1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tính chất vật lý của âm thanh pot

139 3,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Mục đích giám sát môi trường lao động Để xác định phân xưởng có tiếng ồn  Để xác định xem tiếng ồn có vượt mức cho phép không  Để xác định số người lao động có tiếp xúc để đưa vào chư

Trang 1

II Tính chất vật lý của

âm thanh

Trang 2

 Tác động của âm thanh trên tai

người phụ thuộc vào 3 đặc điểm

Trang 4

Biên độ sóng âm (cường độ âm)

 Mức áp suất âm thanh (SPL), được tính bằng đơn

vị decibel, là đo lường sự thay đổi áp suất do âm thanh tạo ra

 Giá trị áp suất âm thanh (SPV), được tính bằng đơn vị Pascal

 Mức âm (sound level) là Năng lượng âm được tính bằng đơn vị Pascal bình phương, khi năng lượng

âm tăng gấp đôi thì mức âm tăng 3 dB

 Người nghe cảm nhận biên độ âm thanh bằng độ ồn

Tính chất vật lý của âm thanh

Trang 5

Những ví dụ về mức âm

Trang 6

160 dB:Buồng thử động cơ

phản lực (tổn thương ngay lập tức)

48 dB : Khu dân cư

28 dB : Studio đài phát thanh

20 dB: Thầm thì

0 dB: ngưỡng nghe

Trang 8

Tần số :

được những âm thanh dao động

trong tần số từ 20Hz to 20 kilohertz (kHz)

• < 20 Hz : dưới ngưỡng nghe

• 20Hz – 20 kHz : trong ngưỡng nghe

• > 20 kHz : siêu âm

Tính chất vật lý của âm thanh

Trang 9

 Tần số :

 Với cùng mức âm (dB) ở các tần số khác nhau, sự cảm nhất về độ ồn khác nhau

 Độ ồn được đo lường bằng phons

• 50 phons tương ứng với các mức âm ở tần số

Trang 13

Thời gian :

 Thời gian tiếp xúc tiếng ồn :

• Ồn liên tục : liên tục, thay đổi, hay

cách quãng

• Ồn xung động : độ ồn tăng đột ngột

rồi giảm nhanh Loại ồn này rất khó

đo đạc đánh giá nguy cơ thính lực

• Trong môi trường lao động thường

gặp cả hai loại ồn trên

Tính chất vật lý của âm thanh

Trang 14

A – ĐƠN ÂM chỉ có 1 tần số

Ví dụ : âm thoa

B – ĐA ÂM – nhiều tần số

Ví dụ : máy bay phản lực, máy in

C – XUNG ĐỘNG ÂM

Trang 15

III Điếc do ồn

Trang 16

âm thanh đến tai trong

thanh, gồm ốc tai được lót bằng

những tế bào có lông mịn (tế bào

Corti) và chứa chất dịch

Trang 20

Cơ chế tự bảo vệ của tai

tiếng ồn lớn

tiếp của sóng âm vào màng nhĩ

tiếng ồn lớn => khớp xương ống tai cứng lại => giảm tác động truyền ầm

Trang 21

Cơ chế điếc do ồn

thanh quá cao làm tổn thương

những tế bào cảm giác nằm ở phần nền của ốc tai, nơi cảm nhận những

âm thanh có tần số cao

Trang 24

Đặc điểm của bệnh điếc do ồn

 Không phải điếc dẫn truyền, nhưng là điếc do thần kinh cảm giác, ảnh hưởng chủ yếu các tế bào cảm giác ở tai trong

 Gia tăng theo mức âm tiếp xúc và thời gian

tiếp xúc nghề nghiệp

 Thính lực bị ảnh hưởng nhiều nhất ở tần số

3000-4000 Hz

 Ảnh hưởng khả năng hiểu câu nói

 Hầu như ảnh hưởng cả hai lỗ tai

 Khi ngưng tiếp xúc, tổn thương điếc không tiến triển thêm

Trang 25

Dose-Response Between Occupational Sound Levels and Percentage of

Workers with Impaired Hearing for Different Age Groups

Trang 26

Dose-Response Between Occupational Sound Levels and Percentage of

Workers with Impaired Hearing for Different Age Groups

… Noise exposed factory workers General population

Trang 28

 Tình trạng giảm thính lực trước đó không làm lỗ tai nhạy cảm hơn với tiếng ồn

 Tiếp xúc liên tục trong nhiều năm

có hại hơn là tiếp xúc ngắt quãng

để cho lỗ tai có thời gian nghỉ ngơi, hồi phục

Đặc điểm của bệnh điếc do ồn

Trang 29

Tác động của bệnh điếc

bằng sự giảm sức nghe đối với

những đối thoại bình thường trong môi trường ồn ào Thường giảm

sức nghe đối với những phụ âm

trước

 Có cảm giác o o trong lỗ tai

Trang 31

Đặc điểm điếc do tiếng ồn

 Jokes about deafness are legion - from

accounts of the man who, bragging about his new hearing aid and asked by his

friend, "What kind is it?" responds by

looking at his watch and saying, "Half past three," to the one about the British Army message that begins, "We are going to

