Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

88 12 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đặng Thị Kim Dung Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Anh Mã sinh viên : 5063106082 Khóa :6 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Gzảz pháp thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt nam bối cảnh hiệp định CPTPP” cơng trình nghiên cứu độc lập có sụ tham khảo nguồn số liệu đuợc cho phép duới sụ huớng dẫn Th.s Đặng Thị Kim Dung Người cam đoan Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Sau trình tìm hiểu vấn đề kinh tế Việt Nam, chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP” nội dung nghiên cứu sau bốn năm theo học khoa Kinh tế quốc tế chun ngành kinh tế đối ngoại Đe hồn thành khóa luận này, tơi xin đuợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Đặng Thị Kim Dung - Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách phát triển Cơ trục tiếp dạy nhu bổ sung kiến thức để tơi hồn thiện đề tài Ngồi ra, xin đuợc chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại giảng dạy kiến thức bổ trợ đóng góp ý kiến q báu cho khóa luận tơi thêm phần sâu sắc Nhân dịp này, chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị cán nhân viên Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện hội cho q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn anh chị, bạn bè, nguời thân động viên giúp đỡ thời gian học giảng đuờng thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC 2.1 Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CFIA Cơ quan tra thực phẩm Canada CODEX Hệ thống quy định quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EMS Hội chứng chết sớm FTA Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) GTGT Giá trị gia tăng HACCP IDR Rupiah Indonesia 10 ITC Trung tâm Thương mại Quốc tế Hazard Analysis and Critical Control Points(Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn) Hoạt động đánh bắt cá bất họp pháp, báo cáo 11 IUU khơng quản lý 12 PSR Quy tắc cụ thể với loại mặt hàng 13 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 14 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc 15 VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Kim ngạch mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam sang 10 nước CPTPP 33 Bảng 2.2 Cơ cấu thị trường nhập tôm, cua Việt Nam giai đoạn 2014-2018 34 Bảng 2.3 Cơ cấu xuất sản phẩm từ cá sáng thị trường 10 nước thành viên giai đoạn 2014-2018 36 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất thuỷ sản sang 10 nước CPTPP Việt Nam giai đoạn 2014-2018 38 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2014 -2018 41 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam vào Mexico 45 giai đoạn 2013 -2018 Bảng 2.7 Cơ cấu thuỷ sản Việt Nam xuất vào Mexico giai đoạn 2014 -2018 45 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam vào Canada giai đoạn 2013 -2018 47 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất vào 10 nước thành viên CPTPP giai đoạn T1/2019 - T4/2019 52 Bảng 3.1 Sản lượng nuôi trồng đối tượng chủ lục theo định 63 hướng đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Thu nhập bình quân đầu người 11 nước thành viên CPTPP năm 2018 23 Biểu đồ 2.2 Sản lượng khai thác thuỷ sán giai đoạn 2014 -2018 26 Biểu đồ 2.3 Xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2014 -2018 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang 10 30 31 nước thành viên CPTPP giai đoạn 2014 -2018 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam 33 sang nước thành viên Hiệp định CPTPP giai đoạn 2014 -2018 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất sang Nhật Bản 42 giai đoạn 2014 -2018 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thuỷ sản Việt Nam xuất sang Canada giai 48 đoạn 2014 -2018 Biểu đồ 2.8 Kim ngạch thuỷ sản xuất tháng đầu năm 2019 sang thị trường CPTPP 50 PHÀN MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Nen kinh tế Việt Nam ngày trở nên hội nhập với giới, hội nhập thể việc Việt Nam nỗ lực tham gia tổ chức quốc tế, hiệp định thương mại hệ mới, đa phương song phương Giống nhiều quốc gia phát triển khác Việt Nam công phát triển kinh tế cải thiện đời sống xã hội đem lại nguồn tiết kiệm cho quốc gia, hoạt động xuất ln Nhà nước quan tâm tảng để phát triển kinh tế nước, kiến thiết xây dựng sở hạ tầng Trong mặt hàng đóng góp nguồn thu ngoại tệ lớn cho hoạt động xuất Việt Nam phải kể đến mặt hàng thủy sản xuất Đây ngành mũi nhọn phát triển mạnh mẽ Việt Nam có ưu điều kiện tự người thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Từ năm đầu hoạt động xuất thủy sản thủy sản Việt Nam có thành tựu định 10 nước có kim ngạch xuất thủy sản lớn giới Ở hoàn cảnh khác, Việt Nam hội nhập mở cửa sâu rộng với hiệp định thương mại tự lên hiệp định thương mại tự bậc cao vừa kí kết hồi năm 2018 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đây hiệp định kí kết 11 nước tham gia có Việt Nam, hiệp định mang lại cho Việt Nam hội xuất mặt hàng thị trường khổng lồ, thị trường CPTPP thị trường truyền thống đối tác quan trọng Việt Nam việc xuất thủy sản Việc đẩy mạnh xuất sang thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa mà cịn góp phần gia tăng phát triển nâng cao tính cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam Bên cạnh hội xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường tiềm CPTPP thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt thành viên Nhật Bản, Canada, Austrualia, cạnh tranh nước xuất mạnh khác yếu tố đầu vào thủy sản Việt Nam Cho nên, chủ đề giải phápthúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị truờng CPTPP chủ đề mẻ hấp dẫn cần thiết Hiểu đuợc tầm quan trọng nhu mức độ cần thiết vấn đề nên xây đụng đề tài khóa luận với chủ đề: “Giảipháp thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP” Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP, cụ thể xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đe tài nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động xuất thủy sản Việt Nam đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản giai đoạn 2019-2025 thông qua việc thu thập số liệu thực trạng xuất phân tích điểm mạnh điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vỉ không gian Tập trung nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản toàn lãnh thổ Việt Nam sang nước thành viên CPTPP 3.2 Phạm vỉ thời gian Bài khóa luận phân tích hoạt động xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2014-2018 sau Việt Nam tham gia ký kết hiệp định CPTPP để đưa giải pháp đến năm 2025 Phưong pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp: thu thập số liệu thống kê, 10 Chương 3: MỘT SÔ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BÔI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP 3.1 Co* hội thách thức đối vói xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP 3.1.1 Cơ hội • Khả đẩy mạnh xuất cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Hiệp định CPTPP coi hiệp định thương mại tự tiêu chuẩn cao, không đề cập tới lĩnh vực truyền thống cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước Hiệp định CTTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu bao trùm thị trường gần 500 triệu người với tổng kim ngạch thương mại vượt 10.000 tỷ USD Dù khơng có quy mơ Hiệp định TPP cũ, Hiệp định giúp nhiều nước tiếp cận với thị trường thương mại tự Đối với cam kết mở cửa thị trường, nước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bỏ cho gần tồn thuế nhập theo lộ trình; tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước Từ tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp lợi ích cho người tiêu dùng nước thành viên Với việc tham gia CPTPP, GDP Việt Nam dự báo tăng thêm 1,3% kim ngạch xuất tăng thêm 4% Bên cạnh đó, Việt Nam tận dụng lợi xâm nhập tiếp cận sâu vào thị trường bên Thái Bình Dương gồm Canada, Mexico Peru Đây thị trường mà Việt Nam chưa ký hiệp định thương mại Hiệp định CPTPP hứa hẹn triển vọng tích cực cho ngành xuất mà nước ta mạnh, đặc biệt dệt may, da giày thủy sản Cơ hội cho xuất thủy sản Việt Nam:Hiệp định góp phần vào việc thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung mặt hàng thủy sản sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia; Canada, Mexico, đối tác thương mại xuất thủy sản Việt Nam Các nước CPTPP hàng năm nhập khoảng gần tỷ USD hàng hóa, tương đương 23% tổng kim ngạch Trong đó, riêng thị trường Nhật chiếm 15% Với thị trường này, doanh nghiệp xuất tôm, bạch tuộc, cá ngừ hưởng lợi nhiều Bên cạnh đó, New Zealand Australia nhận định thị trường có sức tiêu thụsản phẩm thủy sản lớn hội để sản phẩm thủy sản Việt Nam thúc đẩy xuất sang thị truờng Ngoài ra, việc Việt Nam thành viên Hiệp định CPTPP có lợi so với đối thủ cạnh tranh xuất sang thị truờng nuớc thành viên, từ có hội tăng thị phần xuất • Tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng thủy sản Việt Nam Tham gia CPTPP hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh nhờ sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất giá rẻ nhu vận tải, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu vật tu, trang thiết bị số quốc gia nhu Canada Nhật Bản; hội tăng cuờng họp tác liên doanh để nâng cao chất luợng sản phẩm, cải tiến chuỗi sản xuất hàng giá trị gia tăng Theo đánh giá chuyên gia, nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đuợc huởng lợi từ CPTPP, nhiên mặt vấn đề Đe buớc thị truờng lớn, để nắm đuợc hội, doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị truờng, nâng cao chất luợng sản phẩm xuất để không bị lúng túng truớc rào cản kỹ thuật khắt khe hơn, đồng thời tăng sức cạnh tranh với đối thủ lớn giới Ơng Truơng Đình Hịe, Tổng Thu ký VASEP, có đánh giá CPTPP hội tốt để mặt hàng thủy sản Việt Nam góp mặt nhiều thị truờng CPTPP, giới, đặc biệt với mặt hàng cá ngừ, Việt Nam có lợi tuyệt đối CPTPP đối thủ lớn Thái Lan Trung Quốc thành viên hiệp định Tuơng tụ mặt hàng cá ngừ, mặt hàng tơm Việt Nam có cạnh tranh đối thủ Thị phần tôm Việt Nam sau Ản Độ, đứng thứ hai giới chiếm lĩnh 14% thị truờng Khi tham gia CPTPP Việt Nam đuợc huởng thuế suất thấp với nuớc thành viên khối CPTPP, Ản Độ khơng tham gia hiệp định, CPTPP tạo hội lớn để sản phẩm tôm xuất Việt Nam vuơn lên cạnh tranh với Ản Độ để trở thành nuớc xuất tơm hàng đầu giới • Tạo động lực cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển Mục tiêu hiệp định CPTPP khuyến khích thuơng mại nội khối, hạn chế sụ huởng lợi từ nuớc khu vục, tức với số mặt hàng định phải sử dụng toàn tỷ lệ nguyên phụ liệu sản xuất nuớc nuớc thành viên hiệp định đuợc huởng thuế suất uu đãi Quy tắt xuất xứ thách thức Việt Nam nhiên nhân tố thức đẩy doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nâng cao tỷ lệ nguyên liệu nội địa, nhu sảnxuất mặt hàng có giá trị gia tăng Tỷ lệ nội địa hóa tăng Việt Nam nhập nguyên liệu từ nuớc khác, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất lớn 3.1.2 • Thách thức Khó khăn việc đáp ứng quy tẳc xuất xứ Nhu đề cập phía trên, Hiệp định CPTPP không đề cập tới lĩnh vục truyền thống nhu cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị truờng dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thuong mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống nhu lao động, môi truờng, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nuớc Đặc biệt hiệp định CPTPP xây dụng quy tắc xuất xứ có điểm khơng giống so với hiệp định FTA truớc Việt Nam ký kết Những điểm quy tắc xuất xứ hiệp định CPTPP có cơng thức tính hàm luợng giá trị khu vục, quy tắc quy hàng hóa, quy tắc tân trang, hàng tái chế tạo, danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng, truờng họp không áp dụng linh hoạt nguyên liệu xuất xứ Với điểm quy tắc có số doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nắm rõ, am hiểu nhiên nhiều doanh nghiệp xuất hoang mang sợ chứng từ doanh nghiệp tụ chứng nhận xuất xứ bị hải quan nuớc nhập từ chối không cho huởng uu đãi Đây thách thức doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam với hạn chế nguồn nguyên liệu nuớc bị thiếu hụt nên việc doanh nghiệp Việt Nam nhập nguồn nguyên liệu từ nuớc điều tất yếu Thục trạng khiến doanh nghiệp Việt Nam đứng truớc nguy không đuợc huởng thuế uu đãi nhà xuất nguyên liệu cho Việt Nam không thành viên CPTPP • Rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại Với việc tụ hóa thuơng mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, nhung đối tuợng để thị truờng áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế xuất Những rào cản nhu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh hay chuơng trình tra riêng biệt Những rào cản duới dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay lao động vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam; Chẳng hạn, quy định CPTPP quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho số mặt hàng xuất chủ lục Việt Nam nhu thủy - hải sản; cịn mơi truờng, có yêu cầu cam kết cấm trợ cấp đánh bắt thủy hải sản gây bất lợi sách phát triển ngành khai thác Do vậy, việc theo dõi cung cấp thông tin, biến động thị truờng cần thiết, đồng thời cần có biện pháp xử lý nhanh truớc động thái tạo rào cản thuơng mại kỹ thuật thị truờng • Chịu cạnh tranh mạnh mẽ Khi Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP đồng nghĩa với việc mở cửa hội nhập vào tất thị truờng Mặc dù, Chính sách Nhà nuớc có nhiều thay đổi nhằm tạo hội điều kiện tối đa cho doanh nghiệp nhung việc tái cấu, cải cách thủ tục hành cần thời gian Đây rào cản khơng nhỏ giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản thị truờng nhập lớn Hiện nay, với uu đãi thuế nhập nguyên liệu, số nuớc đối thủ cạnh canh nhu: Trung Quốc hay Thái Lan hay nguồn cung lớn khác nhu: Bangladesh, Indonesia, Ản Độ khiến doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khó cạnh tranh để có đuợc thị phần tốt Đi kèm với hội có đuợc từ CPTPP ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với thách thức nhu: theo cam kết Việt Nam thuế quan mở cửa hàng hóa, dịch vụ nuớc đối tác thị truờng nuớc, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt thị truờng Việt Nam Trong bối cảnh khả thích nghi doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị truờng cịn nguy thất bại doanh nghiệp thị truờng nội địa gia tăng 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 3.2.1 Mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam 3.2.1.1 Mục tiêu chung Quyết định thủ tướng Chính phủ số 1445/QĐ-TTg đề mục tiêu chung ngành thủy sản trở thành ngành áp dụng khoa học kĩ thuật đại, cơng nghiệp hóa vào năm 2020 đại hóa vào năm 2030 Đặc biệt ngành thủy sản Việt Nam tập trung trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, phát triển tồn diện bền vững, thủy sản Việt Nam hội nhập bền vững, mở rộng thị trường Tất phát triển tiên tiến thủy sản đảm bảo cho ngư dân có mức sống cao, đồng thời phải bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thủy sản khắp Việt Nam an ninh an toàn vùng biển đảo TổQuốc Mục tiêu chung phát triển thủy sản Việt Nam đuợc xây dụng phải đảm bảo quan điểm phát triển : Thứ nhất, phải phù họp với đạt đuợc mục tiêu chung nhung phát triển phát triển phải phù họp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp theo huớng nâng cao giá trị gia tăng phải phát triển bền vững, đua thủy sản thành sản xuất hàng hóa lớn với khả cạnh tranh cao Thứ hai, phát triển thủy sản sở khai thác, sử dụng hiệu tiềm thục tái cấu ngành thủy sản với q trình đại hóa nghề cá Đồng thời hình thành trung tâm nghề cá lớn, tạo liên kết ngu truờng trọng điểm, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, với khu công nghiệp chế biến Thứ ba, thục đuợc mục tiêu phát triển nhung phải đảm bảo hài hịa lợi ích với ngành kinh tế khác phát triển kinh tế xã hội vùng địa phuơng Đồng thời đề biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi truờng biển Thứ tư, thục mục tiêu gắn với đổi phát triển quan hệ sản xuất, hình thành trọng hình thức liên kết họp tác sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ, đề cao vai trò quản lý cộng đồng, hiệp hội ngành để bảo vệ lợi ích ngành thủy sản, tăng cuờng vai trò quản lý nhà nuớc, cải cách thủ tục hành 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể năm phát triển thủy sản đến năm 2020 mục tiêu đề cụ mục đích cụ thể, đuợc thể số cụ thể Đây Quyết định thủ tuớng Chính phủ số 1445/QĐ-TTg , theo định Thủ tuớng Chính phủ đề mục phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 bao gồm định luợng tổng sản luợng thủy sản, hoạt động nuôi trồng giá trị xuất khẩu, Mục tiêu phát triển thủy sản cụ thể đến năm 2019 Việt Nam nhu sau: Thứ nhất, sản luợng sản xuất ,tổng sản luợng thủy sản Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 7,0 triệu Trong sản luợng thủy sản Việt Nam khai thác phải đạt khoảng 35% nuôi trồng 65% Thứ hai, thủy sản xuất khẩu, giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 11 tỷ USD; tốc độ tăng truởng bình quân đạt - 8%/năm (giai đoạn 2011 - 2020) Mục tiêu năm 2019 10 tỷ USD nên việc tăng truởng kim ngạch từ năm 2019-2020 Thứ ba, chất luợng sản phẩm, tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 50% Chất luợng sản phẩm tăng, số đơn bị trả giảm 50% với luợng đơntrung bình qua năm Giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm khai thác hải sản từ 20% xuống duới 10% Thứ tư, Nè chất luợng lao động, khoảng 50% số lao động thủy sản đuợc đào tạo, tập huấn Thu nhập bình quân đầu nguời lao động cao gấp lần 3.2.2 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2030 Đối với định huớng phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, theo văn số 1445/QĐ TTg, Chính phủ Nhà nuớc đề phuơng huớng nhu kế hoạch để phát triển thủy sản Việt Nam theo huớng bền vững, quy hoạch cách có theo bốn phận chủ chốt ngành thủy sản: • Khai thác thủy sản Mỗi ngu truờng vùng biển đuợc tổ chức lại theo loại thủy sản phù họp với nhóm nghề, gắn với việc khai thác đảm bảo nguồn lợi thủy sản bền vững, sản luợng khai thác đến năm 2020 khai thác thủy sản đạt 2,4 triệu tấn, khai thác ngồi khơi 2,2 triệu tấn, nội thủy 0,2 triệu Việc sản luợng khai thác thủy sản vùng biển đuợc đề rõ ràng: hai vùng biển giàu trữ luợng có diện tích nhiều Trung Đơng Nam lần luợt 700.000 635.000 tấn, sau đến vùng biển Tây Nam với mục tiêu 485.000 tấn, cuối Vịnh Bắc 380.000 Ngồi mục tiêu khai thác thủy sản cịn đuợc tính cấu sản luợng theo đối tuợng khai thác: Cá: 2.000.000 (83,3% - đó, cá ngừ đại duơng: 15.000 - 17.000 tấn); mục: 200.000 (8,3%), tôm: 50.000 (2,1%), hải sản khác: 150.000 (6,3%) Số luợng tàu biển khai thác phải bị giảm dần năm 1,5%, đến năm 2020 giảm 110.000 tàu, năm 2030 giảm 95.000 chiếc, số luợng tàu đánh bắt xa bờ dao động khoảng 28.000-30.000 chiếc, cấu tàu cá vùng biển nhu sau: Vịnh Bắc khoảng 16%; miền Trung (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa Truờng Sa) khoảng 28%; Đông Nam khoảng 30% Tây Nam khoảng 25% Tiếp tục khai thác thủy sản nội địa với nghề truyền thống nhiên phải kết họp với biện pháp bảo vệ nguồn lợi tụ nhiên từ sơng, suối, đầm, ao, hồ để giúp nguời dân có thêm thu nhập vùng sơng nuớc có đơng ngu dân sống nhờ nguồn lợi tụ nhiên nhu Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, sông, hồ chứa lơn vùng miền núi Tây Ngun • Ni trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển bền vững, phát triển công nghiệp với đối tượng thủy sản xuất để cung cấp kịp thời nguyên liệu nhiên phải phù họp với tiềm năng, mạnh tưng vùng nuôi trồng, thị hiếu thị trường Theo kế hoạch Chính phủ năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản khoảng 1,2 triệu ha, cấu phân theo vùng diện tích ni trồng sau: Vùng đồng sơng Hồng: 149.740 ha; Trung du miền núi phía Bắc: 52.540 ha; Bắc Trung Duyên hải miền Trung: 113.390 ha; Tây Nguyên: 25.660 ha; Đông Nam bộ: 53.210 ha; Đồng sông Cửu Long: 805.460 Cơ cấu phân theo đối tượng nuôi trồng chủ lực để tiêu thụ chiếm 190.00 Tơm sú 80.000 ha, tơm chân trắng 60.000 ha, cá tra 10.000 ha, nhuyễn thể 40.000 Nuôi trồng thủy sản đạt sản lượng 4,5 triệu tấn, cấu phân theo vùng nuôi trồng: Đồng sơng Hồng: 637.640 tấn; Trung du miền núi phía Bắc: 118.640 tấn; Bắc Trung Duyên hải miền Trung: 553.710 tấn; Tây Nguyên: 42.400 tấn; Đông Nam bộ: 171.190 tấn; Đồng sông Cửu Long: 2.976.420 Bảng 3.1 Sản lượng nuôi trồng đôi tượng chủ lực theo định hướng đến năm 2020 Đối tượng chủ lực Sản lượng(nghìn tấn) Tốc độ tăng trưởng (%) Tơm sú 340 0,02 Tôm chân trắng 360 11,22 Cá tra 1.800-2.000 4,8 Cá rô phi 150 13,9 Tôm xanh 35-40 15 Nhóm cá biển 200 11,1 Nhóm nhuyễn thể 400 11,5 Nhóm rong biển 138 21,7 Tơm hùm 7,18 Nguồn: VASEP Tuy nhiên mục tiêu đề nghiên cứu dựa tiên mức tiêu thụ, nhu cầu thị truờng tại, mục tiêu để thục thay đổi, điều chỉnh sản luợng cấu sản luợng đối tuợng cho phù họp Với vùng sinh thái Chính phủ khơng bỏ phí có định huớng riêng cho vùng Vùng Đồng sơng Hồng có truyền thống ni cá rơ phi nội đồng nên thích họp với phuơng thức ni thâm canh, vùng ven biển khu vục quanh Đảo Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát Bà,., phát triển thủy sản nhu loài cá biển, trai ngọc, tu hài, hầu Vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung tận dụng tiềm mặt nuớc hồ chứa thủy lợi thủy điện ni lồi cá nuớc truyền thống cịn khu vụ cửa sơng, ven biển, ni theo phuơng htức thâm canh bán thâm canh Vùng Đông Nam với định huớng tuơng tụ vùng nhiên phát triển thêm đối tuợng cá cảnh theo huớng sản xuấy hàng hóa phục vụ du lịch Trong vùng vùng Đồng sơng Cửu Long tập trung nuôi trồng nhiều loại thủy sản nuớc nhất: tôm xanh, cá địa cá tra Cửa sông, ven biển nuôi loại tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể,., vùng ngập mặn trì mơ hình ni hữu Cịn lại vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun phát triển ni loại thủy sản truyền thống, đặc sản cá nuớc lạnh ( cá hồi, cá tầm, ) ao hồ nhỏ, vùng suối gắn với trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên phục vụ nhiều cho du lịch • Chế biến thương mại thủy sản Các doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu; uu tiên phát triển sản phẩm giá trị gia tăng; xây dụng phát triển số thuơng hiệu mạnh để cạnh tranh với nuớc xuất thủy sản nhu Ản Độ, Indonesia; nâng cao chất luợng, an tồn thục phẩm bảo vệ mơi truờng; đồng thời khôi phục phát triển làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Các sản phẩm thuơng mại mục đích xuất trì kim ngạch tốt, nhóm mặt hàng tơm, cá tra, nhuyễn thể chân đầu (mục, bạch tuộc) đông lạnh nhóm sản phẩm quan trọng, chiếm 70% sản luợng thủy sản xuất Hoạt động chế biến thủy sản nội địa mở rộng tổ chức thị truờng theo huớng kết họp đầu vào đầu cách chặt chẽ, hình thành kênh phân phối đa dạng thục truy xuất nguồn gốc xây dụng thuơng hiệu sản phẩm nội địa • Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần thủy sản Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần đồng bộ, dịch vụ hậy cần gắn kết với ngành công nghiệp, nâng cao hiệu suất lĩnh vục khai thác chế biến Hình thành thêm trung tâm Nghề cá lớn địa điểm nhu Hải Phòng, Đà Nằng, Khánh Hòa, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang cuối cần Thơ Xây dụng cảng cá, bến cá khu tránh bão cho tàu vùng biển: Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, cồn cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu quần đảo Truờng Sa Đầu tu xây dụng hệ thống kho lạnh, chợ đầu mối thủy sản để đáp ứng kịp thời nguồn cung nguyên liệu 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sau tham gia hiệp định CPTPP 3.2.1 Giải pháp giải thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến Đầu tu cho phát triển nguyên liệu bền vững giải pháp để kích thích tăng giá trị kim ngạch xuất sang thị truờng CPTPP Với thục trạng việc ngành công nghiệp chế biến thiếu hụt trầm trọng nguồn nguyên liệu giải pháp để cải thiện nguồn nguyên liệu cần phải đuợc thục kịp thời Đồng thời giải pháp nguyên liệu tăng tỷ lệ nguyên liệu nội địa giúp doanh nghiệp Việt Nam vuợt qua đuợc điều khoản quy tắc xuất xứ để huởng uu đãi • Nâng cao nhận thức nguyên liệu Truớc hết để thục đuợc giải pháp phải nâng cao nhận thức bên tham gia ngành thủy sản tầm quan trọng nguyên liệu khâu chế biến thủy sản xuất khẩu, ngun liệu sinh vật sống đóng vai trị đầu vào thành phẩm, quy trình chế biến thành phẩm để xuất địi hỏi tính liên kết cao đảm bảo hài hịa, cân lợi ích bên tham gia chuỗi cung ứng từ nguyên liệu đến doanh nghiệp chế biến Xây dụng chiến luợc cho việc quy hoạch phát triển tầm vĩ mơ vi mơ cho thời kì từ đến năm 2030 cách rõ ràng chi tiết cho vùng trọng điểm Chính phủ hay ban lãnh đạo địa phuơng xem xét hay kiêm tra lại kế hoạch phát triển thủy sản nguyên liệu có để lồng ghép lại với chuơng trình xây dụng nông thôn địa phuơng chuơng trình phát triển thủy sản khác • Quy hoạch tập trung nguồn cung cấp nguyên liệu Đối với nguồn ngun liệu từ ni trồng cần đầu tu đồng vào vùng sản xuất nguyên liệu hay có tiềm sản xuất nguyên liệu đặc biệt mặt hàng ưa chuộng thị trường CPTPP tôm, tra, cá basa, mặt hàng nên quy hoạch tập trung nuôi với quy mô 10 héc ta, địa điểm phù họp với việc vận chuyển nguồn nguyên liệu sau thu hoạch tới nhà máy chế biến Và hướng nuôi trồng theo hướng công nghiệp, nhà máy xây dựng khu nuôi trồng riêng lẻ, không tập trung theo quy hoạch không cho phép Với hộ ni trồng theo hình thức kinh doanh hộ gia đình nên khuyến khích họ tham gia tổ chức sản xuất họp tác xã, đại lý thu mua ngun liệu phải có giấy phép đăng kí kinh doanh tước bỏ mặt tiêu cực đại lý, phát huy mặt tích cực Đây hai chủ thể gắn kết mật thiết với doanh nghiệp chế biến từ khâu nuôi trồng, thu hoạch, sản xuất xuất chuỗi cung ứng khép kín, cần phối họp chặt chẽ để tăng sản lượng chất lượng, để thành phâm có giá trị gia tăng cao, tạo nên thương hiệu thị trường CPTPP Còn nguồn nguyên liệu khai thác từ phải có cơng tác đánh giá nguồn lợi thủy sản ngư trường trọng điểm, với việc khai thác nguyên liệu thủy sản từ biển phải phụ thuộc vào sinh sản phát triển tự nhiên từ đại dương nên việc khai thác phải thực nghiêm ngặt quy định vùng cấm khai thác, hạn ngạch khai thác để bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên cho vụ mùa chế biến xuất sau Theo đó, nên xây dựng quy định việc tất tàu khai thác phải khai thác theo mùa vụ, nghiêm cấm khai thác mùa sinh sản Ngoài phương pháp khai thác an toàn, đảm bảo nguồn lợi cho thủy sản tự nhiên cần phải xây dựng dự án bảo vệ, phục hồi phát triển thủy sản tự nhiên thành lập hiệp hội bảo vệ bảo tôn loài thủy sản trọng điểm Các hiệp hội hoạt động để khắc phục việc sinh sản tự nhiên, cải thiện môi trường đại dương cho thủy sản phát triển tốt • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu Hiện quan điểm tư tưởng số cấp ngành thủy sản việc nhập nguyên liệu ngành thủy sản làm suy yếu hệ thống nuôi trồng khai thác thủy sản nội địa, nên Nhà nước Việt Nam để mức thuế nhập cao Theo quan điểm tơi, việc nhập ngun liệu từ nước nên tạo điều kiện thuận lợi, doanh nghiệp hưởng thuế thấp điều kiện doanh nghiệp nhập hạn ngạch định để không ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đảm bảo xuất xứ chứng nhận hàng hóa Điều vừa giải vấn đề thiếu nguyên liệu nước, lại kích thích 66 ... KHẨU CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA CPTPP Chương MỘTVIỆT SỐ NAM GIẢI PHÁP THÚC HOẠT XUẤT KHẨU THỦY SẢN3:CỦA TRONG BỐI ĐẨY CẢNH HIỆPĐỘNG ĐỊNH CPTPP 12 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU... Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP, cụ thể xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đe tài nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động xuất thủy sản Việt Nam đưa giải pháp để thúc. .. “Giảipháp thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP? ?? Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất ngành thủy sản Việt

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:33

Hình ảnh liên quan

Dựa vào biểu đồ cơ cấu các mặt hàng và bảng kim ngạch xuất khẩu ta thấy được mặt hàng chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường chung CPTPP là động vật giáp xác như là tôm và cua. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

a.

vào biểu đồ cơ cấu các mặt hàng và bảng kim ngạch xuất khẩu ta thấy được mặt hàng chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường chung CPTPP là động vật giáp xác như là tôm và cua Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu thịtrường nhập khẩu tôm,cua của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.2..

Cơ cấu thịtrường nhập khẩu tôm,cua của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Co* cấu xuất khẩu các sản phẩm từ cá sang thịtrường 10 nước thành viên giai đoạn 2014-2018 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.3..

Co* cấu xuất khẩu các sản phẩm từ cá sang thịtrường 10 nước thành viên giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang 10 nước CPTPP của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.4..

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang 10 nước CPTPP của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2014-2018 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.5..

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Mexico giai đoạn 2013-2018 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.6..

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Mexico giai đoạn 2013-2018 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.9. Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang 10 nước thành viên CPTPP giai đoạn T1/2019-T4/2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 2.9..

Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang 10 nước thành viên CPTPP giai đoạn T1/2019-T4/2019 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1. Sản lượng nuôi trồng các đôi tượng chủ lực theo định hướng đến năm 2020 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bảng 3.1..

Sản lượng nuôi trồng các đôi tượng chủ lực theo định hướng đến năm 2020 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH

    • HIỆP ĐỊNH CPTPP

      • 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu

      • 1.1.2. Khái niệm về thủy sản

      • 1.1.3. Các hĩnh th ức xuất kh ẩu ch ủ yếu

      • 1.1.4. Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.2. Điều kiện kinh tế

      • 1.2.3. Chỉnh sách về thủy sản

      • 1.3.1. Bổi cảnh ra đời hiệp định CPTPP

      • 1.3.2. Mục tiêu của hiệp định

      • 1.3.3. Nội dung hiệp định

      • 1.4.1. Kinh nghiệm của Indonesia

      • 1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

      • 1.4.3. Bài học rút ra cho Việt Nam

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế

      • 2.1.3. Chỉnh sách về thủy sản

      • 2.2.1. Sản xuẩt thủy sản của Việt Nam

      • 2.2.2. Chế biến thủy sản của Việt Nam

      • 2.2.3. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước CPTPP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan