1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

74 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Xuất khẩu lâm sản ngành kinh tế mang lại hiệu quả xuất khẩu cao, với tốc độ phát triển nhanh, ngành đã đưa nền kinh tế Việt nam hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Đóng góp vào những thành tích to lớn trong hoạt động xuất khẩu lâm sản thời gian vừa qua một phần dựa vào những nỗ lực to lớn của ngành khi thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trương Nhật Bản và EU.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………… …………………… … 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 6 1. Tổng quan về công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định 6 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 7 1.2.1 Chức năng công ty 7 1.2.2 Nhiệm vụ công ty 8 1.3 Cơ cấu tổ chức 9 1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 12 1.4.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty 12 1.4.2 Cơ sở vật chất 15 1.4.3 Quy trình, Công nghệ sản xuất 15 1.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 16 1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây.…………………17 2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng lâm sản của Việt Nam trong những năm gần đây 19 2.1 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam…………………… …19 2.1.1 Quy mô năng lực sản xuất 19 2.1.2 Thị trường xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam tại các quốc gia trong năm gần đây 20 2.1.3 Các sản phẩm xuất khẩu 21 2.1.4 Nguồn nguyên liệu 23 2.1.5 Năng lực kinh doanh của ngành 23 2.2 Tình hình xuất khẩu hàng lâm sản của Việt Nam thời gian qua 24 2.2.1. Phân tích chung 24 2.2.2 . Phân tích theo thị trường 26 SV. Phạm Minh Trí 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 33 1. Đặc điểm mặt hàng lâm sản xuất khẩu của công ty 33 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lâm sản của công ty 36 2.1 Nhân tố khách quan 36 2.1.1 Tình hình, xu thế kinh tế toàn cầu 36 2.1.2 Ngành kinh doanh 37 2.2 Nhân tố chủ quan 40 2.2.1 Nguồn nhân lực 39 2.2.2 Tình hình tài chính 41 2.2.3 Hoạt động Marketing 43 2.2.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển 43 3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 44 3.1 Cơ cấu mặt hàng 44 3.1.1 Bàn Applaro 45 3.1.2 Bàn Ghế Tullero 46 3.1.3 Mặt hàng Ghế Applaro 47 3.1.4 Sản phẩm Platta 47 3.1.5 Hàng mộc xuất khẩu khác 48 3.2 Thị trường xuất khẩu của công ty 49 3.2.1 Thị trường Nhật Bản 49 3.2.2 Thị trường Hồng Kông 50 3.2.3 Thị trường EU 51 3.2.4 Một số thị trường khác 52 3.3 Hình thức xuất khẩu 53 3.4 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty 54 4. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lâm sản tại công ty 55 4.1 Những thành tựu công ty đã đạt được 55 4.2 Tồn tại và nguyên nhân 56 SV. Phạm Minh Trí 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH …… 58 1 Chiến lược phát triển của công ty 58 2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty Nafaco… 59 2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu vàhoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin………………………………………………………………………………….59 2.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh ……………………………………………… 62 2.3 Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh ………………… …………… 63 2.4 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh ……………………………………64 2.5 Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay nghề công nhân …………………………………………………………………….64 3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty 66 3.1 Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp ………………………… 66 3.2 Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu……….67 3.3 Chính sách phát triển các làng nghề chế biến lâm sản thủ công…………… 68 3.4 Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng ……… 69 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 70 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… …… …71 Lời cam đoan…………………………………………………………… …… 73 Ý kiến nhận xét của đơn vị thực tập……………………………………………74 SV. Phạm Minh Trí 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Tháng 11/ 2006, sau hơn 11 năm chuẩn bị và đàm phán, Việt Nam đã được kết nạp là thành viên thứ 151 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và từ tháng 1/2007, Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ thành viên và các cam kết gia nhập. Đây là một một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, bởi vì từ thời điểm này Việt Nam mới thực sự tham gia vào một sân chơi lớn có quy mô toàn cầu và qua đó Việt Nam có thể khai thác được nhiều lợi ích và cơ hội cho phát triển, tránh bị gạt ra bên lề dòng chảy tiến bộ chung của nhân loại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường lâm sản nước ta trong những năm qua đã có những bước tiến vượt bậc.Trong vòng 6 năm (từ năm 2003 đến năm 2008), lâm nghiệp ở Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân 30%/năm và sản xuất lượng sản phẩm chất lượng cao cho xuất khẩu. Đặc biệt tốc độ tăng trưởng rất cao sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa để trở thành thành viên đầy đủ của WTO. Hiện nay, các cơ hội để sản phẩm lâm sản của Việt Nam bước vào thị trường toàn cầu đang rộng mở, tuy nhiên, ngành cũng đối mặt với rất nhiều thách thức từ thị trường nội địa và quốc tế. Mặc dù thị trường lâm sản hoạt động sôi động song vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn nên đòi hỏi cần có sự đánh giá đầy đủ nhằm duy trì mức tăng trưởng của ngành lâm nghiệp Việt Nam. Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là một trong những công ty đi đầu trong việc cổ phần hóa. Nhờ tận dụng được cơ hội, công ty đã có những bước đột phá mạnh mẽ sau khi ký kết được hợp đồng lớn với tập đoàn IKEA, tạo công ăn việc làm ổn định cho tập thể cán bộ và công nhân viên của công ty. Sau một thời gian thực tập tại công ty, kết hợp với những kiến thức được học trên nhà trường, em đã quyết định chọn đề tài “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH” làm chuyên đề thực tập của mình. SV. Phạm Minh Trí 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân Đề tài gồm ba phần: PHẦN I: Tổng quan về công ty cổ phần lâm sản Nam Định và khái quát về tình hình xuất khẩu hàng lâm sản của Việt Nam. PHẦN II: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng lâm sản của công ty cổ phần lâm sản Nam Định . PHẦN III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng lâm sản của công ty cổ phần lâm sản Nam Định. Qua đây em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Liên Hương – người đã tận tình hướng dẫn ,giúp em hoàn thiện chuyên đề, cảm ơn các cô chú anh chị nơi thực tập đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như trong việc hoàn thành bản chuyên đề này. Với khả năng có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô. SV. Phạm Minh Trí 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty được thành lập vào ngày 13/7/1991 với tên ban đầu là xí nghiệp chế biến và kinh doanh lâm sản Hà Nam Ninh, trực thuộc sở nông lâm nghiệp tỉnh Hà Nam Ninh, có trụ sở đặt tại 207 phố Minh Khai - Thành phố Nam Định, Xí nghiệp có chi nhánh đặt tại thị trấn LẮC- XAO tỉnh POLYKHĂMXAY nước CHDCND Lào. Khởi đầu Nafoco mới có một cơ sở sản xuất duy nhất là xưởng chế biến gỗ Nam Định, với quy mô 60 lao động và doanh thu khá khiêm tốn. Sau 8 năm hoạt động đến năm 1999, Nafoco đứng trước một bước ngoặt đầy thách thức là đi đầu trong việc chuyển đổi cổ phần hóa các doanh nghiệp nà nước tại Nam Định. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong sản xuất kinh doanh theo đường lối mới của đảng định hướng phát triển theo kinh tế thị trường. Ngày 26/4/1999, UBND tỉnh Nam Định đã ra quyết định cổ phần hóa Công ty cổ Lâm sản Nam Định và đổi tên công ty thành Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco). Ngày 1/10/1999, Nafoco chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 1194/QĐ-UB do UBND tỉnh Nam Định ký ngày 28/9/1999 Khi mới chuyển sang cổ phần hóa, Nafoco đứng trước nhiều thách thức, không còn được hỗ trợ từ nhà nước ,không được ưu đãi vay vốn ngân hàng, chưa có thị trường, cơ sở vật chất còn nghèo nàn chưa đủ điều kiện để sản xuất hàng xuất khẩu với lô hàng lớn v.v Nhiều doanh nghiệp sản xuất gỗ lúc đó không trụ vững đã phải chuyển sang hình thức kinh doanh khác. Tuy nhiên nhờ nỗ lực không sợ khó, niềm tin vào công cuộc đổi mới của đảng và sáng tạo quyết tâm của cả lãnh đạo và SV. Phạm Minh Trí 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân toàn thể cán bộ công nhân viên, Nafoco đã dần dần từng bước chuyển mình và cất cánh trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu gỗ hàng đầu tại Việt Nam, có sản phẩm xuất sang các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Từ năm 1999 đến nay, Nafoco luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao trên 30% năm theo hướng ổn định và hiệu quả, công ty đã được đón nhận huân chương lao động hạng 3 của chủ tịch nước trao tặng, bằng khen, cờ thi đua của chính phủ và nhiều bằng khen của bộ ngành TW và địa phương. Đặc biệt năm 2004 công ty có vinh dự đón chủ tịch nước Trần Đức Lương về thăm và động viên cán bộ công nhân viên toàn công ty. Từ khi thành lập đến nay, mặc dù luôn đối mặt với nhiều khó khăn từ cả khách quan (do chính sách chưa đồng bộ ,thị trường không ổn định, đất nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu) về chủ quan (thiếu thợ giỏi, thiếu cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn), Nafoco vẫn luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh. Điều đó có được là nhờ chiến lược kinh doanh đúng hướng, nội bộ đoàn kết nhất trí, cán bộ có trách nhiệm và tự giác đối với công việc được giao, luôn coi doanh nghiệp là nhà, và biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân gắn liền đời sống cổ đông với sự phát triển công ty. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1.2.1 Chức năng công ty Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty thì công ty cổ phần lâm sản Nam Định có chức năng như sau: + Sản xuất, chế biến và kinh doanh lâm sản ,hàng thủ công mỹ nghệ, các loại đồ mộc dân dụng, mộc xây dựng cơ bản, mộc công cụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hợp tác với Lào về chế biến lâm sản hàng hóa. SV. Phạm Minh Trí 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân + Nhập khẩu gỗ lâm sản khác và các phụ liệu công cụ phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty. + Sản xuất chế biến gỗ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu + Mua bán gỗ nguyên liệu các sản phẩm từ gỗ, phụ kiện ngành chế biến gỗ + Kinh doanh siêu thị, cho thuê văn phòng kinh doanh vận tải taxi + Trồng rừng nguyên liệu phục vụ sản xuất + Đại lý tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng 1.2.2 Nhiệm vụ công ty + Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty. + Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty + Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cân đối giữa nguồn vốn của Công ty với xuất khẩu và nhập khẩu. + Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nhiệm vụ đối với nhà nước + Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tài sản, lao động, tiền lương… Đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty. + Kinh doanh, sản xuất nội thất xuất khẩu + Nghiên cứu các biện pháp để khuyến khích phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. + Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ tài sản xã hội, môi trường và môi sinh. + Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho nhân viên. SV. Phạm Minh Trí 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân 1.3 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức SV. Phạm Minh Trí HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Broad of Management GIÁM ĐỐC CÔNG TY Director PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director Phòng xuất nhập khẩu Phòng vật tư Phòng kế hoạch- kỹ thuật Xí nghiệp chế biến lâm sản Nam định Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Hoà Xá Xá Xưởng chế biến gỗ Trình Xuyên PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director Phòng kế toán- tài vụ Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Great committee of shareholds 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Cao nhất là Hội đồng quản trị, sau là Ban Giám đốc, các phòng ban giúp việc và các đơn vị trực thuộc  Hội đồng quản trị (1 chủ tịch HĐQT, 1 phó Chủ tịch HĐQT, 3 thành viên HĐQT): Được các cổ đông chọn trong đại hội đồng cổ đông,có chức năng hoạch định có chiến lược cho toàn bộ công ty, tiến hành bổ nhiệm ban giám đốc, và các vị trí chủ chốt của công ty, đưa ra các quyết định thay đổi cơ cấu tổ chức, hay các quyết định cho các vấn đề có liên quan đến hơn 50% giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trong đó chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện cho công ty trước pháp luật về quá trình kinh doanh của công ty, và cũng là đại diện pháp nhân của công ty.  