1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường CPTPP

73 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng CPTPP Giáo viên hƣớng dẫn: T.s Đào Hoàng Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Mã sinh viên: 5073106022 Lớp: KTDDN_CLC_7A Hà Nội, tháng 6/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP” cơng trình nghiên cứu độc lập có tham khảo nguồn số liệu liệu cho phép công bố rõ ràng Đây sản phẩm q trình nghiên cứu tơi học Học viện Chính sách Phát triển hướng dẫn T.s Đào Hoàng Tuấn Người cam đoan Nguyễn Thị Nga LỜI CẢM ƠN Sau tìm hiểu vấn đề kinh tế Việt Nam, chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP” làm nội dung nghiên cứu tốt nghiệp sau năm học Viện Đào tạo Quốc tế chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Để hồn thiện khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đào Hoàng Tuấn trực tiếp dẫn dắt hướng dẫn tơi để hồn thiện khóa luận Ngồi ra, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Đào tạo Quốc tế giảng dạy kiến thức chun ngành để tơi có tiền đề, kiến thức đầy đủ để làm Với khóa luận này, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận cịn nhiều thiếu xót, tơi mong nhận góp ý từ q thầy để khóa luận hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì hội nhập kinh tế nay, Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, hiệp định thương mại để hợp tác với nước khu vực, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội….Sự tham gia hiệp định mang lại lợi ích vơ to lớn Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thu nhập, việc làm cho người dân đồng thời cải thiện chất lượng sống…Trong bối cảnh này, phủ quan tâm đến nhiều hoạt động, số hoạt động xuất Một mặt hàng trọng xuất phải kể đến thủy sản Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên, khí hậu sở vật chất thuận lợi cho nuôi trồng khai thác thủy sản nước ngọt, nước mặn hay nước lợ, từ có đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất nước Xuất thủy sản trở thành ngành mũi nhọn quan trọng nền kinh tế, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nước nhà Năm 2018, Việt Nam kí kết hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) – hiệp định kí kết 11 quốc gia có Việt Nam Hiệp định CPTPP mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việt Nam lợi ích xuất khẩu, lợi ích tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, miễn giảm thuế với số mặt hàng…Đây thị trường đầy tiềm cho xuất mặt hàng Việt Nam đặc biệt xuất thủy sản Với dân sô gần 500 triệu người, nhu cầu mặt hàng thủy sản lớn, năm thị trường nhập khoảng 40 tỷ USD cho thủy sản Trong giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường 2,2 tỷ USD ( số liệu năm 2019) Tỷ trọng thủy sản nước ta xuất sang thị trường CPTPP ít, chiếm khoảng 5% tổng giá trị thủy sản nhập thị trường Ngồi ra, thủy sản Việt Nam cịn đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn tiêu chuẩn kĩ thuật nghiêm ngặt, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất xứ, kiểm dịch,… từ nước thành viên Nhật Bản, Canada, Australia… Bên cạnh đó, cịn có cạnh tranh mạnh mẽ từ thủy sản nước khác yếu tố đầu vào, máy móc Việt Nam kém, lạc hậu Hiểu mức độ quan trọng cần thiết vấn đề trên, em chọn đề tài ““Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP” Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP, cụ thể nước CPTPP Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam, đưa đề tồn hạn chế - Phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP, thách thức, vấn đề đặt xuất thủy sản vào thị trường CPTPP - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang nước thị trường CPTPP Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian Tập trung nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường CPTPP bao gồm 11 nước thành viên: Canada, Nhật Bản, Australia, Mehico, New Zealand,… 4.2 Phạm vi thời gian Phân tích hoạt động xuất thủy sản giai đoạn 2014-2019 sau Việt Nam kí hiệp định CPTPP đưa giải pháp đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thông tin số liệu thu thập số liệu thứ cấp đến từ nguồn Internet, Tổng cục thống kê, báo … - Phương pháp phân tích số liệu: Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích để hiểu rõ thực trạng xuất thủy sản Việt Nam nói chung sang nước CPTPP nói riêng - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận xuất thủy sản hiệp định CPTPP Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP Chương 3: Đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ HIỆP ĐỊNH CPTPP 1.1.Cơ sở lí luận xuất thủy sản 1.1.1 Khái niệm xuất “Xuất (hay gọi xuất cảng) việc bán hàng hóa dịch vụ quốc gia sang quốc gia khác Đây hoạt động bán hàng đơn lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức, có giám sát quản lý cấp nhà nước bên lẫn bên với mục đích thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ, phát triển kinh tế quốc gia,…” Theo Luật thương mại 2005 khái niệm xuất nêu cụ thể Điều 28, khoản sau: “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật ” “Từ khái niệm xuất hiểu xuất thủy sản hoạt động buôn bán, trao đổi mặt hàng hóa chế biến từ loài thủy sản nước biên giới quốc gia sở dùng tiền tệ làm đơn vị tốn Xuất thủy sản khơng phải hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà hoạt động hệ thống pháp luật nước giới cho phép có quy định chế tài để áp dụng.” 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu Hiện có nhiều hình thức xuất hàng hóa như: xuất trực tiếp, xuất gián tiếp, gia công hàng xuất khẩu, tạm nhập tái xuất….Nhưng thủy sản, hình thức xuất sử dụng nhiều xuất trực tiếp xuất gián tiếp Hình thức xuất trực tiếp mặt hàng thủy sản tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kiểm sốt sản phẩm giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm thị trường nước ngoài, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước ngồi…Bên cạnh đó, xuất trực tiếp cịn số hạn chế chịu chi phí rủi ro cao Hình thức phù hợp với doanh nghiệp lớn, có qui mơ nguồn tài Hình thức xuất gián tiếp hình thức mà doanh nghiệp khơng trực tiếp đàm phán, kí kết với doanh nghiệp nước để xuất khẩu, mà doanh nghiệp xuất qua công ty trung gian Những công ty trung gian công ty quản lí xuất khẩu, cơng ty ủy thác xuất khẩu, cơng ty mơi giới xuất khẩu…Hình thức áp dụng với cơng ty có qui mơ vừa nhỏ, cơng ty chưa có đủ thơng tin thị trường nước ngoài, chưa hiểu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, thị trường cạnh tranh gay gắt, rủi ro cao…Xuất gián tiếp đem lại cho doanh nghiệp không cần phải am hiểu vào thị trường nước ngồi, khơng phải đối mặt với rủi ro xuất trực tiếp Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thường xuất qua hình thức gián tiếp, giá hàng hóa tăng lên gây khó khăn cho việc cạnh tranh với sản phẩm khác, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Vai trò xuất thủy sản phát triển kinh tế xã hội Xuất hoạt động thể hội nhập, trao đổi hàng hóa quốc gia với Hoạt động xuất đem lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế cho Việt Nam quốc gia khác Đặc biệt xuất thủy sản đóng vai trị quan trọng kinh tế nước nhà Thu nguồn ngoại tệ lớn Xuất thủy sản ngành mũi nhọn Việt Nam, năm ngành đóng góp vào ngân sách nhà nước nguồn ngoại tệ lớn Nguồn ngoại tệ giúp cho hoạt động cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta ngày nhanh đạt hiệu cao Không cịn nguồn vốn cho phủ nhập máy móc thiết bị hay sản phẩm nhập khác Nhà nước có nguồn vốn để đầu tư vào văn hóa, giáo dục, giao thơng vận tải… nhằm phục vụ cho người dân Xuất thủy sản góp phần vào tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, xuất thủy sản phát triển nhanh ổn định, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế kinh tế quốc dân Mỗi năm ngành thuỷ sản đóng góp lớn vào kim ngạch xuất hàng hóa đóng góp vào GDP từ 4-5% Từ xuất thủy sản phát triển, tỷ trọng ngành thủy sản khối nông lầm ngư nghiệp ngày cao tăng dần qua năm Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Xuất thủy sản góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành thủy sản kinh tế Sự phát triển ngành thủy sản đem lại có hội phát triển cho ngành khác có liên quan Việc đẩy mạnh xuất thủy sản tạo động lực cho số ngành khác sản xuất nuôi trồng, khai thác, chế biến… phát triển Khơng thế, ngành cịn có khả phát triển nhiều tỉnh, nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế trọng điểm nước, từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ cách hợp lí Ngồi ra, mở rộng hoạt động xuất thủy sản nên việc lao động từ ngành khác chuyển sang để hoạt động lao động sản xuất, nuôi trồng ngành tăng số lượng chất lượng lao động Vì dẫn đến việc có chuyển dịch cấu lao động ngành đặc biệt ngành thủy sản 1.2 Rào cản hoạt động xuất 1.2.1 Rào cản thuế quan “Thuế quan tên gọi chung sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập Thuế quan đời với mục đích là: Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Bảo hộ sản xuất nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, nhà nước tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa nhập 10 lực, nước CPTPP chiếm tỉ trọng không nhỏ kim ngạch xuất thủy sản thị trường giới Thành công việc tăng kim ngạch xuất thủy sản vào thị trường CPTPP Hiệp định có hiệu lực kim ngạch tháng đầu năm 2019 Chỉ tháng đầu năm 2019, kim ngạch đạt 1.01 tỉ USD, vượt tiêu đề Chính phủ, đay tiền đề cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hiệu xuất mạnh mẽ giá sản lượng q II năm 2019 Thành cơng q I tạo niềm tin cho người lao động, ngư dân, doanh nghiệp xuất thủy sản phát triển tăng mạnh cho quý sau “Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam nước CPTPP ngày cao giúp Việt Nam có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ để đầu tư cho phát triển cơng nghiệp hóa , đại hóa , nguồn ngoại tệ lớn thu doanh nghiệp xuất đáp ứng việc đầu tư thêm máy móc thiết bị , cơng nghệ hoa học vào sản xuất để tiếp tục tăng sản lượng chất lượng sản phẩm.”  Tốc độ tăng trưởng cao Thành công không kể đến tốc độ tăng trưởng cao ngành thủy sản xuất thủy sản Đặc biệt tháng đầu năm, thuế nhập giảm mạnh, hưởng nhiều ưu đãi từ Hiệp định CPTPP nên tốc dộ tăng trưởng tăng cao qua tháng tốc độ tăng trưởng tăng nhanh so với năm trước Tốc độ tăng trưởng trung bình tháng đầu năm 2019 66%/tháng Tốc độ tăng trưởng cao 150% tháng so với tháng năm 2019 Với thành công tháng đầu năm 2019 dự báo kim ngạch thủy sản xuất có tốc độ tămg trưởng cao từ trước đến  Tạo việc làm cho người lao động 59 “Ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2014 đến hết quý I/2019 phát triển chất lượng số lượng Do đặc điểm ngành thủy sản dùng người nhiều tính cơng nghệ nên nhu cầu sử dụng lao động ngành mức cao Theo thống kê ngành chức năng, tổng số lượng lao động ngành thủy sản triệu lao động hoạt động kinh tế biển ven biển, triệu lao động thị trường thủy sản nước nước, trung bình năm ngành thủy sản tiếp nhận tạo việc làm cho khoảng 300,000 lao động, khoảng 70% thuộc lĩnh vực chế biến dịch vụ).” “Ngoài ra, đánh bắt ni trồng thủy sản cịn đảm bảo việc làm khơng thường xuyên thu nhập phụ cho 20 triệu người Số dân dựa vào nghề cá tăng lên khoảng 8,5 triệu người năm 2011 11 triệu người vào năm 2012 Hơn thu nhập trực tiếp người lao động thường xuyên nghề cá ni trồng thủy sản tăng trung bình khoảng 16 %/năm.”Người lao động đào tạo kiến thức chuyên môn cơng việc cách sử dụng máy móc, cơng nghệ để có dây chuyền sản xuất hiệu 2.4.3 Những hạn chế tồn xuất thủy sản sang nước CPTPP Ngồi thành cơng đạt kim ngạch tăng trưởng với tốc độ cao bên cạnh