Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
297,29 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan Myanmar: .3 1.1 Thông tin : .3 1.2 Địa lý : 1.3 Thể chế cấu hành chính: 1.4 Kinh tế .4 Tổng quan kinh tế Myanmar Vai trò khu vực dịch vụ kinh tế Myanmar Dịch vụ tài Myanmar 14 Dịch vụ viễn thông Myanmar .18 Myanmar: thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dịch vụ 23 Việt Nam-Myanmar: giải pháp để phát triển quan hệ kinh tế ngành du lịch hai nước 25 Triển vọng hợp tác Việt Nam- Myanmar 30 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với việc Hiến pháp thông qua vào tháng 8/2008, Myanmar bước vào hệ thống trị Sau tổng tuyển cử năm 2010, phủ nghị viện đời phát triển Chính phủ cam kết vạch hướng thông qua loạt cải cách tham vọng nhằm đại hóa kinh tế Myanmar toàn diện tái hội nhập toàn cầu Dưới lãnh đạo Tổng thống U Thein Sein, từ cầm quyền vào tháng năm 2011, Myanmar tiến hành nhiều cải cách cần thiết khác biệt Giai đoạn đầu cải cách bao gồm: thứ cải cách trị, bảo đảm cơng hịa giải dân tộc; qua lập lại hịa bình tăng cường hiểu biết nhóm sắc tộc Thứ hai cải cách kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Thứ ba cải cách hành cơng với mục tiêu hướng tới phủ quản trị tốt đẹp Gần đây, phủ Myanmar xem xét coi phát triển kinh tế tư nhân động lực cải cách thứ tư khu vực tư nhân chiếm 80% thành phần kinh tế Myanmar Giai đoạn tập trung xây dựng khuôn khổ luật lệ cấu trúc thể chế vững mạnh liên quan tới vấn đề kinh doanh, thương mại, đầu tư logistic Ngành dịch vụ có tỉ lệ đóng góp đứng sau nơng nghiệp GDP Myanmar, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại tương lai, Myanmar khỏi nghèo đói thị hóa, Dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn vực dậy giúp kinh tế Myanmar phát triển bền vững Trong nghiên cứu lần chúng em xin trình bày ngành dịch vụ du lịch, tài viễn thông, ngành quan trọng, trọng cải cách, phát triển Myanmar Đặc biệt du lịch ngành dịch vụ tiềm kì vọng đưa Myanmar khỏi nghèo nàn, phát triển lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tìm dự án đầu tư Trong trình làm nguồn tài liệu hạn hẹp nên chúng em phải dịch từ tài liệu nước ngồi, có sai sót cách diễn đạt Mong thầy góp ý để chúng em hoàn thiện thêm Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tổng quan Myanmar: 1.1Thơng tin : Tên nước: Cộng hồ Liên bang Myanmar Thủ đô: Nay Pyi Taw (từ tháng 12/2006), Trước Yangon Diện tích: 676.500 Km2 Dân số: 61,5 triệu người Dân tộc: Người Burman ( tức Miến Điện 68% ), người Shan ( 9% ), người Karen ( 7% ), người Rakhine ( % ), người Hoa ( % ), người Ấn ( % ), người Mon ( % ) dân tộc khác chiếm 5% Tốn giáo : Đạo phật ( 89%), Hồi giáo ( % ), Thiên chúa giáo ( 4%), tôn giáo khác 3% Ngôn ngữ : Tiếng Miến Điện ( Burmese ) 1.2 Địa lý : Vị trí điạ lý: Myanmar nằm Đơng Nam Á, có tọa độ từ 09 độ 32 phút đến 28 độ 31 phút vĩ Bắc 92 độ 15 phút đến 101 độ 11 phút kinh Đơng Có biên giới chung với Trung Quốc ( 2.185 km), Lào ( 235 km ), Thái Lan (1.800 km ), Ấn Độ (1.463 km ), Băng-la-đét ( 193 km ) bờ biển dài 2.276 km ( gồm biển Andaman vịnh Bengal) Tài nguyên thiên nhiên : Rừng chiếm khoảng 70% diện tích; Khống sản có đá q ( Đá Saphia, Rubi ) quặng sắt, quặng Boxit, dầu mỏ, măng gan, đá granit, than, đá vôi, cát, v.v… 1.3 Thể chế cấu hành chính: Về hành chính: Myanmar theo thể chế Liên bang với bang khu hành (tương đương bang) Về trị: Cơ quan quyền lực cao Quốc hội bầu 07/11/2010, Có 02 viện Hạ viện, Thượng viện quan lập pháp cấp bang, khu vực; Nội phủ bầu tháng 02/2011 có 35 vị, gồm Tổng thống, 02 phó tổng thống 33 Bộ trưởng tương đương Đứng đầu quyền Myanmar tổng thống Thên Sên quốc hội bầu tháng 2/2011 1.4 Kinh tế Myanmar bị liệt vào hạng nước phát triển năm 1987 Từ năm 1992, Thống tướng Than Shwe lên lãnh đạo quốc gia, phủ khuyến khích du lịch Tuy nhiên, chưa tới 750.000 du khách tới nước hàng năm Các doanh nghiệp tư nhân thường đồng sở hữu - Trong năm gần đây, Trung Quốc Ấn Độ nỗ lực phát triển quan hệ với phủ nước mục tiêu lợi ích kinh tế Nhiều quốc gia khác, gồm Hoa Kỳ, Canada Liên minh Châu Âu, áp đặt lệnh cấm vận thương mại đầu tư Myanmar Đầu tư nước chủ yếu từ Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ Thái Lan Myanmar thiếu sở hạ tầng cần thiết Trao đổi hàng hóa chủ yếu qua biên giới với Thái Lan, đầu mối xuất ma túy lớn nhất, dọc theo sông Ayeyarwady Đường sắt cũ kỹ mức kỹ thuật sơ khai, sửa chữa, từ xây dựng thập niên 1800 Đường giao thông thường không trải nhựa, trừ thành phố lớn Thiều hụt lượng điều thường thấy nước, kể Yangon Myanmar nước sản xuất thuốc phiện lớn thứ hai giới, chiếm 8% tổng lượng sản xuất toàn cầu nguồn cung cấp tiền chất ma túy lớn gồm amphetamines Các ngành công nghiệp khác gồm sản phẩm nông nghiệp, dệt may, sản phẩm gỗ, vật liệu xây dựng, kim cương, kim loại, dầu mỏ khí ga Việc thiều hụt nguồn nhân cơng trình độ cao vấn đề ngày tăng kinh tế Myanmar - Lạm phát mức số từ năm 2005 đến có chiều hướng giảm - Nền kinh tế Myanmar tình trạng gặp nhiều khó khăn Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng yếu kém, đáp ứng 10% nhu cầu nước, 90% hàng công nghiệp tiêu dùng phải nhập Dịch vụ Myanmar chưa phát triển trình độ yếu bị cấm vận nhiều năm Mỹ EU Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nước cịn nhỏ bé, đạt 15 tỷ USD Hiện ngành nông nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, thủy sản lâm sản chiếm 50% tổng sản phẩm nước (GDP) Myanmar 35% nguồn thu ngoại tệ đất nước, đóng vai trị trụ cột kinh tế quốc dân Kim ngạch xuất nhập khiêm tốn Tổng quan kinh tế Myanmar Sau nhiều thập kỷ cô lập, Myanmar bắt đầu tiến hành cải cách lớn hệ thống dân chủ kinh tế dựa thị trường Mặc dù, nước cịn bị phủ kiểm sốt phổ biến, sách kinh tế hiệu quả, tham nhũng, đói nghèo nơng thơn Cuộc tổng tuyển cử năm 2010, kiện mang tính bước ngoặt đất nước, bước Myanmar hướng tới thay đổi từ chế độ quân sang dân chủ “dân sự" Chính quyền Tổng thống Thein Sein đứng đầu tiến hành hàng loạt cải cách kinh tế sách lên nắm quyền năm 2011 Lệnh cấm vận EU, Mỹ, Canada Australia tạm thời dỡ bỏ Myanmar có động thái cải cách, quan tâm giới đầu tư nước gia tăng với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào nhiều Các cải cách khởi xướng phủ bao gồm tự hóa ngành, chẳng hạn ngân hàng viễn thông Trong tháng 10 năm 2011, 11 ngân hàng tư nhân phép kinh doanh ngoại tệ Trong tháng 11 năm 2012 Luật Đầu tư nước ký kết Mặc dù có cải cách, phủ chưa bắt tay vào rộng dựa kinh tế vĩ mô cải cách giải trở ngại cho phát triển kinh tế như: hệ thống thu đục Thậm chí FDI tăng trưởng, nhà đầu tư nước tránh xa gần lĩnh vực, ngoại trừ khí thiên nhiên, điện, gỗ, khai thác mỏ Các khu vực khác, chẳng hạn sản xuất, du lịch, dịch vụ, đấu tranh mặt sở hạ tầng nghèo, sách thương mại khơng thể đốn trước, nguồn nhân lực chưa phát triển (các kết sức khỏe bị bỏ quên hệ thống giáo dục), nạn tham nhũng, tiếp cận đầy đủ với nguồn vốn cho đầu tư Myanmar biết đến quốc gia giàu tàu nguyên với tiềm kinh tế lớn, nhiên tảng tăng trưởng "hẹp", chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp lượng Công nghiệp, lĩnh vực chiếm khoảng 20% GDP Myanmar, tập trung vào ngành điện, dầu mỏ khí tự nhiên với giá trị chiếm 75% tổng giá trị công nghiệp Bất chấp khó khăn lớn Myanmar phải đối mặt, GDP GDP bình quân đầu người cuối 10 năm gần tăng đặn Những thành cải cách Dưới Luật Đầu tư Nước (MFIL) năm 2012, cải cách kinh tế Myanmar liên quan đến việc giảm đơn giản hóa quy trình, hạn chế đầu tư nước ngồi thúc đẩy Myanmar áp dụng sách tiền tệ "linh hoạt có quản lý" đồng Kyat Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thương mại so với giai đoạn trước phải đối mặt với khó khăn vấn đề biến động tỷ giá đồng Kyat đồng USD Các nhà chức trách cam kết trao quyền nhiều cho Ngân hàng Trung ương định sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân sách dành cho y tế giáo dục tăng điều chỉnh tăng Chính quyền Myanmar tích cực kêu gọi tham gia tư nhân vào lĩnh vực viễn thông, tiêu biểu việc cấp phép cho hai tập đoàn viễn thông lớn Telenor từ Na Uy Ooredoo từ Qatar Yangon - Thành phố lớn Myanmar (Ảnh Diplomat) Chính sách nhanh chóng giúp Myanmar cải thiện số kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng GDP đạt 7%/năm (8,25% giai đoạn 2013-2014) Tín dụng tư nhân tăng với tốc độ "hai số" sau Chính phủ đồng ý việc cấp phép cho ngân hàng Phân bổ ngân sách cho xã hội tăng từ 0,9% GDP lên 3% GDP Thâm hụt tài khóa mức thấp mức mục tiêu (5% GDP) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Myanmar ngày gia tăng Tổng FDI đổ vào Myanmar đến năm 2013 khoảng 44 tỷ USD, 75% vào lĩnh vực điện, dầu mỏ khí tự nhiên Các nhà đầu tư lớn Trung Quốc, Hồng Công, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc Anh Hiện đầu tư vào ngành chế tạo chủ chốt mức thấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao tiềm tăng trưởng Myanmar cải cách nhiều lĩnh vực tiếp tục thực hiện, với tăng trưởng GDP thực tế đạt mức trung bình 8%/năm dài hạn ADB dự báo GDP Myanmar GDP bình quân đầu người đạt $ 2,000 $ 3,000 vào năm 2030, ba lần cấp đẩy đất nước vào tình trạng thu nhập trung bình Mặc dù dự báo lạc quan, Myanmar nước nghèo khu vực Đông Nam Châu Á; khoảng 32% dân số sống nghèo đói (CIA World Factbook); khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có lợi cho dân số nói chung Kích thích phát triển nơng thơn phát triển nguồn nhân lực cho người nghèo quan trọng để đảm bảo tăng trưởng toàn diện Vai trò khu vực dịch vụ kinh tế Myanmar Tỉ trọng dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tang từ 32% năm 1992 lên 35% năm 2005 42% năm 2011 Cơ cấu kinh tế ngành Myanmar năm 2011 Economy breakdown, 2011 39 42 Agriculture, value added (% of GDP) Industry, value added (% of GDP) Service, etc, value added ( % ofGDP) 19 Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng tổng nguồn cung việc làm, chiếm 70% lực lượng lao động Về tăng trưởng, khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh