1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG MỸ 1.Đặc điểm thị trường Mỹ 2 Kết ngành thủy sản Mỹ 2.1 Tình hình đánh bắt ni trồng thủy sản Mỹ 3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 3.1 Nhân tố khách quan 3.1.1 Chính sách Mỹ hàng thủy sản nhập từ Việt Nam .4 3.1.2.Xu hướng tâm lý tiêu dùng Mỹ hàng thủy sản Việt Nam 3.1.3 Chính sách Nhà nước xuất thủy sản 3.1.4 Điệu kiện tự nhiên ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản 3.2 Nhân tố chủ quan 3.2.1 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Mỹ .6 3.2.2 Vốn khả tiếp cận vốn doanh nghiệp 3.2.3 Nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến sản phẩm xuất 3.2.4 Chi phí sản xuất .8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .10 1.Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam nói chung 10 1.1 Thị trường xuất 10 1.2 Kim ngạch xuất 13 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trường 14 1.3.1 Thị trường EU .14 1.3.2 Thị trường Nhật Bản 16 1.3.3 Thị trường Mỹ .17 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 18 2.1 Kim ngạch xuất 18 2.2.Cơ cấu mặt hàng xuất sang Mỹ .19 2.3.Phương thức xuất 21 Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam sang Mỹ 21 3.1 Những điểm mạnh 21 3.2 Những điểm yếu .23 3.3 Nguyên nhân tồn 26 3.4 Bài học kinh nghiệm rút .28 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG MỸ .30 1.Về phía Nhà nước .30 1.1.Định hướng quan điểm phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2010-2020.30 1.2 Chính sách Nhà nước .31 1.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp .31 1.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để sản xuất hàng xuất 32 1.2.3 Các sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Nhà nước 32 Về phía doanh nghiệp 33 2.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường Mỹ 33 2.2 Giải pháp nguyên liệu đầu vào 34 2.3 Giải pháp chế biến .35 2.4 Giải pháp chất lượng sản phẩm 35 2.5 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 36 2.6 Giải pháp phân phối xúc tiến 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ phạm vi mức độ tác động giới, kinh tế quốc gia bước phát triển gắn kết mật thiết với Mỗi quốc gia cố gắng phát huy lợi so sánh mình, trọng vào ngành, lĩnh vực mà có lợi so sánh để thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc chun mơn hóa ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh lại dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa, giao thương bn bán phạm vi quốc tế Các quốc gia ý thức cần thiết hoạt động thương mại quốc tế Trong thực tế, hoạt động thương mại quốc tế ngày diễn mạnh mẽ phức tạp Mỗi quốc gia xuất mặt hàng mà có lợi so sánh đổi lại, họ nhập mặt hàng mà sản xuất gặp nhiều bất lợi Việt Nam Vốn quốc gia ven biển với đường bờ biển dài 3260km, môi trường nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản gặp nhiều thuận lợi, Việt Nam cố gắng vươn lên để trở thành quốc gia xuất thủy sản chủ lực giới Xuất thủy sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng xét hai phương diện: kinh tế trị-xã hội Một mặt, xuất thủy sản góp phần tăng thu ngoại tệ, đóng góp vào GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động, giúp ổn định nâng cao đời sống người đân Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu tập trung vào số thị trường chủ lực như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…, thị trường Mỹ xem thị trường tiềm năng, có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Chính ý nghĩa quan trọng đó, em xin chọn nghiên cứu đề tài: “Thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ” Do trình độ, thời gian hiểu biết cịn hạn chế, làm em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, để làm em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tận tình hướng dẫn để em hồn thành nghiên cứu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG MỸ Đặc điểm thị trường Mỹ - Chúng ta biết đến Mỹ kinh tế tiêu thụ Với dân số đông thứ ba giới, thu nhập bình quân đầu người cao (năm 2010 khoảng 47400USD ) khiến Mỹ trở thành thị trường tiêu thụ khổng lồ Hàng năm, Mỹ nhập khoảng 1200 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước - Tuy nhiên, thị trường có sách quản lí hàng nhập phức tạp Bởi lượng dân số khổng lồ, Mỹ xem thị trường đa dạng có nhiều dị biệt so với thị trường chung giới, vấn đề tên gọi sản phẩm hàng hóa Nhu cầu tiêu dùng có thay đổi nhanh chóng, liên tục, sức mua, sức tiêu dùng vô to lớn Người tiêu dùng Mỹ có hiểu biết kĩ thuật, họ nghiên cứu so sánh chất lượng sản phẩm trước tiêu dùng nhờ tiến thương mại điện tử Họ thích lựa chọn đa dạng tiêu dùng - Ở Mỹ, có khác biệt văn hóa rõ nét Mỗi cộng đồng dân cư Mỹ có sở thích thói quen tiêu dùng khác Vì vậy, xuất hàng hóa sang Mỹ, cần phải uyển chuyển theo nhu cầu riêng vùng khơng thể bán hàng theo thói quen cố hữu Đồng thời, thị trường Mỹ có phân khúc mạnh mẽ chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư lớn có xu hướng ngày tăng Bởi vậy, doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường cần xác định rõ nên nhắm sản phẩm vào phân khúc thị trường Và điều quan trọng là, thị trường tiêu dùng khắt khe khó tính 2 Kết ngành thủy sản Mỹ 2.1 Tình hình đánh bắt nuôi trồng thủy sản Mỹ - Là quốc gia có diện tích sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản lớn giới Tuy nhiên ngành nuôi trồng thủy sản Mỹ đáp ứng phần nhỏ cho khối lượng tiêu thụ khổng lồ người tiêu dùng nước - Nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu đất liền, ao vùng nước ven bờ bang - Năm 2010, sản lượng khai thác thủy sản Mỹ đạt 3,7 triệu tương đương với giá trị 4,5 tỉ USD Và sản lượng nuôi trồng đạt giá trị tỷ USD Ni thủy sản có vỏ hầu, ngao, vẹm chiếm 2/3 sản lượng nuôi trồng thủy sản nước mặn Mỹ Tôm cá hồi nuôi chiếm 25% 18% tổng kim ngạch nuôi trồng thủy sản Mỹ - Đến năm 2020, dự tính 50% nguồn cung cấp cho thị trường Mỹ xuất phát từ ni trồng 2.2 Tình hình xuất nhập thủy sản Mỹ - Là nhà nhập thủy sản lớn giới Hiện nay, 70% thủy sản tiêu thụ Mỹ nhập Mỗi năm, Mỹ phải nhập khoảng 14-15 tỷ USD hàng thủy sản để đáp ứng nhu cầu người dân Năm 2010, Mỹ nhập 2,5 triệu thủy sản tương đương với giá trị 14,8 tỷ USD, chủ yếu sản phẩm thủy sản đơng lạnh, tươi đồ hộp - Các mặt hàng nhập chủ yếu Mỹ tôm, cá hồi, cua, nhuyễn thể, cá loại… - Các nước cung cấp thủy sản chủ yếu cho Mỹ gồm có Canada ( chủ yếu tôm hùm chế biến), Thái Lan (chủ yếu tôm chiếm giữ khoảng 15% tổng kim ngạch nhập thủy sản Mỹ), Trung Quốc, Việt Nam 3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 3.1 Nhân tố khách quan 3.1.1 Chính sách Mỹ hàng thủy sản nhập từ Việt Nam - Mỹ quốc gia có quy định nghiêm ngặt hàng thủy sản nhập Doanh nghiệp muốn xuất hàng thủy sản vào Mỹ phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP (phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) cho Cục thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) Nếu FDA kết luận đạt yêu cầu doanh nghiệp cấp phép xuất Không vậy, FDA kiểm tra lô hàng, phát khơng an tồn trả tiêu hủy chỗ - Việt Nam vốn có quan hệ thương mại truyền thống với Mỹ từ nhiều năm Kim ngạch thương mại hai chiều hai quốc gia lớn không ngừng gia tăng qua năm Và phía Mỹ dành nhiều ưu đãi cho phía Việt Nam việc xuất nhập hàng hóa sang Mỹ Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự Việt - Mỹ bắt đầu có hiệu lực từ năm 2001 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xuất thủy sản sang Mỹ Kể từ hiệp định thức có hiệu lực, thuế nhập mặt hàng thủy sản chủ yếu Việt Nam sang Mỹ tôm, cá, cua thủy sản khác… xuống tới mức gần Điều mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam xuất thủy sang Mỹ, làm cho tổng kim ngạch xuất thủy sản Vệt Nam sang Mỹ ngày tăng - Khơng vậy, Mỹ cịn thị trường tiếng khắt khe khó tính với vơ số đạo luật vô đa dạng…Những quy định nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm quản lý thực phẩm thuốc FDA thuộc y tế Mỹ vấn đề đáng ý muốn xuất sang thị trường Từ cuối năm 1997, FDA lập hệ thống giám sát chế biến xuất thủy hải sản theo tiêu chuẩn HACCP - Mặt khác, Mỹ cịn có vơ nhiều hàng rào kĩ thuật để ngăn chặn hàng thủy sản nhập từ quốc gia khác Ví dụ, Mỹ áp dụng Luật chống khủng bố sinh học, yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh chế biến thực phẩm phải đăng kí với quan dược thực phẩm Hoa Kỳ(FDA) 3.1.2.Xu hướng tâm lý tiêu dùng Mỹ hàng thủy sản Việt Nam - Mỹ vốn ba nhà nhập thủy sản lớn Việt Nam nhiều năm trở lại Các mặt hàng mà Mỹ ưa chuộng Việt Nam tôm, cá tra, cá basa, nhuyễn thể… - Xu hướng năm tới, Mỹ ưa chuộng mặt hàng tôm, cá tra Việt Nam Do ảnh hưởng suy thoái vài năm trở lại đây, xu hướng tiêu dùng có thay đổi đơi chút Người tiêu dùng quay sang chọn mặt hàng có giá rẻ yêu cầu phải đảm bảo chất lượng sản phẩm - Khơng vậy, Mỹ có xu hướng tăng nhập mặt hàng có giá trị gia tăng cao tôm bao bột, tôm xiên que… giảm nhập hàng nguyên liệu 3.1.3 Chính sách Nhà nước xuất thủy sản - Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ giúp doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản như: hỗ trợ cho ngư dân vay vốn để tiến hành nuôi trồng đánh bắt thủy sản, cho phép nộp thuế loại phí chậm lại so với quy định… - Tuy nhiên, sách Nhà nước thể nhiều bất cập Quy định thủ tục kiểm soát trước xuất khiến lô hàng xuất phải chờ từ 7-10 ngày, làm ảnh hưởng đến thời gian chất lượng sản phẩm thủy sản xuất Mà biết rằng, Mỹ thị trường coi trọng thời gian giao hàng Khơng vậy, có nhiều loại giấy chứng nhận mà thị trường nhập khấu không yêu cầu quan quản lý nước yêu cầu doanh nghiệp đóng phí Rồi cịn loại thuế mơi trường bao bì PE, PA để bao gói sản phẩm Những loại chi phí làm tăng giá thành sản phẩm cấu giá thành, làm suy giảm sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất 3.1.4 Điều kiện tự nhiên ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, với đường bờ biển dài 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Biển Việt Nam có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng (trong 10 000 quy hoạch nuôi trồng thủy sản) 400 000 rừng ngập mặn Đó tiềm để Việt Nam phát triển nuôi trồng khai thác thủy hải sản.Cùng đó, đất liền cịn có triệu diện tích mặt nước, nuôi trồng thủy sản - Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 loài cá có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao cá tra, cá basa… - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ôn đới giúp cho ngành thủy sản phát triển thuận lợi - Tuy nhiên, Việt Nam lại có khó khăn điều kiện địa hình thủy vực phức tạp Hàng năm có nhiều bão, lũ lụt, vào mùa khơ lại hạn hán gây khó khăn tổn thất to lớn cho ngành thủy sản 3.2 Nhân tố chủ quan 3.2.1 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Mỹ - Hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Mỹ từ bao năm hầu hết không thay đổi Theo thống kê thủy sản, hàng thủy sản Việt Nam xuất khấu sang Mỹ chủ lực loại tôm đông lạnh như: tôm hùm, tôm sú đen, tôm sú trắng loại tơm khác Tơm chiếm gần ½ tổng kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản sang Mỹ Năm 2010, xuất tôm chiếm 47,7% tổng giá trị 10% kim ngạch xuất tôm giới vào thị trường Mỹ - Đứng vị trí thứ hai mặt hàng cá đông lạnh loại như: cá tra, cá basa, cá ngừ…Xuất cá chiếm 22,8% cấu xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ (năm 2010) Đặc biệt Mỹ thị trường ưa chuộng loại cá tra, cá basa Việt Nam - Xếp vị trí thứ ba loại thủy sản thân mềm, nhuyễn thể mực, bạch tuộc Chúng chiếm 6,7% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ năm 2010 - Cuối loại sản phẩm thủy sản khô, chiếm khoảng 4,2% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ - Còn lại loại sản phẩm thủy sản khác 3.2.2 Vốn khả tiếp cận vốn doanh nghiệp - Mặc dù Nhà nước có sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng ngư dân công tác nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản nhìn chung, khả tiếp cận vốn doanh nghiệp cịn khó khăn Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực tài hạn chế, nguồn vốn vay chiếm phần lớn tổng cấu nguồn vốn doanh nghiệp Chính thế, viêc khơng tiếp cận với nguồn vốn vay gây khó khăn vô lớn doanh nghiệp Thực tế cho thấy, năm 2011 vừa qua, chứng kiến phá sản nhiều doanh nghiệp Lãi suất vay vốn cao đả khiến doanh nghiệp hoạt động cầm chừng doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, chí phá sản doanh nghiệp có tiêm lực tài yếu Do đó, khả tiếp cận nguồn vốn vay nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành thủy sản 3.2.3 Nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến sản phẩm xuất - Nguồn nguyên liệu đầu vào nhân tố quan trọng có ành hưởng to lớn đến ngành thủy sản nước ta, đặc biệt khâu chế biến sản phẩm xuất Hiện nay, nguồn nguyên liệu phục vụ công tác chế biến sản phẩm xuất nước ta đảm bảo hai nguồn: tự nuôi trồng đánh bắt nhập - Đối với nguồn nguyên liệu có đánh bắt ni trồng, chủ động chúng Trên thực tế, sản lượng đánh bắt ngư dân có xu thường tăng lên trình độ ngư dân cải thiện, Nhà nước hỗ trợ ưu đãi, phương tiện đánh bắt đại…Diện tích ni trồng thủy sản nước lớn Việt Nam có nhiều điều kịên thuận lợi cho việc nuôi trồng loại thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ…Chính thế, phần lớn nguyên liệu phục vụ cho chế biến sản phẩm thủy sản xuất đáp ứng từ nguồn nước Tuy nhiên, nguồn nước có nhiều điểm hạn chế chủng loại chưa thật đa dạng phong phú, chủ yếu tôm, mực, cá…Và nữa, chất lượng nguồn nguyên liệu chưa thật cao để đáp ứng số phân khúc thị trường cao cấp có đòi hỏi khắt khe - Đối với nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chúng chiếm tỉ trọng không lớn lại có vai trị quan trọng hoạt động chế biến sản phẩm xuất Đây loai nguyên liệu mà nguồn cung nước không đủ đáp ứng nhu cầu cho hoạt động chế biến Nguyên nhân mơi trường ni trồng nước khơng phù hợp dịch bệnh làm chết nhiều nguồn nguyên liệu nuôi trồng nước Nguồn nguyên liêu nhập có ưu điểm có chất lượng cao đồng bộ, nhiên lại có giá thành cao nguyên liệu nước khoảng 5% Nếu phải nhập nhiều nguyên liệu lam giảm sức cạnh tranh nguồn thủy sản xuất giá thành nguyên liệu cao nguồn cung bấp bênh, không đảm bảo 3.2.4 Chi phí sản xuất - Trong tổng giá thành sản phẩm thủy sản xuất có nhiều khoản mục chi phí Có thể kể đến số khoản mục như: giá nguyên liệu đầu vào, giá th nhân cơng, loại phí thuế xuất (nếu có), chi phí điện, nước, xăng dầu, … - Trong đó, giá thu mua nguyên liệu đầu vào chiếm tỉ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm thủy sản xuất Đặc biêt, với nguồn nguyên liệu phải nhập chịu tác động lớn tỉ giá hối đoái Tỉ giá tăng tức

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w