xuất thủy sản có hạn chế cần phải khắc phục Những tồn hạn chế làm cho ngành thủy sản gặp khó khăn cho xuất mặt hàng đồng thời làm giảm sản lượng xuất thị trường tiêu thụ  Chất lượng thủy sản Hạn chế hoạt động xuất thủy sản Việt Nam chất lượng thủy sản cịn thấp nhiều sản phẩm ni trồng Q trình ni trồng chưa đảm bảo an tồn vệ sinh khu vực nuôi trồng, thức ăn, chưa đảm bảo tiêu chuẩn cho qui trình chăm sóc, theo dõi bệnh q trình ni đến thủy sản thu hoạch 60 Nguyên nhân tạo nên thủy sản khơng chất lượng tình trạng sử dụng kháng sinh bừa bãi, không theo liều lượng qui định, sử dụng kháng sinh khắp trang trại nuôi trồng, chất cấm thức ăn chưa kiểm sốt cách triệt để, ccas chất gây nhiểm môi trường…Đièu khiến mặt hàng thủy sản Việt Nam bị trả xuất sang thị trường khác Theo Tổ chức Phát triển Liên Hợp Quốc (UNIDO), Việt Nam nước có số lượng thủy sản bị trả từ chối nhập cao Ước tính, Việt Nam năm thiệt hại lên tới 14 triệu USD lượngt hủy sản bị trả Nhật Bản thị trường lớn CPTPP tỉ lệ bị trả lên tới 27,5% năm Thứ hai qui trình bảo quản sơ sài sau đánh bắt thủy sản đưa thủy sản từ tàu biển đến khu chế biến theo qui trình bảo quản làm cho chất lượng thủy sản giảm xuống Cá ngừ mặt hàng có giá trị cao , sản lượng khai thác cá ngừ tăng mạnh chất lượng sau đánh bắt lại giảm, không đủ tiêu chuẩn để xuất sang thị trường Nhật Bản, Canada thị trường địi hỏi chất lượng cá ngừ phải đạt tiêu chuẩn qui định quốc gia Vì qua trình bảo quản sau khai thác thủy sản đón vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thủy sản  Thiếu hụt nguồn nguyên liệu chế biến Hạn chế lớn xuất thiếu hụt nguồn nguyên liệu chế biến, nguồn cung nguyên liệu cho chế biến ngày giảm Điều xuất phát từ việc sụt giảm nguồn lợi thủy sản từ khai thác, phải khai thác lồi thủy sản nhỏ, khơng đủ tiêu chuẩn kích thước để xuất Chất lượng tôm, cá tra, cá ngừ giảm, nguồn nguyên liệu cho loài giảm vùng nuôi trồng tôm tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long giảm, số lượng nguyên liệu đạt 50% nhu cầu thủy sản chế biến cho xuất Không giá mặt hàng thủy sản lại tăng thất thường từ 20-30% Đây nguyên nhân lớn khiến cho việc thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất sang nước CPTPP 61 Trong lợi nhậun 3-4% giá nguyên liệu chế biến tăng nguồn cung giảm nên doanh nghiệp xuất gặp khó khăn Đặc biệt mặt hàng tôm, tôm mặt hàng chủ yếu xuất sang nước CPTPP chi phí để ni trồng sản xuất tơm cao gây khó khăn cho việc thành lập giá cho tôm gây bất lợi cho việc xuất tôm sang thị trường nước  Hàng rào phi thuế quan gây khó khăn cho việc xuất Dù thuế nhập vào nước thị trường CPTPP cắt giảm mức 0% hàng rào phi thuế quan như: việc kiểm dịch, kiểm tra trữ lượng kháng sinh, đòi hỏi nhãn mác hàng hóa, truy nguồn gốc xuất xứ, …sẽ kiểm sốt vơ chặt chẽ với tần suất nhiều để tạo rào cản với thủy sản nước khác, điều chí cịn rủi ro nhiều so với thuế quan  Máy móc thiết bị chế biến, qui trình quản lí sản xuất cịn lạc hậu Vì xuất thủy sản phát triển nên đòi hỏi sản xuất thủy sản cần đạt hiệu cần máy móc thiết bị, công nghệ đại Nhưng nay, máy móc thiết bị cịn yếu kém, sản xuất chế biến cịn lạc hậu, Chính phủ chưa có sách đặc biệt để thúc đẩy sản xuát thủy sản Nguyên nhân nguồn vốn phủ đầu tư cho thủy sản cịn hạn chế Khơng thế, cơng tác đào tạo cán quản lí, hay cơng nhân kĩ thuật chưa đáp ứng trình độ số lượng Cách thức quản lí chưa chặt chẽ giám sát nghiêm ngặt gây tình trạng chưa đạt yêu cầu chế biến thiếu nguyên liệu cho xuất 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CPTPP 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu chung Quyết định thủ tướng Chính phủ số 1445/QĐ-TTg đề ra: “ Mục tiêu chung ngành thủy sản trở thành ngành áp dụng khoa học kĩ thuật đại, cơng nghiệp hóa vào năm 2020 đại hóa vào năm 2030 Đặc biệt ngành thủy sản Việt Nam tập trung trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, phát triển tồn diện bền vững, thủy sản Việt Nam hội nhập bền vững, mở rộng thị trường Tất phát triển tiên tiến thủy sản đảm bảo cho ngư dân mức sống cao, đồng thời phải bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thủy sản khắp Việt Nam an ninh an tồn vùng biển đảo Tổ quốc” Chính phủ đặt mục tiêu chung phát triển thủy sản qua quan điểm: Thứ nhất, phát triển thủy sản phải đạt mục tiêu chung đồng thời phải phù hợp với qui hoạch tổng thể ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh khả cạnh tranh thủy sản Thứ hai, phát triển thủy sản sở khai thác kết hợp với thực tái cấu ngành thủy sản với q trình đại hóa nghề cá Hình thành trung tâm nghề cá lớn, tạo liên kết phối hợp ngư trường trọng điểm với khu công nghiệp chế biến để dễ dàng việc vận chuyển, trao đổi chế biến thủy sản vùng Thứ ba, phải đảm bảo hài hài với ngành kinh tế khác phát triển kinh tế xã hội vùng địa phương thực mục tiêu phát triển Đồng thời đề biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường biển, nghiêm cấm đánh bắt trái qui định pháp luật… 63 Thứ tư, thực mục tiêu gắn với đổi phát triển quan hệ sản xuất, bình thành trọng hình thức liên kết hợp tác sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ, đề cao vai trò quản lý cộng đồng, hiệp hội ngành để bảo vệ lợi ích ngành thủy sản, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, cải cách thủ tục hành 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2022 Mục tiêu phát triển thủy sản đến năm 2022 mục tiêu đề thể số cụ thể Đây Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1445/QĐ-TTg, theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ để phát triển thủy sản hiệu đến năm 2020 Mục tiêu phát triển thủy sản đến năm 2022 sau: Thứ nhất, sản lượng sản xuất thủy sản, tổn sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 7,0 triệu tấn, sản lượng thủy sản Việt Nam khai thác đạt 35% nuôi trồng đạt 65% Mỗi ngư trường vùng biển cần tổ chức lại theo nhóm nghề, gắn với việc khai thác đảm bảo nguồn lợi thủy sản bền vững Thứ hai, thủy sản xuất khẩu, giá trị thủy sản xuất đạt 10 tỷ USD tăng trưởng bình quân đạt 8% Thứ ba, chất lượng thủy sản phải cải thiện, nâng lên Số đơn hàng trả phải giảm so với lượng đơn trung bình năm Kiểm sốt chặt chẽ chất cấm, dư lượng kháng sinh, xuất sứ, bao bì đóng gói cho thủy sản Giảm tổn thất thu hoạch sản phẩm khai thác từ 20% xuống 10% Thứ tư, chất lượng lao động, lao động đào tạo tập huấn tăng lên, trình độ lao động cải thiện, tay nghề thành thạo, áp dụng tốt máy móc, khoa học kĩ thuật 3.2 Một số giải pháp thúc hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sau tham gia hiệp định CPTPP 64 3.2.1 Giải pháp giải thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến Đầu tư cho phát triển nguyên liệu bền vững giải pháp để tăng sản lượng thủy sản từ tăng giá trị kim ngạch xuất sang thị trường nước CPTPP Với tình hình ngành chế biến thủy sản thiếu nguồn nguyên liệu trầm trọng giải pháp cải nguồn nguyên liệu vấn đề tất yếu Cần có giải pháp tăng nguồn lợi thủy sản, tích cực ni trồng thủy sản để cải thirjn giải vấn đề đáp ứng qui tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi Hiệp định Nâng cao nhận thức nguyên liệu Đầu tiên phải hiểu tầm quan trọng nguyên liệu thủy sản khâu chế biến, yếu tố cho hoạt động chế biến thủy sản xuất Nguyên liệu sinh vật thủy sản khai thác, đánh bắt hay nuôi trồng, đóng vai trị đầu vào thành phẩm, qui trình chế biến thành phẩm địi hỏi tính liên kết bên tham gia chuỗi cung ứng từ nguyên liệu đến doanh nghiệp chế biến Quy hoạch tập trung nguồn cung cấp nguyên liệu Đối với nguồn nguyên liệu từ nuôi trồng, cần đầu tư nuôi trồng vào mặt hàng ưa chuộng thị trường CPTPP tôm, cua, cá ba sa, cá tra…những mặt hàng nên qui hoạch tâp trung nuôi với qui mô lớn, địa điểm phù hợp với việc vận