Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU

63 4 0
Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản cua Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPXNK THỦY SẢN THANH HÓA SANG EU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XK MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CPXNK THỦY SẢN THANH HĨA SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm xuất 2.1.2 Khái niệm thúc đẩy xuất 2.2 Một số lý thuyết thúc đẩy xuất với doanh nghiệp 2.2.1 Vai trò thúc đẩy xuất doanh nghiệp 2.2.2 Nội dung thúc đẩy xuất doanh nghiệp .8 2.2.3 Các hình thức thúc đẩy xuất doanh nghiệp 11 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất doanh nghiệp .13 2.3 Phân định nội dung thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường EU 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPXNK THỦY SẢN THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG EU 16 3.1 Khái quát cơng ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa 16 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 3.1.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 18 Tổng quan thị trường nhập EU mặt hàng thủy sản 21 3.2.1 Khái quát thị trường nhập thủy sản EU 21 3.2.2 Một số quy định EU hoạt động nhập thủy sản .27 3.3 Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU 28 3.3.1 Khái quát hoạt động xuất thủy sản cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang EU giai đoạn 2017-2019 28 3.3.2 Sản lượng kim ngạch xuất sang thị trường EU giai đoạn 2017-9 tháng đầu năm 2020 29 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm để thúc đẩy xuất .34 3.3.4 Nghiên cứu mở rộng thị trường .41 3.4 Một số thành công, tồn hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU .44 3.4.1 Thành công, mạnh đạt 44 3.4.2 Những mặt tồn chưa đạt hiệu cao 45 3.4.3 Nguyên nhân mặt hạn chế: 46 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN TH SANG THỊ TRƯỜNG EU 49 4.1 Định hướng mục tiêu năm tới 49 4.1.1 Định hướng cho kế hoạch 10 năm 49 4.1.2 Mục tiêu thực 49 4.2 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản 50 4.2.1 Kiến nghị với quan quản lí .50 4.2.2 Gỉai pháp với công ty để thúc đẩy xuất thủy sản phát triển cao thời gian tới 51 4.2.3 Đề xuất cho doanh nghiệp 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Cơ cấu lao động cơng ty từ năm 2017 đến năm 2019 .18 Bảng 3.2 Tổng mức cấu vốn kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa từ năm 2017-2019 19 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa từ năm 2017-2019 20 Hình 3.1 Cơ cấu thủy sản thị trường EU năm 2019 23 Hình 3.2 Cơ cấu thị trường nhập thủy sản EU năm 2019 26 Bảng 3.4 Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang EU giai đoạn 2017-2019 .28 Biểu đồ 3.1 Sản lượng thu mua đầu vào tự nuôi trồng Công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU giai đoạn 2017 – tháng đầu năm 2020 29 Biểu đồ 3.2 Vốn đầu tư vào trang thiết bị công nghệ sản xuất thủy sản công ty CNPXNK thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 .30 Biểu đồ 3.3 Khối lượng xuất thủy sản tôm, mực Công ty CP XNK thủy sản giai đoạn 2017 - tháng đầu năm 2020 31 Bảng 3.5 Kim ngạch tỷ trọng xuất mặt hàng thủy sản cơng ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU giai đoạn 2017-9 tháng đầu năm 2020 33 Bảng 3.6 Tình hình sản lượng xuất tôm, mực kiểm duyệt sang EU công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 34 Bảng 3.7 Kiểm nghiệm chất lượng thủy sản xuất sang EU công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa ngày 26/3/2019 .35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ diện tích ni tơm Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa đầu tư liên kết số tỉnh năm 2019 41 Biểu đồ 3.5 Nhu cầu sử dụng thủy sản thị trường EU giai đoạn 2019 42 Bảng 3.8 Gía tơm xuất sang EU số nước công ty xuất ngày 26/03/2020 .43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết Tắt EU EVFTA HACCP Nghiã Tiếng Anh European Union European Union – Vietnam Free Trade Agreement Hazard Analysis and Critical Control Point IQF Individual Quickly Freezer GDP EEC Gross Domestic Product European Economic IUU USD CPXNK UBND Việt Nam – Liên minh châu Âu Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu q trình sản xuất 10 Nghĩa Tiếng Việt Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại tự Community Illegal, unreported and unregulated fishing United States Dollars chế biến thực phẩm Hệ thống cấp đông siêu tốc sản phẩm rời Tổng sản phẩm nội địa Cộng đồng Kinh tế châu Âu Khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Đồng Đô la Mỹ Cổ phần xuất nhập Uỷ ban nhân dân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CPXNK THỦY SẢN THANH HĨA SANG EU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định năm ngành kinh tế biển then chốt Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 35%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 11 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt - 8%/năm (giai đoạn 2011 - 2020) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 50% Khoảng 50% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn Thu nhập bình quân đầu người lao động cao gấp lần Nhờ vậy, xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trị vơ quan trọng năm trở lại từ năm 2017, thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Mặc dù vậy, thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hoá thương mại Trong thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thời đại Bên cạnh đó, năm gần có nhiều vấn đề đặt với hoạt động xuất thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả sản xuất xuất mặt hàng thủy sản Đối với Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa, EU thị trường lớn thị trường xuất đầy triển vọng phát triển kinh tế cơng ty Dù cơng ty có thành tựu đáng kể gia tăng giá trị xuất xuất sang nhiều nước giới; khối lượng kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU cịn chưa cơng ty đề Bên cạnh đó, thực tế nhu cầu công ty với mục tiêu phải thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản cao sang thị trường EU Vì vậy, để thành cơng việc xuất sang thị trường công ty cần nhìn nhận tiềm vai trị thị trường, qua nghiên cứu xây dựng chiến lược hợp lý Từ lí trên, với thực tế hoạt động công việc lựa chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU’’ làm chuyên đề thực tập cuối khóa có ý nghĩa quan trọng cần thiết 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thủy sản mặt hàng xuất sang nhiều nước giới Mặc dù khối lượng giá trị xuất mặt hàng Việt Nam chiếm tỷ trọng chưa cao so với loại hình khác dần bạn bè giới biết đến, đó, EU coi thị trường tiềm Trước có số nghiên cứu, luận văn luận án mặt hàng thủy sản như: “Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang” (Tạp chí cơng thương - 12/01/2020 - ThS NGUYỄN THANH NHÀN - Văn phòng HĐND - UBND Thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang): luận nghiên cứu sở luận xuất khẩu, thúc đẩy xuất thực trạng hoạt động xuất Việt Nam riêng tỉnh Kiên Giang với việc đề xuất giải pháp cho vấn đề Bố cục rõ ràng chưa tóm gọn vấn đề thúc đẩy xuất thủy sản đề xuất giải pháp cụ thể “ Giải pháp vượt rào cản phi thuế nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU” (Tạp chí Cơng Thương - TS NGUYỄN THỊ THU THỦY – 14/09/2019 - Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội): luận án nghiên cứu hiệp định EVFTA; vai trò, rào cản hiệp định việc thúc đảy xuất thủy sản đề giải pháp Bài luận nghiên cứu tóm tắt chưa thực sâu vào vấn đề thúc đẩy xuất thủy sản “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Liên bang Nga” (Tạp chí tài - 22/07/2017 - TS.Doãn Thị Mai Hương – Đại học Lao động - Xã hội): Bài luận nghiên cứu tình hình xuất hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Nga thuận lợi, khó khăn giải pháp cho vấn đề cụ thể thực trạng chưa rõ ràng “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực hiệp định CP-TPP” (ThS Phạm ngọc Dũng – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân): Luận văn nghiên cứu hiệp định CP-TPP với ảnh hưởng hội cho việc thúc đảy xuất Việt Nam qua thị trường Nhật Bản Nhưng chưa làm rõ thực trạng giải pháp định hướng “Thị trường thuỷ sản Úc giải pháp xúc tiến thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường này” (Tổng lãnh quán Việt Nam Sydney - thương vụ Việt Nam Úc - Năm 2017): tài liệu nghiên cứu riêng thị trường Ucs việc thúc đẩy xuất thủy sản tiềm Việt Nam vào Ucs với hội, thách thức hướng giải pháp ngắn hạn, dài hạn Bài luận chưa sâu làm rõ thực trạng thị trường thủy sản Việt Nam với hướng giải pháp cụ thể cho mặt hàng thực trạng Nhìn chung, luận văn, luận án nghiên cứu, phân tích hoạt động xuất khẩu, đưa lý thuyết gắn liền với hoạt động xuất thúc đẩy xuất khẩu, đề giải pháp nhằm mục đích thúc đẩy xuất biện pháp chưa cụ thể, gắn liền với hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Với đề tài “Thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU’’, em sâu vào phân tích, nghiên cứu cụ thể, rõ hạn chế mà công ty gặp phải để có giải pháp xác thực, phù hợp với tình hình hoạt động điều kiện cơng ty 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Phân tích tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản cơng ty CPXNK thủy sản Thnah Hóa thị trường EU Phân tích đánh giá thực trạng xuất thủy sản công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Đề giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Về khơng gian: Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa Về thời gian: giai đoạn 2017 - 2020 tầm nhìn đến 2030 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trình xây dựng khóa luận tốt nghiệp là: Thứ nhất: Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: liệu thứ cấp bao gồm liệu từ bên ngồi cơng ty (sách báo, chuyên đề, tài liệu, internet, ) liệu bên cơng ty (báo cáo tài chính, văn có liên quan) Thứ hai: Phương pháp xử lý liệu thu thông qua việc đánh giá tiêu, phương pháp thống kê, so sánh dự báo nhằm tìm hướng hợp lý để giải vấn đề đặt 1.7 Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, hình ảnh, danh mục cụm từ viết tắt chuyên đề bao gồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan việc thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU nhiều đối tác thị trường Có thể thấy kết việc nghiên cứu qua sản lượng kim ngạch xuất thủy sản tơm mực sang EU tăng mạnh giai đoạn năm 2019 (bảng 3.2, 3.3) điều thể qua biểu đồ sau: 12 13 18 22 Cá ngừ Cá hồi Tôm Mực Khác 35 Biểu đồ 3.5 Nhu cầu sử dụng thủy sản thị trường EU giai đoạn 2019 Nguồn: EUMOFA Có thể thấy nhu cầu sử dụng cá ngừ cá hồi thấp sử dụng mặt hàng tôm Cho nên hội lớn cho mặt hàng xuất vào thị trừơng EU với lượng lớn tiêu thụ thủy sản tôm năm, bắt buộc EU phải nhập khối lượng lớn để đảm bảo cho nhu cầu thị trường Tôm lại mặt hàng mạnh cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa, từ công ty xác định nhu cầu thị trường để phán đốn hướng phát triển mặt hàng triển vọng cầu thị trường cao Làm tốt công tác nghên cứu dự báo thị trường giúp cho cơng ty thúc đẩy xuất sản phẩm sang thị trường EU sớm có cơng tác chuẩn bị dể tránh chủ động tìm phương án giải buộc phải đối mặt với rủi ro, tổn thất nhu cầu sản phẩm thay đổi hay khơng có đối tác Việc đề phòng rủi ro, khủng hoảng giúp công ty ngày lớn mạnh hơn, dễ dàng tìm kiếm hội hợp tác Cụ thể, từ năm 2017 số lượng doanh nghiệp tham gia vào xuất thủy sản ngày tăng dẫn đến việc cạnh tranh khốc liệt hết Chính thế, hoạt động nghiên cứu thị trường để điều chỉnh hoạt động kinh doanh công ty điều cần thiết Công tác nghiên cứu thị trường Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa thực việc tìm kiếm thơng tin từ mạng internet, qua tổ chức nhà nước Bộ Nơng lâm thủy sản Bên cạnh năm cơng ty có đội ngũ khảo sát tình hình nước nhập Qua việc nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng EU ( chương mục 3.2.1.1) , sản phẩm công ty đa dạng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng EU thich ăn đồ tươi nên thủy sản xuất qua chế biến thủ công chất lượng giữ độ tươi ngon thủy sản Điều khiến doanh thu lợi nhuận công ty tăng đáng kể nghiên cứu thị trường khắt khe Tính đến năm 2020, có khoảng 330 quốc gia xuất thủy sản sang EU Trong theo Tổng cục Thủy sản Việt Nam đứng thứ giới xuất thủy sản Điều khẳng định lợi chất lượng xuất thủy sản Việt Nam Và cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa cơng ty hàng đầu tỉnh trực tiếp xuất sang EU với thị phần tơm mực lên hàng nghìn tấn/năm Chính điều trên, nên gía mặt hàng xuất thủy sản qua giá quốc gia công ty xuất khẩu, cộng thêm việc hiệp định EVFTA có hiệu lực nên nhiều mặt hàng miễn giảm sâu Bảng 3.8 Gía tơm xuất sang EU số nước công ty xuất ngày 26/03/2020 ĐVT: USD/kg Kích cỡ 100 60 50 40 Như vậy, nhìn vào EU Hàn Quốc Nhật Bản Mỹ 3,29 2,41 2,78 3,12 4,02 4,05 4,12 4,00 4,50 3,98 4,10 4,25 4,98 3,22 4,56 4,34 bảng ta thấy việc nghiên cứu nhu cầu thị trường xuất cần thiết công ty Nhờ nghiên cứu, khảo sát thực tế nhu cầu EU mà giá thành xuất thủy sản cao hợp với nguồn cung công ty Việc đảm bảo chất lượng thủy sản thị trường đầy rào cản góp phần nâng tầm giá trị thủy sản cơng ty 3.4 Một số thành công, tồn hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất mặt hàng thủy sản công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU 3.4.1 Thành cơng, mạnh đạt Trong hoạt động thúc đẩy xuất cách tăng sản lượng kim ngạch xuất khẩu: Mặc dù kiểm tra chặt chẽ quan quản lý thực phẩm EU cụ thể hóa Luật IUU, kim ngạch xuất công ty không ngừng tăng với tổng sản lượng xuất sang thị trường EU năm 2018 đạt 5.761 tăng 908 so với năm 2017 Và năm 2019 thành công việc gia tăng số lượng xuất tôm mực tăng 1.031 Xuất thủy sản công ty sang EU đạt kết đáng khích lệ Trong q trình thúc đẩy xuất Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa ln đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định nhờ việc thu mua nguyên liệu trực tiếp từ hộ nông dân liên kết địa bàn tỉnh nước Nhờ nguyên liệu thường xuyên liên tục ổn định giúp cho hoạt động thúc đẩy XK diễn thuận lợi Chất lượng hàng thuỷ sản doanh nghiệp không ngừng nâng cao, họat động đầu tư vốn nhằm nâng cấp sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêu chuẩn HACCP- loại giấy chứng nhận phép xuất thủy sản vào EU) cải tiến Trong năm qua, tỷ trọng hàng thủy sản xuất cơng ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang EU liên tục tăng mặt giá trị lẫn sản lượng Có thể thấy nhờ vào việc đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, đầu tư vốn cơng nghệ, thêm vào nâng cao chất lượng người lao động nên dù thị trường biến động Cơng ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa trì đứng vững thị trường EU EU dần trở thành thị trường nhập thủy sản lớn doanh nghiệp Bên cạnh thành tựu đó, năm qua đánh dấu kết đạt việc vượt qua rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam sang thị trường EU Trong hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm để thúc đẩy xuất Công ty thực nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm với việc đầu tư vốn vào trang thiết bị cơng nghệ đại, mở rộng diện tích ni trồng với qui mơ có kế hoạch, đảm bảo việc kiểm tra thường xuyên giúp việc thúc đẩy xuất thuận lợi với chất lượng đầu vào đầu đảm bảo Cơng ty thành cơng có đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên lâu năm có tay nghề giúp kiểm tra rà soát chất lượng sản phẩm xuất giúp cho số lô hàng bị trả lại giẩm dần, Năm 2019 năm thành công sản lượng kim ngạch xuất với việc chất lượng xuất hiệu công ty giảm bớt thiệt hại thủy sản không đạt yêu cầu giảm đáng kể so với năm trước Khi chất lượng cải thiện giúp cho giá sản phẩm tăng đáng kể điều thấy rõ kim ngạch xuất tăng lên năm Việc nâng cao chất lượng sản phẩm thường xuyên giúp cho sản phẩm xuất cơng ty có vị khu vực thị trường EU Trong hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường để thúc đẩy xuất khẩu: Qua cố gắng công ty việc nghiên cứu mở rộng thị trường Công ty đạt nhiều thành tựu đáng kể: Gía thành thủy sản xuất cơng ty sang EU cao so với nước khác mà công ty xuất EU có nhiều quy định khắt khe sản lượng kim ngạch với giá thành công ty cao chứng tỏ việc nghiên cứu tị trường công ty thành cơng, hạn chế rủi ro khơng mong muốn Sản phẩm công ty đa dạng để đáp ứng nhu cầu khó tính EU Như trứơc sản phẩm công ty dạng thô năm trở lại đây, sản phẩm công ty ngày đa dạng với sản phẩm chế biến kĩ với thiết bị máy móc đại theo tiêu chuẩn EU 3.4.2 Những mặt tồn chưa đạt hiệu cao Bên cạnh thành tựu đạt tồn khơng hạn chế làm cản trở việc thúc xuất thủy sản công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU: Tuy kim ngạch xuất thủy sản tôm giai đoạn 2017-2019 công ty vào EU tăng trưởng ngày cao năm vừa qua, hàng thủy sản hàng năm công ty chiếm thị phần nhỏ thị trường Bên cạnh EU thị trường rộng lớn có số đơn đặt hàng nhiều doanh nghiệp cịn bị hạn chế tài chính, suất lao động chưa cao, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khơng ổn định Chính điều làm lỡ nhiều đơn đặt hàng từ phía EU Sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất thấp Tuy hàng thủy sản cơng ty có sức cạnh tranh thi trường EU thấp so với đối thủ như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… thấy điều qua thị phần ta nhỏ so với nước Sức cạnh tranh hàng thủy sản tăng khơng ổn định, tốc độ tăng cịn chậm Điểm yếu sức cạnh tranh hàng thủy sản công ty khả đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao Hoạt động thâm nhập thị trường doanh nghiệp cịn thụ động phụ thuộc nhiều vào phía đối tác EU 3.4.3 Nguyên nhân mặt hạn chế: Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, quốc gia thành viên EU áp dụng sách ngoại thương với nước khối quốc gia lại có văn hố riêng cách giải tình thực tế họ không giống Bởi doanh nghiệp xuất thủy sản Thanh Hóa đưa sản phẩm thủy sản vào quốc gia thành viên EU cần phải hiểu rõ văn hoá nước để có phương thức bán hàng marketing cho phù hợp Thứ hai, EU thành viên tổ chức WTO chế độ quản lý xuất nhập khu vực phải phù hợp với nguyên tắc WTO Các mặt hàng quản lý hạn ngạch có xu hướng giảm lại thay biện pháp phi thuế quan ssó hàng rào kỹ thuật Hàng thủy sản công ty muốn xâm nhập thị trường EU phải vượt qua hàng rào kỹ thuật (gồm tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tiêu chuẩn mơi trường) Thứ ba, EU có xu hướng nới lỏng chế quản lý xuất nhập khẩu, cải cách sách năm tới ngành thủy sản phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm thủy sản nước khác thị trường EU Trong kể đến diển hình Trung Quốc Điều đo buộc cơng ty xuất thủy sản Thanh Hóa phải tìm biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, thay đỏi cung cách phục vụ cho tốt Thứ tư, EU có hệ thông kênh phân phối phức tạp Do siêu thị, công ty bán lẻ hay cửa hàng thị trường EU không mua hàng trực tiếp từ nhà xuất nước ngồi mà thơng qua trung tâm thu mua lớn EU hay công ty xuyên quốc gia mặt mhàng muốn vào thị trường EU phải thông qua công ty Do hạn chế khả đẩy mạnh xuất công ty vào thị trường này, việc đa dạng hoá nâng giá bán Thứ năm, sách chủ yếu EU với thị trường lớn có tính chiến lược Mỹ, Nhật Bản, Châu Mỹ, Châu Âu Do hàng thủy sản doanh vào EU dù hưởng chế độ ưu đãi có phân biệt so với sản phẩm từ thị trường nói Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nảy sinh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Cạnh tranh mua nguyên liệu giảm giá bán để tranh khách hàng; lạm dụng hóa chất để tăng trọng, vi phạm quy định ghi nhãn mác sản phẩm Những điều bị đổi thủ nước lợi dụng, gây tác hại tới uy tín lợi chung cộng đồng doanh nghiệp ảnh hưởng không tốt đến khả cạnh tranh hàng hóa thủy sản xuất Điều tạo cung cầu ảo gây sai lệch giá lớn Thứ hai, số nhà máy chế biến thủy sản không ngừng tăng lên lực ni trồng, khai thác có hạn, cạnh tranh trở nên gay gắt Đội ngũ cán quản lí lực lượng chưa có trình độ làm giảm hiệu trình sản xuất Thứ ba, giống để ni trồng thủy sản cịn chưa đa dạng không đảm bảo, chất lượng cịn thấp Thứ tư, thấy cơng tác nghiên cứu phân tích xu hướng biến động, dự báo thị trường tìm hiểu sâu khách hàng cịn chưa hiệu Chưa thông báo kịp thời thay đổi môi trường kinh doanh, quy định pháp luật để doanh nghiệp chủ động đối phó, chưa có đủ lực để đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN TH SANG THỊ TRƯỜNG EU 4.1 Định hướng mục tiêu năm tới 4.1.1 Định hướng cho kế hoạch 10 năm Tiếp tục phát huy lợi tiềm năng, sở công nghiệp hố, đại hố, phát triển vùng ni trồng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ Đa dạng cấu sản phẩm thủy sản chế biến, đồng thời phát triển sản xuất số loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng cơng ty có giá trị sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, giữ vững ngành có kim ngạch xuất cao Đồng thời với phát triển khai thác xa bờ hợp lý, ổn định khai thác vùng ven bờ, phát triển mạnh ni trồng thuỷ sản, đa dạng hình thức nuôi cấu giống nuôi, giải việc làm lao động nơng thơn, có thu nhập ổn định, góp phần quan trọng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, đồng thời nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu cho xuất 4.1.2 Mục tiêu thực Cuối năm 2019, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa vừa tổ chức hội thảo góp ý quy hoạch phát triển chế biến thủy sản Hội thảo đóng góp ý kiến cho biết mục tiêu phát triển quy hoạch chế biến thủy sản đến năm 2030 nuôi trồng sản xuất thủy sản với công nghệ tiên tiến, đại, hiệu quả; tạo dựng cơng ty có quy mơ ngày phát triển lớn mạnh, có tiềm lực kinh tế, trở thành đầu tàu cho phát triển nhóm sản phẩm thủy sản chủ lực; thực thành công việc quản lý hệ thống theo chuỗi, truy xuất nguồn gốc tất khâu cho sản phẩm xuất chủ lực Phấn đấu xuất thủy sản đạt 4-5 tỉ USD vào năm 2030; hệ thống chế biến thủy sản có đủ lực chế biến sản phẩm làm sẵn, sản phẩm có giá trị gia tăng đạt tỉ trọng 60%-70% tổng sản lượng thủy sản chế biến Từ năm 2020, xuất thủy sản sang EU có thêm nhiều trở ngại, hiệp định EVFTA có hiệu lực với đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp thủy sản việc tiếp cận thị trường EU Một hệ thống quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam cho phép Việt Nam hưởng lợi ích đáng từ EVFTA điều kiện tiên cần đảm bảo Yêu cầu hồn tồn hợp lí đứng từ góc độ lợi ích (lợi ích lớn có từ việc ký kết EVFTA việc EU cắt giảm thuế quan cho hàng hóa xuất Việt Nam) Vì vậy, việc chứng minh nguồn gốc hợp pháp thủy sản thách thức ngành này, không chịu ảnh hưởng từ xu hướng siết chặt chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm mà cịn thêm quy định quy định IUU EU đưa thức áp dụng vào ngày 1/1/2010 Căn vào tình hình thực tiễn ngành đồng thời dựa vào nghiên cứu, nhận định thị trường EU, mục tiêu ngành thủy sản đưa với kim ngạch xuất sang EU tỷ USD năm thực tốt chương trình ATVSTP, quy định IUU, hiệp định EVFTA đạt tiêu chuẩn quy định khác mà EU đề 4.2 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản 4.2.1 Kiến nghị với quan quản lí Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang EU đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng nhỏ vào GDP ngành Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin Điều tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản cơng ty sang EU thời gian tới Vì vậy, để giải vấn đề này, em muốn đưa số kiến nghị sau: Cần hỗ trợ nhiều biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy ngành thủy sản công ty phát triển theo chiều sâu địa phương nằm vùng quy hoạch ni trồng thủy sản có tiềm liên kết với công ty vốn công nghệ Hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để quản lý vùng ni trồng thủy sản an tồn Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội gặp gỡ giao thương với đối tác nước phát triển mạnh ngành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng chuyển đổi hình thức kinh doanh huy động nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất chiều rộng chiều sâu Trước tình hình thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng nhà nước nên có sách mở rộng cho vay vốn người nuôi để họ mặt khơi phục sản xuất tạo thu nhập cho thân tạo hội cho họ trả nợ cho ngân hàng Mặt khác giúp doanh nghiệp có đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam nên có biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc doanh nghiệp thủy sản cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất thủy sản Việt Nam 4.2.2 Gỉai pháp với công ty để thúc đẩy xuất thủy sản phát triển cao thời gian tới Đảm bảo an toàn vệ sinh thủy sản: Với doanh nghiệp việc thực thơng suốt q trình sản xuất từ nuôi trồng chế biến thủy sản Khi nuôi trồng thủy sản, phải thực theo quy định Bộ thủy sản liều lượng thuốc kháng sinh, bảo quản thủy sản khơng sử dụng loại thuốc cấm Cịn trình chế biến sản phẩm, phải thực nghiêm chỉnh theo quy định nhà nước Các hoá chất, chất phụ gia bảo quản dùng quy trình chế biến phải nhà nước cho phép đảm bảo không gây hại cho người sử dụng, phải có biện pháp phản ứng kịp thời có biến cố phát mầm bệnh Tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý cấp doanh nghiệp: Điều giúp cho doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường khách hàng đề phương hướng phát triển đắn cho doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bên cạnh phải tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng không bị lạc hậu công nghệ so với đối thủ cạnh tranh xuất thủy sản khác Có đảm bảo cho doanh nghiệp xuất thủy sản có phát triển bền vững, có khả củng cố mở rộng phát triển thị trường khó tính thị trường EU Xây dựng, nâng cao phát triển thương hiệu: Người dân EU người có mức thu nhập vào loại cao giới khả toán, nhu cầu họ cao Đổi lại họ yêu cầu mặt hàng phải có chất lượng, đảm bảo an tồn đặc biệt phải có thương hiệu Họ sẵn sàng bỏ hàng nghìn EURO để mua sản phẩm có thương hiệu tiếng Nhưng họ không bỏ vài trăm EURO để mua sản phẩm tương tự khơng có thương hiệu Vì họ cho thương hiệu kèm với bảo đảm chất lượng an toàn Đặc biệt với sản phẩm thuộc thực phẩm thủy sản độ an tồn hết việc tạo sản phẩm có thương hiệu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản dễ dàng thu hút nhiều khách hàng Doanh nghiệp cần ý tạo nhiều nguồn cung cấp thông qua việc ký hợp đồng với nhiều nhà cung cấp (không phụ thuộc vào nhà cung cấp) Bên cạnh doanh nghiệp góp vốn đầu tư vào trang trại nuôi trồng thủy sản nhiều để tạo chủ động cho Ngồi cịn tìm kiếm nhà cung ứng nước ngồi để đề phịng tình nguồn cung cấp nước không đáp ứng khối lượng chất lượng Liên kết với doanh nghiệp khác: Do doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn giới khó khăn doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nên liên kết với để tạo sức mạnh cạnh tranh Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất thủy sản sang thị trường EU Thương mại điện tử mang lại lợi ích vơ lớn cho doanh nghiệp thơng qua trang Web doanh nghiệp khách hàng hiểu rõ phần doanh nghiệp qua góp phần xây dựng uy tín đẳng cấp cho doanh nghiệp Nâng cao trình độ cho cán công nhân chế biến: Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt để phát triển ngồi có cơng nghệ tiên tiến cần có đội ngũ nhà quản lý có trình độ, cơng nhân lành nghề Chính doanh nghiệp cần tổ chức khoá đào tạo cho nhà quản lư người lao động giúp họ có khả ứng biến, xử lý tình xảy để đảm bảo cho việc hoạt động xuất doanh nghiệp diễn theo kế hoạch 4.2.3 Đề xuất cho doanh nghiệp Thâm nhập kênh phân phối EU Do kênh phân phối thị trường EU phức tạp hàng hoá công ty muốn thâm nhập sâu vào thị trường EU phải thơng qua kênh phân phối danh nghiệp phải có biện pháp thích hợp để thâm nhập kênh Để thâm nhập vào thị trường EU kênh phân phối thị trường đòi hỏi sản phẩm thủy sản công ty phải đáp ứng yêu cầu nắm bắt thị hiếu khách hàng, đảm bảo thời gian giao hàng, trì chất lượng sản phẩm Qua doanh nghiệp áp dụng phương pháp với doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết với cộng đồng người Việt EU để đầu tư sản xuất xuất vào EU liên doanh để trở thành cơng ty công ty xuyên quốc gia EU sử dụng hình thức liên doanh với đối tác việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hố Gắn cơng nghệ nguồn với sản xuất xuất thủy sản chiến lược xuất thủy sản sang thị trường EU Do xưa chủ yếu nhập công nghệ từ nước Châu Á nên chất lượng không cao, không bền mà EU lại yêu cầu khắt khe chất lượng mặt hàng thủy sản công ty cần tăng cường nhập công nghệ tiên tiến từ EU để phục vụ cho trình sản xuất hàng xuất thủy sản sang thị trường EU làm tăng hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Do hàng thủy sản xâm nhập vào thị trường EU dễ dàng có sức cạnh tranh với sản phẩm thuộc quốc gia khác KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế mở cửa nay, hội thách thức cho phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày nhiều, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu biện pháp để thúc đẩy kinh doanh phát triển Với khả tạo doanh thu lớn nâng tầm thương hiệu doanh nghiệp, hoat động thương mại quốc tế cơng ty sợi dây liên kết vơ hình để đưa doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh bước phát triển thị trường quốc tế Do vậy, việc quan tâm đến hoạt động thúc đẩy xuất công ty nội dung quan trọng gắn liền với việc đánh giá nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhất doanh nghiệp hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh doanh xuất thủy sản Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa Sau tìm hiểu hoạt động thúc đẩy xuất thủy sản doanh nghiệp, nghiên cứu thành cơng số vấn đề cịn tồn cơng ty Mặc dù có nhiều cố gắng học hỏi tìm hiểu trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập ngắn tính chất phức tạp hoạt động kinh doanh nên khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì em kính mong nhận góp ý q thầy, giáo để viết hoàn thiện cách tốt Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ thành viên phòng Xuất nhập phòng ban khác Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Kình (1998), Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hùng (2010), Phân tích kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, NXB Tài Nguyễn Thị Hường (2001), Kinh doanh quốc tế: tập 1, NXB Thống kê Nguyễn Thị Hường (2003), Kinh doanh quốc tế: tập 2, NXB Thống kê PGS.TS Dỗn Kế Bơn (2010), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị hành chính, Hà Nội Cơng ty XNK thủy sản Thanh Hóa, Báo cáo thường niên năm 2017-2018 Công ty XNK thủy sản Thanh Hóa, Báo cáo thường niên năm 2018-2019 Website: http://vasep.com.vn/ Website: http://www.nafiqad.gov.vn/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MƠN KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự – Hạnh phúc *********** ********* THƯ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Quốc Cường Đơn vị công tác: BM Kinh tế quốc tế - Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế ĐHTM Họ tên sinh viên: Lê Thị Yến Mã sinh viên: 17D260053 Lớp: K53EK1 Tên đề tài: Thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa Sau trình hướng dẫn, tơi có nhận xét sinh viên………… sau: Quá trình thực luận án sinh viên: (Đánh giá lực thực hiện; mức độ cố gắng nghiêm túc công việc; mức độ hồn thành khóa luận theo u cầu,…) Chất lượng khóa luận (Đánh giá hình thức, kết cấu, tính cấp thiết, phương pháp nghiên cứu, đánh giá thực trạng, giải pháp….) Kết luận Tôi………………… để sinh viên ……………………….nộp khóa luận tốt nghiệp đề nghị mơn tiến hành đánh giá khóa luận tốt nghiệp theo quy định Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2020 Người hướng dẫn ThS Lê Quốc Cường ... xuất mặt hàng thủy sản Công ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Chương 2: Cơ sở lý luận việc thúc đẩy XK mặt hàng thủy sản Công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU. .. hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản Cơng ty cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU 28 3.3.1 Khái quát hoạt động xuất thủy sản công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang EU giai... mặt hàng thủy sản Công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU Chương 4: Một số định hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU

Ngày đăng: 18/06/2021, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: Tổng quan về đề tài thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang EU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

  • 1.3. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.7. Kết cấu khóa luận

  • CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về việc thúc đẩy XK mặt hàng thủy sản của Công ty CPXNK thủy sản Thanh Hóa sang thị trường EU.

  • 2.1. Một số khái niệm cơ bản.

  • 2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu

  • 2.1.2. Khái niệm về thúc đẩy xuất khẩu

  • 2.2. Một số lý thuyết về thúc đẩy xuất khẩu với doanh nghiệp

  • 2.2.1. Vai trò thúc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

  • 2.2.2. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

  • 2.2.3. Các hình thức thúc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan