 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.3.1 Các phương pháp kiểm tra sử dụng Luận án sử dụng Kiểm tra t-test kiểm tra phân phối chuẩn (Normality analysis) 3.2.3.2 Thực nghiệm việc sử dụng chatbot hỗ trợ học tập Sau thực khảo sát ý kiến SV, luận án tiếp tục triển khai phần TN sư phạm SV đề cập Như trình bày, lớp TN có 50 SV lớp ĐC có 50 SV Kết đánh giá SV hai nhóm TN nhóm ĐC cho đồ thị bảng Bảng 3.18 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra Đối tượng ĐC TN Mode 7,7 8,7 Median 7,7 8,7 X 7,6 8,4 S(SD) 1,02 0,85 t-test độc lập (p) 0,0013 0,5 Chỉ số ES = 0,784 > 0,5 đạt xấp xỉ 0,8 nên mức độ ảnh hưởng TN ĐC lớn 3.2.3.3 Thực nghiệm cá nhân hóa học tập với hỗ trợ AI Lớp TN có 67 SV lớp ĐC có 67 SV hệ quy Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng), học phần lựa chọn triển khai thực nghiệm Đồ họa máy tính Trang 17 120.00 100.00 80.00 60.00 Lớp ĐC 40.00 Lớp TN 20.00 0.00 10 Hình 3.3 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra Giá trị p =0,000 < 0,05 phản ánh chênh lệch rõ rệt điểm trung bình hai lớp TN ĐC thông qua hỗ trợ Chatbot khơng có khả xảy ngẫu nhiên Tiểu kết Chương Trong chương 3, luận án tiến hành kiểm chứng tính khả thi mơ hình dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI thông qua phương pháp thực nghiệm thường dùng nghiên cứu khoa học giáo dục phương pháp khảo sát ý kiến, phương pháp chuyên gia thực nghiệm sư phạm Trên sở kết nhận được, luận án rút số nhận định sau: (1) Đối với phương pháp lấy ý kiến đánh giá SV: - Luận án thực việc lấy ý kiến khảo sát SV hình thức trực tuyến Một lí đưa thời điểm khảo sát số nội dung trùng với thời gian diễn dịch bệnh Covid-19, việc tiếp xúc trực tiếp để thực khảo sát giấy bất khả thi Đồng thời, bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ nay, việc tận dụng tối đa tiến CNTT, đặc biệt internet thực công việc điều cần khuyến khích tiết kiệm chi phí, thời gian thuận tiện thống kê, tổng hợp - Luận án triển khai 02 câu hỏi khảo sát (1) Bộ câu hỏi khảo sát việc sử dụng chatbot hỗ trợ học tập (gồm câu hỏi), thực với Trang 18 877 SV; (2) Bộ câu hỏi khảo sát việc AI hỗ trợ thực cá nhân hóa học tập (gồm 28 câu hỏi), thực với 124 SV - Qua ý kiến đánh giá phản hồi SV khẳng định đa số SV đánh giá cao việc chatbot hỗ trợ SV việc học tập, đồng thời việc ứng dụng công nghệ AI để thực cá nhân hóa học tập tạo trải nghiệm học tập mẻ, tăng cường tương tác mạng (thông qua công cụ hỗ trợ dạy học có tích hợp AI) SV Đặc biệt, với việc hỗ trợ đưa gợi ý câu hỏi kiểm tra, nội dung kiến thức hỗ trợ cho phần kiểm tra làm sai, hệ thống thay GV phần việc củng cố kiến thức cho SV, ngược lại, SV tự bổ sung phần kiến thức chưa vững cách tăng cường học tập hệ thống (2) Đối với phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Thực nghiệm sư phạm tiến hành với nội dung khác nhau: (1) thực nghiệm việc sử sụng chatbot để hỗ trợ học tập cho SV, thực với lớp Tin học đại cương với C++, lớp 50 SV Trường Đại học CNTT Truyền thông Việt – Hàn, Đại học Đà Nẵng; (2) Thực nghiệm việc áp dụng cá nhân hóa học tập với hỗ trợ AI, thực với lớp Đồ họa Máy tính, lớp 67 SV thuộc Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Việc thực nghiệm tiến hành học kì, kể thi kì thi kết thúc học phần Số liệu thống kê mơ tả giá trị trung bình mean, độ lệch chuẩn SD, phương sai điểm thu tất phần thực nghiệm sư phạm cho đối tượng lớp TN lớp ĐC sử dụng để đánh giá mức độ hiệu mơ hình Các số liệu phân tích phần mềm SPSS - Các kết định lượng cho thấy giả thuyết khoa học mà luận án đặt ban đầu Kết học tập nhóm TN tốt nhóm ĐC khẳng định mơ hình dạy học mà tác giả đề xuất với việc triển khai website địa https://ailearn.com.vn để hỗ trợ dạy học hiệu - Tuy nhiên, việc thực nghiệm cần thực nhiều lần để cải thiện nâng cao tính khả thi mơ hình dạy học mà luận án đề xuất (3) Đối với phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Kết thực nghiệm cho thấy hướng nghiên cứu luận án hoàn toàn đắn, giả thuyết khoa học đặt luận án bước đầu minh chứng thuyết phục, đề xuất tiến trình biện pháp tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI đa số chuyên gia, GV SV tham gia thực nghiệm ủng hộ đánh giá tốt Trang 19 Tóm lại, việc áp dụng tiến trình biện pháp tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI hướng đổi PPDH, phù hợp với xu phát triển công nghệ đại (đặc biệt CNTT truyền thơng), góp phần phát triển lực tự học cho SV bước nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học sở đào tạo đại học Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy đề xuất tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI phù hợp, khả thi hiệu quả; Giải pháp đề góp phần tạo mơi trường học tập hứng thú cho SV, hình thành phát huy tinh thần tự học tự khám phá tri thức SV; góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Quá trình triển khai việc thực nghiệm sư phạm yêu cầu GV việc đầu tư thời gian, công sức việc xây dựng nguồn học liệu số, nâng cao khả tương tác với hệ thống dạy học trực tuyến có hỗ trợ AI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lí luận liên quan đến AI, ứng dụng AI dạy học thực nghiệm cụ thể triển khai tiến trình, biện pháp tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT đơn vị đào tạo với hỗ trợ AI cho thấy, giải pháp quan trọng, ý nghĩa có tính khả thi cao nhằm đổi PPDH bối cảnh CMCN 4.0 bùng nổ CNTT truyền thông năm gần Nghiên cứu có ý nghĩa việc tìm giải pháp phù hợp bối cảnh chuyển đổi số khoa học công nghệ tiên tiến chi phối, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, có giáo dục đại học Việc tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI kết hợp ưu điểm dạy học trực tiếp lớp với dạy học ứng dụng/website (tại địa https://ailearn.com.vn) có hỗ trợ AI, tạo hội cho SV trải nghiệm môi trường học tập thực (trực tiếp) ảo (trực tuyến) Với mục đích ứng dụng cơng nghệ AI hỗ trợ trình dạy học cho SV ngành CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực tự học cho người học, luận án giải tốt nhiệm vụ đặt Các kết đóng góp luận án nêu rõ phần, chương cụ thể, đặc biệt tổng kết cuối chương Cụ thể sau: Trang 20 (1) Trên sở nghiên cứu lí luận AI ứng dụng AI dạy học, luận án bổ sung hệ thống lí luận dạy học với hỗ trợ AI Tác giả luận án làm rõ khái niệm ứng dụng AI giáo dục, khái niệm tự học, cá nhân hóa học tập Đồng thời, xây dựng khái niệm đề xuất mơ hình dạy học với hỗ trợ AI; xác định đặc điểm, môi trường, hình thức, tiến trình tổ chức dạy học với hỗ trợ AI (2) Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học ngành CNTT với hỗ trợ AI Kết điều tra, khảo sát sở thực tiễn để triển khai đề xuất tiến trình tổ chức dạy học biện pháp tổ chức dạy học cho SV ngành CNTT với hỗ trợ AI (3) Xây dựng mơ hình dạy học phù hợp với thực tiễn hoạt động dạy học ngành CNTT với hỗ trợ công nghệ AI nhằm nâng cao chất lượng dạy học định hướng lực Triển khai thực nghiệm môn sở ngành (C/C++; Đồ họa máy tính) đạt kết khả quan SV ngành CNTT đối tượng phù hợp để triển khai thử nghiệm việc dạy học theo mô hình mà luận án đề xuất Tuy nhiên, cần có thêm đánh giá triển khai cụ thể để nhận định đầy đủ xác việc triển khai mơ hình dạy học SV nhóm ngành khác (4) Đề xuất sử dụng công nghệ AI để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hỗ trợ cho SV trình học tập Các GV triển khai dạy học theo mơ hình đề xuất có hỗ trợ AI cần phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn xây dựng thiết kế giảng, quy trình dạy học, thiết kế nguồn học liệu đặt bối cảnh phù hợp sở đào tạo Việt Nam * Đóng góp luận án: Luận án tổng hợp, hệ thống hóa sở lí luận dạy học với hỗ trợ công nghệ AI, làm rõ khái niệm dạy học với hỗ trợ AI khái niệm khác có liên quan Luận án cung cấp báo cáo thực trạng dạy học với hỗ trợ công nghệ AI Luận án đề xuất tiến trình thiết kế dạy học với hỗ trợ công nghệ AI để dạy học SV CNTT Việt Nam nay; xây dựng website hỗ trợ dạy học có tích hợp Chatbot đưa thuật tốn để bước cá nhân hóa học tập thơng qua việc hỗ trợ đánh giá q trình đánh giá cuối khóa học (đưa nhận xét, gợi ý tài liệu học tập phù hợp với trình độ SV) Trang 21 * Một số định hướng phát triển đề tài: (1) Tiếp tục nhân rộng mô hình dạy học với hỗ trợ AI đối tượng SV thuộc nhóm ngành khác CNTT để có đánh giá tồn diện đầy đủ hiệu quả, tác động mơ hình dạy học đến kết học tập SV (2) Các khảo sát đánh giá, thực nghiệm cần triển khai với mẫu lớn hơn, đa dạng học phần thực nghiệm nhằm khẳng định độ tin cậy mơ hình (3) Tiếp tục nâng cấp chức website hỗ trợ dạy học, cụ thể: Nâng cấp chức Chatbot để tự học liệu thu nhận trình SV tương tác với hệ thống; đa dạng nguồn liệu đầu vào cho kho câu hỏi trả lời Đồng thời tiếp tục cập nhật thêm chức hỗ trợ dạy học, tăng cường việc cá nhân hóa học tập với hỗ trợ AI kĩ thuật theo dấu người học, đánh giá kết học tập, gợi ý nguồn tài liệu từ Internet để SV tham khảo Kiến nghị Để mơ hình dạy học với hỗ trợ AI áp dụng cách hiệu quả, rộng rãi phát huy hết lợi điểm nó, sở phân tích đánh giá nhiều nhà khoa học việc ứng dụng AI dạy học xuất phát từ góc nhìn tác giả, luận án xin đề xuấ số kiến nghị sau đây: a) Đối với Bộ, ngành có liên quan (1) Cần xây dựng chế, sách phù hợp nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT nói riêng AI nói chung vào đào tạo (2) Có chế đầu tư cách đồng sở hạ tầng, tảng công nghệ chung Nhà nước để triển khai PPDH tiên tiến nói chung dạy học với hỗ trợ AI nói riêng b) Đối với trường đại học (1) Nghiên cứu thiết kế chương trình học tập theo hướng tích hợp, ứng dụng cơng nghệ (đặc biệt CNTT) vào trình tổ chức dạy học, triển khai linh hoạt hình thức dạy học (trực tuyến/thơng qua hệ thống hỗ trợ dạy học trực tiếp) nhằm giúp người học học tập lúc nơi, phát triển lực cho SV, nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chuẩn đầu ngành nghề đào tạo Trang 22 (2) Đầu tư sở vật chất, đặc biệt thiết bị dạy học, công cụ dạy học đảm bảo điều kiện để ứng dụng CNTT vào trình tổ chức dạy học cách hiệu quả, khoa học (3) Triển khai đồng giải