1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kinh tế Việt Nam ảnh hưởng như thế nào đến mức độ bất bình đẳng về thu nhập

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Lời nói đầu Vấn đề bất bình đẳng thu nhập trình phát triển kinh tế Việt Nam vấn đề nhạy cảm có tính thời cao Việc phát triển kinh tế cho có hiệu đạt tới trì h phát triển bền vững, đảm bảo công thách thức lớn Đảng Nhà Nước ta việc xây dựng hoạch định sách Sau 20 năm thực đổi mới, Kinh tế Việt Nam đạt thành tựu bật Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 8.5% đến 9%, điều thực trở thành yếu tố quan trọng để đạt số mục tiêu xã hội nâng cao mức sống người dân, giải việc làm, xố đói giảm nghèo… Tuy nhiên, với thành phát triển kinh tế, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng, miền, nhóm dân cư ngày tăng, số lao động có trình độ thấp vùng miền bị việc làm tác động trình hội nhập Vấn đề bất bình đẳng thu nhập nguyên nhân dẫn đến rủi ro đe dọa ổn định mặt trị Chính vậy, việc nghiên cứu “Thực trạng kinh tế Việt Nam ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng thu nhập ? Từ đưa kiến nghị mặt sách” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đây lý mà tơi chọn đề tài nêu trở thành tiểu luận Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Hiện nay, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Cụ thể thể bảng tốc độ tăng trưởng sau: Đơn vị: % Trong kinh tế quốc dân có dịch chuyển rõ nét theo hướng đại hóa Trong đó, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm dần thay vào tăng trưởng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ Nếu năm 1990, ngành nông lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP, đến năm 2006 giảm cịn 20,4% Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Trong đó, ngành cơng nghiệp xây dựng ngày chiếm tỷ trọng lớn, tăng tương ứng từ 22,7% lên 41,5% Ngành dịch vụ trì ổn định mức khoảng 38% Xét nhóm ngành, cấu ngành kinh tế có thay đổi tích cực Trong nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp lâm nghiệp giảm, nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến không ngừng tăng Cơ cấu ngành dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch Cơ cấu thành phần kinh tế ngày chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Thể chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành Sự chuyển đổi thể chế kinh tế chủ yếu dựa vào thị trường, giá tự điều tiết, tơn trọng quan hệ cung cầu, khuyến khích kinh tế tư nhân, hình thành hàng loạt thị trường, Việt Nam có Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty, bảo đảm tồn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường khu vực đầu tư nước Tiếp theo hàng loạt đạo luật quan trọng để vận hành kinh tế thị trường đời Luật Đất đai, Luật Thuế, Luật Phá sản, Luật Môi trường, Luật Lao động hàng trăm pháp lệnh, nghị định khác Chính phủ nhằm cụ thể hóa việc thực luật thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), doanh nghiệp tư nhân có điều kiện thuận lợi để phát triển Bộ luật thể chế hóa quyền tự kinh doanh cá nhân tất ngành nghề mà pháp luật không Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn cấm, dỡ bỏ rào cản hành làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cấp giấy phép, thủ tục, loại phí… Xuất đầu tàu phát triển kinh tế Nhìn vào thành cơng với xuất làm động lực phát triển từ quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế châu Á khu vực Nhật, Nam Hàn, Singapore, Trung Quốc…các nhà hoạch định sách kinh tế Việt Nam chọn xuất đầu tàu phát triển (engine of economic growth) với mong muốn giải khó khăn phát triển kinh tế Và việc Việt Nam tham gia tổ chức thương mại toàn cầu WTO khẳng định