1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống phân phối và hệ thống bán lẻ hiện đại

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án môn học GVHD: Đặng Thị Kim Thoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm 1.2 Vị trí chức bán lẻ kênh phân phối 1.3 Phân loại nhà bán lẻ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm 1.4 Hệ thống siêu thị .5 1.4.1 Đặc điểm hệ thống siêu thị .11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng hệ thống bán lẻ Việt Nam 13 2.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam 15 2.1.1 Thực trạng nhân tố tác động đến hệ thống phân phối bán lẻ đại Việt Nam 15 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ đại Hà Nội 18 2.3.1 Cung vượt cầu 18 2.3.2 Cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước 19 2.3.3 Bài học rút 19 KẾT LUẬN 22 SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Đề án môn học GVHD: Đặng Thị Kim Thoa LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống bán lẻ giới văn minh đại ngày kết “cách mạng” thương mại diễn mạnh mẽ từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước phương tây sau lan tỏa tồn giới Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa giới diễn nhanh chóng làm tăng mức sống, tăng thu nhập người tiêu dùng động lực thúc đẩy nhu cầu mua sắm sản phẩm dịch vụ cách thức để thỏa mãn nhu cầu mua sắm Đối với nhà phân phối xu hướng thức hội cho thị trường mở Sự canh tranh mạnh mẽ hệ thống phân phối truyền thống hệ thống phân phối đại thể sinh động qua tranh da dạng qua phương thương mại ngày Nhưng hết ngự trị hình thức kinh doanh thương mại đại Hệ thống chuỗi cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại thương mại điện tử bán lẻ… Phát hệ thống bán lẻ đại Hà Nội bối cảnh nước thực công đổi mới, tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập với khu vực giới đòi hỏi thực tế khách quan Theo hệ thống phân loại WTO, dịch vụ bao hàm hoạt động kinh tế rộng lớn, gồm 12 ngành với 155 phân nghành dịch vụ khác Tuy nhiên, xét góc độ đóng góp vào GDP tạo việc làm ngành dịch vụ lại có vai trị quan trọng khơng nước ta mà cịn kinh tế khác Trong năn gần đây, ngành dịch vụ phân phối, đăc biệt dịch vụ bán lẻ Hà Nội có tham gia nhà đầu tư nước làm thay đổi diện mạo nghành kinh doanh bán lẻ đại thành phố SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có định nghĩa thừa nhận rộng rãi sau: Trong “Quản trị Marketing”, Phillip Kotler đưa định nghĩa: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, khơng mang tính thương mại Trong “Retail management”, Micheal Levy định nghĩa: Bán lẻ loạt hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ bán cho người tiêu dùng mục đích sử dụng cho cá nhân gia đình Như hiểu nhà bán lẻ hay công ty bán lẻ nhà công ty thương mại mà tổng doanh thu chủ yếu từ hoạt động bán lẻ mang lại Bất kể tổ chức (nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) bán cho người tiêu dùng cuối làm chức bán lẻ 1.2 Vị trí chức bán lẻ kênh phân phối Vị trí bán lẻ Các nhà sản xuất thường đưa hàng hóa thị trường thơng qua kênh phân phối Các nhà bán lẻ nằm vị trí cuối kênh phân phối Họ mua lại hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà nhập nhà bán buôn để bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Người bán lẻ người quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng ma hoạt động đại lý mua hàng cho công chúng cách xác định, lựa chọn hàng hóa, thỏa thuận mức giá với nhà cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho tất người xã hội Chức bán lẻ: Bán lẻ khâu trình phân phối nên đảm nhiệm đầy đủ chức phân phối Tuy nhiên đặc thù kênh cuối đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng nên bán lẻ mang số đặc điểm riêng SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Thứ nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi Nhà bán lẻ người trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng nên thu thập thông tin nhu cầu, thị hiếu khách hàng… để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Những thông tin nhà bán lẻ cần thiết để người sản xuất nắm bắt phản hồi từ phía khách hàng, kịp thời cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ hai kích thích tiêu thụ, cung cấp thơng tin hàng hóa cho người tiêu dùng Các nhà bán lẻ tự tiến hành biện pháp xúc tiến bán hàng riêng để tăng doanh thu bán lẻ Đồng thời, họ đóng vai trị người chuyển thơng điệp quảng cáo thông tin khuyến nghị nhà sản xuất đến người tiêu dùng Thứ ba hoàn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người mua Tại cửa hàng bán lẻ siêu thị, số mặt hàng lên tới 15.000 từ 500 nhà sản xuất khác Việc xếp phân loại giúp người tiêu dùng có lựa chọn phong phú sản phẩm với đủ thương hiệu, kiểu dáng, giá cả… Bên cạnh đó, dù nhà bán lẻ nhận hàng hóa hồn thiện từ người sản xuất hay nhà bán buôn đặc thù ngành bán lẻ, nhà bán lẻ phải tiến hành sơ chế, đóng gói…để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp Thứ tư lưu kho bãi: Đây chức quan trọng người bán lẻ để đảm bảo ln có hàng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Người tiêu dùng dễ dàng mua nhiều hàng hóa vào nơi lúc Ngồi ra, số hoạt động sản xuất có tính thời vụ, cịn tiêu dùng diễn quanh năm, cần tới chức dự trữ hàng hóa người bán lẻ Thứ năm cung cấp dịch vụ hỗ trợ: nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng mua sử dụng sản phẩm hơn, biện pháp cho người mua trả chậm, mời sử dụng hàng thử, tư vấn sẵn sàng cung cấp thêm thông tin sản phẩm SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A 1.3 Phân loại nhà bán lẻ Kinh tế xã hội ngày phát triển, hoạt động bán lẻ thực nhiều hình thức khác đa dạng nên việc phân loại chúng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, dựa vào tính chất chủng loại hàng hóa bán, quan tâm tương đối giá cả, tính chất phục vụ, loại cửa hàng mức độ tập trung cửa hàng phân loại mơ hình cửa hàng bán lẻ sau: 1.3.1 Khái niệm Cho đến Việt Nam chưa có tài liệu thức đưa khái niệm hệ thống bán lẻ đại Tuy nhiên dựa vào tính chất kênh phân phối bán lẻ chia làm loại hệ thống bán lẻ hệ thống bán lẻ truyền thống bán lẻ đại Hệ thống bán lẻ đại có mơ hình tiêu biểu cửa hàng tiện dụng (convenience store), siêu thị nhỏ (mini-super), siêu thị (supermarket), đại siêu thị (hypermarket), cửa hàng bách hoá lớn (department store), cửa hàng bách hoá thông thường, cửa hàng đại hạ giá (hard discounter), trung tâm thương mại (commercial center, shopping mall) Như hệ thống bán lẻ đại khác biệt với hệ thống bán lẻ truyền thống phương pháp quản lý kinh doanh, cách trí cửa hàng, phong cách phục vụ 1.3.2 Đặc điểm ● Hệ thống bán lẻ áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service) tự chọn: Điển hình hệ thống bán lẻ đại mơ hình siêu thị Khi nói đến siêu thị người ta không nghĩ tới "tự phục vụ", phương thức bán hàng siêu thị sáng tạo ra, ứng dụng nhiều loại cửa hàng bán lẻ khác phương thức kinh doanh chủ yếu xã hội văn minh công nghiệp Ta cần phân biệt phương thức tự chọn tự phục vụ: + Tự phục vụ: khách hàng xem xét chọn mua hàng, bỏ vào giỏ xe đẩy đem tốn quầy tính tiền đặt gần lối vào Người bán vắng bóng q trình mua hàng SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A + Tự chọn: khách hàng sau chọn mua hàng hoá đến chỗ người bán để trả tiền hàng, nhiên q trình mua có giúp đỡ, hướng dẫn người bán Tại trung tâm thương mại cửa hàng bách hóa có nhân viên giúp đỡ sẵn sàng cung cấp thông tin cho khách hàng Tuy nhiên điểm khác biệt phương thức bán hàng đại tính tự chủ thoải mái lựa chọn khách hàng đặt lên hết Chính thức đời từ năm 1930, tự phục vụ trở thành công thức chung cho ngành công nghiệp phân phối nước phát triển Tự phục đồng nghĩa với văn minh thương nghiệp đại Nó có nhiều ưu điểm so với cách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp tiết kiệm chi phí bán hàng, đặc biệt chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng (thường chiếm tới 30% tổng chi phí kinh doanh) Tự phục vụ giúp người mua cảm thấy thoải mái tự lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà khơng cảm thấy bị ngăn trở từ phía người bán Do áp dụng phương thức tự phục vụ, giá siêu thị hay cửa hàng tiện lợi niêm yết rõ ràng để người mua tốn công mặc cả, tiết kiệm thời gian Ngoài ra, phương thức toán cửa hàng bán lẻ đại thuận tiện Hàng hóa gắn mã vạch, mã số đem quầy tính tiền cửa vào, dùng máy quét scanner để đọc giá, tính tiền máy tự động in hóa đơn Hình ảnh quầy tính tiền tự động ln biểu tượng cho cửa hàng tự phục vụ Đặc điểm đem đến cảm giác thoải mái, hài lòng, tự tin thỏa mãn cao cho người mua sắm Có thể khẳng định phương thức tự phục vụ điểm ưu việt hình thức bán lẻ đại “đại cách mạng" lĩnh vực thương mại bán lẻ 1.4 Hệ thống siêu thị Tại Việt Nam, siêu thị lần xuất thành phố Hồ Chí Minh Cơng Ty xuất nhập nông sản tiêu thủ công nghiệp vũng tàu khai trương Minimart vào tháng 10-1993 Minimart có qui mơ nhỏ, số lượng mặt hàng bay bán doanh thu ngày thấp, chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng nước SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Những năm sau đó, số siêu thị lớn xuất khu vực trung tâm lan dần ven đô thành phố Hồ Chí Minh Gị Vấp, Tân Bình… Hai siêu thị lần khai trương Hà Nội la siêu thị trung tâm thương mại số ĐinhTiên Hoàng (1-1995) siêu thị Minimart tầng hai chợ Hơm(3-1995) Đến cuối năm 1995 Việt nam có 10 siêu thị lớn nhỏ nằm tỉnh thành nước Từ năm 2006-nay trải qua hai thời thàn công kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 2011-2015, kinh tế Việt Nan đạt thành tựu ấn tượng, tăng trưởng king tế nhanh, ổn định Thu nhập mức sống người dân nâng cao, môi trường xã hội tạo nhiều điều kiện cho hệ thống siêu thị Việt Nam hình thành phát triển, thành phố lớn đô thị nước Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng số thành phố khác Theo số liệu thống kê thương mại tính đến tháng 9-2010, số lượng siêu thị nước lên đến 486 siêu thị nhiều gấp 32,5 lần so với trước 10 năm Hơn năm 2006 siêu thị có 13 tỉnh thành số lên tới 32 tỉnh thành dọc theo chiều dài đất nước Bảng 1.1: Tình hình mở siêu thị từ năm 2006 - 2014 Năm Hà nội TPHCM Địa phương khác Tổng 2006 14 2007 2 2008 12 2009 16 2010 10 2011 12 2012 10 11 24 2013 16 27 2014 14 18 15 47 Theo số liệu bảng 1.1 trừ năm 2007 năm 2010, số lượng siêu thị mở giảm, lại số lượng siêu thị mở tăng liên tục qua năm, đăc biệt từ năm 2010 trở lại số lượng siêu thị mở tăng nhanh chóng bùng phát vào năm 2014 vơi 47 siêu thị đời phạm vi nước Chỉ riêng Hà nội thành phố HCM năm 2014 mở thêm 32 siêu thị, chiếm tới 68% số siêu thị mở nước năm Đến siêu thị Việt Nam tập chung chủ yếu Hà Nội TPHCM với trêm 70% số siêu thị nước Hai thành phố loại khác Hải Phịng Đà Nẵng có số lượng siêu thị đáng kể (tương ứng 4% 2% tổng số siêu thị nước) SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Như với tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa kinh tế số lượng siêu thị Việt Nam tăng lên nhanh chóng thời gian qua góp phần hình thành nên phân phối bán lẻ đại đất nước thỏa mãn nhu cầu mua sắm người dân thành phố lớn trung tâm cơng nghiệp có mức thu nhập trung bình trở lên Biểu đồ 1.1: Phân bố lượng siêu thị địa phương nước năm 2014 Trải qua 10 năm hình thành phát triển, hệ thơng siêu thị Việt Nam hoạt động với nhiều qui mô khác Phần lớn 265 siêu thi kể có diện tích mặt kinh doanh q nhỏ, số lượng hàng hóa bay bán ít, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách hàng nghèo nàn, chưa đáp ứng tiêu chuẩn siêu thị qui định Qui chế siêu thị, trung tâm thương mại Bảng 1.2: Phân hạng siêu thị theo qui chế hành Hạng Hạng1 Hạng2 Hạng3 Loại hình Siêu thị kinh doanh tổng hợp Tiêu chuẩn tối thiểu Diện tích kinh Số lượng tên hàng doanh (m2) 5.000 20.000 Siêu thị chuyên doanh Siêu thị kinh doanh tổng hợp 1.000 2.000 2.000 10.000 Siêu thị chuyên doanh Siêu thị kinh doanh tổng hợp 500 500 1.000 4.000 Siêu thị chuyên doanh 200 500 Đối chiếu với tiêu chuẩn phân hạng siêu thị Việt Nam qui chế siêu thị nước có khoảng 33% chưa đáp ứng tiêu chẩn phân hạng siêu SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A thị , 44,7% số lượng siêu thị thuộc chuẩn hạng 3, 11,7% thuộc hạng có khoảng 10,6% siêu thị đạt hạng1 Các siêu thị Việt Nan có nhiều loại mơ hình tổ chức khác nhau: - Mơ hình siêu thị độc lập: loại hình siêu thị có qui mơ nhỏ hoăc nhỏ chủ yêu doanh nghiệp tư nhân mở cách tự phát Hoạt động loại siêu thị mang tính đơn lẻ, thương nhân mạnh mặt hàng kinh doanh mặt hàng đấy, khơng có liên kết với siêu thị khác để bổ sung nguồn hàng cho Đăc biệt hàng hóa siêu thị chủ yếu lấy từ chợ bán buôn nguồn hàng nhập Sự liên kết không chặt chẽ, hàng hóa khơng đa dạng chủng loại giá cao - Mơ hình siêu thị dạng chuỗi: mơ hình mà doanh nghiệp mở hai nhiêu siêu thị địa điểm khác nhau, kinh doanh mặt hàng tương tự chịu thống quản lý Theo mơ hình người tiêu dùng khơng phải đến siêu thị mà đến siêu thị chỗi siêu thị Kinh doanh theo mơ hình chuỗi siêu thị thành viên hỗ trợ lẫn để huy động hàng hóa với khố lượng lớn, với giá canh tranh, tranh thủ chương trình khuyến mại hỗ trợ từ phía nhà sản xuất - Mơ hình đại siêu thị cửa hàng kho tập đoàn bán lẻ nước ngoài: thời gian qua thị trường bán lẻ Việt Nam có góp mặt số tập đoàn phân phối lớn giới Thời gian qua, tập đoàn Metro Cash and Carry khai trương trung tâm Cash and Carry ( thực chất loại hàng kho hàng) TPHCM, Cần Thơ, Hà nội Ngồi ra, khu cơng nghiệp Biên Hịa tỉnh Đồng Nai đại siêu thị với tổng diện tích 20.000m2, tổng vốn đầu tư 20 triệu USD siêu thi BigC tập đồn Bourbon Hàng hóa siêu thị: Với mục tiêu để người tiêu dùng “mua hàng hóa cần thiết cho mái nhà ” siêu thị Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp để đưa số lượng chủng loại hàng hóa cao siêu thị - Về tập hợp hàng hóa: hàng hóa siêu thị Việt Nam chủ yếu ngồn hàng nhập sản xuất nước với xu hướng tăng tỉ trọng hàng sản xuất nước - Về chất lượng hàng hóa: qua điều tra đánh giá ban đầu người tiêu dùng đánh giá cao chất lượng hàng hóa siêu thị họ đến với siêu thị lý chất lượng SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A hàng hóa đảm bảo Hầu hết hàng hóa bày bán siêu thị có nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ nhãn mác kiểm tra chất lượng cách nghiêm ngặt Tuy nhiên có tượng người tiêu dùng mua phải hàng hóa hết hạn sử dụng chất lượng giảm sút cơng tác vận chuyển bảo quản Ngồi nhiều siêu thị tỉ lệ hàng hóa Trung Quốc khơng nguồn gốc rõ ràng bày bán nhiều, gây tâm lý e ngại cho người tiêu dùng - Về tỷ lệ hàng Việt nam siêu thị: Trải qua trình phát triển doanh nghiệp kinh doanh siêu thị thay đổi cách nhận thức xác định khách hàng mục tiêu Khi đời khách hàng siêu thị người nước người Việt Nam có thu nhập cao đối tượng khách hàng siêu thị mở rộng đến người có thu nhập trung bình Chính vậy, siêu thị đưa vào kinh doanh loại hàng hóa Viêt Nam chất lượng cao với giá hợp lý, xóa bỏ quan điểm “siêu thị siêu giá” vốn khơng cịn thích hợp thời kỳ Biểu đồ 1.2: lý khách hàng đến với siêu thị Đi tiên phong thực hiên chiến lược “nội địa hóa” hàng hóa siêu thị chuỗi siêu thị Co.op Mart TPHCM, giai đoạn đầu tỉ lệ hàng nước đạt 20-30% Đến giai đoạn số đạt tới 80-90% Đến hết năm 2014, Co.op Mart chiếm lĩnh 50% thị phần kinh doanh siêu thị TPHCM “bạn đồng hành” nhiều nhà sản xuất hàng Việt Nam chất lượng cao SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Chuỗi siêu thị Maximark với năm hình thành phát triển hiên kinh doanh 25.000 mặt hàng tỉ lệ hàng nội địa chiếm 70% Đây bí giúp cho siêu thị thu hút đông đảo khách hàng vào mua sắm ngày giá trị hóa đơn tốn ln mức cao Đi tiên phong thực hiên chiến lược “nội địa hóa” hàng hóa siêu thị chuỗi siêu thị Co.op Mart TPHCM, giai đoạn đầu tỉ lệ hàng nước đạt 20-30% Đến giai đoạn số đạt tới 80-90% Đến hết năm 2014, Co.op Mart chiếm lĩnh 50% thị phần kinh doanh siêu thị TPHCM “bạn đồng hành” nhiều nhà sản xuất hàng Việt Nam chất lượng cao Chuỗi siêu thị Maximark với năm hình thành phát triển hiên kinh doanh 25.000 mặt hàng tỉ lệ hàng nội địa chiếm 70% Đây bí giúp cho siêu thị thu hút đông đảo khách hàng vào mua sắm ngày giá trị hóa đơn tốn ln mức cao SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Bảng 1.3: Tỷ lệ hàng hóa Việt Nam số siêu thị Nhóm ngành hàng Chung nghành hàng Thực phẩm Quần áo, giày dép Bánh kẹo Gia vị Hóa mỹ phẩm Nước giải khát Siêu thị thị Siêu thị thị Siêu thị thi Co.opmart 85 90 90 75 90 85 90 Citimart 70 70 80 50 60 80 90 Maximark 75 90 70 75 90 90 90 Siêu thị BigC 95 90 90 90 95 95 95 - Về giá hàng hóa siêu thị: giá vấn đề người tiêu dùng quan tâm Theo kết điều tra cho thấy giá hàng hóa siêu thị Việt Nam cao giá loại sản phẩm áy bán chở truyền thống hàng bách hóa Mức độ chênh lệch giá siêu thị hàng 10-15% với chợ truyền thống 10-25% - Về việc xây dựng mặt hàng đặc trưng cho siêu thị: siêu thị nơi kinh doanh hàng hóa tiêu dùng phổ biến, nên yếu tố đẻ hấp dẫn khách hàng qui mơ chủng loại hàng hóa Chất lượng hàng hóa giá hợp lý Tuy nhiên, nhà kinh doanh siêu thị thơng qua lựa chọn hàng hóa đặc biệt mang phong cách riêng để thu hút khách hàng Ví dụ siêu thi Fivimart tiếng với hàng rau thuc phẩm sơ chế, Co.op Mart mạnh nhóm hàng thực phẩm tươi sống, chế biến nấu chín an tồn, cịn hệ thống siêu thị Vinatex có khả cung cấp sản phẩm thời trang hợp lứa tuổi… Về cơng tác quản lý hàng hóa siêu thị: đại đa số hàng háo siêu thị găn mã vạch Đây sở quan trọng để cơng tác quản lý hàng hóa nhập vào xuất bán, tơn kho dễ dàng xác Hệ thống siêu thị trang bị camera đẻ quản lý hàng hóa siêu thị Hệ thống trang thiết bị đại giúp cho hàng hóa siêu thi tranh bị cắp hay bị thất thoát nhiều lý khác 1.4.1 Đặc điểm hệ thống siêu thị Siêu thị dược tổ chức với qui mô lớn, phương thức kinh doanh văn minh đại, hàng hóa dịch vụ phong phú mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng nhà sản xuất Hình thức kinh doanh siêu thị có tính chun mơn hóa cao tăng khả cạnh tranh giá siêu thị mà giúp tăng hiệu lực quản lý nhà nước khâu lưu thông phân phối SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Siêu thi góp phần lớn việc tạo củng cố kênh phân phối liên kết dọc, đảm bảo phục vụ nhiều đối tượng khách hàng mà cịn góp phần phát triển hệ thốn phân phối đại Việt Nam Bán hàng theo phương thức tự phục vụ có nghĩa khơng có tiếp xúc người mua người bán, điều cá ưu điểm là, tạo văn minh tâm lý thoải mái, tự hoàn toàn cho người mua hàng người mua cần lời khuyên đẻ định chọn mua hàng lại gặp khó khăn so với phương thức khác Do hàng hóa đặc biệt, cần chăm sóc đặc biệt người bán người mua Xuất phát từ tập hợp hàng hóa siêu thị đại phận hàng hóa tiêu dùng phổ biến, đối tựơng khách hàng siêu thị đại phận người tiêu dùng hàng hóa siêu thị khơng đạt phẩn cấp cao Các siêu thị có thời gian mở cố định, điều gây khó khăn mua sắm khách hàng,các cửa hiệu độc lập thường đáp úng tốt điều Nhược điểm siêu thị so với hàng chuyên doanh siêu thị có tập hơp hàng hóa lớn khơng sâu Một nhược điểm siêu thị so với loại chợ truyền thống siêu thị mang thở sống công nghiệp đại siêu thị giống phương thức tự phục vụ gây nhàm chán người mua Hầu hết chợ hình thành từ lễ hộ truyền thống loại người chợ mang đam sắc văn hóa truyền thống mang lại khám phá thích thú cho người mua SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hệ thống bán lẻ Việt Nam AT Kearney tập đoàn nghiên cứu, t Ư vấn thị trường hàng đầu giới có trụ sở Hoa Kỳ Kể từ năm 2001, AT Kearney tiến hành công bố nghiên cứu thường niên độ hấp dẫn đầu tư bán lẻ 30 thị trường thông qua số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) Chỉ số GRDI nguồn thông tin khách quan đáng tin cậy giúp tập đoàn bán lẻ ưu tiên chiến lược đầu tư toàn cầu việc đánh giá tiềm thị trường dựa 25 tiêu chí Năm 2007, với 74 điểm, Việt Nam đứng thứ độ hấp dẫn thị trường bán lẻ, sau Ấn Độ, Nga Trung Quốc So với năm 2006, Việt Nam bị thụt lùi bậc, nhiên thứ hạng tiếp tục khẳng định triển vọng sáng sủa, sức hút đầu tư mạnh mẽ thị trường bán lẻ Việt Nam Hệ thống bán lẻ truyền thống: hệ thống phân phối bán lẻ hình thành cách tự phát Đó mạng lưới rời rạc, kết nối cách lỏng lẻo với nhà sản xuất người tiêu dùng Hệ thống bao gồm chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa…do gia đình tự kinh doanh quản lý Đây hình thức bán lẻ hình thành từ lâu đời, chiếm tỷ trọng lớn kênh phân phối Việt Nam Nhược điểm hệ thống quan hệ buôn bán thường không liên tục thiếu tính ổn định, thiếu lãnh đạo tập trung, hiệu hoạt động Đồng thời nhà nước khó kiểm soát hoạt động kinh doanh hệ thống Hiện mạng lưới chợ phân bố rộng khắp nước với tổng số 9.603 chợ loại, 160 chợ đầu mối cấp tỉnh thành chợ đầu mối cấp vùng bán hàng nông sản Đa số chợ có quy mơ nhỏ với diện tích bình quân điểm bán hàng chợ thành thị 11,7m2 nông thôn 12.5m2 Các chợ hầu hết hình thành tự phát, khơng chợ lấn chiếm lòng đường, vỉa hè gây trật tự an toàn xã hội Chợ chủ yếu phục vụ nhu cầu thực phẩm, nhu yếu phẩm hàng ngày người dân khu vực chủ yếu dạng lều lán tạm bợ, có 11,6% số chợ tồn quốc xây dựng kiên cố12 Hàng hóa chợ phần lớn không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm… SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng 350.000 cửa hàng truyền thống, tiệm tạp hóa Diện tích trung bình vào khoảng 14,8 m2/cửa hàng; phần lớn trưng bày lộn xộn, cách tổ chức kinh doanh lạc hậu Hệ thống bán lẻ đại: hệ thống tổ chức quy củ, hoạt động chuyên nghiệp Hệ thống bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi…với phương thức quản lý sử dụng công nghệ đại Hệ thống ngày mở rộng tương lai ngành bán lẻ Với ưu vượt trội so với phương thức bán lẻ truyền thống, hệ thống bán lẻ đại thay hệ thống bán lẻ truyền thống Chỉ vòng 10 năm (1996-2006), hàng loạt siêu thị, trung tâm thương mại, đời nước Hệ thống bán lẻ đại theo mơ hình nước tiên tiến (gồm siêu thị, cửa hàng bách hóa, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi…) mang lại diện mạo cho hệ thống bán lẻ Việt Nam Cấu thành hệ thống phân phối nước ta chưa vững thiếu tính liên kết Theo đánh giá Bộ cơng thương, có tới 95% hoạt động phân phối bán lẻ tình trạng manh mún, tự phát, thiếu ổn định chưa bền vững, dễ bị tổ thương có biến động khách quan Các doanh nghiệp chưa có thống nhất, đồn kết phân phối hàng hóa Khi nước ta mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết hội nhập, hàng loạt tập đoàn nước tràn vào thị trường Việt Nam, lấn át làm suy yếu nhanh chóng hình thức tổ chức phân phối bán lẻ nhỏ lẻ tồn Tính ưu việt hệ thống bán lẻ đại giúp mô hình thay hệ thống bán lẻ truyền thống Theo công ty nghiên cứu thị trường, thị trường bán lẻ chịu chi phối ngày nhiều kênh phân phối đại hệ thống ngày mở rộng Nghiên cứu kênh bán lẻ đại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ trọng doanh thu bán lẻ hệ thống phân phối tăng từ 18% năm 2004 lên 23% năm 2005 Trong đó, kênh phân phối truyền thống giảm từ 82% xuống 77% Xu hướng thể rõ số lượng cửa hàng bán lẻ truyền thống thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giảm từ 45.346 cửa hàng xuống 44.638 cửa hàng Các chuyên gia dự báo xu hướng tăng mạnh năm tới thị trường bán lẻ Việt Nam hoàn toàn mở cửa SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Vào thời điểm nay, thị trường chưa mở cửa hồn tồn có nhiều nhà bán lẻ hàng đầu giới có mặt Việt Nam Có thể kể đến Metro Cash & Carry (Đức), Big C Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hàn quốc) Các tập đồn hoạt động có hiệu triển khai chiến lược phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại đầy tham vọng phạm vi tồn quốc Bên cạnh đó, Bộ kế hoạch đầu tư thông báo số tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới đến khảo sát thị trường Việt Nam bày tỏ ý định đầu tư Trong số có Walmart (Mỹ)- nhà bán lẻ lớn giới; Carefour (Pháp)- nhà bán lẻ thứ giới; Tesco (Anh), nhà bán lẻ lớn thứ toàn cầu, nhiều tập đoàn Châu Á khác Dairy Farm (Hồng Kông), Lotte (Hàn quốc) South Asia Investment (Singapore)… Việc Việt Nam mở thị trường bán lẻ tạo điều kiện nhanh chóng phát triển hệ thống bán lẻ đại, đồng thời, tạo áp lực khiến doanh nghiệp bán lẻ phải tự đổi mới, hồn thiện theo hướng chun nghiệp 2.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam 2.1.1 Thực trạng nhân tố tác động đến hệ thống phân phối bán lẻ đại Việt Nam Chính trị luật pháp Năm 2006 đánh dấu cột mốc quan trọng nỗ lực hội nhập kinh tế giới Việt Nam với kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, đồng thời hưởng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) quốc hội Mỹ thơng qua Cùng thời điểm đó, cam kết gia nhập Việt Nam bắt đầu có hiệu lực Việt Nam cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa, theo hạn chế vốn chủ sở hữu, mặt hàng kinh doanh xóa bỏ sau năm kể từ ngày gia nhập Việc thành lập đại lý cung cấp dịch vụ bán lẻ cho phép sở “Xem xét nhu cầu kinh tế” Lộ trình hội nhập theo cam kết WTO Việt Nam là: - Mở rộng dịch vụ phân phối cách tự hóa bán buôn, bán lẻ cấp quyền kinh doanh sau thời điểm gia nhập - Ngay Việt Nam gia nhập WTO, tập đoàn phân phối lớn nước phép liên doanh với doanh nghiệp nước đầu tư kinh doanh bán sỉ lẻ SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 49% Kể từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn góp 49% bãi bỏ - Kể từ ngày 1/1/2009, nhà đầu tư phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, phân phối hàng nhập hàng sản xuất nước, mở cửa dịch vụ bán lẻ trực tiếp cho đại lý môi giới cá nhân Tuy nhiên ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại q cho nước ngồi - Trong vịng năm kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ bán buôn, bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam Nhờ thực sách đổi mới, mở cửa thực thí điểm thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực phân phối, ưu đãi đầu tư thời gian trước sửa đổi bổ sung Quan trọng danh mục ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước (tháng 2/2002) Theo đó, loại hình phân phối đại theo mơ hình nước tiên tiến siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi…đã xuất ngày nhiều thành phố lớn Việt Nam Đặc biệt, ngày 24/9/2004, Bộ thương mại (nay Bộ Công Thương) định số 1371/2004/QĐ-BTM quy chế siêu thị, trung tâm thương mại nhằm tạo thống nhất, đồng quy hoạch, xây dựng quản lý hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại; đồng thời bảo vệ người tiêu dùng Quy chế quy định tài chính, hàng hóa, dịch vụ trách nhiệm quản lý hoạt động loại hình siêu thị, trung tâm thương mại Đây coi bước đột phá công tác quản lý nhà nước đại kinh doanh bán lẻ đại Quy chế công cụ quản lý hiệu nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi định hướng phát triển cho hệ thống bán lẻ đại, chấm dứt tình trạng phát triển lộn xộn siêu thị, trung tâm thương mại Kinh tế Trong năm 2013 vừa qua, kinh tế phát triển với mức tăng trưởng 8,17%, thuộc loại cao khu vực giới, năm thứ 25 tăng trưởng liên tục Việt Nam lên kinh tế mở cửa phát triển động khu SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A vực Các số phát triển kinh tế cho kết khả quan khiến nhiều nhà đầu tư nước ý đến thị trường bán lẻ Việt Nam Trong yếu tố kinh tế, điều mà nhà đầu tư nước quan tâm lựa chọn thị trường để đầu tư mức thu nhập bình quân đầu người (GDP) Theo nghiên cứu tập đồn Carrefour, mức thu nhập bình quân đầu người đô thị Châu Á phải đạt tối thiểu 1000 USD/năm nhà phân phối nên nghĩ đến việc mở siêu thị, để mở đại siêu thị, mức GDP phải đạt 2000 USD Chỉ số đô thị lớn Việt Nam đạt mức Điều giải thích thị trường bán lẻ Việt Nam vài năm trở lại lại thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến Kết điều tra mức sống hộ gia đình Tổng cục thống kê tiến hành cho thấy thu nhập bình quân người/tháng theo giá thực tế tăng từ 295.000đ/người/tháng năm 1999 lên 356.100đ/người/tháng năm 2001-2002 484.400đ/người/tháng năm 2003-2004 Theo nghiên cứu tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2012 đạt 10,1 triệu đồng, tương đương 638 USD Sang năm 2013, số tăng lên 11,6 triệu đồng, tức 725 USD, tăng 13,6% Đây thuận lợi để phát triển hệ thống bán lẻ đại khắp thành phố, đô thị lớn vừa nước Xã hội Hiện dân số Việt Nam đứng thứ 13 giới với 84 triệu người Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá tiềm kết cấu dân số trẻ với 50% dân số độ tuổi 30, độ tuổi có mức tiêu dùng mạnh nhất.Trung tâm Xúc tiến thương mại-đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) đưa kết nghiên cứu đáng ý là: người tiêu dùng có mức chi tiêu từ 500 nghìn đồng trở lên tập trung chủ yếu độ tuổi 22-55 tuổi; đó, người tiêu dùng độ tuổi 22-35 có mức cho tiêu từ 500 nghìn đồng trở lên chiếm tới 39,91%, mức cao độ tuổi Tiếp theo người từ 36-55 tuổi, chiếm 34,38% Như vậy, người độ tuổi tạo thu nhập (22-55 tuổi) người chi tiêu nhiều nhất, chiếm 70,29% Đồng thời, tốc độ thị hóa nhanh chóng nhân tố có tác động tích cực đến phát triển hệ thống bán lẻ đại Các đô thị lớn với mức sống ngày cao địa điểm tiềm để nhà bán lẻ xem xét định đầu tư SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A Mới đây, công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen công bố: Người tiêu dùng Việt Nam xếp thứ năm toàn giới số lạc quan tiêu dùng GCCI (Global Consumer Confidence Index)20 Đây khảo sát số niềm tin diễn từ tháng Tư đến tháng Năm phản ánh tâm lý người tiêu dùng 47 nước sáu tháng đầu năm 2007 Theo báo cáo này, số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam mức cao kỷ lục, đạt 118 điểm tăng lên 12 điểm so với nửa đầu năm 2006 số toàn cầu giảm hai điểm so với cuối năm 2006 Với việc xếp thứ số GCCI này, người tiêu dùng Việt Nam đánh giá top quốc gia lạc quan Cũng theo nghiên cứu này, Việt Nam nằm top 10 nước mà người tiêu dùng lạc quan tình hình tài cá nhân 12 tháng Những nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng Việt Nam ngày chi tiêu mua sắm nhiều Bên cạnh đó, thay đổi lối sống điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ đại Hà Nội Sự phát triển kinh tế Việt Nam thời gian gần việc Việt Nam gia nhập WTO thu hút nhiều nhà bán lẻ quốc tế gia nhập thị trường Một yếu tố quan trọng khiến cho nhà bán lẻ lạc quan thị trường Việt Nam 70% dân số Việt Nam 35 tuổi thu nhập người dân Việt Nam ngày tăng, với nhu cầu ngày đa dạng.Ở khu vực thành thị, số lượng gia đình có thu nhập khoảng 600 - 1.000 USD/tháng tăng lên nhanh chóng Thu nhập tăng văn hóa tiêu dùng yếu tố thúc đẩy tiêu tiêu dùng tăng 20% hàng năm Năm 2000, tiêu bán lẻ Việt Nam 15 tỷ USD, năm 2006, số tăng lên 36 tỷ USD dự đoán tăng 50 tỷ USD vào năm 2010 2.3.1 Cung vượt cầu Hiện Hà Nội mọc nhiều hệ thống phục vụ cho mục đích bán lẻ cung vượt cầu Hầu hết vị trí cho thị trường bán lẻ đạt tiêu chuẩn để có vị trí chắn, nhiều nhà bán lẻ quốc tế phải chọn cách tân trang lại cửa hàng bán lẻ để đạt không gian tốt Việc mua sắm truyền thống tảng thị trường bán lẻ, với 90% hàng hóa giao dịch thông qua chợ truyền thống cửa hàng bán lẻ Tuy nhiên, xu thay đổi Năm 1995, nước có khoảng 10 siêu thị trung tâm mua sắm, đến năm 2007 SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A nước có 140 siêu thị, 20 trung tâm mua sắm Hà Nội có định hướng xây dựng hệ thống phân phối liên hợp ngoại thành thành phố Gia Lâm Đông Anh Với nỗ lực mình, mục tiêu đến năm 2010 nâng tỷ lệ phân phối đại địa bàn lên 30% tầm tay gần triệu m không gian cho bán lẻ xây dựng 2.3.2 Cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Vừa qua, AT Kearney – công ty tư vấn quản lý lớn giới xếp Việt Nam vào hạng thứ số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh tồn cầu Bên cạnh đó, theo kết điều tra Công ty Nghiên cứu nhân lực Kiểm định kinh tế (Pricewaterhouse Cooper) Việt Nam quốc gia hấp dẫn đầu tư thương mại Hiện nay, Việt Nam chưa hoàn toàn mở cửa lĩnh vực này, song có hàng loạt “ơng lớn” ngành bán lẻ giới có mặt, điển hình Wal-Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh) tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Á Dairy Farm (Hồng Kông), South Asia Investment Pte (Singapore) Song song với việc gia nhập thị trường tập đoàn bán lẻ quốc tế việc hàng loạt trung tâm thương mại siêu thị mọc lên khắp thành phố doanh nghiệp nước đầu tư Sở Thương mại Hà Nội cho biết, thành phố có 70 trung tâm thương mại siêu thị, nhiên có 46 số đạt tiêu chuẩn theo quy định Bộ Thương mại Đó chưa kể, từ xuất siêu thị lớn Metro, BigC… hệ thống siêu thị doanh nghiệp nước đầu từ rơi vào tình trạng ảm đạm hẳn Lý chuyên gia phân tích là, hệ thống siêu thị “nội” hầu hết khơng đạt chuẩn thiếu đại, thiếu tính chuyên nghiệp Do đó, để ngành bán lẻ Hà Nội “đi trước bước”, tạo sức cạnh tranh lớn trước đại gia nước tự tràn vào, ngành bán lẻ Hà Nội cần phải đầu tư đại, chuyên nghiệp quy hoạch dài 2.3.3 Bài học rút Hệ thống bán lẻ đại sản phẩm văn minh thương nghiệp chúng du nhập vào nước ta nên tránh khỏi bỡ ngỡ, khó khăn vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ áp dụng kinh doanh siêu thị Bởi vậy, SV: Đỗ Thị Mai Lớp: QTDN 5A

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w