trong mỗi thời đại, xã hội loài người nổi lên một số vùng, mà ở đó xãhội cư dân ở điểm tập hợp được các giá trị tiên tiến vượt trội trong nhiều lĩnhvực – hình thành nền văn minh.. Riêng
Trang 1I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xã hội loài người phát triển từ thuở hoang dã cho đến ngày nay, có thểước chừng 10.000 năm trong một không gian rộng lớn của Trái Đất và đượccác nhà khoa học chia ra nhiều thời đại: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại và HiệnĐại trong mỗi thời đại, xã hội loài người nổi lên một số vùng, mà ở đó xãhội cư dân ở điểm tập hợp được các giá trị tiên tiến vượt trội trong nhiều lĩnhvực – hình thành nền văn minh Riêng thời Cổ Đại có tám nền văn minh lớnđược thống kê (các học giả vẫn tranh cãi về số lượng) gồm: nền văn minh AiCập Cổ Đại, nền văn minh Hy Lạp, nền văn minh La Mã, nền văn minh Tây
Á, nền văn minh Ấn Độ, nền văn minh Trung Hoa, nền văn minh Maya vànền văn minh Andes
Trong đó, nền văn minh Ấn Độ nổi tiếng về những nền văn minh cổnhất thế giới Trải qua một giai đọan lịch sử dài từ thời Cổ Đại cho đếnTrung Đại, văn minh Ấn Độ đã phát triển và đạt được những thành tựu rực
rỡ trên tất cả các mặt : chữ viết, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, đặc biệt là cáclĩnh vực nghệ thuật Tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ Cổ Trung Đại sẽ giúpchúng ta hiểu nhiều hơn về nền văn minh này không chỉ đối với đất nước Ấn
Độ nói riêng mà còn ảnh hưởng đến thế giới, trong đó có Việt Nam Nghiêncứu về vấn đề này, em xin chọn đề tài cho bài tập của minh như sau: “Vaitrò và ý nghĩa của những thành tựu chủ yếu của văn minh Ấn Độ thời CổTrung Đại
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nền văn minh cổ xưa trên lưu vực sông Ấn (3.000-1.800 TCN)
Trang 1
Trang 2Các nhà khảo cổ đã tìm ra cái nôi đầu tiên của Ấn Độ tại lưu vực sông
Ấn Tại đây người ta tìm thấy những pho tượng một người đàn ông trong tưthế suy tưởng gợi đến môn phái yoga Rất nhiều hiện vật được tìm thấy ởkhu vực Harappa và Mohenjo có niên đại từ 3.000 đến 1.800 TCN Nhữngtìm tòi gần đây hé mở phần nào về sự lan tỏa của nền văn minh lưu vực sông
Ấn rộng lớn về miền Bắc và miền Tây xa xôi cùng với cư dân lưu vực sông
Ấn lại có quan hệ gần gũi với văn hóa Dravidian, từng phồn thịnh từ rất lâu
ở miền Nam Ấn Độ trước khi người Aryan đặt chân đến
Nền văn minh Vệ Đà (1.600- thế kỷ I TCN)
Ở khoảng thời gian 100 đến 1.600 TCN, một chi của dòng họ Aryanrộng lớn, thường được gọi là người Indo-Aryan, di cư đến Ấn Độ Họ đemtheo cùng với họ là tiếng Phạn và một tôn giáo dựa trên nghi lễ hiến tế các vịthần tượng trưng cho các thế lực của thiên nhiên như Indra, thần mưa vàthần sấm, thần Agni (lừa) và Varuma, chúa tể của các sông biển và mùamàng Những bài ca ngợi vị thần ấy được tập hợp lại thành bốn tập kinh Vệ