advance; send reinforcements," and

reaches the end of the line as, "We are

going to a dance; send three or four

pence."

Trang 33

Những tác hại khác của tiếng ồn

 Tiếng ồn xung (impulsive noise)

• Vượt khả năng tự bảo vệ của tai

• Gây thủng màng nhĩ, ù tai, điếc tạm thời

• Gây tăng tiết adrenalin -> cao huyết áp

 Gia tăng nguy cơ tai nạn lao động do

Trang 35

Dose-Response Relationship Between Noise Level and Annoyance

Trang 36

Tiếng ồn tương đương dBA

việc

• 0,5 giờ ở lò dập với mức âm là 105 dB

• 4 giờ ở đẽo búa với mức âm 95 dB

• 1,5 giờ hàn với mức ồn 90 dB

• 1 giờ chỉ có tiếng ồn do động cơ 87 dB

Trang 37

37

Trang 40

IV 7 bước thực hiện chương trình phòng chống điếc nghề

nghiệp

1 Nhận biết, đo đạc và giám sát

môi trường lao động

Dụng cụ đo tiếng ồn Phương pháp đo đạc và lấy mẫu

Thang chia độ Giới hạn tiếp xúc cho phép

Trang 41

Mục đích giám sát môi trường lao động

 Để xác định phân xưởng có tiếng ồn

 Để xác định xem tiếng ồn có vượt mức cho

phép không

 Để xác định số người lao động có tiếp xúc để đưa vào chương trình phòng chống điếc nghề nghiệp

 Để phân loại mức độ tiếp xúc của người lao

động nhằm đưa ra những biện pháp kiểm soát

và bảo vệ phù hợp

 Để xác định nguồn gây ra tiếng ồn để có biện pháp kiểm soát phù hợp

 Để đánh giá hiệu quả của những biện pháp

kiểm soát tiếng ồn

Trang 42

Dụng cụ đo tiếng ồn

Đo đạc môi trường (cơ bản)

 Dụng cụ : máy đo tiếng ồn môi trường

• Đo độ ồn tuyến tính trong giới hạn nghe của

con người

• Có 2 chế độ đáp ứng trong dụng cụ đo : Đáp

ứng nhanh (125ms) và đáp ứng chậm (1s), có nghĩa là kim chỉ thị sẽ đạt 63% tình trạng tĩnh sau cùng sau 125ms hoặc 1 s Thông thường, nên chọn chế độ đáp ứng chậm để đạt được

kết quả đo có ý nghĩa, đặc biệt khi tiếng ồn

dao động quá nhanh, khi đó chọn chế độ đáp ứng chậm thì kim chỉ thị sẽ dao động ít hơn

Trang 43

Dụng cụ đo tiếng ồn môi trường gồm có :

microphone

bộ phóng đại tần số có chọn lọc

Kim hiển thị

Tiếng ồn đo được tính bằng đơn vị dB SPL

Có thể có thêm chức năng tính thời gian tiếp xúc trung bình TWA tự động

Trang 44

 Phương pháp đo : bằng cách đi khảo sát môi trường lao động

• Để sàng lọc những nơi có tiếng ồn, có

thể dùng phương pháp đo đạc môi

trường, từ đó ước tính thời gian tiếp xúc Những kết quả sơ khởi này giúp quyết

định có cần khảo sát tiếp theo không

đánh dấu tiếng ồn

Dụng cụ đo tiếng ồn

Trang 46

Khảo sát sự tiếp xúc tiếng ồn trên người lao động : dụng cụ định liều cá nhân

 Dụng cụ đo đạc tiếng ồn môi trường được áp

dụng đối với tiếng ồn liên tục, và trong những trường hợp người lao động đứng một chỗ trong suốt ca lao động

 Dụng cụ đo định liều cá nhân được áp dụng đối với tiếng ồn không liên tục, thay đổi, có ồn xung động, hoặc khi người lao động di chuyển thường xuyên trong ca lao động

