1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 167,59 KB

Nội dung

Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phát triển xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh

TÓM LƯỢC Hàng may mặc mặt hàng xuất chủ lực nước ta nhiều năm trở lại Ngoài việc đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, phát triển xuất hàng may mặc cịn đóng vai trị quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động Với lợi xuất hàng may mặc, vấn đề thâm nhập phát triển thị trường có dung lượng thị trường lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam khó khăn thách thức Hàng may mặc Việt Nam có mặt dần củng cố vị thị trường lớn như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khơng nhỏ việc đẩy mạnh lượng hàng xuất tìm thị trường tiêu thụ Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh doanh nghiệp uy tín xuất hàng may mặc Trong bước chuyển để phát triển xuất khẩu, Cơng ty gặp khơng khó khăn thử thách cần xây dựng chiến lược, bước bối cảnh mới, đồng thời đầu tư mạnh mẽ vào giải pháp tăng giá trị gia tăng sản phẩm va dịch vụ đặc biệt khâu thiết kế thời trang xây dựng thương hiệu Xuất phát từ ý tưởng đó, với kiến thức trang bị trường Đại học Thương Mại thông tin thu thập Mình định chọn đề tài: “ Phát triển xuất sản phẩm hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh.” Để làm đề tài cho khóa luận tốt nhiệp 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh” em nhận nhiều giúp đỡ tận tình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Thầy, cô Trường Đại học Thương Mại, đặc biệt Thầy, cô Khoa Kinh tế - Luật tạo điều kiện cho em có nhiều thời gian để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn cô, Th.s Vũ Thị Hồng Phượng nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành việc thực tập Cuối em xin kính chúc Thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc anh, chị Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh đạt nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực TÚ Trần Mạnh Tú 2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH HĐH KNXK TNHH Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Kim Ngạch Xuất Khẩu Trách Nhiệm Hữu Hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàng may mặc mũi nhọn xuất Việt Nam Có thể nói mặt hàng truyền thống, lâu đời có vai trị quan trọng kinh tế nước ta Ngành dệt may với đặc thù sử dụng nhiều lao động sống, u cầu trình độ khơng cao, thực phù hợp với đặc điểm nguồn lao động Việt Nam Điều chứng minh đẩy mạnh phát triển xuất hàng may mặc mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước Theo thống kê số liệu, đầu năm 2019, kinh tế giới có xu hướng tăng chậm lại biến động xung đột trị, thương mại, đặc biệt sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày phức tạp, khó lường, ngành dệt may Việt Nam đạt tổng kim ngạch xuất gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với kỳ năm 2018; đó, hàng may mặc đạt 14,02 tỷ USD, tăng 8,71% Cùng với nhiều hiệp định thương mại ký kết Việt Nam nước, thực hội to lớn cho phát triển xuất ngành dệt may nước ta vào thị trường tiềm Tuy nhiên hội đôi với thách thức Cuộc chiến tranh thương mại MỹTrung làm ảnh hưởng tới tỷ giá đồng tiền, giá hàng hóa gia công Việt Nam cao so với số nước khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn đến ảnh hưởng đến đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may Số đơn hàng sụt giảm, số doanh nghiệp số đơn hàng khoảng 70% so với kì năm 2018 Thị trường nước khu vực EU tăng cường kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, truy xuất nguồn gốc nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng may mặc Tiếp đến cạnh tranh ngày khốc liệt nhiều nước đẩy mạnh xuất vào thị trường Và sách kiểm sốt nhập chặt chẽ EU nước ta, có nhiều chuyển biến tích cực, song ưu đãi so với sách nước khác, chí nước ASEAN Singapore, Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Philippines Tất khó khăn, thách thức với lực sản xuất nhiều hạn chế ngành dệt may Việt Nam lý giải thời gian qua, dù sản lượng kim ngạch xuất hàng may mặc tăng, tốc độ tăng trưởng không đồng đều, chí có thời điểm suy giảm, hiệu xuất chưa cao, thiếu tính ổn định bền vững Ngoài ra, cấu hàng may mặc xuất nhiều bất cập, phương thức xuất lạc hậu, vấn đề sử dụng nguồn lực thương mại phục vụ phát triển xuất hạn chế… vấn đề địi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp khắc phục Thực trạng vấn đề mà Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh gặp phải Trong năm vừa qua, kết kinh doanh Cơng ty có phát triển vượt bậc Năm 2019, tổng kim ngạch xuất hàng may mặc công ty đạt 7,01 triệu USD, tăng 39,69% so với năm 2018 Song bên cạnh Cơng ty cịn gặp thêm vài hạn chế khác như: tăng trưởng Công ty thị trường khác không giống không ổn định Cơ cấu hàng may mặc xuất chưa cân đối, chất lượng sản phẩm phải cải