Đà Lâu đời nhất là tập Rigveda (1.500-1.200 TCN) Đặc điểm của kinhVeda là hướng con người đến tư tưởng cao cả, văn phong đẹp đẽ và bướcchuyển những nghi thức từ bên ngoài vào kinh nghiệm nội tại Thời kì nàychính là thời kì có thuyết nói rằng cùng với nó là sự ra đời của Đức Phật.Vào năm 326 TCN Alexandros người Macedonia vượt sông Indus vàđánh thắng một trận quyết định và rút về Cuộc xâm lăng của ông đã để lạidấu ấn của thế giới Hy Lạp, nâng cao văn hóa Ấn Độ lên một tầm cao mới.Vào năm 320 TCN Chandragup-ta Maurya (hoàng đế Maurya) thốngnhất trở lại toàn bộ các bộ lạc rời rạc và thành lập chế độ tập quyền, kinh đôđược đặt tại Pataliputra (bang Bihar ngày nay)
Trang 2
Trang 3Đế chế Gupta
Thời kì hoàng kim của nền văn minh Ấn Độ thuộc vào thời kì triều đạiGupta Thời kì này có nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa trồng trọt Thời kìnày nền văn minh Ấn Độ đã để lại cho nhân loại một khối lượng di sảnkhổng lồ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về vai trò và ý nghĩa của những thành tựu nền văn minh
Ấn Độ cổ trung đại
- Tổng quan về Ấn Độ
- Những yếu tố ảnh hưởng đến nền văn minh, những phát minh, vai trò
và ý nghĩa của những phát minh ấy
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Ấn Độ thời kì cổ trung đại
- Ngoài còn đề xuất một số ý kiến về việc lưu giữ và bảo tồn các nềnvăn minh ấy
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp xã hội học: quan sát và tiếp cận
- Phương pháp điều tra khảo sát
Trang 4loại nói chung và đất nước Ấn Độ nói riêng Trên cơ sở đó đề xuấtnhững ý kiến về việc khắc phục và bảo tồn các di sản văn hóa thế giới.
Đề tài còn cung cấp thêm tư liệu cho những ai muốn tìm hiểu về nềnvăn minh cổ đại này
6 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung đềtài còn được triển khai theo hai chương:
Chương một: Những cơ sở tạo nên nền văn minh Ấn Độ
Chương hai: Vai trò và ý nghĩa của những thành tựu chủ yếu của vănminh Ấn Độ thời cổ trung đại
II NỘI DUNG Chương 1: Những cơ sở tạo nên nền văn minh Ấn Độ.
1.1 Khái niệm chung về văn minh Ấn Độ
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã
hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa
Ấn Độ là một trong những nền văn minh rực rỡ ở phương Đông nóiriêng và là một trong những đỉnh cao của văn minh nhân loại nói chung.Nềnvăn minh Ấn Độ nảy nở từ rất sớm với những thành tựu hết sức quý giá,trong đó có những thành tựu tiêu biểu về các lĩnh vực như: chữ viết, vănhọc, nghệ thuật, khoa học tự nhiên và tư tưởng, tôn giáo…
1.2 Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư
Trang 4
Trang 5Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần như hình tam giác Ở phía bắc, bán đảo bị chắn bởi dãy núi Hymalaya Từ bên ngoài vào Ấn Độ rất khó khăn,chỉ có thể qua các con đèo nhỏ ở tây - bắc Ấn Đông nam và tây nam Ấn Độgiáp Ấn Độ dương.
Hằng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông
Ấn (Indus) và sông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho nhữngcánh đồng ở Bắc Ấn
Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm cả vùng đất ở các nước Ấn Độ,Pakixtan, Nêpan, Bănglađét ngày nay
Về dân cư, người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở Ấn Độven bờ sông Ấn là những người Đraviđa Ngày nay những người Đraviđachủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ Khoảng 2000 năm TCN đến
1500 năm TCN có nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo
Ấn Sau này, trong quá trình lịch sử còn có nhiều tộc người khác như người
Hy Lạp, Hung Nô, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ do đó cư dân ở đây có
sự pha trộn khá nhiều dòng máu
cổ ở Harappa và Môhenjô Đarô người ta mới biết về nó Ở đây, qua các divật khảo cổ người ta có thể suy ra phần nào sự phát triển kinh tế, văn hóa, và
Trang 5
Trang 6đây là thời kì đã xuất hiện bộ máy nhà nước Còn về lịch sử tương đối cụ thểcủa nó thì chưa biết Người ta tạm đặt cho nó cái tên là nền văn hóa Harappa– Môhenjô Đarô Có người gọi đây là nền văn minh sông Ấn
Thời kì Vêđa (khoảng 1500 năm TCN đến thế kỉ VI TCN):
Đây là thời kì những bộ lạc du mục người Aria từ Trung Á tràn vàoxâm nhập Bắc Ấn Thời kì này được phản ánh trong bộ kinh Vêđa cho nênđược gọi là thời kì Vêđa Đây là thời kì có hai vấn quan trọng ảnh hưởng lâudài đến lịch sử Ấn Độ sau này: đó là vấn đề đẳng cấp (Vacna) và đạoBàlamôn
Giai đoạn từ thế kỉ VI TCN đến hết thế kỉ XII:
Từ thế kỉ VI TCN Ấn Độ mới có sử sách ghi chép Lúc đó, ở miền Bắc
Ấn có tới 16 nước trong đó vương quốc Mađaga ở hạ lưu sông Hằng là nướchùng mạnh nhất Năm 327 TCN, Ấn Độ bị quân đội của Alếchxănđrơ xâmlược trong một thời gian ngắn
Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIX:
Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị người Apganixtan theo đạo Hồi xâmnhập, sau đó, thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII lại bị người Mông Cổ xâm lược.Người Mông Cổ đã lập ra ở đây triều Môgôn Đến giữa thế kỉ XĨ, Ấn Độ bịAnh xâm lược tới năm 1950 mới giành độc lập
Chương2: Vai trò và ý nghĩa của những thành tựu chủ yếu của văn minh Ấn Độ thời Cổ trung đại.
2.1 Thành tựu chính của văn minh Ấn Độ
2.1.1 Chữ viết
Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện một loại
Trang 6
Trang 7chữ cổ mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu cókhắc những kí hiệu đồ họa.
Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày nay còn khoảng
30 bảng đá có khắc loại chữ này Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCN ở Ấn
Độ lại xuất hiện chữ San-scrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ
và Đông Nam Á sau này
2.1.3 Nghệ thuật
Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tớinhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ mộttôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện Có thể chia ra badòng nghệ thuật: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo
Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa
Trang 7
Trang 8hang Ajanta ở miền trung Ấn Độ Đây là dãy chùa được đục vào vách núi,
có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hình vuông và nhiều gian mỗi
cạnh tới20m Trênvách hang
có nhữngbức tượngPhật vànhiều bíchhoạ rất đẹp
Tháp Sanchi
Các công trình kiến trúc Ấn Độ giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất
Ấn Độ và được xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI Tiêu biểu chocác công trình Ấn Độ giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất
cả 85 đền xen giữa những hồ nước và những cánh đồng
Trang 8
Trang 9Quần thể kiến trúc đền đài ở Khajuraho
Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là tháp Mina,được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII và lăng Taj Mahan được xây dựngvào khoảng thế kỉ XVII
Trang 10Toàn cảnh Tháp Qutb Minar
Trang 9
Lăng Taj Mahan
Về nghệ thuật tạo hình, vì đạo Phật trong thời kì đầu phản đối việc thờ thần tượng và hình ảnh, nên nghệ thuật tạc tượng bị hạn chế trong thời gian dài
Trang 11Mãi đến khi phái Phật giáo Đại thừa ra đời, chủ trương đó mới thay đổi, do vậy từ thế kỉ I về sau, tượng Phật mới được tạo nên ngày một nhiều, trong đótiêu biểu nhất là pho tượng bằng đá ở Ganđara.
Trang 10
Tượng Phật bằng đá ở Ganđara
2.1.4 Khoa học tự nhiên
Về thiên văn và lịch pháp
Trang 12Ần Độ là quê hương của các tôn giáo và tôn giáo đã chi phối rất lớn đến
tư tưởng, hành động của người dân Ấn Độ Họ tin vào các vị thần linh, tinvào trời, họ thờ phụng các vì tinh tú nên đã quan sát bầu trời, quan sát các vìsao để cúng tế…Từ đó dần dần họ có các kiến thức về thiên văn.Như vậy,
“thiên văn là đứa con ngẫu nhiên của môn chiêm tinh” (Will Durant-Lịch sửvăn minh Ấn Độ) Các nhà thiên văn Ấn Độ cổ đại đã biết quả đát và mặttrăng đều hình cầu, biết được quỹ đạo của mặt trăng và tính được các kỳtrăng tròn, trăng khuyết Họ tính được trực kính của mặt trăng, các ngày nhậtthực, nguyệt thực,vị trí của các lưỡng cực Họ biết được năm hành tinh:Thuỷ, Hoả, Mộc, Kim, Thổ Họ còn biết được một số chòm sao và sự vận
Trang 11
hành của một số vì sao chính Về sau, Aryabhata (thế kỷ V) có giảng về nhậtthực, nguyệt thực, hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân Ông còn biết đượcTrái Đất tự quay quanh trục: “Thiên cầu đứng yên vì quả đất quay chungquanh trục của nó nên ta thấy các tinh tú mọc mỗi ngày mỗi đêm” Điều đócho thấy người Ấn Độ khá hiểu biết về thiên văn và ngày càng phát triển.Tác phẩm thiên văn cổ nhất của Ấn Độ được biết đến ngày nay là quyểnSiddhantas (khoảng 425 TCN) Trên cơ sở hiểu biết về thiên văn, người Ấn
Độ cũng đã sớm đặt ra lịch Họ chia một năm thành mười hai tháng, mỗitháng ba mươi ngày, mỗi ngày ba mươi giờ Cứ năm năm thì có một thángnhuận Lịch có vai trò rất quan trọng trong đời sống của người dân Ấn Độ,nhất là trong sản xuất nông nghiệp
Về toán học
Ấn Độ cũng có nhiều phát minh về toán học tương đối toàn diện Về sốhọc: thành tựu nổi bật của họ là phát minh ra hệ thống các con số gồm mườichữ số (các con síp-chiffre) Trong đó phát minh vĩ đại nhất là số 0 Nhờ nó
Trang 13mà người ta biểu thị được tất cả các số lượng Tuy nhiên, người ta thườnglầm lẫn và quen gọi các con số này là số A rập vì người ta tìm thấy chúngđầu tiên ở các tài liệu của người A rập Nhưng thực tế, các con số đó đãđược khắc trên phiến đá của Asoka sớm hơn nhiều (256 TCN) và người ta
đã thừa nhận phát minh ra số 0 là thành tựu của người Ấn Độ Đánh giá vềthành tự vĩ đại này, nhà bác họ Pháp Laplace (1749-1827) viết: “Chính nhờ
Ấn Độ mà chúng ta biết được phương pháp tài tình chỉ dùng mười chữ số
mà viết đủ các số, mỗi chữ số vừa có một giá trị tuyệt đối vừa có một giá trị
số tuỳ theo vị trí của nó Ý đó tế nhị mà quan trọng, ngay nay chúng ta cho
Trang 12
là đơn giản quá nên không thấy được công lao của người Ấn Độ Mà chínhnhờ nó đơn giản mà làm toán hoá ra hết sức dễ dàng và hệ thống số họcđáng được kể là sang kiến ích lợi nhất Nếu có nghĩ rằng hai vị thiên tài bậcnhất thời cổ đại là Achimede và Apollonius mà cũng không tìm ra được hệthống đó thì mới nhận định nổi sang kiến của người Ấn Độ tài tình đến thếnào”
Về đại số: người Ấn Độ đã có ý niệm về số âm, đặt ra các quy tắc về hoán
vị, tổ hợp, tính được căn bậc hai của số 2, họ còn sáng tạo nên các bài toán
về đại số rất hay…
Về hình học, người Ấn Độ tính được số pi (π = 3,1416), tính được diện tíchhình vuông, hình chữ nhật, tam giác, đa giác; biết được mối quan hệ cáccạnh của tam giác vuông…
Về vật lí
Bên cạnh các thành tựu về thiên văn và toán học, người Ấn Độ còn đạtđược một số thành tựu rất quý giá trên lĩnh vực vật lí học.Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã sớm nêu ra thuyết nguyên
Trang 14tử.Kanada, người sáng lập triết lí Vaisheshika cho rằng vạn vật do cácnguyên tử tạo nên, mỗi hành (như ngũ hành của Trung Hoa: nước, lửa,đất…) có một thứ nguyên tử khác nhau, tạo nên sự khác nhau của vật chất.Còn các nhà triết học đạo Jain cho rằng nguyên tử nào cũng như nhau, chỉ cócách tổ hợp là khác nhau nên tác động khác nhau.Người Ấn Độ cũng sớm có hiểu biết về quang, nhiệt học: Kanada cho rằngánh sáng và nhiệt là một biến thể của một bản thể Udayana thì cho rằng mọisức nóng đều do Mặt trời phát ra Vachaspati lại cho rằng ánh sáng gồmnhững phần tử li ti từ các vật phát ra và đập vào mắt ta Đây là một sự hiểu
Về y học
Người Ấn Độ cũng đã sớm hiểu biết và có nhiều phát minh về y dượchọc Từ thế kỉ VI TCN, các y sĩ Ấn Độ đã mô tả các dây gân, cách chắpxương sọ, thần kinh tùng, cân mạc, chi võng, màng hoạt dịch…Họ hiểu kỹ
bộ tiêu hoá, các dịch vị, hiểu thức ăn biến hoá ở bao tử, rồi biến thành dưỡngtrấp ra sao, rồi dưỡng trấp hấp thụ vào máu như thế nào
Họ có nhiều cách xem bệnh và chữa bệnh rất phong phú Đặc biệt đã biếtxem bệnh bằng nước tiểu Họ có nhiều cách trị bệnh khác nhau: có cách trịbệnh rất lạ lung như nhịn ăn bảy ngày, có khi chưa đến ngày thứ bảy thì
Trang 15bệnh đã hết Nếu sau bảy ngày mà chưa hết thì họ mới cho bệnh nhân dùngthuốc, nhưng rất ít Họ trông cậy vào cách nhịn ăn, tắm rửa, tẩy, xông, chíchmáu bằng đỉa hoặc bấu giác hơn là trông vào thuốc Người Ấn Độ cũng đã biết về vi trùng gây bệnh, chữa bệnh bằng thôi miên Người Ấn Độ rất giỏi
về giải độc rắn cắn
2.1.5 Tư tưởng, tôn giáo
Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như đạo Bàlamôn, đạo Phật,đạo Jain và đạo Xích
Đạo Bàlamôn ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN, trong hoàn cảnh đang
V TCN – đầu CN), giai đọan Hinđu (đầu CN – nay)
Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử
Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng Cáctín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Lịch Phật, họ chođây là năm Đức Phật nhập niết bàn (Vì vậy, những người châu Á theo Phậttrước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những ngườitheo đạo Thiên Chúa)
Trang 16Giáo lí cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu đế ( bốn điền suy xét kì diệu):
• Khổ đế (suy xét về sự khổ cực, luân hồi, nghiệp báo)
• Nhân đế - Tập đế (nguyên nhân của sự khổ là dục – lòng ham muốn)
• Diệt đế (con đường tiết dục, diệt dục để trừ nghiệp báo)
• Đạo đế (con đường để giải thoát khỏi sự luân hồi, nghiệp báo)
Đức Phật còn đề ra tám con đường chính trực để tu hành – Bát chánh:
• Chánh kiến: Phải có tín ngưỡng đúng đắn
• Chánh tư duy: Phải có suy nghĩ đúng đắn
• Chánh ngữ: Phải có lời nói đúng đắn
Trang 15
• Chánh nghiệp: Phải có hành động đúng đắn
• Chánh mệnh: Phải có cuộc sống đúng đắn
• Chánh tinh tiến: Phải có những ước mơ đúng đắn
• Chánh niệm: Phải có những điều tưởng nhớ đúng đắn
• Chánh định: Phải tập trung tư tưởng mà suy nghĩ
Đạo Phật còn đề ra Ngũ giới:
• Bất sát sinh: Không giết hại các động vật
• Bất đạo tặc: Không trộm cướp
• Bất vọng ngữ: Không nói dối
• Bất tà dâm: Không tham vợ hay chồng của người khác
• Bất ẩm tửu: Không uống rượu
Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của đạo Phật là thuyết duyênkhởi Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương Vôtạo giả, Vô ngã, Vô thường
Trong hoàn cảnh xã hội đầy rẫy bất công do chế độ đẳng cấp gây ra, thìđạo Phật lại chủ trương không phân biệt đẳng cấp, kêu gọi lòng thương