chuyển sau thu hoạch thủy sản để đưa tới nhà máy chế biến Hướng nuôi trồng theo hướng cơng nghiệp, áp dụng máy móc phục vụ cho chăn nuôi, tập trung nuôi với quy hoạch phù hợp đươc cho phép quyền Với hộ ni trồng theo hình thức hộ gia đình nên khuyến khích họ tham gia vào tổ chức sản xuất hợp tác xã, cịn đại lí thu mua ngun liệu phải có giấy phép kinh doanh Đây hai nguồn cung gắn với doanh nghiệp chế biến từ khâu ni trồng, thu hoạch, sản xuất, chế biến xuất 65 chuỗi khép kín, cần có liên kết phối hợp với để tăng sản lượng sản xuất có hiệu quả, tạo giá trị gia tăng cao, tạo nên thương hiệu, có khả cạnh tranh tỏng thị trường CPTPP Nguồn nguyên liệu thủy sản từ khai thác phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản từ ngư trường trọng điểm, phụ thuộc vào mùa sinh sản phát triển tự nhiên từ đại dương nên việc khai thác phải thực nghiêm ngặt theo qui định, có giám sát chặt chẽ quyền Thực nghiêm vùng cấm khai thác, hay hạn chế khai thác để bảo vệ nguồn lợi, cấm khai thác chất nổ mìn, bom,…để bảo vệ nguồn thủy sản cho vụ mùa sau Vì vậy, cần đưa qui định khai thác mùa vụ, không khai thác vào mùa sinh sản “Về phương pháp khai thác an toàn, đảm bảo nguồn lợi cho thủy sản tự nhiên cần phải xây dựng dự án bảo vệ, phục hồi phát triển thủy sản tự nhiên thành lập hiệp hội bảo vệ bảo tôn loài thủy sản trọng điểm Các hiệp hội hoạt động để khắc phục việc sinh sản tự nhiên, cải thiện môi trường đại dương cho thủy sản phát triển tốt.” Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu Vì quan ngại thủy sản nhập ảnh hưởng tới thủy sản nước nên Chính phủ áp dụng mức thuế cao mặt hàng thủy sản nhập khẩu.Nhưng nguyên liệu thủy sản nước thiếu hụt đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nhập thủy sản để đáp ứng chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường Vì cần có giải pháp giảm thuế thấp trọng hạn ngạch định vừa không ảnh hưởng đến thủy sản nước vừa đáp ứng nguồn nguyên liệu thiếu chế biến 3.2.2 Cải thiện chất lượng thủy sản xuất Dù ngành thủy sản có sản xuất với sơ lượng thủy sản lớn để xuất chất lượng mặt hàng thủy sản khơng đáp ứng u cầu nước lô hàng xuất bị từ chối bị trả Điều gây thiệt hại vô 66 lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, ảnh hưởng tới thương hiệu, uy tín với thị trường khác từ giảm sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường giới Đưa biện pháp cải thiện chất lượng thủy sản đưa Việt Nam khỏi rào cản kĩ thuật qui định dịch tễ  Hạn chế dịch bệnh thủy sản Đầu tiên để hạn chế thủy sản nhiễm dịch bệnh nguồn giống để ni trồng phạt đạt tiêu chuẩn, khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt Để có nguồn giống tốt cần có nghiên cứu lai giống chất lượng, xây dựng qui trình sản xuất giống bệnh Tiếp tục đầu tư vào khu sản xuất tạo giống đảm bảo điều kiện tốt cho nuôi trồng Giống thủy sản phải lựa chọn kĩ trước đưa vào ni trồng, tránh tình trạng dịch bệnh lây lan Khi có nghi ngờ thủy sản nhiễm bệnh cần phải có phương pháp chữa trị kịp thời khoa học hiệu quả, không dựa vào kinh nghiệm dân dân, tránh tình trạng lây lan dịch bệnh nhiều Sử dụng thuốc thú ý theo hướng dẫn, dùng liều lượng, cách để khắc phục dịch bệnh, tránh gây tổn thất lớn  Nghiêm cấm sử dụng chất kháng sinh hay chất kích thích Hiện chất kháng sinh hay chất kích thích phát có thủy sản Việt Nam nhiều, lượng thủy sản trả khơng nhỏ, lỗi xuất phát từ hộ nuôi trồng thủy sản từ thức ăn cho thủy sản Việc đầu tiên, phải tuyên truyền tác hại hệ lụy việc thủy sản bị nhiễm chất cấm đến hộ nuôi trông thủy sản chủ thể tham gia chuỗi cung ứng thủy sản Kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp hay hộ ni trồng thủy sản khơng sử dụng chất kích thích, chất kháng sinh Thành lập cán kiểm sốt xử phạt khơng thực qui định ni trồng thủy sản  Quản lí an tồn nguyên liệu chế biến thủy sản xuất khẩu, đảm bảo nguồn