Ban Giám Đốc (1 Giám đốc và 4 phó Giám đốc): Là người được hội đồng cổ đông bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành hoạt động quản lý của công ty và chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị về nhiệm vụ được phân công. Giám đốc có quyền sắp xếp cán bộ nhân sự, hay phương thức quản lý hoạt động của công ty trong phạm vi được uỷ quyền. Các phó giám đốc có trách nhiệm cùng với giám đốc thực hiện công việc quản lý các hoạt động hàng ngày, cũng như việc lập các mục tiêu và thực hiện, kiểm tra. Các phó giám đốc cũng ro hội đồng quản trị bổ nhiệm, và vừa chịu sự chi phối của hội đồng quản trị, vừa tuân theo sự chỉ đạo của giám đốc.  Phòng Tổ chức - Hành chính: Giúp cho lãnh đạo công ty (ban giám đốc và trưởng cán bộ các phòng ban) trong việc bố trí tuyển dụng và đào tạo lao động, đảm bảo tính an toàn cho người lao động, giải quyết các vấn đề khó khăn của người lao động.  Phòng Kế toán- Tài chính: Tiến hành ghi chép sổ sách các hoạt động kinh doanh phát sinh của doanh nghiệp về nguyên vật liệu, thu chi, phân tích và đánh giá tình SV. Phạm Minh Trí 10 [...]... 1.4.2 Cơ sở vật chất Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định với các ngành kinh doanh hàng lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, mộc công cụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu hợp tác với Lào về chế biến lâm sản hàng hoá Nhập khẩu gỗ lâm sản và các phụ liệu công cụ phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty Năm 2004 mặc dù với hai cơ sở sản xuất: là xí nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu Nam Định và xí nghiệp chế biến... quá trình sản xuất sản phẩm, do đó nó có tác dụng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm và sản lượng của công ty Nhưng cán bộ công nhân viên có tay nghề còn thiếu trầm trọng, thiếu các khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm Khả năng thay đổi mẫu mã sản phẩm còn kém 1.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên công ty Cổ phần lâm sản Nam Định coi tiêu thụ sản phẩm là... tiêu thụ các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống như lương thực, thực phẩm.Hơn nữa các mặt hàng của công ty thường là các mặt hàng không thiết yếu, phụ thuộc chủ yếu vào thị trường xây dựng Do đó đây sẽ là khó khăn trong công ty Đặc biệt khách hàng của ngành thường là các doanh nghiệp Tuy nhiên với tình hình của công ty Lâm sản Nam Định sẽ không ảnh hưởng nhiều, bởi công ty xuất khẩu cho khách hàng thường... và nhập khẩu tại các thị trường lớn là giải pháp hữu hiệu nhất để tăng sản lượng thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho công tác tiếp thị 2.1.3 Các sản phẩm xuất khẩu Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm gỗ thô (gỗ tròn, gỗ xẻ) đã phát triển lên một trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt xuất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm... kinh doanh của công ty năm 2008, 2009, 2010) SV Phạm Minh Trí 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân 2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng lâm sản Việt nam trong những năm gần đây 2.1 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 2.1.1 Quy mô năng lực sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam bao gồm các công ty nhà nước (374 doanh nghiệp), các công ty trách nhiệm... Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những năm gần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗc chế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á Hiện cả nước có khoảng 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2.2 - 2.5 triệu mét khối gỗ tròn mỗi năm, trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng ngoài trời và 330 công ty sản. .. với công suất 10.000 m3/ năm tương đương với 2 triệu USD/năm, chưa đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng Tại hai xí nghiệp trên không thể mở rộng mặt bằng sản xuất được nữa nên công ty đã chớp thời cơ xin UBND tỉnh Nam Định được 3200m2 đất để mở rộng công suất lên 21.000m 3 gỗ/năm đạt doanh thu xuất khẩu 3 - 5triệu USD/năm Do công ty luôn luôn quan tâm chú trọng đến quy trình sản xuất nên sản lượng các sản. .. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 1 Đặc điểm mặt hàng lâm sản xuất khẩu của công ty  Các sản phẩm của công ty đều được làm từ gỗ keo rừng trồng như keo lai, keo tai tượng, keo lá tràm để sản xuất nhưng chủ yếu hơn cả là keo lai vì loại keo này có nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu sản xuất của tập đoàn IKEA đề ra Nguyên liệu rất đa dạng và phong phú... 7680 sản phẩm, năm 2007 công ty bán được 9560 sản phẩm Năm 2008 bán được 1100 sản phẩm Đối với sản phẩm này thì suất được nhiều sang Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật 1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển Công ty cổ phần lâm sản Nam Định đã gặp phải những bước thăng trầm đáng kể Mặc dù vậy, Công ty đã khẳng định được mình thông qua việc... Nam, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ gia dụng Tuy nhiên, sự tăng trưởng của thị trường Nhật Bản chủ yếu là xuất khẩu mặt hàng dăm gỗ vào thị trường này tăng mạnh Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản tăng 65 triệu USD, thì có đến 55 triệu USD là kim ngạch tăng trưởng của mặt hàng dăm gỗ Trong cơ cấu các mặt hàng sản . Xá Xá Xưởng chế biến gỗ Trình Xuyên PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY Deputy Director Phòng kế toán- tài vụ Phòng kinh doanh. đời sống cho nhân viên. SV. Phạm Minh Trí 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân 1.3 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức SV. Phạm Minh Trí HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Broad of Management GIÁM. đoan…………………………………………………………… …… 73 Ý kiến nhận xét của đơn vị thực tập……………………………………………74 SV. Phạm Minh Trí 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Tháng 11/ 2006, sau hơn

Ngày đăng: 22/08/2015, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản 2000-2010 2. Đề án phát triển xuất khẩu ở Việt Nam 2000 - 2010 của Bộ Thương mại Khác
3. Quyết định 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010 Khác
4. Quyết định 103/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/08/2000 về một số chính sách phát triển giống thuỷ sản Khác
5. Báo cáo về tình hình nuôi trồng thuỷ sản và kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh ven biển giai đoạn 2001-2005 Khác
6. Báo cáo tổng kết năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Bộ Thuỷ sản Khác
8. Thông tin khoa học và công nghệ thuỷ sản. Các số ra trong năm 2000 và 2001 Khác
9. Thông tin Thương mại - Thuỷ sản do Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ huật và Kinh tế thuỷ sản thực hiện. Các số năm 2000 và 2001 Khác
10. Thông tin chuyên đề do Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ huật và Kinh tế thuỷ sản phát hành 4kỳ/năm những số trong năm 2000 và 2001 Khác
11. Tạp chí Thương mại Thuỷ sản - các số trong năm 2000 và 2001 và tháng 8 năm 2002 Khác
13. Hà Xuân Thông - Cơ sở lý luận chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thuỷ sản – Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
14. PGS,PTS Nguyễn duy Bột- Thương mại quốc tế - Đại học kinh tế quốc dân Hà nội - NXB Giáo dục 1997 Khác
15. PGS ,TS Đặng Đình Đàovà PGS, TS Hoàng Đức Thân- Giáo trình – Kinh tế thương mại –Nhà xuất bản thông kê năm 2001 Khác
16. PGS, PTS Trần Minh Đạo- Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội- Giáo trình Marketing- NXB thống kê năm 1998 Khác
17. PGS, TS Hoàng Minh Đường và TS Nguyễn Thừa Lộc - Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thương mại - Nhà xuất bản Giáo dục- 2000 Khác
18. Garry D.Smith- Danny R.Arnold - Bobby G.Bizzell Chiến lược và sách lược kinh doanh Bùi Văn Đông dịch - NXB Thống kê 1997 Khác
19. Ian Chaston - Marketing định hướng vào khách hàng -người dịch TS Vũ Trọng Hùng và TS Phan Đình Quyền- NXB Đồng nai –1999 Khác
20. James M.Comer- Quản trị bán hàng- Người dịch Nguyễn Thị Hiệp Thương và Nguyễn Thị Quyên- NXB Thống kê 1995 Khác
21. PTS Nguyễn Viết Lâm- Đại học kinh tế Quốc dân -Hà nội - Giáo trình nghiên cứu marketing - nhà xuất bản Giáo dục - 1999 Khác
23. Philip Kotler- Marketing căn bản - NXB Thông kê 1997 Khác
24. TS Nguyễn Xuân Quang -Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội - Giáo trình Marketing Thương mại - NXB Thống kê - Hà nội, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w