lựa chọn Mục tiêu gia nhập WTO Việt Nam khơng ngồi gia tăng thâm nhập thị trường tiêu thụ giới đặc biệt thị trường lớn có sức tiêu thụ mạnh Mỹ, Âu châu, Nhật Bản qua đẩy mạnh xuất hàng hoá dịch vụ mà phần dựa vào giá nhân cơng rẻ dồi Để có nhận định đắn, nhìn xem Việt Nam xuất gì, cấu xuất giá trị mặt hàng Kỹ nghệ xuất Việt Nam năm 2005 xuất lượng hàng hoá dịch vụ trị giá 25 tỉ Mỹ kim khơng kể sản phẩm dầu khí Nếu tính ln xuất dầu khí tổng giá trị xuất 32,4 tỉ Mỹ kim Việt Nam nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới trị giá kinh tế mặt hàng gạo chiếm 4% tổng số xuất Việt Nam gộp chung giá trịcủa sản phẩm dầu khí vào Trong mặt hàng chiến lược chiếm tỉ trọng giá trị cao – ngồi khu vực dầu khí - gồm có hàng may mặc, giày da, thuỷ sản với tỉ trọng 15%, 9.4% 8.4% Ba ngành kỹ nghệ thu hút hàng triệu lao động kinh tế trị giá gia tăng mà ngành kỹ nghệ mang lại thấp, dựa vào lợi sức lao động Hơn nguồn nguyên liệu cho may mặc giầy da hầu hết phải nhập từ nước ngồi gia cơng thành phẩm thay tự cung cấp tự sản xuất kỹ nghệ may mặc da giầy Trung Quốc – Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn lý giá trị gia tăng tổng kim ngạch xuất Việt Nam chiếm tỉ lệ vào khoảng 25% giá trị kinh tế nàyđược tính vào GDP Trị giá số hàng hoá xuất Việt Nam (triệu Mỹ kim, 2001-2005): Hàng hoá xuất Việt Nam Nguồn: IMF Tháng năm 2001 Đại hội Đảng lần thứ thông qua Chiến lược phát triển Kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 Trên sở Chiến lược mục đích đưa đến năm cuối giai đoạn 2001-2010 tăng trưởng kinh tế phải tăng lên gấp đơi điều có nghĩa đến năm 2005 mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải tăng 7% từ năm 2006 đến 2010 mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải 7,5% Mặc dù kinh tế giới có suy yếu nhẹ, giá nhiên liệu cao, nhiều thiên tai cạnh tranh tăng mạnh xuất mục tiêu đặt thực Năm 2005 Việt nam đạt mức tăng trưởng 8,4% cao mức tăng trưởng năm trước đứng vị trí thứ hai khu vực sau Trung Quốc (Tổng sản phẩm quốc nội đạt 40 tỷ USD khoảng GDP Bang Mecklenburg – Vorpommern) Sự phát triển bền vững thể qua tăng trưởng kim ngạch xuất (tăng 22%) tăng trưởng sản xuất công nghiệp xây dựng (11%) Để thực mục tiêu tăng trưởng đặt ra, năm vừa qua Đầu tư nước trực tiếp vào Việt Nam bắt đầu tăng lại Các nhà đầu tư Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn nước tăng cam kết đầu tư năm 2005 thêm 25%, 5,8 tỷ USD Đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh hoạt động họ Việt Nam (Cam kết đầu tư họ năm 2005 810 triệu USD) Các nhà đầu tư lớn khác Đài Loan, Hàn Quốc Hongkong Cộng đồng nhà tài trợ quốc tế đưa cam kết tài trợ phát triển cho Việt Nam 3,7 tỷ USD cho công xóa đói giảm nghèo thực thành cơng Cuối cùng, năm 2005 lượng kiều hối người Việt Nam sống nước chuyển tăng cao đạt tỷ USD (tăng 20%), kỷ lục Nhưng thực tế số tỷ USD người ta tính lượng tiền chuyển khơng thức Ngồi năm 2005 trái phiếu Chính phủ Việt Nam lần bán thị trường chứng khoán New York mang lại nguồn kinh phí 750 triệu USD Đó điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập thị trường vốn doanh nghiệp Việt Nam tương lai Hoạt động kinh doanh Việt Nam tiếp tục cải thiện, tỷ lệ đầu tư kinh tế đạt 40,4% so với GDP Sự tăng trưởng thúc đẩy nhân tố tư nhân, có 59 nghìn doanh nghiệp thành lập năm qua, tăng 26% so với năm trước Vốn đầu cam kết đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng gần gấp đôi, lên 20,3 tỷ USD Trong đó, tính đến năm 2007, vốn hố thị trường chứng khoán đạt 43% GDP (hai năm trước đạt 1,5% GDP) Mức dự trữ ngoại hối tăng từ 10 tỷ lên 21,6 tỷ USD, tương đương 30,2 % GDP hay 3,3 tháng nhập Xuất (khơng tính dầu thô) tăng 27%, đưa tổng