nguyên liệu 67 Các ban ngành nên chủ động yêu cầu nước Hiệp dịnh CPTPP thủy sản nhập để có nguồn nguyên liệu chế biến thủy sản xuất đảm bảo nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp chế biến chuyên tâm sản xuất nguồn nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng “Kiểm soát chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu trước đưa vào chế iến tránh kiểm tra sản phẩm khâu cuối thành thành phẩm Bên cạnh iệc kiểm soát chất lượng nguyên liệu vùng ni trồng cần phải chuyển sang kiểm tra, giám định chứng nhận an toàn vệ sinh nguyên vật liên thủy sản trước đưa vào chể biên tiêu thụ nội địa Với toàn hộ nuôi trồng cung cấp nguyên liệu chế biển cho sản phẩm xuất cần phải đăng ý kinh doanh, dựa vào mà quyền địa phương hay cán đầu ngành thủy sản lập kế hoạch hướng dẫn thực quy định tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn q trình sản xuất kinh doanh.” Cần có đội ngũ giám sát quản lí giám sát sở, đại lí cung cấp nguyên liệu để tránh tình trạng gian lận, bơm chích tạp chất vào thủy sản để chuộc lợi cá nhân Xây dựng trung tâm kiểm soát thủy sản với cán chun nghiệp, liêm để kiểm sốt vấn đề liên quan đến thủy sản Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn, qui định chế tài xử phạt vi phạm vấn đề liên quan đến thủy sản 3.2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển thủy sản  Đối với khai thác thủy sản xuất Xây dựng mơ hình cơng nghệ tiên tiến, mơ hình tổ quản lí sản xuất, khai thác hải sản triển khai áp dụng rộng rãi, đầu tư trang thiết bị cho hoạt động khai thác công nghệ bảo quản thủy sản sau khai thác để đảm bảo chất lượng thủy sản Áp dụng công nghệ số, sử dụng vệ tinh để theo dõi tình hình biển để phục vụ cơng tác đánh bắt đồng thời bảo vệ nguồn lợi biển 68 “Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đánh bắt, ngư cụ, thiết bị khai thác tiên tiến, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đặc biệt đội tàu đánh bắt xa bờ để nâng cao hiệu Tập trung nghiên cứu thiết kế mẫu tàu đánh cá, nghiên cứu vật liệu để thay vỏ tàu gỗ cho đội tàu đánh cá nay.”  Đối với nuôi trồng thủy sản Nhập công nghệ sinh học để sản xuất giống bệnh, khỏe mạnh, sức đề kháng tốt, hồn thiện cơng nghệ nuôi trồng với giống chủ lực ưa chuộng thị trường CPTPP Nghiên cứu công nghệ thức ăn, chế phẩm sinh học, bệnh thủy sản hay mắc phải để có biện pháp phịng ngừa, đồng thời phải khử trùng cải tạo môi trường nuôi trồng “Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuất giống, nuôi thương phẩm tượng nuôi mới, hải đặc sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả thích ing với biến đổi khí hậu phát triển ni biển Kiện tồn hệ thơng quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, giảm thiệt hại cho nông, ngư dân bảo vệ môi trường sinh thái.”  Chế biến thủy sản xuất Đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ, dây chuyền đại vào chế biến thủy sản xuất nhằm tạo sản phẩm từ thủy sản thức ăn đóng hộp, thực phẩm ăn liền, chế biển rong biển, chế biến thực phẩm chức phục vụ cho xuất Ngồi đầu tư máy móc cơng nghệ giúp cải tiến chất lượng, thời gian chế biến, mẫu mã, bao bì…  Hợp tác quốc tế nâng cao trình độ nhân lực ngành Để tăng cường nguồn nhân lực có chất lượng cao cần có biện pháp đào tạo chun sâu chuyên viên hay cán cần đưa nước để học tập đào tạo nước phát triển “Các trường đại học hay viện nghiên cứu khoa học kết hợp liên kết với tổ chức hay các nhân nghiên cứu khoa học nhà đầu tư nước ngồi để 69 tiếp cận kiến thức bổ ích, đặc biệt lĩnh hội kiến thức lĩnh vực chế phẩm sinh học hay thuốc ngư y, cách thiết kế tàu, vật liệu làm tàu mới, la công nghệ bảo quản sau thu hoạch.”  Đối công tác đào tạo Hệ thống đào tạo kĩ sư, chuyên viên cho ngành thủy sản ngày nhiều hệ thống đào tạo lạc hậu, chưa áp dụng cách tiên tiến, khơng có thay đổi với thực tế ngành thủy sản có đổi mới, cải tiến phát triển hội nhập Vì việc đổi công tác đào tạo việc quan trọng cần thiết để đáp ứng với phát triển thủy sản Những mơ hình khai thác thỷ sản Việt Nam chủ yếu mơ hình khai thác nhỏ lẻ, ngư dân làm chủ, khai thác thủy sản ven bờ nên trữ lượng khơng nhiều, kĩ sư khai thác ngày giảm Để đẩy mạnh phát triển khai thác thủy sản, cần phải đổi công tác đào tạo, kiến thức phải gắn liền với thực tế Không cần phải năm bắt xu hướng thủy sản năm tiếp theo, dựa vào để đào tạo theo kĩ thuật, kế hoạch Trước hết, ngành thủy sản cần đào tạo thuyền trưởng, đảm bảo có cán chuyên môn am hiểu sâu lĩnh vực thủy sản, thứ hai kĩ sư cần am hiểu qui định Nhà nước khai thác thủy sản bảo đảm nguồn lợi thủy sản, có hiểu biết đánh bắt, đảm bảo an toàn cho người đánh bắt, tàu cá để khai thác cách an toàn hiệu Để đổi cơng tác đào tạo Nhà nước cần có hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn đầu tư kinh phí cho trường đại học hàng đầu thủy sản nghiên cứu, có đợt đào tạo nước ngồi hay tổ chức khóa học, chương trình thực tế để đáp ứng cho việc đào tạo hiệu 3.2.4 Nâng cao lợi cạnh tranh  Cải thiện lực quan hệ kinh doanh với đối tác CPTPP 70 “Các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo dựng mối quan hệ với nhà nhập truyền thống thị trường CPTPP xong phải mở rộng thêm đối tác khác tăng cường xuất Để cải thiện mối quan hệ với đối tác thủy sản phải thực nghiêm túc cam kết tham gia kí kết hợp đồng Tạo dựng niềm tin, giao hàng thời hạn chất lượng Mở rộng mối quan hệ với công ty nhập việc tham gia hội chợ thương mại quốc tế để xúc tiến, quảng bá sản phẩm công ty.”  Tăng cường sức cạnh tranh thương hiệu Việt Nam Để thương hiệu thủy sản Việt Nam cạnh tranh thị trường doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu theo lộ trình, đáp ứng tiêu chuẩn đề thị trường giới Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ nhu cầu thị hiếu thị trường đặc biệt thị trường khó tính Nhật Bản, Canada, Australia để có kế hoạch chiến lược cụ thể để đứng vững thị trường 71 KẾT LUẬN Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực vào tháng năm 2019, với ưu đãi cam kết miễn giảm thuế giúp ngành thủy sản có thành cơng định xuất Nhưng để tận dụng hội mà hiệp định mang lại ngành thủy sản Việt Nam cần có cách khắc phục điểm yếu hạn chế ngành, áp dụng nắm vững điểm mạnh để có hội thành công Đối với thách thức tham gia Hiệp định, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, đưa phương hướng thiết thực để giải khó khăn, đem lại hiệu cho ngành thủy sản Để ngành thủy sản phát triển đạt thành công cao cần có chiến lược cụ thể ngắn hạn dài hạn để cải thiện chất lượng thủy sản khắc phục tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu chế biến xuất Bên cạnh cần xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam để tạo uy tín niềm tin với nước thị trường CPTPP thị trường giới Sau nghiên cứu thực tiễn hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP với thực trạng khai thác, nuôi trồng rào cản kĩ thuật thủy sản Việt Nam khóa luận đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng để giải khó khăn giúp thủy sản Việt Nam vượt qua thách thức tham gia Hiệp định CPTPP 72 73 ... luận xuất thủy sản hiệp định CPTPP Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP Chương 3: Đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP. .. ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường CPTPP Hiệp định CPTPP mở nhiều hội ưu đãi cho mặt hàng xuất từ thủy sản Việt Nam Các nước thành viên CPTPP thị trường tiêu thụ thủy sản xuất lớn Việt Nam, ... Trong thị trường Việt Nam xuất mặt hàng từ động vật thân mềm Nhật Bản thị trường Việt Nam xuất nhiều thị trường CPTPP 2.3.3 Xuất thủy sản Việt Nam sang số nước CPTPP  Nhật Bản Nhật Bản thị trường

Ngày đăng: 30/08/2021, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w