Dụng cụ đo tiếng ồn

Trang 47

Dụng cụ đo liều lượng cá nhân

 Nếu kết quả đo đạc môi trường cho thấy

độ ồn có khả năng vượt quá giới hạn cho phép thì phải tiến hành đo đạc độ ồn tiếp xúc cá nhân trên mẫu đại diện

 Dụng cụ định liều cá nhân sẽ đo và lưu trữ

độ ồn trong suốt thời gian tiếp xúc và tính toán kết quả theo % liều lượng hoặc TWA

Dụng cụ đo tiếng ồn

Trang 48

Vị trí của microphone rất quan trọng trong việc ước tính sự tiếp xúc cá nhân

Microphone phải được đặt ở phần giữa vai phía gần nhất với tiếng ồn, song song với mặt phẳng vai

Trang 49

Khảo sát kỹ thuật tiếng ồn :

 Dụng cụ : máy phân tích băng tần bát độ :

• Hai phương pháp đo môi trường và đo cá nhân có

những hạn chế do chỉ đánh giá được độ ồn tính bằng decibel, trong khi có những tiếng ồn có nhiều tần số khác nhau, và lỗ tai người cũng nhạy cảm hơn với một số dải băng tần

• Vì vậy, việc khảo sát tiếng ồn trên nhiều băng tần khác nhau giúp đánh giá một cách đầy đủ hơn nguy

cơ đối với thính lực Máy phân tích băng tần bát độ chia các tần số khác nhau của tiếng ồn thành quãng

8 và đo độ ồn tại tần số trung tâm của dải băng tần

Dụng cụ đo tiếng ồn

Trang 50

Khảo sát kỹ thuật tiếng ồn :

 Dụng cụ:máy phân tích băng tần bát độ :

• Đo cường độ tiếng ồn ở nhiều tần số khác nhau

• Giúp phân tích tiếng ồn phát sinh từ máy hoặc

từ quy trình sản suất ở nhiều tần số khác nhau

• Những thông tin trên rất cần thiết cho việc

hoạch định các biện pháp kiểm soát tiếng ồn,

chọn lựa và ưu tiên các biện pháp cần được thực hiện trước, bởi vì tiếng ồn có tần số khác nhau cần những biện pháp kiểm soát khác nhau

Dụng cụ đo tiếng ồn

Trang 51

Máy phân tích băng tần bát độ

Trang 52

Thang chia độ

chia độ nhạy cảm với tiếng ồn ở

những tần số khác nhau Thang chia

độ gồm có A, B, C

Trang 53

 Thang A :

• Thường được chọn để đo tiếng ồn công nghiệp

• Thang này nhạy cảm với những tiếng ồn có tần

Trang 54

Dose-Response Between Occupational Sound Levels and Percentage of

Workers with Impaired Hearing for Different Age Groups

… Noise exposed factory workers General population

Trang 55

Giới hạn tiếp xúc cho phép

Giới hạn này, theo quy định của Bộ Y

Tế Việt Nam, là 85dB theo thang A

cho trung bình 8 giờ tiếp xúc (85

dBA TWA8) Trên mức này được xem

là có nguy cơ

140 dB cho bất kỳ thời gian tiếp xúc

Trang 56

 Giới hạn tiếp xúc ngắn hạn (STEL) :

• Không được vượt quá 100 dBA cho thời

gian tiếp xúc là 15 phút, mặc dù TWA8 vẫn nằm trong giới hạn cho phép

Giới hạn tiếp xúc cho phép

Trang 57

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

 Bước 1 : thành lập hệ thống giám sát

• Xác định nơi cần lấy mẫu

• Xác định số công nhân trong mẫu đại diện cho

từng loại công việc

 Bước 2 : thông báo cho người lao động

• Ngày và giờ tiến hành lấy mẫu

• Người lao động cần được thông báo thực hiện

các thao tác trên máy trong trong điều kiện lao động bình thường

• Hướng dẫn vị trí đặt dụng cụ đo và microphone

Trang 58

 Bước 3 : định chuẩn máy đo :

• Máy đo độ ồn phải được định chuẩn trước và sau mỗi lần đo

 Bước 4 : tiến hành đo độ ồn tiếp xúc bằng máy định liều cá nhân :

• Cần lấy mẫu nguyên ca lao động

Cách lẫy mẫu đo độ ồn cá nhân

Trang 59

 Bước 5: Đo đạc độ ồn môi trường:

• Chọn thang A, chế độ chậm

• Đặt micro cách thân người 1 sải tay, không

đứng chắn đường truyền của tiếng ồn,

microphone được đặt trong vòng 30 cm cách lỗ tai tiếp xúc tiếng ồn gần nhất của người công nhân

• Tùy theo hướng dẫn của nhà sản xuất, có thể

đặt micro thẳng góc với nguồn ồn hoặc hướng

về nguồn ồn

• Lấy nhiều kết quả cho mỗi thao tác trong ca lao

động, lấy kết quả cao nhất tại mỗi nơi làm việc

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 60

 Bước 6 : tính toán độ ồn tiếp xúc

• Với máy đo cá nhân, độ ồn tiếp xúc trung bình

trong 8 giờ làm việc sẽ được tính tự động trong

máy, quy ra đơn vị %

• Với máy đo môi trường :

• Độ ồn tiếp xúc =

100(C1/T1 + C2/T2 + + Cn/Tn)

• C: thời gian mà người lao động tiếp xúc tiếng ồn ở

mỗi cường độ dB khác nhau

• T: Thời gian tiếp xúc cho phép ở mỗi cường độ dB

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 61

 Bước 6 : ví dụ – kết quả đo độ ồn trên một công nhân được biểu hiện như sau :

• 87 dBA trong 4 giờ tiếp xúc (cho phép 5 giờ ở

mức độ này)

• 90 dBA trong 2 giờ ( cho phép 2 giờ)

• 80 dBA trong 2 giờ (cho phép 25.4 giờ)

Trang 62

 Bước 7 : đánh giá kết quả

• Giới hạn tiếp xúc cho phép là 50% hay

85 dB TWA 8 Kết quả đo đạc cho thấy người công nhân đại diện này đã vượt quá mức tiếp xúc cho phép, vì vậy, chủ doanh nghiệp cần thực hiện các biện

pháp kiểm soát được đề nghị ở bước 7 như sau

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 63

 Bước 7 : đánh giá kết quả :

• Với máy đo độ ồn dao động từ 80 – ít

nhất 130 dBA : nếu kết quả đo được

vượt quá 50% hoặc 85 dBA TWA8, trong trường hợp này, chủ doanh nghiệp cần phải đưa những người lao động có nguy

cơ vào chương trình phòng chống bệnh điếc nghề nghiệp

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 64

 Bước 7 : đánh giá kết quả :

• Đối với máy đo tiếng ồn trong khoảng

90 –ít nhất 140 dBA : nếu kết quả đo

đạc vượt quá 100% hoặc 90 dBA TWA8, chủ doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật và hành chánh để kiểm

soát tiếng ồn, đồng thời đưa những

người lao động có nguy cơ vào chương trình phòng chống điếc nghề nghiệp

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 65

 Bước 7 : đánh giá kết quả

• Đối với máy đo tiếng ồn trong khoảng 90 –ít nhất 140 dBA : nếu kết quả đo đạc vượt quá 800% hoặc 105 dBA TWA8, người lao động có nguy cơ phải được bảo vệ tai bằng hai phương tiện sử dụng cùng lúc, nút tai và mũ chụp tai, chủ doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp

kỹ thuật và hành chánh để kiểm soát tiếng ồn, đồng thời đưa những người lao động có nguy

cơ vào chương trình phòng chống điếc nghề

nghiệp

Cách lẫy mẫu đo độ ồn

Trang 66

III.2 Thực hiện các biện pháp

kỹ thuật và hành chánh để

kiểm soát tiếng ồn

IV Các bước thực hiện

chương trình phòng chống

điếc nghề nghiệp

Trang 67

 Nguyên tắc :

• Loại bỏ tiếng ồn trước tiên

• Nếu không được, di chuyển người lao

động ra khỏi nơi tiếp xúc

Các biện pháp kiểm soát

tiếng ồn

Trang 68

Các biện pháp kiểm soát

tiếng ồn

Trang 69

Vách ngăn gián đoạn

đường truyền tiếng ồn

Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Trang 70

Cách ly toàn bộ máy móc

gây ra tiếng ồn

Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Trang 73

Máy phát ra rung động làm rung sàn nhà gây ra tiếng ồn Trong trường hợp này, sử dụng vách ngăn

để gián đoạn đường truyền tiếng ồn không hiệu quả

do tiếng ồn được truyền qua sàn nhà

Trang 75

Giải pháp :

Cách ly máy sẽ làm giảm sự truyền tải rung động xuống sàn nhà,

làm giảm tiếng ồn

Hoặc cách ly văn phòng kế cận khỏi sàn nhà

để giảm ảnh hưởng truyền rung từ sàn nhà

Có thể lắp đặt vật liệu hấp thu rung động ở vách ngăn bên phía

có máy

Trang 76

 Việc đánh giá tính khả thi của những biện

pháp kỹ thuật kiểm soát tiếng ồn cần phải tính đến những chi phí như sau :

• Nhận biết từng nguồn gây ồn và sự đóng góp của nó

vào tiếng ồn chung

• Đánh gia những biện pháp kiểm soát kỹ thuật : giá

mua vật liệu, vận hành, dịch vụ, bảo trì

 Việc đánh giá nêu trên cần có sự tham gia của các kỹ sư sản xuất, kỹ sư chuyên trách vệ sinh lao động, an toàn, và cả những công nhân vận hành và bảo trì máy

 Có khi cũng phải cần đến sự tham vấn kỹ

thuật bên ngoài

Các biện pháp kiểm soát

tiếng ồn

Trang 77

 Trong quá trình thiết kế, lắp đặt thiết

bị kiểm soát tiếng ồn, cần phải lưu ý yếu tố lao động học (ergonomics) để bảo đảm hiệu quả lao động cao

Trang 78

Những biện pháp hành chánh

 Gồm có thay đổi giờ giấc làm việc để làm giảm tiếp xúc tiếng ồn

 Ví dụ :

• Vận hành những máy móc gây ồn vào ca 2 hoặc ca 3

để làm giảm số người tiếp xúc.

• Chuyển những công nhân mà sự tiếpp xúc đã vượt quá giới hạn cho phép qua bộ phận sản xuất khác ít hoặc không có tiếng ồn Biện pháp này thường

không thực tế, bởi vì trong hợp đồng lao động ít khi

có sự thoả thuận chuyển đổi công việc, ngoài ra,

biện pháp này còn làm gia tăng số người lao động tiếp xúc nguy cơ

• Một biện pháp khả thi khác là bố trí nơi nghỉ ngơi

giữa giờ, và nơi nghỉ trưa cách biệt hoàn toàn với

tiếng ồn, như vậy thính lực có thời gian phụchồi

Trang 79

3 Theo dõi và đánh giá

thính lực

IV 7 bước thực hiện chương trình phòng

chống điếc do ồn

Trang 80

Theo dõi và đánh giá thính lực

 Vì mục đích bảo vệ sức khỏe người lao động, và cũng là cho lợi ích của doanh nghiệp, đo thính lực cho người lao động tiếp xúc với tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép cần được thực hiện ở những

thời điểm sau :

• Đo thính lực trước tuyển dụng

• Đo thính lực trước khi phân công làm việc tại nơi tiếp

xúc tiếng ồn

• Đo thính lực định kỳ mỗi năm trong thời gian người lao động làm việc tại nơi có tiếp xúc tiếng ồn.

• Đo thính lực khi kết thúc nhiệm vụ tại nơi có tiếng ồn

• Đo thính lực khi nghỉ việc

Trang 81

n Đo thính lực được thực hiện bằng

cách đo thính lực dẫn truyền, đơn âm

Trang 82

 Đo thính lực ban đầu :

• Thực hiện trước tuyển dụng hoặc trong

vòng 30 ngày sau khi tuyển dụng cho những người lao động được đưa vào

chương trình phòng bệnh điếc nghề

nghiệp

• Người lao động cần được thông báo

không nên tiếp xúc tiếng ồn trên mức

85 dBA trong ít nhất 12 giờ trước khi đo thính lực

Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Trang 83

 Theo dõi thính lực :

• Thực hiện hàng năm

• Đo trong ca lao động bình thường

• Mục đích là để phát hiện những thay đổi

so với kết quả thính lực ban đầu

Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Trang 84

 Đo thính lực lập lại :

• Khi kết quả theo dõi thính lực cho thấy có sự thay đổi ngưỡng nghe bằng hoặc hơn 15dB ở tần số 500, 1000, 2000, 3000, 4000, or 6000

Hz, nên thực hiện lại ngay một thính đồ khác

để xác định xem sự thay đổi này là bềnn vững hay nhất thời

• Nếu kết quả đo thính lực lặp lại vẫn cho thấy

có sự thay đổi ngưỡng nghe so với ban đầu, người lao động cần được thông báo rằng tiính lực của họ đã bị suy giảm, cần làm thêm một

số lần đo giám định

Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w