kim ngạch xuất đạt 48,5 tỷ USD, đạt 68% GDP Việt Nam sử dụng cách hiệu thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội phân chia cách tương đối đồng lợi ích đổi cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng số phát triển người (HDI) Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994, lên vị trí thứ 108/177 nước giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình người dân từ 50 tuổi năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ 70% đầu năm 1980 xuống 7% năm Giá phát triển theo chiều hướng tăng, đạt mức tăng trung bình 8,4% năm trước giá thị trường giữ mức độ cao Tuy nhiên năm 2005 giá số mặt hàng lương thực phẩm tăng cao, phần nhiều tăng mạnh giá ngành lượng giá vàng tăng gia tăng tín dụng cố thêm áp lực lạm phát Đến cuối năm giá tiêu dùng tăng 10% so với năm trước Sự tăng trưởng số lượng tiền tệ cách tích cực ảnh hưởng phát triển mạnh kinh tế bước đột phát hệ thống tiền tệ kinh tế quốc dân Lãi suất ổn địch giữ mức độ thấp Cũng năm trước đồng Việt Nam năm 2005 bị giá (-0,9%) Với đảm bảo chênh lệch tỷ giá hàng ngày khoảng +/0,25% Ngân hàng nhà nước đạt mục đích đưa Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam đem đến thay đổi lớn tích cực cho kinh tế Việt Nam Thu nhập theo đầu người ngày tăng Trước thời kỳ đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống nghề nông, Việt Nam bị đánh giá đất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình quân đầu người thấp có nhiều người diện nghèo đói Đường lối đổi sách hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 người dân Việt Nam đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 2,8 lần Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng lên đáng kể Thông qua việc đầu tư, trọng giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ lệ sinh, nên số phát triển người Việt Nam cải thiện đáng kể Năm Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn 2006, HDI Việt Nam đạt 0,709, cao nhiều nước có trình độ phát triển kinh tế Đây sô cộng đồng nước khu vực giới đánh giá cao, khẳng định với sách phát triển Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn đầu tư cho người Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh Với sách xóa đói giảm nghèo cho vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư cho sản xuất đem lại hiệu cao cho việc sử dụng đồng vốn Trên sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ nghèo đói dân cư giảm mạnh Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) Năng suất lao động ngày tăng Nhờ tiến KHKT, ngành có suất lao động tăng cao phải kể đến ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngành điện, khí đốt, nước (tăng 11,1%) nhờ áp dụng nhiều tiến khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh quản lý Hệ số vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng GDP giảm, chứng tỏ hiệu đầu tư tăng lên, cao nhiều so với nước khu vực Trung Quốc, ấn Độ chi phí lớn Xét chung lại, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 đạt bình quân 4,81%/năm Tuy nhiên,  kinh tế xuất số vấn đề “nóng bỏng” lạm phát, cán cân tốn thiếu hụt, tăng nóng lĩnh vực tín dụng, mức tăng trưởng nhanh thị trường chứng khoán tăng mạnh thị trường bất động sản tạo nguy “bong bóng” Đó thủ tục hành phức tạp, phiền nhiễu; Theo kết khảo sát 991 doanh nghiệp Hà Nội, cơng bố ngày 25/6/2008, có 26 - 32% số doanh nghiệp hỏi cho biết họ phí "bơi trơn" từ - 2% thu nhập; 22 36% số doanh nghiệp chi từ - 10%; - 9% số doanh nghiệp chi từ 12 13%; 3,46% số doanh nghiệp chi từ 13 - 25% Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Cơ sở hạ tầng phát triển, thiếu văn phòng trầm trọng giá thuê văn phòng tăng nhanh Thiếu nguồn nhân lực trình độ cao đặc biệt thiếu cán quản lý cấp trung gian cho ngành sản xuất cán kỹ thuật cho ngành phi sản xuất.