thiện,… Do để phát triển bền vững đạt hiệu cao tất yếu Cơng ty cần tìm cho chiến lược phát triển đắn tìm giải pháp khắc phục khó khăn kể Từ vấn đề nêu trên, em định lựa chọn đề tài: “Phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh • Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hướng đến mục tiêu: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển xuất mặt hàng may mặc Thứ hai, nghiên cứu thực trạng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh năm gần Từ kết đạt mặt hạn chế cần khắc phục Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển xuất hàng may mặc theo ba hướng phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu phát triển gắn với nâng cao hiệu hoạt động xuất Trong nội dung phát triển xuất theo chiều rộng: gia tăng quy mô, sản lượng kim ngạch xuất khẩu; nội dung phát triển xuất theo chiều sâu: việc nâng cao chất lượng xuất với thay đổi chất lượng sản phẩm, chuyển dịch cấu hàng may mặc xuất khẩu, chuyển dịch thị trường xuất khẩu; nội dung phát triển gắn với nâng cao hiệu hoạt động xuất nâng cao hiệu lợi nhuận, sử dụng vốn,… Về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển xuất hàng may mặc với đơn vị nghiên cứu Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Về thời gian: Số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Cách thức: Tìm kiếm, thu thập sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ nguồn khác Như: + Nguồn liệu bên doanh nghiệp: Các báo cáo tài hàng năm, số liệu phòng kinh doanh, báo cáo kết kinh doanh Công ty… + Nguồn liệu từ quan Nhà nước: Tổng cục thống kê, Bộ Cơng Thương, Phịng thương mại công nghiệp, Hiệp hội dệt may Việt Nam… + Truy cập Internet: Các viết, báo cáo, nhận định, bình luận chuyên gia quan ngơn luận khác… - Mục đích: Sử dụng liệu thứ cấp thu thập để phân tích số liệu liên quan đến tình hình phát triển xuất hàng may mặc Cơng ty chiều rộng chiều sâu, hiệu hoạt động xuất khẩu, kết luận phát hiện, dự báo xu hướng tương lai • Phương pháp phân tích số liệu Số liệu sau thu thập dùng để tổng hợp phân tích theo phương pháp khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu Cụ thể: a/ Phương pháp so sánh Dùng phương pháp so sánh để thấy thay đổi về: Kim ngạch xuất qua năm, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, cấu thị trường xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất b/ Phương pháp bảng biểu - Sử dụng bảng số liệu để thay đổi số lượng, giá trị xuất mặt hàng may mặc qua năm - Sử dụng biểu đồ: Mơ hình hóa số liệu thu thập biểu đồ nhằm cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan dễ dàng tình hình biến động số liệu c/ Các phương pháp khác: - Phương pháp số: Dùng để đánh giá thay đổi tiêu phát triển theo chiều rộng - Phương pháp tổng quan tài liệu: Sử dụng để rà soát thực trạng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty cách tổng quan Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành chương có nội dung sau: Chương 1: Một số lý luận phát triển xuất mặt hàng may mặc Chương 2: Thực trạng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển xuất • Hàng may mặc Hàng may mặc sản phẩm thuộc ngành dệt may, bao gồm loại quần áo may nói chung phụ kiện kèm theo Hàng may mặc hàng hóa người đem trao đổi, mua bán thị trường mặt hàng đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư Cùng với phát triển đời sống người dân, nhu cầu hàng may mặc có nhiều thay đổi theo hướng nâng cao thẩm mỹ, vừa mang tính thủ cơng truyền thống, vừa mang tính đại Vì sản phẩm công nghiệp, sản xuất hàng loạt với nhiều chủng loại kích cỡ • Xuất Xuất hoạt động ngoại thương quốc gia giới nhằm khai thác lợi với quốc gia khác Đến nay, xuất chiếm vị trí quan trọng hoạt động ngoại thương quốc gia Xuất hiểu hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới góc nhìn kinh doanh, xuất việc bán hàng hóa dịch vụ quốc gia với quốc gia khác Cịn góc nhìn phi kinh doanh (làm q tặng hay viện trợ khơng hồn lại) hoạt động xuất việc lưu chuyển hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Tại Việt Nam, theo quy định Điều 28 Luật Thương mại 2005, khái niệm xuất hàng hoá theo pháp luật Việt Nam quy định cụ thể sau: “Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.” Xuất hình thức xâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Với nước có trình độ kinh tế thấp nước phát triển xuất đóng vai trị lớn kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất • Phát triển xuất Phát triển thương mại tăng tiến mặt hoạt động thương mại, thể gia tăng số lượng - quy mô, tốc độ; dịch chuyển cấu thương mại hàng hóa, dịch vụ nâng cao chất lượng thương mại q trình trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ (thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ,…) Mục đích cuối phát triển thương mại khơng ngừng gia tăng lợi ích từ hoạt động thương mại Theo đó, phát triển thương mại bền vững tăng trưởng cao (hợp lý), ổn định, dài hạn về quy mô, tốc độ hoạt động thương mại gắn với dịch chuyển cấu nâng cao chất lượng hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ Phát triển thương mại đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý mặt kinh tế, xã hội, mơi trường an ninh quốc phịng Phát triển xuất q trình biến đổi xuất mặt từ mặt lượng đến mặt chất, bao gồm gia tăng quy mô sản lượng doanh thu xuất biến đổi chất lượng sản phẩm, cấu xuất khẩu… theo hướng tối ưu nhằm nâng cao chất lượng hiệu xuất thời kỳ định Phát triển xuất hàm chứa ba nội dung sau: - Sự gia tăng quy mơ: Có thể hiểu việc gia tăng kim ngạch, sản lượng xuất khẩu, nâng cao tốc độ tăng trưởng xuất Đây mở rộng phát triển xuất theo chiều rộng hay coi việc mở rộng quy mô Tuy nhiên, mở rộng quy mô xuất lúc lựa chọn tối ưu cho ngành hàng mà mở rộng quy mô cần phải phù hợp với tiềm lực phát huy lợi ngành hàng - Sự thay đổi chất lượng xuất khẩu: Đây không đơn giản việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, mà cịn thể khía cạnh khác như: thay đổi, chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực thương mại cho xuất hoạt động xúc tiến thương mại cho hàng hóa đó, đầu tư hoạt động hỗ trợ cho việc xuất để nâng cao sức cạnh tranh - Tính tối ưu hiệu phát triển xuất khẩu: Đó việc nâng cao khả sử dụng nguồn lực hoạt động xuất nhằm đạt tới mục tiêu xác định Trong phải đáp ứng hài hịa mục tiêu kinh tế-xã hội-mơi trường nhằm hướng phát triển đến bền vững • Phát triển xuất sản phẩm hàng may mặc Phát triển xuất hàng may mặc q trình biến đổi xuất hàng may mặc mặt, bao gồm gia tăng quy mô, sản lượng, doanh thu xuất biến đổi chất lượng sản phẩm, cấu xuất theo hướng tối ưu, nhằm nâng cao chất lượng hiệu xuất hàng may mặc thời kỳ định 1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển xuất sản phẩm hàng may mặc 1.2.1 Một số lý thuyết sản phẩm hàng may mặc 1.2.1.1 Chức hàng may mặc Trong tất trình phát triển xã hội loài người, hàng may mặc đề thể chức bản, là: chức sử dụng chức thông tin- thẩm mỹ - Chức sử dụng: Hàng may mặc che chở bảo vệ thể người tránh khỏi tác động có hại từ mơi trường Tạo điều kiện thuận tiện tiện nghi cho thể người sinh hoạt lao động Không làm cản trở hoạt động thể, tạo điều kiện tốt cho trình trao đổi chất bề mặt da thể - Chức thông tin - thẩm mỹ: Trong lịch sử phát triển, hàng hóa may mặc ln ln yếu tố thể mối quan hệ người với tự nhiên xã hội xung quanh Hàng may mặc trở thành phận tách rời văn hóa lồi người Thể trình độ văn hóa khơng người mặc mà dân tộc, xã hội thời kỳ Qua người ta biết cách tương đối số thông tin người mạc như: sở thích, tính cách, nghề nghiệp, vị trì xã hội… Nó góp phần nâng cao vẻ đẹp bên người nhờ lựa chọn phù hợp màu sắp, hình dáng, cấu trúc chi tiết trang trí quần áo với thể người mặc 1.2.1.2 Phân loại hàng may mặc Đối với nước nhập giới, hàng may mặc chia làm nhóm chính: - Các sản phẩn thời trang cao cấp: Các sản phẩm may mặc có màu sắc, kiểu dáng thời - trang, chất lượng Các sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu thô: Casomina, len angora, len mohai loại len quý khác Các sản phẩm có hàm lượng lao động cao Các sản phẩm nghệ thuật thủ công truyền thống Hiện doanh nghiệp may mặc Việt Nam tận dụng lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ nước Các sản phẩm sản xuất chủ yếu hàng thơng thường hàng có hàm lượng lao động cao Đối với ngành dệt may Việt Nam, sản phẩm may mặc đa dạng nhằm đáp ứng yêu cầu xuất Những sản phẩm may mặc phổ biến Việt Nam thường xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản… gồm quần dài, quần short, áo jacket, áo sơ mi, áo bơng, áo thun… 10 ngồi Sở dĩ xuất hàng may mặc doanh nghiệp phát triển nhanh mạnh phần quan trọng Cơng ty ln giữ Tín hàng đầu Quyết tâm sản xuất theo tiến độ, đảm bảo chất lượng, phù hợp với mẫu mã, thiết kế đẹp mắt ln tiêu chí hàng đầu hoạt động công ty Với chiến lược phát triển đắn thế, chất lượng xuất Công ty không ngừng nâng cao Thể qua việc đối tác đánh giá cao sản phẩm Công ty chất lượng lẫn mẫu mã Khơng doanh nghiệp gia công xuất Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh ln rơi vào tình trạng bị khách hàng phàn nàn, chí cịn bị trả lại hàng, chấm dứt hợp đồng, gây thiệt hại hàng triệu đô la Điều lý giải cơng ty trọng phát triển theo chiều rộng, tập trung xuất cho nhiều đơn hàng tốt mà quên quan trọng chất lượng xuất bền vững Với đội ngũ lao động lành nghề việc Công ty đầu tư, mua sắm trang thiết bị đại, tự động hóa hồn tồn nhập từ nước ngồi, hiệu hoạt động sản xuất Công ty không ngưng tăng lên Trước đây, suất lao động công nhân Công ty 263 sản phẩm/1 tháng số 360 sản phẩm/ tháng Bảng 2.3 Tình hình số lượng suất lao động Công ty giai đoạn 2017-2019 Năm Số lượng công nhân (người) Nam Nữ 146 254 190 260 257 278 2017 2018 2019 Năng suất lao động (Sản phẩm/ tháng) 263 305 360 Nguồn: Phịng Hành nhân 2.2.2.2 Về cấu mặt hàng may mặc Công ty Bảng 2.4 Doanh thu xuất sản phẩm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Tỷ đồng Sản phẩm 2017 Áo khoác Áo sơ mi Váy Quần Đồng phục lao động 28 39,72 26,95 10,41 8,4 5,23 Năm 2018 52,14 31,07 11,56 10,37 7,29 2019 72,35 46,15 13,92 12,53 9,06 Sản phẩm khác Tổng 2,02 92,75 3,01 115,45 7,24 161,28 Nguồn: Phịng Tài Chính- Kế Toán Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh năm 2019 Đơn vị tính: % Nguồn: Phịng Tài Chính- Kế Tốn Nhận thấy nhu cầu sản phẩm áo khoác, áo sơ mi,… thị trường khách hàng không ngừng tăng cao giai đoạn 2017-2019 Cơng ty có cho chuyển dịch cấu sản phẩm may mặc Cụ thể Công ty tập trung sản xuất sản phẩm áo khoác (Jacket lớp, jacket lớp, lơng vũ, lơng nhồi, lơng tấm) làm sản phẩm chính, sản phảm áo sơ mi, váy, Năm 2019, tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng áo khốc Cơng ty 44,86% Trong sản phẩm áo sơ mi chiếm tỷ trọng 28,61%; váy chiếm 8,63%; quần chiếm 7,74%; sản phẩm đồng phục lao động chiếm 5,62%; sản phẩm khác chiếm 4,54% lại Trong thời gian tới, nhằm phục vụ mục đích mở rộng quy mơ, phát triển giá trị thương hiệu Công ty thị trường nước quốc tế Công ty tìm kiếm khách hàng mới, thị trường thơng sách marketing Đồng thời cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm đội ngũ nhân lực Cam kết đáp ứng làm hài lòng yêu cầu khách hàng trở thành đối tác Công ty 2.2.2.3 Về thị phần xuất Công ty Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thị trường xuất hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh giai đoạn 2017-2019 Đơn vị : % Nguồn: Phịng Tài Chính- Kế Tốn Thị phần thị trường EU tăng dần qua năm từ 55% (2017) đến 60% (2019) cấu tổng xuất Công ty với nhiều đối tác đến từ khu vực EU Hiện số đối tác kinh doanh Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh là: Inditex (Zara, Pull&Bear, etc, ), E-land, Allo&Lugh, NorthFinder, Các thị trường khác thị trường nước Châu Á Nam Mỹ giảm lượng nhỏ Công ty ngày chuyển dịch cấu sang thị trường EU 2.2.3 Về phát triển xuất hàng may mặc Công ty gắn với nâng cao hiệu xuất 29 Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận Công ty thể Công ty đạt hiệu hoạt động xuất Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = = 35,22% Tỷ suất lợi nhuận chi phí = = 62,94% Bên cạnh đó, hiệu sử dụng nguồn lực cho việc xuất hàng may mặc công ty mức cao Hiệu sử dụng lao động = = 106,2 Năng suất lao động đạt mức 360 sản phẩm/ tháng Đây tín hiệu đáng mừng Công ty, nhiên chưa đạt đến mức độ kỳ vọng Trong thời gian tới, hết khả mình, Cơng ty cần phát triển mạnh mẽ để đạt mục tiêu đề 2.2.4 Các sách phát triển xuất sản phẩm hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh áp dụng 2.2.4.1 Chính sách nghiên cứu thị trường Hiểu rõ tầm quan trọng việc nắm bắt kịp thời xu hướng, nhu cầu may mặc nước giới Trong năm vừa qua Công ty đặt nhiệm vụ thâm nhập, nghiên cứu thị trường nhiệm vụ hàng đầu Để nghiên cứu cách xác nhu cầu hàng may mặc quốc gia, Công ty sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Nguồn từ bạn hàng, từ Tổng công ty Dệt may Việt Nam, nguồn Liên hiệp quốc UNTACD, thơng tin báo chí, internet,… Hiện nay, Cơng ty có phận chun trách nghiên cứu thị trường thực hoạt động như: tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đơn đốc bán hàng, nghiên cứu khả cạnh tranh sản phẩm thực cách có hệ thống Cơng ty cử người sang công tác nước thị trường xuất Công ty để thu thập thông tin, nghiên cứu nhu cầu, xu hướng người tiêu dùng nước Ban lãnh đạo Công ty ước tính chi phí cho việc nghiên cứu thị trường chiếm khoảng 7% tổng chi phí kinh doanh Cơng ty, tức khoảng tỷ đồng 2.2.4.2 Chính sách sản phẩm Do hoạt động lĩnh vực gia công sản xuất sản phẩm không Công ty thiết kế mà bên khách hàng thiết kế đặt hàng Công ty mẫu thiết kế giao cho khách hàng Điều dẫn đến Công ty bị thụ động khâu thiết kế sản phẩm Một số đơn hàng cần nguyên liệu máy móc thiết bị từ bên khách hàng cung cấp để hoàn thành đơn hàng nhanh Nhãn hiệu gia công xuất sản phẩm nhãn hiệu mà phía khách hàng yêu cầu Điều làm cho người tiêu dùng đến thương hiệu Công ty 30 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh 2.3.1 Thành cơng • Gia tăng sản lượng hàng may mặc xuất Sản lượng hàng may mặc xuất Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh sang thị trường qua năm tăng trưởng tốt Chỉ có tỷ suất tăng trưởng số lượng hàng may mặc thị trường Nam Mỹ giảm vào giai đoạn năm 2018-2019 từ 38,68% xuống cịn 31,57% Doanh thu từ mặt hàng áo khốc chiếm nhiều với gần 40% tổng doanh thu thu Tiếp theo sau sản phẩm áo sơ mi, váy,… Có phát triển vượt bậc Công ty tập trung nguồn lực phát triển xuất hàng may mặc Bằng việc đầu tư máy móc, tu sửa nhà máy, tuyển dụng nhân cơng, quy mô ngành không ngừng mở rộng, tạo tiền đề quan trọng việc nâng cao lực sản xuất sản lượng • Kim ngạch xuất tăng cao Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2017 đến 2019, kim ngạch xuất hàng may mặc Công ty tăng từ 92,75 tỷ đồng (năm 2017) lên 161,28 tỷ đồng năm 2019 Có thể mức tăng khơng lớn tình hình ngành dệt may Việt Nam kinh tế Việt Nam mức chấp nhận Với kim ngạch năm 2019 cao Công ty làm tất để thời gian tới trở thành Công ty tư nhân sản xuất, xuất may mặc hàng đầu Việt Nam • Chất lượng hàng may mặc xuất ngày nâng cao Chất lượng mẫu mã hàng may mặc xuất Cơng ty nói chung có tiến vượt bậc Điều thể qua sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam đánh giá cao So với nước khu vực, hàng may mặc nước ta ln chiếm vị trí hàng đầu • Sự chuyển dịch cấu thị trường Kèm với mức tăng trưởng KNXK hàng may mặc việc nâng cao thị phần thị trường Giai đoạn trước năm 2017, thị trường trọng điểm xuất hàng may mặc nước ta EU (55%) đến nước khu vực Châu Á (30%)… bước sang giai đoạn 2018-2019 thị phần thị trường EU liên tục tăng lên thành 60% (2019) Chứng tỏ Công ty có chiến lược định hướng phát triển vào thị trường • Cơ cấu sản phẩm có thay đổi hợp lý 31 Đang có chuyển biến tích cực việc thay đổi cấu mặt hàng xuất việc nâng cao tỷ trọng sản phẩm chất lượng cao giảm dần mặt hàng gia công đơn Cụ thể mặt hàng gia công chủ yếu áo Jacket, áo bảo hộ lao động, quần Jean, quần kaki với giá trị gia tăng thấp thay dần mặt hàng may sẵn như: áo sơ mi, váy, quần áo thời trang, đồ lót Điều giúp nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động xuất Công ty, đồng thời thể hướng phát triển bền vững mà Cơng ty hướng tới 32 • Tăng trưởng doanh thu lợi nhuận Doanh thu lợi nhuận Công ty đạt mức tăng trưởng dương giai đoạn năm 2017-2019 Doanh thu tăng từ 92,75 tỷ đồng (2017) lên đến 161,28 tỷ đồng (2019) Lợi nhuận sau thuế đạt 31,46 tỷ đồng (2017) đến năm 2019 đạt 56,81 tỷ đồng 2.3.2 Hạn chế Mặc dù việc phát triển xuất hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh đạt thành tựu đáng kể tồn khơng hạn chế sau : Kim ngạch xuất thị trường nước Nam Mỹ tăng, tốc độ tặng khơng ổn định, có lúc giảm Đó giai đoạn 2017-2018, kim ngạch xuất hàng may mặc sang thị trường nước Nam Mỹ tăng 4,56 tỷ đồng Tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch mức 32,2% Đến giai đoạn năm 2018-2019, kim ngạch xuất tăng 5,72 tỷ đồng nhiên tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch giảm cịn 30,96% Sự tăng trưởng khơng ổn định gây khó khăn cho Cơng ty việc hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển thị trường Sự cân đối cấu hàng may mặc xuất biểu cho tình trạng phát triển nguồn hàng cân xứng Trong nguồn cung sản phẩm thơ, xù xì, rẻ tiền dồi sẵn có có doanh nghiệp may mặc nước ta đủ sức thực đơn hàng giá trị lớn cho mặt hàng may mặc thời trang Chất lượng hàng may mặc Cơng ty có cải thiện đáng kể nhìn chung cịn thấp Đặc biệt mẫu mã Mặc dù Cơng ty có đội ngũ nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu lực, mẫu thiết kế chưa thật vào sống, chủ yếu cịn nặng phần trình diễn, thời trang hàng ngày phần lớn sưu tầm từ catalogue nước 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Với đặc điểm mang tính thời vụ cao, hàng may mặc ln có xu hướng thay đổi theo thời gian, không gian, mùa vụ Bởi không nắm bắt thị hiếu tiêu dùng nước nhập sản phẩm Cơng ty khó tồn phát triển Không thế, với đa dạng văn hóa quốc gia khu vực, châu lục khác làm cho nhu cầu văn hóa mặc nước lại có khác biệt Sự khác biệt không lớn không ý đến điều này, hàng may mặc nước ta ưa chuộng, chí bị tẩy chay Trong thực tế, trình hoạt động kinh doanh Cơng ty, cơng tác nghiên cứu thị trường phòng kế hoạch kinh doanh đảm nhận ln cơng tác Do đó, hiệu công tác nghiên cứu thị trường chưa cao Trong nhu cầu thị trường sản phẩm may mặc lại phức 33 tạp nhanh thay đổi Điều làm cho sản phẩm may mặc xuất Công ty không bắt kịp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng, làm cho sản phẩm Công ty ưa chuộng thị trường khó tính EU Hàn Quốc Về nguồn cung ứng nguyên phụ liệu ngành: Thực trạng xuất phát từ phát triển khập khiễng ngành dệt ngành may kìm hãm phát triển ngành may nói riêng dệt may nói chung Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu vải vóc Nguyên nhân máy móc thiết bị ngành dệt nước ta cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực nước chưa có điều kiện để đại hóa cách đồng Hơn nữa, dùng nguyên liệu ngành dệt nước cung cấp không đáp ứng yêu cầu thông số kỹ thuật bên đặt hàng xuất Chưa có mối quan hệ kinh tế ổn định ngành dệt ngành may Cũng không chủ động nguồn cung ứng nguyên phụ liệu, phải nhập phần lớn từ bên ngồi nên Cơng ty gặp khơng khó khăn phát triển xuất hàng may mặc Khi nguồn nguyên phụ liệu thị trường giới trở nên khan hiếm, Công ty phải đối mặt với tình trạng nhập nguyên phụ liệu với giá cao, chí khơng thể mua nguyên phụ liệu Điều làm cho nguồn cung hàng may mặc xuất không ổn định chất lượng, quy mô cấu Về nguồn cung ứng nguyên liệu Công ty: Trong năm gần đây, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nước việc xây dựng nhiều dự án phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành may đến tận chưa xây dựng nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định Cụ thể hầu hết nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuất Công ty TNHH Sản xuất Thương Mại Hương Linh phải nhập 70% giá trị sản phẩm dệt nằm nguyên liệu bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm Nguồn nguyên liệu từ nước chất lượng sản lượng thấp, đáp ứng 10% nhu cầu sản xuất Công ty Vì gần phụ thuộc hồn tồn vào lên xuống giá nguyên liệu giới Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất Cơng ty Như thấy, phát triển xuất hàng may mặc tiếp tục chững lại doanh nghiệp may mặc không giải tồn kể Về chất lượng nguồn nhân lực: Lực lượng lao động ngành may mặc chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển nguồn hàng Điều thể lực lượng lao động ngành may mặc đông không chất Các doanh nghiệp tham gia xuất hàng may mặc 34 nước tình trạng thiếu trầm trọng kỹ sư công nghệ, quản đốc, cán quản lý chất lượng sản phẩm, công nhân… có tay nghề dẫn đến hầu hết suất lao động doanh nghiệp ngành may thấp Đội ngũ lao động doanh nghiệp đào tạo hạn chế Thực tế lao động Việt Nam thiếu tính sáng tạo, cần cù biết lặp lặp lại thao tác quen thuộc Khi gặp tình mới, sản phẩm hay quy trình sản xuất khác rơi vào tình trạng lúng túng, chậm chạp Điều bắt buộc Công ty phải đào tạo thêm kỹ có quy trình sản xuất Đội ngũ quản lý rơi vào tình trạng tương tự Điều bắt nguồn từ hệ thống thiết bị đào tạo mang tính lý thuyết Về chất lượng thiết kế: Khâu thiết kế nhiều hạn chế, chưa xây dựng thương hiệu mang nét đặc trưng đạt tầm cỡ quốc tế nguyên nhân khiến hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh cịn thiếu tính cạnh tranh so với Cơng ty đối thủ CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HƯƠNG LINH 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh năm (20202025) 3.1.1 Mục tiêu phát triển xuất mặt hàng may mặc giai đoạn 2020-2025 Tập trung giải pháp để ổn định lực lượng lao động, bố trí hợp lý, sử dụng hiệu nguồn nhân lực có, bổ sung đội ngũ cán có kỹ thuật, nghiệp vụ, cán quản lý yếu thiếu Tiếp tục biện pháp quản lý kỹ thuật để nâng cao suất lao động Tập trung nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh nâng cao uy tín lực sản xuất thương hiệu riêng Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh 35 Lấy hiệu kinh doanh nâng cao mức thu nhập người lao động làm mục tiêu sở khai thác tối đa lực sản xuất, công suất thiết bị, suất lao động, giảm thấp loại chi phí nhằm hạ giá thành tăng lợi nhuận Xây dựng mục tiêu chủ yếu tăng doanh thu lợi nhuận từ đến năm 2025 3.1.2 Phương hướng phát triển xuất mặt hàng may mặc giai đoạn 2020-2025 Ưu tiên quan trọng cho hoạt động xuất hoàn thành thời hạn hợp đồng xuất khẩu, phấn đấu hạ giá thành đến mức thấp để nâng cao tính cạnh tranh với sản phẩm khác loại thị trường nước tiêu thụ Công ty đề mục tiêu củng cố giữ vững thị phần thị trường mà Cơng ty tiêu thụ sản phẩm Trên sở Cơng ty đề phương hướng phát triển sản xuất-xuất năm tới sau: - Tăng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất phù hợp với tiềm yêu cầu Công ty - Đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị, nhập thêm dây truyền sản xuất đại, cải tiến thiết bị cũ, đáp ứng nhu cầu sản xuất - Dần chuyển sang sử dụng nguyên liệu nước thay nhập phần lớn nguyên liệu - Tiếp xúc nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng thực tiêu chuẩn hệ thống ISO 9002-2000 để đáp ứng yêu cầu khách hàng khó tính - Xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rãi, tham gia hội trợ triển lãm quốc tế để đẩy mạnh đoạt động bán hàng - Tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán chuyên môn, áp dụng tiến kỹ thuật cho hoạt động quản lý 3.2 Giải pháp phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh a Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Mỗi thị trường khác có đặc điểm khác nhìn chung ln có nhiều yêu cầu, quy định khắt khe nhập hàng may mặc với hàng may mặc Công ty cần nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường cách toàn diện Bao gồm nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, tập quán thói quen, văn hóa kinh doanh… nước Để từ nâng cao chất lượng hàng may mặc xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, để trình xuất hàng may mặc Công ty diễn thuận lợi, thu hiệu cao 36 Mỗi nước có hệ thống luật pháp khác nhau, nhiều đạo luật bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường… Công ty không hiểu rõ vấn đề rào cản vơ hình, gây khó khăn trở ngại hoạt động xuất Cơng ty Hồn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin Hiện nay, doanh nghiệp chủ yếu khai thác thông tin qua trung tâm kinh tế, quan đối ngoại, qua báo chí, Internet, qua hội chợ triển lãm nước quốc tế… Tuy nhiên, nguồn thơng tin đơi thiếu tình kịp thời Do đó, để chủ động tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp cần phải quan tâm phát triển mạng lưới thơng tin nhanh chóng, xác thông qua việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quan cung cấp thơng tin kịp thời như: Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, đại sứ quán Việt Nam thị trường EU đại sứ quán nước Việt Nam… b Xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần phụ thuộc vào thị trường giới xuất lẫn nhập Đây điểm yếu làm hạn chế khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam so với cường quốc xuất dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Hiện tại, sản lượng vải nước đáp ứng 4-5% nhu cầu cho ngành may mặc nên doanh nghiệp Việt Nam gần phụ thuộc hồn tồn vào nguồn ngun liệu nhập Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh chưa có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Hàng năm Cơng ty phải nhập tồn ngun liệu sản xuất từ nước đặt gia công số nước khác c Tập trung vào khâu thiết kế mẫu Trong ngành dệt may toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu gồm khâu: khâu thiết kế mẫu, khâu cung cấp nguyên phụ liệu, khâu thương mại khâu cuối khâu gia cơng Trong khâu thiết kế mẫu khâu đem lại giá trị cao nhất, khâu gia công khâu đem lại giá trị thấp Theo ước tính, khoảng 90% doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia vào khâu chuỗi hình thức gia cơng Chính thế, sản phẩm may mặc Việt Nam xuất nhiều nơi, Việt Nam có tên Top 10 nước xuất dệt may lớn giới giá trị thu thấp Ngoài ra, mẫu thiết kế cơng ty may mặc nước thay đổi, khơng đa dạng kiểu mẫu, chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng, nên Công ty cần đầu tư vào khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm 37 d Nâng cao chất lượng hàng hóa thời gian giao hàng hạn Cơng ty cần đảm bảo chất lượng hàng hóa kiểm tra chất lượng hàng hóa kĩ lưỡng trước giao cho khách hàng Ngoài cần giao hàng thời hạn để đảm bảo uy tín doanh nghiệp, tạo lòng tin khách hàng với doanh nghiệp, giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài Để đảm bảo chất lượng hàng hóa doanh nghiệp cần: - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất - Kiên áp dụng thực nghiêm túc hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 tồn Cơng ty Phải coi tiền đề cho phát triển ổn định lâu dài chế phát triển thị trường Cơng ty cam kết với khách hàng e Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty đầu tư xây dựng trung tâm thiết kế mẫu riêng Nhằm khẳng định thương hiệu riêng nâng cao giá trị hàng xuất Các sản phẩm cần xây dựng thương hiệu, nhu cầu người tiêu dùng thường thích hàng hóa có tên tuổi uy tín Điều góp phần làm giảm tượng hàng giả, hàng nhái f Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng, xúc tiến thương mại Công ty cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động xúc tiến bán hàng, tiến hành hoạt động Marketing, quảng cáo thông qua kênh truyền thơng, mạng, báo chí, tạp chí… nhằm quảng cáo mạnh mẽ sản phẩm tới khách hàng, ngày nhiều người biết đến sản phẩm, biết đến thương hiệu Cần đẩy mạnh tham gia hội trỡ triển lãm, trưng bày sản phẩm nhằm thu hút khách hàng g Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp Vì thế, Cơng ty cần có giải pháp sử dụng nguồn nhân lực cho hiệu nhất, cần: - Tăng cường vai trị lãnh đạo Ban Giám đốc Công ty - Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên, tạo u thích, ham mê công việc họ - Chú trọng tới công tác tuyển dụng nhân 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh 3.3.1 Kiến nghị Nhà Nước 38 - Về sách pháp luật • Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hoá thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhanh chóng dễ dàng xuất hàng may mặc • Tăng cường cơng tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến nhập hàng may mặc quốc gia nhập Điều đòi hỏi tham tán thương mại cần nâng cao vai trị mình, tích cực tìm hiểu pháp luật, sách nước bạn Từ chuẩn bị thật kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất hàng may mặc • Hệ thống hóa điều ước quốc tế ký kết với nước, tổ chức kinh tế thương mại khu vực cam kết mở cửa thị trường thực quy định WTO - Nhà nước cần hỗ trợ thiết bị thiết bị công nghệ đại khâu tiến hành kiểm tra chất lượng nguyên liệu, vừa hỗ trợ hải quan tiến hành kiểm tra nhanh, vừa giảm chi phí lưu kho nguyên liệu chờ kiểm tra giúp doanh nghiệp giao hàng hẹn - Nhà nước cần hỗ trợ vốn, lãi suất tín dụng • Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp qua cơng cụ tín dụng, lãi suất như: cắt giảm định mức tín dụng doanh nghiệp dệt tạo thuận lợi thủ tục vay vốn ngân hàng • Giảm chi phí cơng đồn từ 2% xuống 1% để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành sản xuất - Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại • Nhà nước cần kết hợp ngành với Hiệp hội dệt may tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm, giao lưu với doanh nghiệp nước ngồi • Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu, thăm dị thị trường • Kiến nghị với Bộ Tài Cục xúc tiến hỗ trợ vốn đề tiến hành hoạt động quảng bá xúc tiến thương mại thị trường thị trường Công ty - Nhà nước cần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may • Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành Ngồi ra, kêu gọi hỗ trợ nơng dân vùng nông thôn tổ chức trồng công nghiệp bông, đay nhằm xây dựng nguồn cung ứng 39 nguyên phụ liệu ổn định giá rẻ nước cho ngành dệt may nói chung may mặc nói riêng • Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp may mặc với chất lượng cao giá nhập hợp lý • Cần quy hoạch vùng trồng bơng, hỗ trợ vốn đầu vào tìm đầu cho người dân trồng bơng, từ họ tin gắn bó với bơng lâu dài 3.3.2 Kiến nghị Hiệp hội - Hiệp hội dệt may Việt Nam kết hợp với hiệp hội dệt may quốc tế khu vực để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật, quản lý tăng suất lao động sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến xúc tiến trao đổi thương mại nội khu vực đẩy mạnh xuất khẩu, thống lộ trình chung cho phát triển ngành dệt may - Hiệp hội cần tổ chức nhiều hội chợ nước nước để doanh nghiệp hội viên tham gia Hiệp hội đơn vị tổ chức thực chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam khuếch trương sản phẩm thương hiệu Qua hội chợ đó, doanh nghiệp tiếp cận tốt với khách hàng tiềm năng, đồng thời tìm kiếm đối tác ngành để hợp tác hiệu - Hiệp hội cần tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm: • Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu • Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hoà với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật - Hiệp hội cần đại diện cho doanh nghiệp hội viên kiến nghị với Nhà nước cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất doanh nghiệp dệt may - Hiệp hội dệt may Việt Nam cần thực cơng tác xúc tiến xuất khẩu, tìm khách hàng đơn hàng Hiệp hội cần khuyến khích doanh nghiệp đưa cơng nghệ vào hoạt động mình, đồng thời định hướng tăng thị phần phân khúc thị trường 40 với thu nhập cao hơn, cảnh báo doanh nghiệp chủ động phòng chống với nguy bị áp dụng chống bán phá giá từ nước nhập 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, khóa luận làm rõ tình hình phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Khóa luận đưa giải pháp phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh sở giải vấn đề chất lượng hàng hóa, cấu thị trường , cấu sản xuất hàng hóa,… Mặc dù suốt thời gian nghiên cứu sinh viên cố gắng vận dụng kiến thức thân tìm kiếm liệu để hoàn thành nội dung cần giải Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, tài chính, lực thân nên để tài nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải là: - Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu phát triển xuất mặt hàng may mặc Công - ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh Mở rộng tầm nhìn tổng quát trình điều tra, thu thập số liệu Đưa giải pháp cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn, có khả thích ứng với biến động kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Phạm Thị Bích Duyên (2009), Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng mây tre đan xuất sang thị trường Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Cao Thị Thanh Hương (2010), Giải pháp phát triển xuất hàng may mặc thời trang sang thị trường Trung Âu công ty CP Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương (2010), Giải pháp phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Nguyễn Thị Nhiễu ( 2003) , Xúc tiến xuất phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Lao Động Xã hội, Hà Nội Quyết định 36/2008/QĐ-TTg :Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (http://www.moit.gov.vn) Một số website tham khảo: 41 http://www.vcci.com.vn/ - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam http://www.vietnamtextile.org/ - Hiệp hội Dệt May Việt Nam http://www.vietrade.gov.vn/ - Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam http://www.vinatex.com.vn - Tập đoàn Dệt may Việt Nam http://www.huonglinh.com – Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh 42 ... NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HƯƠNG LINH 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh. .. phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh 2.3.1 Thành cơng • Gia tăng sản lượng hàng may mặc xuất Sản lượng hàng may mặc xuất Công ty TNHH Sản xuất Thương mại. .. XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HƯƠNG LINH 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất mặt hàng may mặc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hương Linh

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w