pháp, bên cạnh việc đầu tư sở vật chất, tảng công nghệ cần quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo đội ngũ GV, xây dựng nguồn học liệu số, đổi quy trình tổ chức dạy học cách linh hoạt phù hợp với xu xã hội đại (4) Có chế động viên, khuyến khích GV ứng dụng mạnh mẽ CNTT nói chung AI nói riêng vào q trình dạy học thơng qua nhiều giải pháp cụ thể khác c) Đối với GV (1) Tích cực nghiên cứu PPDH tích cực, dạy học tương tác nhằm triển khai hiệu việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT AI vào trình tổ chức dạy học (2) Nâng cao kĩ sử dụng hệ thống thiết bị máy móc, kĩ CNTT để chủ động tổ chức đạt hiệu cao trình dạy học; góp phần phát triển lực cho SV, đặc biệt lực tự học (3) Có kiến thức không ngừng nâng cao hiểu biết tác động, ảnh hưởng CNTT nói chung AI nói riêng giáo dục nói chung q trình tổ chức dạy học nói riêng để chủ động điều chỉnh, cập nhật kiến thức, kĩ sử dụng ứng dụng hiệu kiến thức vào q trình tổ chức, triển khai giảng dạy (4) Đầu tư thời gian để xây dựng nguồn học liệu số, đổi quy trình tổ chức dạy học với hỗ trợ AI Chủ động tích cực có hình thức đánh giá người học nhằm không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy d) Đối với SV (1) Nắm vững yêu cầu chuẩn đầu ngành đào tạo để chủ động xây dựng lộ trình học tập phù hợp, hiệu quả; Phát huy tối đa tinh thần chủ động, tự học, sáng tạo trình học tập (2) Trong suốt trình học tập, SV thường xuyên đánh giá kết học tập so với toàn yêu cầu CTĐT yêu cầu ngành nghề bối cảnh cụ thể xã hội để không ngừng tự trau dồi kiến thức, kĩ năng; Trang 23 (3) Nâng cao kiến thức chuyên môn kĩ sử dụng CNTT nâng cao để tham gia tích cực vào hoạt động học tập Cập nhật kiến thức khoa học công nghệ, đặc biệt ứng dụng CNTT trình học tập, tìm kiếm thơng tin Trang 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng (2020), “Học tập kết hợp (Blended learning) sinh viên trường đại học: Một trường hợp nghiên cứu lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng (ICT)”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, ISSN 1859-3917, Số 117 (178), pp 124-130 Đinh Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Hưng (2021), “Trí tuệ nhân tạo giáo dục: hội thách thức đến tương lai việc dạy học trường đại học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, ISSN 1889-1531, Vol 19, No 2, pp 38-42 Dinh Thi My Hanh, Ngo Tu Thanh, Tran Van Hung (2021), “The impact of Artificial Intelligence – The future of higher education”, Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education – ILITE (Innovation for sustainable education in the changing context), ISBN 978-604-54-8739-6, pp 298-311 Dinh Thi My Hanh, Tran Van Hung, Ngo Tu Thanh (2022), “Chatbot in Education: Experience in Teaching Programing for Freshmen at University”, International Journal of Science and Research (IJSR), ISSN: 2319-7064, SJIF (2022): 7.942, Volume 11, pp 1113-1119 DOI: 10.21275/SR22814071943 Dinh Thi My Hanh, Tran Van Hung (2023), “Artificial Intelligence in University Education – Designing a Learning Model to Support the Interaction between Students and AI”, International Journal of Science and Research (IJSR), ISSN: 2319-7064, SJIF (2022): 7.942, Volume 12, pp 1258-1268 DOI: 10.21275/SR23320133658 Trang 25

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w