Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

92 58 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN fry>\~ì EQ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực Vũ Thùy Linh Mã sinh viên 5073106101 Khóa Ngành Chuyên ngành :7 Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tế HÀ NỘI - NÃM 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị truờng EU” kết nghiên cứu trung thục từ nỗ lục thân trình học tập Học viện Trong q trình nghiên cứu, em có tham khảo số tài liệu đuợc liệt kê rõ ràng, duới sụ góp ý, huớng dẫn Đào Hồng Quyên - Giảng viên Khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách Phát triển để hồn thành đề tài Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Vũ Thùy Linh LỜI CẢM ƠN năm, chặng đường, bước ngoặt Thái Bình tháng tám bước qua ngày mùa thu đầy nắng, em dành tất phấn khích thân cầm tay giấy báo nhập học háo hức nghĩ đến tháng ngày thực trở thành sinh viên Khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển APD, năm, chặng đường không dài đủ để em trải nghiệm, cảm nhận dành tình cảm cho nơi Đi qua năm tháng gắn bó với Học viện Chính sách Phát triển khiến em hiểu “Tuổi trẻ thật đáng trân trọng biết bao” Trân trọng nỗ lực sống xa gia đình, ngày tháng bạn bè học tập phấn đấu, đặc biệt đáng trân trọng tri thức, kinh nghiệm tình cảm nhận từ thầy Đe thời gian trôi đi, em nhận trưởng thành ngày thân mái trường Khi em hồn thiện khóa luận đồng nghĩa với khoảng thời gian xuân tươi đẹp trôi qua, chắn tri thức, kinh nghiệm mà thầy truyền dạy cho em cịn trở thành hành trang tiếp bước cho em thực mục tiêu lớn tương lai “Không thầy đố mày làm nên” khơng có năm tháng học tập APD, khơng có dìu dắt, bảo ban thầy có lẽ em trưởng thành ngày hơm Vì vậy, em xin dành lời cảm ơn chân thành tốt đẹp tới BGĐ, Cán bộ, Giảng viên học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt Thầy cô khoa Kinh tế quốc tế ln nhiệt tình tâm huyết với hệ học trò Em xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Thúy Vân- người luôn lắng nghe tâm tư nguyện vọng sinh viên khoa, kiến thức cô giáo truyền tải, chia sẻ qua môn Nghiên cứu khoa học giúp em có tảng kiến thức vững tư logic Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Đào Hồng Quyên - người cố vấn ln hết lịng sinh viên, tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Lời cuối em xin kính chúc Q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp giảng dạy Kính chúc Học viện Chính sách Phát triển trở thành địa hàng đầu Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực Kinh tế, Đầu tư, Tài chính-Ngân hàng, Quản trị, MỤC LỤC 2.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động xuất hàng nông sản DANH SÁCH CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng Phân loại nông sản mã cấp chữ số theo hệ thống SITC 1.1 Rev.4 12 Bảng Cơ cấu thị trường xuất mặt hàng nông sản Việt 2.1 Nam sang nước giới giai đoạn 2015 - 2019 21 Bảng Bảng xếp hạng đối tác thương mại hàng nông sản 2.2 lớn EU năm 2019 26 Bảng Top 20 sản phẩm nông sản Việt Nam xuất sang EU 2.3 33 Bảng Giá trị xuất số mặt hàng nông sản Việt 2.4 Nam sang EU giai đoạn 2015-2019 35 Giá trị sản lượng xuất số mặt hàng nông sản Bảng Việt Nam vào số thị trường 12 tháng 2.5 năm 2019 38 Bảng Vận chuyển hàng hóa tháng đầu năm 2019 Việt 2.6 Nam 44 Bảng Chỉ số chất lượng hạ tầng Việt Nam so với số nước 2.7 ASEAN 53 DANH SÁCH HÌNH, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ STT Tên hình Trang Hình 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2015-2019 20 Hình 2.2 Tỷ trọng xuất nơng sản Việt Nam vào số quốc gia tính đến năm 2019 22 Hình 2.3 Mối quan tâm nguời tiêu dùng thị truờng EU mua sản phẩm nơng sản 25 Hình 2.4 Giá trị nhập mặt hàng nông sản thị truờng Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019 25 Hình 2.5 GDP Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019 Hình 2.6 Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam vào thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019 Hình 2.7 Top nhóm hàng nơng sản EU nhập từ Việt Nam năm 2019 34 Hình 2.8 Kim ngạch tỷ trọng xuất số nhóm hàng nơng sản Việt Nam vào thị truờng EU giai đoạn 20152019 36 Hình 2.9 Thị phần xuất số mặt hàng nơng sản Việt Nam vào thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019 37 Hình 2.10 Hệ số RCA số nơng sản Việt Nam thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019 39 Hình 2.11 Thị phần nhập nông sản Việt Nam số nuớc EU năm 2015 năm 2019 40 Hình 2.12 Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam đạt Chứng nhận quy trình sản xuất an tồn năm 2019 49 Hình 2.13 Tỷ lệ tụ làm/th ngồi cơng ty sản xuất nông sản V 27 31 51 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu APEC Giải nghĩa tiếng anh Asia-Pacific Economic Cooperation Giải nghĩa tiếng việt Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BRC British Retailer Consortium BRC tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc thiết lập CFS Container Freight Station Các kho gom hàng lẻ ASEAN ĐH GTVT EU University of Transport and Communications Đại học giao thông vận tải European Union Liên minh Châu Âu The European Union code Mã Liên Minh Châu Âu European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FSC Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng giới EU CODE EVFTA FAIRTRADE Fairtrade GlobalGAP HACCP ISDB PCA Tiêu chuẩn thương mại công Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point System kiểm soát điểm tới hạn International Society of Mạng lưới tin tạp chí Drug Bulletins tồn giới Vietnam - EU Partnership Hiệp định đối tác họp tác toàn and Cooperation Agreement diện Việt Nam-EU RCA Relative Comparative Lợi so sánh tưong đối Advantage Chứng nhận liên minh rừng nhiệt RFA Rainíồrest Alliance đới Tiêu chuẩn phân loại thuơng mại SITC Standard International Trade Classiíication United Nations Liên Hiệp Quốc hay Liên Họp Quốc UTZ Certiíied Tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc hàng hóa Vietnamese Good Agricultural Practices Các quy định thục hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam VLA Vietnam Logistics business Association Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics việt nam WTO World Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới UN UTZ VietGAP 10 quốc tế Nông, Đắk Lắk hay Gia Lai xuất phải vận chuyển cảng Cát Lái với quãng đường 380 km khoảng từ -10 tiếng với chi phí vận tải nội địa khoảng từ 10-15 USD/1 Như với Container 20 feet vận chuyển 20 chi phí vận tải nội địa rơi vào khoảng 200-300 USD/Teu Bên cạnh đó, Với hàng cà phê doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam thường xuất theo Term FOB (giao lên tàu cảng xếp hàng ví dụ Cát Lái, theo Incoterms 2010) với giá bán 1.500 USD/tấn chi phí logistics vận tải nội địa chiếm khoảng 1% giá bán chưa kể chi phí lưu kho bãi trung bình 10 USD/tấn/tháng [16] Như vậy, xét tổng chi phí logistics vận tải nội địa mặt hàng cà phê xuất năm 2018 (năm 2018 xuất cà phê Việt Nam đạt 1.882 triệu với trị giá 3.544 tỷ USD) chi phí vận tải nội địa tương đương 35 triệu USD 78 Sự bất cập chi phí xuất khẩu: Ngồi chi phí vận tải, doanh nghiệp sản xuất trả thêm nhiều phụ phí liên quan khác, đơn cử nhu phí giám định, kiểm vi sinh hàng cà phê vào khoảng 30 USD/container, với hàng hạt điều vào khoảng 300 - 350 USD/container, phí cân Container, phí vệ sinh Container, phí lệnh giao hàng (Delivery Order - D/O) phí xăng dầu; phí vận chuyển nội địa có thời điểm cịn cao chi phí vận tải quốc tế Hải Phòng phát sinh khoản phí hạ tầng từ 250.000 - 500.000 VNĐ/container [16] Bên cạnh đó, thời gian kiểm tra chuyên ngành mặt hàng thêm khoảng từ đến ngày làm phát sinh chi phí giám sát, hru Container, luu bãi từ khiên chi phí logistics tăng lên, ảnh huởng trục tiếp tới giá thành sản phẩm nơng sản xuất • Doanh nghiệp sán xuất chưa tận dụng dịch vụ ỉogỉstics thuê Mặc dù năm gần đây, Việt Nam đời nhiều công ty Logistics cung cấp đa dạng đầy đủ dịch vụ để phục vụ hoạt động xuất nhập hàng hóa từ kho bãi, dán nhãn hàng hóa, thủ tục hải quan, mơi giới, bảo hiểm, bốc dỡ hàng hóa, bảo quản lạnh Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất Việt Nam e dè việc sử dụng dịch vụ thơng qua cơng ty Logistics, thay vào họ chủ động làm tất công đoạn Theo nghiên cứu Viên nghiên cứu phát triển Logistics Việt Nam phối họp nhóm nghiên cứu truờng đại học GTVT Hồ Chí Minh cho thấy, hoạt động thuê ngồi doanh nghiệp cịn khiêm tốn tập trung số cơng đoạn Hình 2.12:Tỷ lệ tự làm/th ngồi cơng ty sản xuất nông sản Nguồn: Tác giá tự tông hợp 79 Qua kết khảo sát cho thấy, số công đoạn nhu Kho hàng, thu mua nguyên vật liệu, xử lí đơn hàng, đóng gói dán nhãn hàng hóa, làm thủ tục hải quan, phân phối có tỷ lệ tụ làm chiếm 60% Hoạt động thuê tập trung số công đoạn nhu: Vận tải hàng lạnh (do liên quan nhiều đến vấn đề kĩ thuật thiết bị chuyên dụng), vận tải quốc tế, Môi giới bảo hiểm, khai báo hải quan mức 30% Một số doanh nghiệp lí giải điều đặc thù mặt hàng nông sản họ nhu trái dễ bị hỏng, dập yêu cầu điều kiện nhiệt độ khác để bảo mật thơng tin khách hàng nên doanh nghiệp có tài chủ động đầu tu kho bãi để bảo quản sản phẩm Đối với doanh nghiệp chua có điều kiện đầu tu vào kho bãi dịch vụ khác lại có tâm lý lo lắng gặp phải cơng ty logistics khơng uy tín Nhung xét thục tế, doanh nghiệp sản xuất nông sản chua đánh giá đuợc vấn đề chi phí hội việc tụ làm th ngồi • Vẩn đề kho bãi Đối với mặt hàng sau sản xuất thu hoạch cần phải có kho chứa chuyên dụng để đảm bảo chất luợng sản phẩm, đặc biệt hàng lạnh cần phải có kho lạnh để giữ cho mặt hàng rau đạt độ tuơi ngon Tuy nhiên, vấn đề kho bãi toán lớn doanh nghiệp sản xuất Năm 2019, theo khảo sát số luợng doanh nghiệp thiếu hụt kho bãi chuyên dụng lên tới 54.2% Bên cạnh đó, chi phí th kho bãi cao rào cản khiến doanh nghiệp e ngại Đối với hệ thống kho lạnh, tính đến năm 2019, tổng sức chứa đạt khoảng 450.000 pallets 155 kho ngoại quan Hơn 70% diện tích kho bãi nằm khu vục phía Nam nhu cầu thị truờnng lớn nhờ lợi sản xuất hàng nông, thủy sản xuất Tuy nhiên thị truờng kho lạnh Việt Nam phân mảnh, nhà cung cấp dịch vụ kho lạnh có thị phần tuơng đối nhu Emergent Cold, Minh Phú Gemadept, ABA, Hoàng Phi Quân, Lotte, An Việt Cold Storage, Phan Duy, Satra, Meto, Alpha, Transimex nhung đáp ứng đuợc phần nhỏ thị truờng nhu chua tích hợp nhiều dịch vụ kho lạnh 80 Theo báo cáo Emergent Cold (2019) đánh giá lục cung cấp dịch vụ kho lạnh Việt Nam cho thấy, 50% doanh nghiệp cung cấp đuợc từ - dịch vụ kho lạnh, khoảng 20% doanh nghiệp cung cấp đuợc từ - 11 dịch vụ, 20% cung cấp dịch vụ Một phần nhỏ doanh nghiệp cung cấp đuợc đến 16 dịch vụ kho lạnh Các dịch vụ đuợc cung cấp chủ yếu dịch vụ vận tải & phân phối, dịch vụ cross - docking, dịch vụ giá trịgia tăng bốc xếp hàng hóa; dịch vụ thay bao bì, in tem, dán nhãn; dịch vụ giao nhận, vận tải hàng hoá Container từ nhà máy cảng; lựa hàng, phân loại hàng hóa theo u cầu • Thiếu hụt lao động có trình độ lĩnh vực Logỉstỉcs Thực tế cho thấy, hầu hết nguồn nhân lực logistics Việt Nam đào tạo từ nguồn khác nhau, chưa đào tạo quy, mang tính chuyên sâu Trong số doanh nghiệp nước, có tới 93 - 95% người lao động khơng đào tạo chuyên ngành logistics, chủ yếu làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ giao nhận, kho bãi, xử lý vận đơn Quy mô nhân lực doanh nghiệp logistics Việt Nam nhỏ, doanh nghiệp có 50 nhân viên chiếm tỷ lệ tới khoảng 32,4% doanh nghiệp quy mô lớn (trên 1.000 nhân viên) chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10,8% Do chưa có kiến thức bảo quản sử dụng kho hay khâu xử lý đơn hàng, giai đoạn đầu làm hàng dẫn đến rủi ro hàng hóa • Chất lượng sở hạ tầng Việt Nam thấp Chất lượng hạ tầng ảnh hưởng lớn tới chất lượng giá thành sản phẩm Với hệ thống cảng biển rộng lớn, dịch vụ bay, dịch vụ vận tải nội địa nhanh, thuận tiện chi phí thấp giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất Bảng 2.7: Chỉ số chất lượng hạ tầng Việt Nam so vói số nước ASEAN Singapore Malaysia Indonesi a Thailan d Trung bình 6.4 5.3 4.1 4.1 Đường 6.3 5.3 4.1 4.3 Đường sắt 5.9 4.2 2.6 81 Laos 3 Vietnam Philippines 3.6 3.4 3.1 1.9 Đường hàng không 6.9 5.7 4.8 5.2 6.7 5.4 4.3 3.8 2.9 3.7 2.9 Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển Logỉstỉcs Việt Nam - VLA,2019 Đường biển 82 Theo kết đánh giá VLA cho thấy, chất lượng hạ tầng Việt Nam hạn chế, số chất lượng hạ tầng Việt Nam năm 2018 đạt trung bình 3.6 với chất lượng hạ tầng hàng không dẫn đầu đạt 3.8, hạ tầng đường biển đường mức 3.4 - 3.7 Tuy nhiên khơng có đầu tư mực kịp thời, Việt Nam tiếp tục bị tụt lại sau Lào, Thái Lan số • Các doanh nghiệp logỉstỉcs chưa có liên kết Các trung gian hoạt động hỗ trợ xuất gồm hãng tàu, chủ hàng, thương mại, bảo hiểm chưa có liên kết với Các dịch vụ hoạt động cách riêng rẽ, phân tán gây nhiều khó khăn cho nhà sản xuất phải làm việc với nhiều bên liên quan để hoàn thiện thủ tục bước xuất lô hàng nơng sản, bên lại khơng có kết nối điều ảnh hưởng đến chi phí hàng hóa chất lượng sản phẩm Ket luận chương Trong chương hai, Tác giả phân tích bao quát thực trạng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang quốc gia giới, xác định đối tác tiềm giai đoạn nghiên cứu từ 2015-2019 Đối với thị trường EU, tác giả phân tích cụ thể quy mô, tốc độ phát triển thị trường, yếu tố kinh tế trị ảnh hưởng đến nhập nơng sản Từ đó, với số liệu thu thập được, qua q trình phân tích, tác giả xác định mặt lợi nơng sản Việt Nam để tiếp tục trì, phát huy Đặc biệt, tác giả xác định nút thắt gây bất lợi, giảm cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường EU tìm nguyên nhân trạng này, góp phần tạo tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giải pháp kịp thời thiết thực cho hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 20202025 Trong chương 3, Tác giả sâu vào giải pháp từ phía bên liên quan như: Chính phủ cần phải có sách hỗ trợ vốn, ưu đãi điều chỉnh quy định thuế quan, khuyến khích đầu tư nước ngồi, để góp phần tạo hấp dẫn cải thiện môi trường đầu tư quốc gia, đảm bảo đầy đủ yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến, doanh nghiệp làm dịch hậu cần, logistics phục vụ xuất hàng nơng sản nói riêng hàng hóa Việt Nam nói chung 83 Doanh nghiệp sản xuất cần làm để nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, tạo cạnh tranh giá bước định vị thưong hiệu thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung Các giải pháp doanh nghiệp chế biến tập trung vào vấn đề để đảm bảo nguồn cung ứng yếu tố đầu vào phục vụ chế biến, đặc biệt, vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, doanh nghiệp chế biến cần trọng đến vấn đề để tạo bứt phá cho sản phẩm nông sản sau chế biến để nhằm tạo sản phẩm đảm bảo tiêu chí: Chất lượng-an toàn-đẹp-mới lạ-phù họp với xu thị trường Doanh nghiệp cung cấp dịch vụvụ hậu logistics nghiệp trọng đến đề vấn cải thiện chất lượng dịch cần, hỗ trợ cho cáccần doanh sảncác xuất xuất nước 84 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG Eư GIAI ĐOẠN 2020-2025 3.1 Định hướng thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.1.1 Mục tiêu cụ thể cho ngành hàng nông sản xuất sang thị trường EU Giai đoạn 2015-2019, kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU đạt 12.17% không ổn định qua giai đoạn Mặt khác, EU thị trường có độ mở dư địa thị trường lớn, chứa đựng nhiều triển vọng cho mặt hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập phát triển Vì vậy, mục tiêu cụ thể ngành hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2020-2025 cần tập trung đạt được: hoạt động sản xuất chế biến: Đen năm 2025, Việt Nam có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp hiệu quả, khoảng 3.000 đến 4.000 doanh nghiệp có quy mơ lớn 6.000 đến 8.000 doanh nghiệp quy mô vừa với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông sản đạt 10%/năm, tăng tỷ trọng chế biến chuyên sâu với mặt hàng nông sản đạt mức 40-60% kim ngạch xuất hàng nông sản sang thị trường EU kim ngạch xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng nông sản đạt 20-25%/năm Hiện nay, thị trường EU chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam Vì vậy, kế hoạch cho giai đoạn 2020-2025 nâng tỷ lệ lên 30% với mặt hàng xuất chủ lực cao su, cà phê, chè, rau quả, gạo đó: Đoi với mặt hàng cà phê', cà phê Việt Nam dẫn đầu kim ngạch xuất sang thị trường nước thành viên EU nhung chủ yếu xuất cà phê nhân, nguyên liệu, đó, thời gian tới Việt Nam cần tăng tỷ trọng chế biến chuyên sâu mặt hàng lên mức 40-50% kim ngạch xuất hàng cà phê Đối với mặt hàng rau quả', đặc biệt loại trái nhiệt đới ưa chuộng thị trường nước thành viên EU, Việt Nam cần tăng thị phần mặt hàng thị trường EU lên đạt mức 10-15% Đối với mặt hàng gạo: đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, trì kim ngạch xuất mặt hàng gạo đạt 100.000 tấn/năm Chuyển dần xuất gạo chất lượng thấp sang chất lượng cao, hướng tới tỷ lệ hạt vỡ, hạt đạt mức 0-1% Từng bước định vị thương hiệu gạo Việt Nam thị trường EU Đối với mặt hàng chè: tập trung phát triển chè sạch, nâng cao chất lượng chè xuất khẩu, đẩy mạnh việc xây dựng thưong hiệu chè Việt Nam thị trường EU hướng tới giá trị xuất chè năm 2020 đạt 75-90 nghìn thị trường xuất nước thành viên EU: Tiếp tục khai thác triệt để thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ; kết họp với đẩy mạnh xúc tiến thưong mại vào thị trường khu vực EU Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan Đặc biệt mặt hàng cà phê có tới 90% giá trị xuất sang EU thuộc nước nhập cà phê lớn Việt Nam Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển, Na Uy, Thụy Sỹ, Áo 3.1.2 Các sách thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.1.2.1 Hỗ trợvổn Thực tế Việt Nam, số lượng doanh nghiệp sản xuất nông sản chủ yếu quy mô nhỏ vừa hay dạng họp tác xã nơng nghiệp, nguồn tài khả tiếp cận vốn, tiếp cận thơng tin thị trường gặp nhiều khó khăn - rào cản lớn làm hạn chế phát triển doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến doanh nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, hậu cần hoạt động quy mô nhỏ lẻ, phân tán thường tập trung vào cung cấp một vài dịch vụ nguồn vốn doanh nghiệp cịn hạn chế Chính vậy, thời gian tới Việt Nam cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi thời gian hoàn vốn kéo dài để giúp doanh nghiệp có nguồn lực tài cải tiến quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh Xác định cụ thể đối tượng vay vốn tổ chức tín dụng gồm cá nhân pháp nhân Cụ thể: Cá nhân người cư trú địa bàn nơng thơn có hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, chủ trang trại Pháp nhân bao gồm Họp tác xã, liên hiệp họp tác xã địa bàn nông thôn tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp; Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn, ngoại trừ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp khai khoáng, đơn vị sản xuất điện doanh nghiệp không thuộc đối tượng quy định nằm khu công nghiệp, khu chế xuất; Doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, phụ phẩm nông nghiệp 3.1.2.2 Tạo hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam Đe tạo hấp dẫn cho môi trường đầu tư, Việt Nam cần phải trọng đến vấn đề sau: • Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiện nay, nhiều văn liên quan đến hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn thiếu bao qt, thiếu cụ thể, không điều chỉnh vấn đề phát sinh, lại bị chồng chéo ban hành nhiều quan quản lý khác Điều gây nên nhiều trở ngại cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, để có mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn, hoàn thiện hệ thống pháp luật việc làm cần thiết Định hướng hoàn thiện pháp lý Việt Nam đặt là: bảo đảm khn khổ pháp lý thơng thống, rõ ràng, ổn định, hệ thống ưu đãi khuyến khích họp lý, đưa nhà đầu tư nước ngồi đến sân chơi chung, bình đẳng với nhà đầu tư nước Theo cần xóa bỏ quy định hạn chế đầu tư số ngành nghề đặt biệt nông nghiệp • Chỉnh sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Mặc dù, luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi vào năm 2017 đánh giá có đổi mạnh mẽ với nhiều sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển Theo đó, ưu đãi thuế suất 10% lên đến 15 năm áp dụng dự án đầu tư vùng khó khăn đặc biệt khó khăn, dự án công nghệ cao, dự án bảo vệ môi trường, hay dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng cảng hàng không, cảng biển kéo dài thời gian áp dụng ưu đãi lên tới 15 năm; Áp dụng thuế suất 15% với doanh nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến lĩnh vực nơng nghiệp; miễn, giảm thuế có thời hạn (tối đa đến năm); cho phép chuyển lỗ (trong vòng năm); miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài; hoàn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư; cho phép khấu hao nhanh Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn hiệu sách chưa cao, vấn đề ưu đãi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ hậu cần, hỗ trợ xuất chưa đề cập cụ thể, thủ tục Việt Nam phức tạp, qua nhiều khâu trung gian Chính vậy, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu thực thi sách ưu đãi đảm bảo tiêu chí “Đúng đối tượng, Đúng thời điểm” tránh lãng phí, thất Thêm nữa, Chính phủ cần mở rộng phạm vi hưởng sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp logistics áp dụng mức thuế suất 10% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản xuất để tạo môi trường thuận lợi tăng sức cạnh tranh cho nơng sản Việt Ngồi ưu đãi thuế thu nhậpdoanh nghiệp, sách khác thuế sản xuất chế biến nông sản cần quan tâm đến nội dung về: miễn thuế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho đơn vị, cá nhân sản xuất nguyên liệu cho chế biến nơng sản với thời gian lộ trình cụ thể • Chỉnh sách ưu đãi thuế xuất khẩu, nhập Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam EU có nuớc tiến với triển vọng từ hiệp định EVFTA có hiệu lục vào tháng 8/2020 Việt Nam cần thiết lập hệ thống mặt hàng đuợc huởng thuế suất uu đãi lên tới 0% xuất sang thị truờng EU Tuy nhiên, mặt hàng xuất phải đảm bảo tiêu chí định lục doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp với vấn đề chất luợng, vệ sinh an toàn thục phẩm, mẫu mã Đối với doanh nghiệp chế biến, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào nội địa có nguồn gốc nhập từ EU để sản xuất, doanh nghiệp đảm bảo quy tắc xuất xứ tỷ lệ đầu vào đuợc huởng sách uu đãi thuế suất xuất Bên cạnh đó, để thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến dây chuyền sản xuất, Việt Nam cần có sách miễn thuế nhập với thiết bị, dây chuyền chế biến nông sản đại vật tu, thiết bị để sản xuất dây chuyền truớc • Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào hoạt động sản xuất, chế biến dịch vụ hỗ trợ xuất nông sản Việt Nam Đứng truớc hội điều kiện thuận lợi để mặt hàng nông sản Việt Nam tiến vào thị truờng nuớc thành viên EU, phủ Việt Nam cần có sách uu đãi th mặt bằng, nhân công, thuế, lãi suất vay phải có lộ trình thu hút nguồn vốn FDI đầu tu vào hoạt động sản xuất, chế biến dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng nông sản Đặc biệt, theo thống kê cục đầu tu nuớc ngoài, tính đến năm 2019, EU đầu tu vào Việt Nam 2.000 dụ án chiếm 9% số dụ án đăng kí nuớc 8.5% tổng số vốn đăng kí nuớc Tuy nhiên, hoạt động đầu tu EU tập trung vào ngành công nghiệp nhu chế biến chế tạo, phân phối điện bất động sản Bên cạnh đó, giai đoạn sau tháng 8/2020, hiệp định thuơng mại tụ Việt Nam - EU (EVFTA) hiệp định bảo hộ đầu tu (EVIPA) thức vào hiệu lục hội lớn để thu hút nhà đầu tu EU nói riêng nhà đầu tu nuớc ngồi nói chung vào hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, cung ứng dịch vụ logistics hỗ trợ xuất Từ tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với dây chuyền, máy móc đại, quy trình sản xuất, chế biến, dịch vụ hậu cần tiên tiến đạt chuẩn EU Bên cạnh đó, duới sụ cố vấn luật, cung - cầu thị truờng EU nhà đầu tu - nguời tiêudùng thị trường này, chắn mặt hàng nông sản Việt Nam có bước tiến thuận lợi thị trường tiềm EU thời gian tới • Cải thiện sở hạ tầng giao thông xã hội Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới, Nhóm tiêu chí sở hạ tầng Việt Nam bị sụt giảm hạng so với năm 2018, đặc biệt, chất lượng hạ tầng đường bộ, chất lượng dịch vụ vận tải đường bộ, đường hàng không bị đánh giá thấp đạt 3.4/7 điểm Đối với sở hạ tầng xã hội dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ ngân hàng, thư tín khu vực vùng gặp nhiều khó khăn, vùng sâu vùng xa cịn thiếu Chính vậy, Việt Nam cần ưu tiên quy hoạch, nâng cấp phát triển đồng sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cảng để góp phần đẩy mạnh liên kết vùng, tạo động lực thúc đẩy lưu thông hàng hóa nội địa quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam cần trọng đầu tư hệ thống thông tin liên lạc số dịch vụ tài chính, ngân hàng, tín dụng khu vực vùng sâu vùng xa để góp phần gia tăng mức độ tiếp cận thông tin người dân 3.1.2.3 Quy hoạch khu vực sản xuất, chế biến dịch vụ hậu cần vị trí thuận lợi cho việc lưu chuyển hoạt động Vấn đề quy hoạch khu vực sản xuất nông sản chế biến tập trung giúp doanh nghiệp sản xuất tận dụng không gian đất trồng, triển khai mô hình sản xuất an tồn, đạt chuẩn chất lượng; doanh nghiệp chế biến tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn, dồi trực tiếp, đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt độ tươi, ngon an tồn Từ đó, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm thiểu rủi ro chất lượng yếu tố đầu vào sản xuất Bên cạnh đó, sở sản xuất chế biến đặt gần công ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hậu cần, logistics như: kho bãi/kho lạnh, đóng gói, dán nhãn, bao bì, mơi giới hải quan, vận chuyển nội địa, quốc tế, bảo hiểm, tờ khai hải quan giúp đảm bảo chất lượng lô hàng, tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp Ngồi ra, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp việc liên kết với người nông dân để xây dựng vùng ngun liệu, áp dụng mơ hình canh tác đạt chuẩn thống để sản xuất sản phẩm chất lượng cao, khối lượng lớn để bước xây dựng thương hiệu nông sản thị trường nội địa quốc tế 3.1.2.4 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại thông qua hội chợ triển lãm, trưng bày, giới thiệu mặt hàng nơng sản Chính phủ Việt Nam cần tăng cường hoạt động ngoại giao, phối họp quan liên quan EU tổ chức hội chợ EU cho doanh nghiệp sản xuất nôngsản Việt Nam tham gia để giới thiệu quảng bá mặt hàng nông sản Việt Nam, đến khách hàng đuợc ăn thử sản phẩm nông sản tụ nhiên sản phẩm qua chế biến từ nông sản Thông qua hình thức nguời đuợc tiếp cận nếm thử trục tiếp, đua đánh giá giúp doanh nghiệp phát đuợc thị hiếu hay xu huớng tiêu dùng khách hàng có chiến luợc thay đổi, phát triển sản phẩm phù họp hon 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.2.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp sản xuẩt • Triển khai rộng rãi quy trình sản xuất an tồn đạt chuẩn quốc tế Tại Việt Nam, hầu hết việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, tỷ lệ hóa chất, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thực thành phẩm cuối sau thu hoạch Tuy nhiên, thị trường khó tính khắt khe EU, họ dựa vào quy trình sản xuất để đánh giá sản phẩm chất lượng, an tồn Các sản phẩm nơng sản nhập vào thị trường EU phải minh bạch tồn cơng đoạn từ thành phẩm Người tiêu dùng EU cần sử dụng điện thoại quét mã sản phẩm nơng sản nhận thơng tin tồn quy trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp, cần tập trung quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung phục vụ cho sản phẩm chủ lực xuất khẩu; chuẩn hóa quy trình sản xuất đạt chuẩn quốc tế như: HACCP hay GlobalGAP; đầu tư cho công nghệ xử lý kiểm dịch thực vật công nghệ bảo quản, chế biến chuyên sâu đáp ứng yêu cầu nước nhập thị trường EU Đơn cử, mơ hình sản xuất an toàn đạt chuẩn quốc tế Global GAP: Nhà sản xuất cần thiết lập hệ thống giám sát nghiêm ngặt quy trình sản xuất từ khâu cải tạo trang trại, canh tác đến khâu xuống giống, chăm sóc, thu hoạch, lưu kho, đóng gói phân phối Tất quy trình phải ghi chép lại cẩn thận chi tiết để phát sinh vấn đề liên quan truy nguyên lý đối tượng phải chịu trách nhiệm Tiêu chuẩn đòi hỏi khắt khe giúp cho hoạt động sản xuất đạt hiệu tối ưu ... Chương 1: Cơ sở lý luận xuất nông sản Chương 2: Thực trạng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2 015 -2 019 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị. .. HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2 015 -2 019 2 .1 Khái quát tình hình xuất mặt hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2 015 -2 019 Trong giai đoạn 2 015 -2 019 , hoạt động xuất nông sản Việt. .. mại hàng nông sản 2.2 lớn EU năm 2 019 26 Bảng Top 20 sản phẩm nông sản Việt Nam xuất sang EU 2.3 33 Bảng Giá trị xuất số mặt hàng nông sản Việt 2.4 Nam sang EU giai đoạn 2 015 -2 019 35 Giá trị sản

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:33

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH CÁC BẢNG - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1
DANH SÁCH CÁC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1. 1: Phân loại nôngsản mã cấp 1 chữ số theo hệ thống SITC Rev.4 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 1..

1: Phân loại nôngsản mã cấp 1 chữ số theo hệ thống SITC Rev.4 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1: Kim ngạch xuấtkhẩu nôngsản của Việt Nam giai đoạn 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.1.

Kim ngạch xuấtkhẩu nôngsản của Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1: Co* cấu thị trường xuấtkhẩu mặt hàng nôngsản của Việt Nam sang các nước trên thế giói giai đoạn 2015 - 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.1.

Co* cấu thị trường xuấtkhẩu mặt hàng nôngsản của Việt Nam sang các nước trên thế giói giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1: Tỷ trọng xuấtkhẩu nôngsản của Việt Nam vào một số quốc gia tính đến năm 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.1.

Tỷ trọng xuấtkhẩu nôngsản của Việt Nam vào một số quốc gia tính đến năm 2019 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3: Giá trị nhập khấu mặt hàng nôngsản của thị trường Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.3.

Giá trị nhập khấu mặt hàng nôngsản của thị trường Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2: Mối quan tâm của người tiêudùng tại thị trường EU khi mua sản phẩm nông sản - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.2.

Mối quan tâm của người tiêudùng tại thị trường EU khi mua sản phẩm nông sản Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.4: GDP của Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.4.

GDP của Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng nôngsản của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.5.

Kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng nôngsản của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3: Top 20 sản phẩm nôngsản Việt Nam xuấtkhẩu sang EU giai đoạn 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.3.

Top 20 sản phẩm nôngsản Việt Nam xuấtkhẩu sang EU giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.6: Top 6 nhóm hàng nôngsản EU nhập khấu chính từ Việt Nam năm 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.6.

Top 6 nhóm hàng nôngsản EU nhập khấu chính từ Việt Nam năm 2019 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giá trị xuât khâu của một sô mặt hàng nôngsản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.4.

Giá trị xuât khâu của một sô mặt hàng nôngsản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.7: Kim ngạch và tỷ trọng xuấtkhẩu một số nhóm hàng nôngsản chính của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.7.

Kim ngạch và tỷ trọng xuấtkhẩu một số nhóm hàng nôngsản chính của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.8: Thị phần xuấtkhẩu một số mặt hàng nôngsản chính của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.8.

Thị phần xuấtkhẩu một số mặt hàng nôngsản chính của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.5: Giá trị và sản lượng xuấtkhẩu một số mặt hàng nôngsản của Việt Nam vào một số thị trường chính trong 12 tháng năm 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.5.

Giá trị và sản lượng xuấtkhẩu một số mặt hàng nôngsản của Việt Nam vào một số thị trường chính trong 12 tháng năm 2019 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.9: Hệ số RCA của một số nôngsản chính của Việt Nam tại thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.9.

Hệ số RCA của một số nôngsản chính của Việt Nam tại thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.6: Vận chuyển hàng hóa 8 tháng đầu năm 2019 của Việt Nam Chỉ tiêuLượng (triệu tấn) Tốc độ tăng trưởng so - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.6.

Vận chuyển hàng hóa 8 tháng đầu năm 2019 của Việt Nam Chỉ tiêuLượng (triệu tấn) Tốc độ tăng trưởng so Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.11: Khảo sát các doanh nghiệp Việt Nam đạt Chứng nhận về quy trình sản xuất an toàn năm 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.11.

Khảo sát các doanh nghiệp Việt Nam đạt Chứng nhận về quy trình sản xuất an toàn năm 2019 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 2.12:Tỷ lệ tự làm/thuê ngoài của các công ty sản xuất nôngsản - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Hình 2.12.

Tỷ lệ tự làm/thuê ngoài của các công ty sản xuất nôngsản Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.7: Chỉ số chất lượng hạ tầng Việt Nam so vói một số nước ASEAN - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bảng 2.7.

Chỉ số chất lượng hạ tầng Việt Nam so vói một số nước ASEAN Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lim

    • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

      • GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU

      • MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

        • MỤC LỤC

        • LỜI MỞ ĐÀU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Đối tượng nghiên cứu

        • 3. Mục tiêu nghiên cứu

        • 4. Phạm vi nghiên cứu

        • 6. Tổng quan các công trình nghiên cứu

        • 7. Ket cấu của khóa luận

        • Ket luận chương 1

        • 2.1. Khái quát tình hình xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam giai đoạn 2015-2019

        • Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam giai đoạn 2015-2019

        • Hình 2.1: Tỷ trọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào một số quốc gia tính đến năm 2019

        • Hình 2.2: Mối quan tâm của người tiêu dùng tại thị trường EU khi mua sản phẩm nông sản

        • Hình 2.3: Giá trị nhập khấu mặt hàng nông sản của thị trường Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019

        • Bảng 2. 2: Bảng xếp hạng đối tác thương mại đối vói hàng nông sản lớn của EU năm 2019

        • Hình 2.4: GDP của Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015-2019

        • Hình 2.5: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019

        • Hình 2.6: Top 6 nhóm hàng nông sản EU nhập khấu chính từ Việt Nam năm 2019

        • Bảng 2. 4: Giá trị xuât khâu của một sô mặt hàng nông sản của Việt Nam sang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan