1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm so sánh năng suất lao động việt nam với các nước trên thế giới

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nhóm Lớp: Kinh tế nguồn Nhân lực II_2 DANH SÁCH NHÓM 1 Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trần Mai Anh Nguyễn Tuấn Anh(Nhóm trưởng) Nguyễn Trí Dũng Nguyễn Trần Hiệp Nguyễn Nhật Linh Trần Ý Nhi Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Ngọc Thúy 10 Lưu Thanh Tú 11 Nguyễn Tường Vy Lớp: Kinh tế nguồn Nhân lực II_2 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Khái niệm suất, suất lao động I.2 Ý nghĩa việc tăng suất lao động II THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2005-2010 2.2 Tốc độ tăng Năng suất lao động11 III SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 So sánh 14 14 3.2 Nguyên nhân 15 IV GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 17 4.1 Một số giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ 17 4.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.3 Một số giải pháp khác 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO21 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 22 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, trình sản xuất không ngừng biến đổi, suất lao động ngày nâng cao Đặc biệt điều kiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa với tính chất khốc liệt cạnh tranh vấn đề suất lao động trở thành tiêu so sánh đánh giá nước khu vực giới Tuy nhiên nước ta, thời gian dài, vấn đề suất lao động không quan tâm mức ngành, nghề khác Do u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế đất nước vào kinh tế giới, suất lao động Việt Nam qua năm tính tốn, so sánh nước khu vực giới nhằm đánh giá thực trạng suất lao động, qua tìm giải giáp khuyến khích tăng suất lao động Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, q trình học Bộ mơn Kinh tế nguồn nhân lực, nhóm I chọn đề tài “So sánh suất lao động Việt Nam với nước giới” với mục đích: - Hệ thống lại kiến thức suất lao động học - Phân tích thực trạng suất lao động Việt Nam thông qua tài liệu tham khảo nguồn tin cậy - So sánh suất lao động Việt Nam với giới nguyên nhân - Một số giải pháp góp phần nâng cao suất lao động Việt Nam Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích tổng hợp Việc phân tích tiến hành thơng qua phân tích suất lao động qua năm, giai đoạn Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động tổng hợp kết phân tích để đưa nhận xét kết luận I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 a Khái niệm suất, suất lao động Năng suất hiệu lao động trình sản xuất, làm việc, đo số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc làm đơn vị thời gian định(nguồn: soha.vn) b Theo cách tiếp cận giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suấtlao động biểu hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Hiện suất lao động tính tốn theo tiêu: vật, giá trị thời gian lao động chung với cơng thức sau: Trong đó: W: Năng suất lao động Q: Tổng khối lượng sản phẩm xuất (theo vật theo giá trị) T: Tổng khối lượng thời gian hao phí t: Lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Đặc trưng suất lao động: - Là số bình qn tính bình qn cho đơn vị thời gian thời gian bình qn tính cho đơn vị sản phầm - Chỉ tính cho đối tượng, khu vực sản xuất kinh doanh, nới có sản xuất sản phẩm cụ thể - Phản ánh hiệu hoạt động người, tiêu chất lượng Phân loại suất lao động: - Theo phạm vi: NSLĐ phạm vi địa phương, ngành, quốc gia; NSLĐ phạm vi doanh nghiệp - Theo tính chất lao động: NSLĐ cá nhân (lao động sống) NSLĐ xã hội (lao động