Đây nguyên nhân làm hội kinh doanh, tăng chi phí đầu vào, hạn chế khả hấp thụ vốn doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, cần sớm xóa bỏ quy định không hợp lý điều kiện kinh doanh thông tư quy định gây cản trở hoạt động doanh nghiệp Nửa cuối năm 2008, rủi ro liên quan tới mảng cho vay bất động sản (BĐS) chuẩn Mỹ thổi bùng khủng hoảng tài tồn cầu với diễn biến khó lường Tuy nhiên, theo WB, mức độ ảnh hưởng tình trạng suy thối tới kinh tế VN cịn chưa rõ Khu vực tài ngân hàng VN khơng bị ảnh hưởng trực tiếp chưa trực tiếp tham gia vào giao dịch sản phẩm rủi ro phức tạp Các định chế tài nước ngồi VN chịu ảnh hưởng tỉ lệ sở hữu chúng khiêm tốn khu vực tài ngân hàng VN Tuy vậy, xuất VN chắn bị ảnh hưởng tiêu cực, cam kết vốn FDI giảm đáng kể Tình trạng trì trệ thị trường BĐS gây khó khăn cho nhiều DN, làm tăng khoản nợ xấu gây tổn hại cho hệ thống ngân hàng Tiến trình cơng xố đói giảm nghèo đầy ấn tượng VN chậm lại Trong trị giá hàng may mặc chiếm 15%, hàng điện tử linh kiện điện tử mặt hàng chiến lược có giá trị gia tăng cao đặc biệt nước phát triển - chiếm 4.4% tổng số kim ngạch xuất Việt Nam Và yếu nghiêm trọng cấu sản xuất ưu tiên phân bố lực lượng lao động tài nguyên kinh tế Việt Nam vào ngành kỹ nghệ“dùng sức” Chính phủ Việt Nam vay lượng tiền vốn lớn với mức độ tăng nhanh từ thị trường nội địa 2002-2005 Chỉ riêng năm 2004-2005 tỉ lệ tăng 33% Đây khoản nợ đến từ công dân Việt Nam phủ Phạm Thị Hồng Vân Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn - qua việc bán công khố phiếu – thu hút mạnh nguồn vốn này, cạnh tranh tiền vốn kinh tế cao hệ đẩy lãi xuất thị trường tài lên cao, mà giới kinh tế tài gọi tượng “crowding out” Theo báo cáo IMF, tổng số nợ nước Việt Nam lên đến 44% GDP tính đến năm 2005 nợ nước ngồi chiếm 26.6% GDP – Trung Quốc có số nợ nước ngồi chưa đến 13% GDP (Trích nguồn World Bank) có số dự trữ ngoại tệ 1000 tỉ Mỹ kim tính đếncuối năm 2006 So sánh với Hoa Kỳ - kinh tế phát triển dựa vào tiêu thụ (consumer spending) với tỉ trọng chiếm 2/3 GDP nợ tín dụng nhiều dạng khác - liên tục bị thâm thủng mậu dịch ngân sách mức đáng ngại mấynăm qua có tổng số nợ chiếm 36% GDP Việt Nam: Nợ cơng 2002-2005 (Thống kê IMF) Nhìn vào số tăng trưởng nợ Việt Nam năm qua, tỉ lệ tăng tổng nợ GDP đáng lo ngại tỉ lệ dao động khoảng 3%7% Nếu tốc độ tăng nợ trì mức 3%/năm, tổng số nợ VN vào năm 2010 vượt 50% GDP - gánh nặng tài khổng lồ cho kinh tế vừa nhỏ quy mô vừa thiếu động tràn ngập tham nhũng PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM Tăng trưởng nhanh thường có xu hướng làm tăng thêm bất bình đẳng tăng trưởng thường khơng đồng trừ có can thiệp phủ để giảm bớt khơng đồng Đặc biệt theo định hướng thị trường xu tồn cầu hóa, tăng trưởng diễn thường không đồng cá nhân, Phạm Thị Hồng Vân 10 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn khu vực, lĩnh vực Điều dẫn đến thay đổi tài sản gia đình, phát triển suy thoái ngành, chuyển dịch mặt địa lý hoạt động kinh tế, di chuyển người dân vốn vào trung tâm Tại Việt Nam tỷ lệ chênh lệch giàu nghèo 34,4 lần 10% dân số nghèo chiếm 4,2% thu nhập chi tiêu quốc gia.10% giàu chiếm 28,8% thu nhập chi tiêu quốc gia 20% dân số nghèo chiếm 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia 20% dân số giàu chiếm 44,3% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Chênh lệch 10% dân số giàu với 10% dân số nghèo 6,9 lần, theo số Gini (chỉ số chênh lệch giàu nghèo) VN 34,4 lần (số liệu 2008) Chuyển dịch từ kế hoạch hóa sang thị trường thường khiến cho bất bình đẳng tăng cao, nói chuyển dịch từ bình đẳng sang q khơng bình đẳng, thị trường hoàn toàn điều phối xã hội Ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa trước đây, phủ ln theo đuổi bình đẳng, vấn đề nguyên tắc, đánh đổi với hiệu kinh tế Thu nhập trước thấp xã hội lại công bằng, sản phẩm thiết yếu lương thực, quần áo, nhà cửa nhiều phân phối cơng bằng, khơng có địa chủ, bình đẳng giới đảm bảo, giáo dục y tế đảm bảo cho tất người – mặc dùchất lượng dịch vụ khơng cao Tuy nhiên, hệ thống khơng cịn chế thị trường áp dụng tăng trưởng cao hẳn bình đẳng lại trở thành vấn đề Theo số liệu ADB cho thấy hệ số Gini 36,0% (1993), 35,4% (1998), 37,5% (2002) 37,0% (2009) Theo phân tích ADB việc gia tăng hệ số Gini khu vực châu Á “người giàu ngày giàu thêm người nghèo ngày nghèo đi” mà người giàu ngày giàu lên nhanh Dựa vào hệ số gini năm trở lại thấy hệ số gini Việt Nam nằm phạm vi an tồn, cịn Trung Quốc bắt đầu bước vào Phạm Thị Hồng Vân 11 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn phạm vi nguy hiểm Sự bất ổn định trị Trung Quốc vấn đề giải bất bình đẳng Có câu hỏi đặt tăng trưởng cao thu nhập đầu người tăng người dân trở nên giàu có lại phải quan ngại vấn đề bất bình đẳng? ADB (2007) lập luận tác động tiêu cực bất bình đẳng làm cho tốc độ giảm nghèo diễn chậm lại với mức tăng trưởng Tuy nhiên, bối cảnh tăng trưởng nhanh nước phát triển, lý quan trọng khiến quốc gia không mong muốn có bất bình đẳng rủi ro trị Nếu người thấy bất công đối xử khơng cơng q trình tăngtrưởng, xã hội ổn định ổn định trị bị đe dọa Có đặc điểm khác biệt bất bình đẳng dựa nỗ lực bất bình đẳng dựa vào hồn cảnh Bất bình đẳng xuất phát từ khác biệt mức độ nỗ lực thường chấp nhận chí cịn mong muốn có bất bình đẳng đó, xã hội muốn khuyến khích doanh nghiệp phát triển khuyến khích người làm việc chăm Mặt khác, bất bình đẳng có hồn cảnh khác nhau, cá nhân thường khơng thể tự chọn hồn cảnh cho mình, người sinh sống mơi trường hồn cảnh thuận lợi có nhiều hội hơn, bất bình đẳng bất bình đẳng ngun nhân thường khơng chấp nhận Chính phủ phải nỗ lực để giảm bất bình đẳng loại Thật không may thực tế khác biệt bất bình đẳng nỗ lực khác hồn cảnh khác thường khơng có ranh giới rõ ràng; em gái sinh gia đình mà bố mẹ bắt em phải bỏ học kiếm sống coi bất bình đẳng nào? Liệu em có phải chịu trách nhiệm cho thiếu kỷ luật kiên nhẫn khơng? Tương tự, có phần trăm nỗ lực, phần trăm hoàn cảnh em trai sinh gia đình giàu có du học, sau trở thành nhà phân tích tài chính? Tương tự, hội nhập quốc tế với tự hóa thương mại dịng chảy đầu tư lớn vào nước, viên trợ nguồn tiền chuyển từ nước Phạm Thị Hồng Vân 12 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn gây thay đổi đáng kể cho xã hội, tác động chắn khơng đồng Giá có liên quan cấu cầu thay đổi nhiều, có người nhanh chóng nắm bắt hội người bị tụt hậu lại đằng sau Những người có khiếu kinh doanh có khả cần thiết có thu nhập khổng lồ, người vốn lợi từ chế độ bao cấp trước lại trở thành nghèo khó Những người trẻ tuổi với đại học khả sử dụng tiếng Anh khả tin học rõ ràng trang bị tốt công nhân nông dân phải vật lộn kiếm sống môi trường kinh tế Trên giới số phủ theo đuổi sách ví dụ cách ví tiếng Đặng Tiểu Bình Trung Quốc mèo đen mèo trắng Theo cách hiểu này, bất bình đẳng ngày tăng nước trình chuyển đổi cần thiết xã hội cần có phần thưởng khác biệt cho cá nhân có nỗ lực khác Tuy nhiên, khơng phải tất bất bình đẳng xuất phát từ việc chuyển dịch kinh tế tốt, bất bình đẳng hồn cảnh khách quan tồi tệ bất bình đẳng có quan hệ xuất Trong hoạch định sách, đánh giá tính thực tế cần thiết để định xem bất bình đẳng cần thiết, bất bình đẳng cần loại bỏ PHẦN III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 3.1 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam.Tuy nhiên, tựu chung lại có nguyên nhân sau đây: Một là: Đó khác chênh lệch trình độ học vấn, kĩ năng, nghề nghiệp người lao động Phạm Thị Hồng Vân 13 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn VD: Một người tốt nghiệp đại học kiếm mức thu nhập 1000USD/ tháng người nông dân cơng nhân nhà máy có mức thu nhập từ 1,5 triệu – 2,5 triệu/ tháng Còn nhóm doanh nhân, chủ đầu tư lại kiếm mức thu nhập cao gấp 10, 100 lần số Hai là: Trong q trình hội nhập phát triển kinh tế chuyển dịch kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ trình chuyển dịch kinh tế tạo chênh lệch mức thu nhập nhóm ngưịi có điều kiện khác Ba là: Do tự hóa thị trường lao động Người lao động sẵn sàng tham gia thị trường lao động thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ ngược lại Chính điều đó, người lao động có trình độ có xu hướng tìm kiếm cơng việc doanh nghiệp nước với mức lương cao, cịn sốlao động cịn lại hội Bốn là: Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ liệt Sức mạnh kinh tế yếu tố quan trọng việc xâm nhập thịtrường hội nhập kinh tế Năm là: Do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác vùng miền Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào ngun nhân khác chế quản lý, sách nhà nước, trình phân phối phân phối lại tài sản hay luật tiền lương tối thiểu tạo mức chênh lệch thu nhập gây nên bất bìnhđẳng thu nhập 3.2 Giải pháp: Bất bình đẳng có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam việc đánh giá đắn tác động bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giúp cho nhà quản lý đưa sách thích hợp để đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Phạm Thị Hồng Vân 14 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Để giảm bớt bất bình đẳng khơng cần thiết, phủ nên kìm chế thị trường tồn cầu hóa Một sách tốt sách giám sát đưa quy định tốt cho tiến trình chuyển đổi đồng thời đưa giải pháp để giải vấn đề xã hội tăng trưởng mang lại.Trong bất bình đẳng thu nhập chi tiêu Việt Nam cịn tương đối thấp, bất bình đẳng tài sản lại tăng mạnh vài năm trở lại Chính nên, Chính Phủ cần tập trung giải nhằm rút gắn khoảng cách bất bình đẳng tài sản Một là: Nâng cao suất nông nghiệp Đây cách trực tiếp nhằm nâng cao đời sống người nông dân Cải tổ đất đai tự hóa nơng nghiệp thường có tác động lớn, lần, tạo khuyến khích quy mơ sản xuất Cải tiến nông nghiệp dựa giống trồng hệ thống tưới tiêu (“Cuộc cách mạng xanh”) tạo nhiều thành công rực rỡ nhiều nước Sự đa dạng hóa loại công nghiệp việc chăn nuôi gia súc hướng giải khác Tuy nhiên, Việt Nam nhiều thử áp dụng phương pháp này, liệu có phương pháp khác thúc đẩy nâng cao suất nông nghiệp hay không cịn chưa có câu trả lời chắn Hiệu sử dụng đất Việt Nam cao, đất chia thành mảnh nhỏ, đặc biệt phía Bắc Những cải tiến kỹ thuật nông nghiệp tổ chức nên xem xét Nhưng cải thiện suất phần làm người nông dân giàu lên đượcthì cần phải xem xét đến biện pháp khác Thứ hai: Khuyến khích ngành dịch vụ nơng thơn Trung Quốc khuyến khích cơng nghiệp hóa nơng thơn với mơ hình Doanh nghiệp làng ngoại ô (TVE) năm 1990 Sự xuất TVE khơng dự báo trước có cải tổ đáng kể cải cách quyền sở hữu đơn vị sản xuất nông thôn TVE tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập cho nhóm dân số động tạo cầu cho hàng hóa dịch vụ địa phương Mặc dù TVE đóng góp đáng kể vào việc làm giàu cho nông Phạm Thị Hồng Vân 15 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn thôn giảm di cư tới khu vực thành thị có tác dụng khoảng thời gian định Ngồi ra, thành cơng đạt quốc gia trình chuyển đổi Ở Việt Nam, làng thủ công mỹ nghệ nằm rải rác khắp vùng miền, đóng vai trị tương tự tạo cơng ăn việc làm nông thôn, tạo thu nhập cho người dân nông thôn giống trường hợp Trung Quốc Tuy nhiên, tác động kinh tế đến dường cịn q khiêm tốn so với thành cơng TVE Trung Quốc Thứ ba: Có di cư từ nơng thơn thành thị Dịng người nơng thơn đến thành phố để tìm việc làm thu nhập không ngừng diễn hầu phát triển, dòng người di dân ngày gia tăng tăng trưởng ngày tăng Ở Việt Nam di dân từ nông thôn thành thị không ngừng gia tăng Việc di dân có tác động tích cực tiêu cựu điểm đến Mặc dù di cư từ nông thôn thành thị diễn thân người di dân mong muốn đến thành phố, phủ nên có sách thích hợp để hạn chế vấn đề khơng mong muốn xảy bảo vệ người di dân khỏi rủiro xảy đến Thứ tư: Thiết lập chế phân phối lại thu nhập phi thu nhập Để thực chế này, loại thuế, trợ cấp khác nhau, biện pháp kiểm soát giá ưu đãi khác (“các hành động kiên quyết”) cần phải áp dụng Những biện pháp tạo hậu tài lệch lạc thị trường, việc áp dụng chúng cần thận trọng có mục tiêu thích hợp để tránh khủng hoảng ngân sách, trị Phân phối lại ngược lại xu tự hoá kinh tế cần thiết để giảm bớt bất mãn trị nước tăng trưởng mạnh Tại Nhật Bản sau chiến thứ 2, Chính phủ tiến hành việc phân bổ lại nguồn lực thành phố công nghiệp bị đánh bom với khu vực nông thôn thông qua việc phân bổ lại ngân sách trung ương địa phương, trợ cấp bảo hộ nông dân, ưu tiên đầu tư dự án công khu vực nông thôn (xem phần sau) Chính sách Phạm Thị Hồng Vân 16 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn hào phóng giúp Chính phủ Nhật Bản ổn định tình hình trị nước nhiên lại gây cản trở cho đổi nông nghiệp Một khía cạnh khác vấn đề phân phối lại thời hạn áp dụng; bảo hộ khó xố bỏ thậmchí khả tồn khơng cịn ý nghĩa Thứ năm: Tăng đầu tư dự án công vào khu vực phát triển Xây dựng cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng giao thơng, cung cấp cấp điện mang lại lợi ích cho vùng trọng điểm thơng qua hai kênh chính; thứ tạo cơng ăn việc làm trình xây dựng, thứ hai cung cấp dịch vụ sau trình thi cơng cơng trình hồn tất Tuy nhiên cần lưu ý, đầu tư công dao hai lưỡi Rất nhiều dự án công tiêu tốn nhiều chi phí ngân sách khơng đem lại hiệu cho người dân địa phương Kinh tế trị ln ln có tác động qua lại, nhiên cần phải dựa trêncác tiêu chí kinh tế để đánh giá hịêu dự án Thứ sáu: Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công Điều trực tiếp tác động đến người nghèo khác hẳn với dự án đầu tư vào khu vực công với mục tiêu thúc đầy tăng trưởng kinh tế địa phương gián tiếp trợ giúp người nghèo Giáo dục sở chăm sóc sức khoẻ cần phải cung cấp nơi với chi phí phù hợp Nước dịch vụ vệ sinh môi trường thiếu Khoảng cách nông thôn với thành thị, điểm mù chữ cần phải xoá bỏ Cải thiện hệ thống an sinh xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nhiệm vụ quan trọng Các nước phát triển có hình thức cung cấp dịch vụ cơng khác So với chuẩn quốc tế, việc cung cấp dịch vụ công Việt Nam tương đối tốt, nhiên cịn nhiều việc cần hồn thiện Thứ bảy: Đưa biện pháp nhằm điều chỉnh bất bình đẳng tài sản Thừa kế tài sản từ bố mẹ nguyên nhân gây bất bình đẳng Nhiều người có đất thành phố bất ngờ trở thành triệu phú Nhiều người khác giàu có lên nhờ quen biết tham nhũng Tuy nhiên, chí người giàu có cách chân nhờ lao động trí óc vấn đề đánh Phạm Thị Hồng Vân 17 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn thuế tài sản để phân phối lại cho phận dân chúng nghèo khổ vấn đề tranh luận Tại thời điểm tại, Việt Nam chưa áp dụng sách thuế nhằm điều chỉnh bất bình đẳng tài sản Thiết nghĩ, sắc thuế thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đầu tư v.v cần nghiên cứu triển khai theo trình tự hợp lý 3.3.Kiến nghị Với nhận thức thúc đẩy tăng trưởng nhanh cách bền vững, đạt thành công giảm nghèo, đồng thời trì xã hội tương đối công suốt công đổi Quan điểm tổng quát mà Đảng ta khẳng định “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển” Muốn vậy, cần cụ thểhoá số giải pháp sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế cơng xã hội cần phải tiền đề điều kiện cho Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội, ngược lại thực tốt công xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực công xã hội đến Khơng thể chờ đợi đến kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao thực công xã hội, không hy sinh công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn lợi ích thiểu số Muốn vậy, sách kinh tế phải hướng tới bảo đảm cơng xã hội, sách thực cơng xã hội phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp,trước mắt lâu dài Thứ ba, thực công xã hội kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục tàn dư chế độ phân phối bình quân, “cào bằng”, chia nguồn lực cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cơng sức, trí tuệ, tài sản Phạm Thị Hồng Vân 18 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn người cho phát triển chung đất nước Càng dồn phần lớn cải làm để thực sách bảo đảm công xã hội vượt khả mà kinh tế cho phép Do vậy, bước đi, thời điểm cụ thể trình phát triển phải tìm mức độ hợp lý tăng trưởng kinh tế với công xã hội cho hai mặt không cản trở, triệt tiêulẫn mà trái lại chúng bổ trợ cho Thứ tư, để thực công kinh tế điều quan trọng trước hết cần đảm bảo công hội làm việc, bình đẳng việc sử dụng nguồn lực phát triển, đối xử bình đẳng hoạt động làm ăn kinh doanh theo pháp luật Đa số nhà kinh tế tin bình đẳng hội quan trọng bình đẳng thu nhập Chính phủ cần bảo vệ quyền cá nhân để đảm bảo cho người có hội việc sử dụng tài đạt thành công Một quy tắc trị chơi thiết lập, phủ ítphải can thiệp để thay đổi kết phân phối thu nhập Thứ năm, để thực tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước quan trọng Nhà nước phải biết tận dụng mặt mạnh chế thị trường để giải phóng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, Nhà nước phải kết hợp sử dụng có hiệu công cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách sức mạnh khu vực kinh tế nhà nước để khắc phục thất bại chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, bảo đảm công xã hội bảo vệ lợiích đáng tầng lớp nhân dân PHẦN IV: KẾT LUẬN Xã hội công đương nhiên khơng phải xã hội bình qn cào khơng cơng trị, pháp luật, tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, tự dân chủ bình đẳng hội sản Phạm Thị Hồng Vân 19 Lớp CHKT19M Tiểu luận Môn Kinh Tế Phát Triển PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn xuất, kinh doanh , tự hành nghề, mà ngành nghề khơng bị pháp luật ngăn cấm Do vậy, nội dung quan trọng xã hội công trước hết thiết lập “sân chơi” bình đẳng cho tất thành phần kinh tế, thành viên xã hội tự đua tài thương trường theo pháp luật Một vấn đề đáng lưu ý, xã hội bình đẳng, cơng trị, pháp luật,  hưởng thụ lợi ích kinh tế - văn hố, hội làm ăn công dân, xã hội có số người phải gánh chịu rủi ro, điều không may mắn tật nguyền, đơn, nhỡ…, xã hội phải có sách nhân đạo họ        Vấn đề kết hợp phát triển kinh tế công xã hội vấn đề vơ phức tạp, địi hỏi không cần nắm vững mối quan hệ qua lại tăng trưởng kinh tế công xã hội, mà cần phải nhận thức giải tốt mâu thuẫn nảy sinh quan hệ chúng Do vậy, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, bảo đảm công xã hội bảo vệ lợiích đáng tầng lớp nhân dân mục tiêu chiến lược Đảng Nhà Nước ta công xây dựng phát triển đất nước Phạm Thị Hồng Vân 20 Lớp CHKT19M

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w