TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A.. , đường trung trực, đường cao của tam giác về tính chất tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ
Trang 1TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
A MỤC TIÊU:
- Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao của tam giác về tính chất tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa
- Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Phát biểu các tính chất về đường
trung tuyến , đường phân giác
I/ Lý thuyết:
Trang 2Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho tam giác ABC (A = 900)
các đường trung trực của các cạnh AB,
AC cắt nhau tại D Chứng minh rằng
D là trung điểm của cạnh BC A
B
C
D
II/ Luyện tập:
Bài 1: Vì D là giao điểm của
đường trung trực
của các cạnh AB và AC nên 2 tam giác
DAB và DAC là cân và các góc ở
đáy
của mỗi tam giác đó bằng nhau
DBA = DAB và DAC = DCA
Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
ADB = DAC + DCA
ADC = DAB + DBA
Do đó: ADB + ADC = DAC + DCA + DAB + DBA = 1800
Từ đó suy ra ba điểm B, D, C thẳng hàng
Hơn nữa vì DB = DC nên D là
Trang 3Bµi 2: Cho hai ®iÓm A vµ D n»m
trªn ®êng trung trùc AI cña ®o¹n
th¼ng BC D n»m gi÷a hai ®iÓm A
vµ I, I lµ ®iÓm n»m trªn BC Chøng
minh:
a AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC
b ABD = ACD A
I
trung ®iÓm cña BC
Bµi 2: a XÐt hai tam gi¸c ABI vµ
ACI chóng cã:
AI c¹nh chung
AIC = AIB = 1v
IB = IC (gt cho AI lµ ®êng trung trùc
cña ®o¹n th¼ng BC)
VËy ABI ACI (c.g.c)
BAI = CAI
MÆt kh¸c I lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC nªn tia AI n»m gi÷a hai tia
AB vµ AC
Suy ra: AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC
b XÐt hai tam gi¸c ABD vµ ACD chóng cã:
AD c¹nh chung
Trang 4Bài 3: Hai điểm M và N nằm trên
đường trung trực của đoạn thẳng AB,
N là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trên tia đối của tia NM cxác định M/
sao cho MN/ = NM
a Chứng minh: AB là ssường trung
trực của đoạn thẳng MM/
b M/A = MB= M/B = MA
M
A N B
Cạnh AB = AC (vì AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC)
BAI = CAI (c/m trên)
Vậy ABD ACD (c.g.c) ABD
= ACD (cặp góc tương ứng)
Bài 3:
a Ta có: AB MM/
(vì MN là đường trung trực của
đoạn
thẳng AB nên MN AB)
Mặt khác N là trung điểm của
MM/
(vì M/ nằm trên tia đối của tia NM
và NM = NM/)
Vậy AB là đường trung trực của
đoạn MM/
b Theo gả thiết ta có:
MM/ là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên
Trang 53/ Hướng dẫn về nhà: Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK)
M ’
MA = MB; M/B = M/A
Ta lại có: AB là đường trung trực của đoạn thẳng MM/ nên MA =
M/B
Từ đó suy ra: M/A = MB = M/B =
MV