sống lao động khứ) - Theo đối tượng: NSLĐ công nhân, NSLĐ nhân viên  Các nhân tố tác động đến suất lao động chia làm nhóm chính: - Nhân tố kỹ thuật cơng nghệ trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất… - Nhân tố tổ chức sản xuất lao động cấu, chất lượng nguồn nhân lực, bố trí tổ chức lao động, vấn đề lien quan đến người lao động… - Nhân tố điều kiện tự nhiên 1.2 Ý nghĩa việc tăng suất lao động Tăng suất laođộng doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa quan trọng Tăng suất lao động doanh nghiệp thương mại yếu tố để không ngừng mở rộng, tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp, tạo điều kiện phục vụ tốt khách hàng Góp phần tiết kiệm lao động đầu tư cho lưu thơng hàng hóa tạo điều kiện tăng suất lao động cho ngành sản xuất vật chất nên kinh tế quốc dân Rút ngắn thời gian hàng hóa tồn lưu thơng, thúc đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội Tăng suất lao động tạo điều kiện để doanh nghiệp tiết kiệm hao phí lao động, tiết kiệm chi phí, tăng tích lũy cho người lao động doanh nghiệp II THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Năng suất lao động tính theo giá thực tế tính GDP theo giá thực tế chia cho sốlao động bình quân kinh tế Năm 2009, Năng suất lao động kinh tế đạt 34,74 triệu đồng/ lao động, năm 2010 đạt 40,39 triệu đồng/ lao động; Năng suất lao động khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt 17.6 triệu đồng/ lao động, khu vực Công nghiệp Xây dựng đạt cao 76,58 triệu đồng/ lao động, Khu vực Dịch vụ đạt 52,28 triệu đồng/ lao động Nếu quy đổi Đô la Mỹ theo tỷ giá hối đối thời điểm đó, Năng suất lao động kinh tế đạt 1915 USD/ lao động năm 2009 2072 USD/ lao động năm 2010 Bảng 2.1 Năng suất lao động theo giá thực tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Qua bảng số liệu thấy, Năng suất lao động khu vực Công nghiệp Xây dựng đạt mức cao nhất, Năng suất lao động khu vực Dịch vụ đạt mức tương đối cao, Năng suất lao động khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt mức thấp nhất, mà ngành chiếm tỷ trọng lớn lực lượng lao động nên kéo theo Năng suất lao động chung kinh tế đạt mức thấp Hình 2.1: Năng suất lao động theo giá thực tế năm 2009, 2010 Hình 2.2: Tỷ trọng lao động khu vực kinh tế Hình 2.3: Tỷ trọng GDP khu vực kinh tế Xét theo tỷ trọng lao động khu vực kinh tế, lao động khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản chiếm khoảng 49% toàn bộlao động kinh tế; khu vực Công nghiệp Xây dựng chiếm khoảng 22% khu vực Dịch vụ chiếm 29% Nhưng xét theo tỷ trọng GDP khu vực Nơng Lâm nghiệp, Thủy sản chiếm 21% GDP; khu vực Công nghiệp Xây dựng chiếm 41% GDP khu vực Dịch vụ chiếm 38% GDP Dựa vào số lượng lao động qua năm, thấy, tỷ trọng lao động khu vực kinh tế thể xu hướng biến động rõ nét, chuyển dịch cấu lao động từkhu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản sang khu vực Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ; Đây kết chủ trương chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, chuyển lao động từ ngành có Năng suất lao động thấp sang ngành có Năng suất lao động cao, tiến tới nước ta nước công nghiệp vào năm 2020 Bảng 2.2: Lao động kinh tế khu vực kinh tế Hình 2.4: Sự tăng, giảm tỷ trọng lao động qua thời kỳ Nếu phân chia theo thành phần kinh tế, Năng suất lao động thành phần kinh tế thể qua bảng sau: Hình 2.5: Tỷ trọng lao động thành phần kinh tế Bảng 2.3: Năng suất lao động theo giá thực tế thành phần kinh tế Năng suất lao động thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt mức cao 218 triệu đồng đồng/ người Năng suất lao động thành phần kinh tế nhà nước thấp nhất, đạt 22 triệu đồng/ người năm 2010; NSLĐ thành phần kinh tế nhà nước đạt 113 triệu đồng/ người, mà hai thành phần chiếm tỷ trọng GDP vào tỷ trọng lao động cao, nên tác động chủ yếu tới Năng suất lao động chung kinh tế Hình 2.6: NSLĐ kinh tế thành phần kinh tế Hình 2.7: Tỷ trọng GDP thành phần kinh tế Theo tỷ trọng lao động thành phần kinh tế, tỷ trọng lao động thành phần kinh tế nhà nước chiếm đến 86% tổng số lao động toàn kinh tế, đóng góp vào GDP kinh tế chiếm 47% Như vậy, để thúc đẩy suất kinh tế cần trọng tới Năng suất lao động khu vực kinh tế nhà nước, khu vực chiếm số đông lao động kinh tế 2.2 Tốc độ tăng Năng suất lao động Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng Năng suất lao động kinh tế đạt 4,12% bình quân năm; tăng chậm so với giai đoạn 2001-2005 Tốc độ tăng suất khu vực kinh tếNông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt 3,09%; Tốc độtăng Năng suất lao động khu vực Công nghiệp Xây dựng đạt 0,73% tốc độ tăng Năng suất lao động khu vực Dịch vụ đạt 3,16% năm Như vậy, khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản Năng suất lao động thấp tốc độ tăng nhanh tăng qua năm từ 2001 đến 2010 Bảng 2.4: Tốc độ tăng NSLĐ kinhtế khu vực kinh tế Hình 2.8: Tốc độ tăng NSLĐ kinh tế khu vực kinh tế Qua biểu đồ “Tốc độ tăng NSLĐ kinh tế khu vực kinh tế” thấy, tốc độtăng Năng suất lao động chung kinh tế có tốc độ tăng ổn định từ năm 2001 đến 2010 xung quanh mức 5%, có chậm lại vào năm 2008, 2009 tăng nhanh trở lại vào năm 2010 Tốc độ tăng Năng suất lao động khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản cho thấy xu hướng tương đối khả quan, có tốc độ tăng cao, có năm chững lại năm 2006 năm 2009, nhiên tăng cao trở lại vào năm 2010 Tốc độ tăng Năng suất lao động khu vực Công nghiệp Xây dựng tăng, giảm không ổn định, năm 2006 suy giảm, năm 2007 phục hồi tốc độ tăng, đến năm 2008 , 2009 2010 có xu hướng chậm giảm rõ rệt Tốc độ tăng Năng suất khu vực Dịch vụtăng, giảm thất thường, tương tự nhưkhu vực Công nghiệp Xây dựng, có xu hướng tăng chậm dần năm gần Bảng 2.5: Tốc độ tăng Năng suất lao động kinh tế thành phần kinh tế Xét theo xu hướng tăng giảm Năng suất lao động thành phần kinh tế, nhận thấy, Năng suất lao động TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có xu hướng giảm rõ rệt; Năng suất lao động TPKT nhà nước có xu hướng tăng chậm lại, Năng suất lao động TPKT ngồi nhà nước có xu hướng tăng nhanh, dẫn đến Năng suất lao động kinh tế tăng dần qua năm Điều cho thấy sách nhà nước trọng tới phát triển thành phần kinh tế chiếm đa số lực lượng laođộng Hình 2.9: Tốc độ tăng NSLĐ kinh tế thành phần kinh tế Hình 2.10: Tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng LĐ tốc độ tăng NSLĐ Xét tương quan tốc độ tăng GDP, tốc độtăng lao động tốc độ tăng Năng suất lao động vòng 10 năm trở lại kinh tế Việt Nam, nhận thấy, hàng năm, kinh tế cung ứng thêm lực lượng lao động với tốc độ tăng ổn định khoảng 2,5% Tốc độ tăng suất, tương ứng tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định, nhanh chậm theo năm III SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 So sánh Hình 3.1: Tốc độ tăng NSLĐ sốnước Châu Á năm 2010 Tốc độ tăng Năng suất lao động Việt Nam vào năm 2009 2,49%, năm 2010 đạt mức 3,94% Trong năm 2005-2007, Năng suất lao động tăng nhanh đạt mức 5,5 %/ năm, nhiên đến 2008, 2009 giảm nhịp độ đáng kể, đến năm 2010 có dấu hiệu tăng nhanh trở lại Nhưng so sánh số nước Châu Á khu vực, với tốc độ tăng Năng suất lao động 3,94%, Việt Nam có tốc độ tăng chậm hầu hết nước, nhanh Indonesia Trong số nước Châu Á, năm 2010, Singapore ghi nhận nước có tốc độ tăng suất cao đạt 11,78%, tiếp đến Trung Quốc 9,97% Các nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc có tốc độ tăng Năng suất lao động 4,12% 4,94% Xét mức Năng suất lao động, năm 2010, Năng suất lao động Việt Nam đạt mức 2072 USD/ người lao động (quy đổi Đô la Mỹ theo tỷ giá hối đoái năm 2010), đứng mức thấp số nước Châu Á so sánh Nếu so sánh với nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Năng suất lao động Nhật Bản cao gấp 39 lần Việtnam, Năng suất lao động Singapore cao gấp 26 lần Việt Nam Năng suất lao động Hàn Quốc cao gấp 16 lần Việt Nam So sánh với nước phát triển khu vực Năng suất lao động Malaysia cao gấp tới 6,5 lần Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc cao gấp lần Việt Nam chí Năng suất lao động Philippines cao gấp rưỡi Năng suất lao động Việt Nam.Trong tốc độ tăng Năng suất lao động Việt Nam năm 2010 đạt 3,94 %, nước láng giềng có mức tăng nhanh (trên 5%) Vì vậy, khơng có tác động tích cực, Việt Nam khó bắt kịp tăng trưởng suất với nước khu vực Hình 3.2: Năng suất lao động số nước Châu Á năm 2010 3.2 Nguyên nhân Từ thực trạng tổng kết lại số nguyên nhân ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam sau: Hiện công nghệ sản xuất nước ta yếu kém, lạc hậu.Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, hầu hết doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ Có đến 76% máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Việt Nam công nghệ thuộc hệ năm 1950-1960; 75% số thiết bị hết khấu hao 50% tân trang lại Tính chung cho doanh nghiệp tỷ trọng thiết bị đại có khoảng 10%, lạc hậu chiếm trung bình 38% lạc hậu tới 52% Trong công nghệ sản xuất nước ta cịn yếu việc đổi công nghệ chưa doanh nghiệp coi trọng mức.Theo Bộ Khoa học Cơng nghệ tốc độ đổi cơng nghệ cịn thấp, bình qn khoảng 10%/năm Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư khoảng 0,2-0,3% doanh thu cho việc đầu tư đổi công nghệ, thấp nhiều so với mức 10% Hàn Quốc hay 5% ấn Độ Chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, đến năm 2007 tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo chiếm gần 30% Hiện việt nam thiếu trầm trọng người lao động có trình độ cao, cấu đào tạo cấp học cân đối tỷ lệ đào tạo nước ta đại học, cao đẳng - trung cấp chuyên nghiệp - học nghề Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực, mà chủ yếu tập trung vào khai thác, sử dụng.Nếu có đào tạo doanh nghiệp phải tự lo việc huấn luyện, đào tạo, cách người cũ hướng dẫn cho người cách thả khơng kiểm sốt Việc không đào tạo bản, khoa học thiếu phương pháp sư phạm dẫn đến thao tác bị hỏng, dẫn đến không cải thiện suất lao động Hệ thống trả lương đãi ngộ cịn nhiều hạn chế chưa khuyến khích người lao động cải tiến nâng cao tay nghề lực thao tác, nhằm nâng cao suất lao động Tỷ trọng lao động ngành cân đối, phần lớn lao động tập trung ngành có suất lao động thấp nơng lâm ngư nghiệp cịn ngành có suất lao động cao tỷ trọng nguồn nhân lực ít, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động chung nước IV GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 4.1 Một số giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ Nhà nước cần phải hồn thiện sách để nhằm chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế nhằm tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động nghành nông lâm nghiệp Cụ thể đào tạo nghề cho người lao động ngành nông nghiệp để dần chuyển họ sang ngành cơng nghiệp Chính phủ cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp luật để tạo điều kiện phát triển thị trường công nghệ hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng ban hàn số văn pháp quy sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, quyền tác giả, hợp đồng chuyển giao công nghệ… Thúc đẩy cung - cầu sản phẩm công nghệ, thúc đẩy việc hình thành tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ thuộc thành phần kinh tế, xây dựng trung tâm hay ngân hàng cơng nghệ quốc gia, hình thành tổ chức tư vấn công nghệ, định kỳ tổ chức hội chợ, hội thảo công nghệ nhằm phổ biến rộng rãi thông tin kiến thức sở hữu trí tuệ, thơng tin cơng nghệ Phát triển thị trường cho th tài hình thức tín dụng thuê mua trung dài hạn quan trọng giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mua sắm máy móc thiết bị theo yêu cầu chủng loại, mẫu mã điều kiện thiếu vốn chủ sở hữu Các biện pháp cụ thể là: - Các công ty cho thuê tài cần mở rộng mạng lưới phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp tồn quốc, đặc biệt cơng ty thuộc ngân hàng thương mại cần tận dụng mạng lưới chi nhánh ngân hàng sẵn có để phát triển hoạt động qua hình thức uỷ thác cho thuê tài chính, điều làm giảm thiểu chi phí quản lý tài sản thuê, tạo điều kiện giảm lãi suất cho thuê - Mở rộng hình thức thuê cho phù hợp với yêu cầu đổi tài sản doanh nghiệp, đồng thời để giảm thiểu rủi ro hoạt động cần phát triển thị trường cho thuê lại, thị trường mua bán máy móc qua sử dụng, nhanh chóng phát triển thị trường cho thuê vận hành - Nhà nước cần có sách ưu đãi hợp lý ưu đãi thuế cơng ty cho th tài 4.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trên giới, có nhiều quốc gia đạt thành công việc nâng cao suất lao động nhờ trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người Từ kinh nghiệm số quốc gia này, rút điểm sau: Thứ nhất, nội dung quan trọng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư, cải cách hệ thống giáo dục, nhờ tạo nên nguồn lao động có chất lượng cao, đủ sức tiếp cận nhanh chóng, vận dụng sang tạo thành tựu khoa học công nghệ đại nhằm nâng cao suất lao động Ví dụ trường hợp Nhật Bản Bại trận chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế rơi vào cảnh thiếu thốn, tụt hậu kĩ thuật so với nước phương Tây Một chiến lược phục hồi Nhật cải cách hệ thống giáo dục để đào tạo lực lượng khơng có khả tiếp thu thành tựu khoa học- kỹ thuật giới mà cịn có khả phát triển, ứng dụng sang tạo vào thực tế Nền giáo dục thể chế hóa theo hướng dân chủ hơn, nhằm phục vụ xã hội phát triển, thái bình, dân chủ Chương trình học trường soạn thảo riêng sở môn Bộ giáo dục quy định Nội dung chủ yếu hướng vào mục tiêu thực dụng đào tạo nhân công lao động có kiến thức phổ thơng, tiếp thu sử dụng công nghệ nhập khẩu, trọng giáo dục nhân cách, kỷ luật Thứ hai, Nhà nước giữ vai trò điều phối thay đổi kết cấu kinh tế điều chỉnh mục tiêu giáo dục theo giai đoạn: (i) giai đoạn đầu công nghiệp hóa, trọng phát triển mạnh giáo dục phổ thơng, nâng cao kiến thức văn hóa chung cho người, trọng giáo dục dạy nghề; (ii) GDP/ người tăng lên đầu tư vào kĩ thuật cơng nghệ cao qua đầu tư cho giáo dục đại học nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu cho nguồn nhân lực Một ví dụ thấy rõ Hàn Quốc, thời gian đầu công nghiệp hóa, tập trung phát triển tiểu học trung học để hình thành đội ngũ cơng nhân lành nghề Thập kỷ 80, Hàn Quốc dành cho giáo dục trung học khoảng 80% ngân sách giáo dục đào tạo, nhờ tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề Cho đến đầu thập kỷ 90, giáo dục đại học tập trung đầu tư kinh phí.Hiện nay, Hàn Quốc coi trọng giáo dục khiếu lựa chọn tài năng, đặc biệt coi trọng tuyển chọn sinh viên vào lĩnh vực công nghệ, đưa sinh viên giỏi nước học tập Thứ ba, tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thông qua ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dùng nhiều lao động thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa với sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Trở lại với ví dụ Nhật Bản, thấy sau năm 1945, Nhật có chiến lược tận dụng tối đa nguồn nhân lực, phát triển kinh tế theo hướng đòi hỏi sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật khơng cao; hướng xí nghiệp lớn vào xuất khẩu, phát triển xí nghiệp vừa nhỏ cần vốn, sử dụng nhiều lao động Qua công bố Nhật, giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai, 99% xí nghiệp Nhật có quy mơ vừa nhỏ, sử dụng 80% lực lượng lao động sản xuất gia cơng cho xí nghiệp lớn Từ đó, với mức lương thấp, suất lao động tăng cao, giá thành rẻ, tăng khả cạnh tranh, áp đảo quốc gia công nghiệp thị trường Những phân tích nói cho thấy, nguồn nhân lực ln đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, nâng cao suất lao động nói riêng Tuy nhiên, trình độ, giai đoạn phát triển địi hỏi tiêu chuẩn khác nhau, đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm số nước, kết hợp với phân tích tình hình suất lao động nước, sở để đưa phương hướng cụ thể cho chiến lược nâng cao suất lao động Việt Nam nói riêng, thơng qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, nhà nước doanh nghiệp cần phải phối hợp việc đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại lao động, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu ngày tăng công việc tiến mạnh mẽ máy móc cơng nghệ, là: - Tiếp tục huy động vốn thuộc thành phần kinh tế cho đầu tư mở rộng hình thức đào tạo, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ với tiêu chuẩn chất lượng quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề - Tăng cường ngân sách cho nghiên cứu khoa học thuộc trường đại học, trường kỹ thuật để tạo đà cho việc vào công nghệ tiên tiến giới - Tiến hành thực tiêu chuẩn hóa sở dạy nghề theo quy định tiêu chất lượng, văn chứng sở cấp phải quan quản lý Nhà nước công nhận, tiến tới công nhận phạm vi khu vực quốc tế, tăng cường hợp tác, liên doanh, trao đổi với sở đào tạo nước ngoài, nước tiên tiến - Đầu tư nâng cấp, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, khuyến khích phương thức giảng dạy đại, mở rộng quyền tự chủ việc lựa chọn giáo trình, tuyển sinh thu chi tài 4.3 Một số giải pháp khác Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đổi máy móc thiết bị, đại hố công nghệ để bắt kịp với tiến khoa học kỹ thuật khu vực giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần rà sốt lại cơng tác tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, thiết bị, công nghệ, lao động, vật tư, nguyên liệu đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (theo phương pháp SWOT) khâu, phận, vấn đề quan trọng doanh nghiệp toàn doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp đến công tác quản lý nguồn nhân lực sử dụng nhân lực có hiệu quả, trọng từ khâu tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động, bảo đảm lao động có trình độ, lực phù hợp; đồng thời, tăng cường đào tạo đạo tạo lại đến nâng cao trình độ, kỹ người quản lí lao động; Tạo môi trường làm việc thân mật, cởi mở nhằm làm cho nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, phát huy sáng kiến, tăng khả làm việc theo nhóm, cải tiến hệ thống lương thưởng khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động phát huy tính động sáng tạo, tìm cách cách làm việc hiệu nhằm nâng cao suất lao động

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w