Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại 1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật thương mại 1.3 Tác động việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại 1.3.1 Đối với nước nhập .5 1.3.2 Đối với nước xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU 2.1 Các rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản nhập .8 2.2.1 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm .8 2.2.2 Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi .10 2.2.3 Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản 11 2.2.4 Dự luật nông nghiệp 11 2.2.5 Luật an tồn y tế cơng cộng chuẩn bị khủng bố sinh học 12 2.2 Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Việt Nam 12 2.3.1 Tích cực .12 2.3.2 Tiêu cực .13 2.3 Thực trạng đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản 13 CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 15 3.1.Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 15 3.1.1 Kim ngạch xuất 15 3.1.2 Cơ cấu sản phẩm xuất .15 3.2 Một số lưu ý doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ đối tác thương mại lớn Việt Nam, thủy sản nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường Mỹ Mỹ thị trường có sách quản lý hàng nhập phức tạp Mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn vấp phải rào cản thâm nhập thị trường khó tính chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn khắt khe khác Mỹ Trong bối cảnh nay, cạnh tranh ngày gay gắt, xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ có nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém, chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thị trường Mỹ Mặt khác, Mỹ coi thị trường truyền thống chiếm tỷ lệ lớn nước nhập thủy sản Việt Nam Do việc trì gia tăng thị phần thị trường Mỹ yêu cầu cấp thiết ngành thủy sản Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nói riêng Vì em cho việc nghiên cứu đề tài “Rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản lưu ý doanh nghiệp thủy sản Việt Nam” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ mặt hàng thủy sản phân tích tác động đáp ứng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Từ đưa số lưu ý cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan rào cản kỹ thuật thương mại - Tìm hiểu rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập khẩu, đánh giá tác động tới mặt hàng thủy sản Việt Nam tìm hiểu thực trạng đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam rào cản - Đưa số lưu ý cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản nhập từ bên - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: 1990- 2011 + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác động rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Mỹ để từ đứng giác độ doanh nghiệp đưa số lưu ý nhằm vượt qua cá rào cản để đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu sách, báo, website - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có chương: - Chương 1: Tổng quan rào cản kỹ thuật thương mại - Chương 2: Rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ mặt hàng thủy sản nhập - Chương 3: Một số lưu ý doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại Trong thương mại quốc tế, rào cản thương mại hàng hóa chia thành hai hình thức chủ yếu, là: Thuế quan (thuế nhập khẩu) hàng rào phi thuế Thuế quan WTO thừa nhận công cụ bảo hộ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nước Hiện nay, thương mại quốc tế, hàng rào thuế quan khối kinh tế, quốc gia ngày giảm đến tự hóa thơng qua sách Quy chế tối huệ quốc (MFN), Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT), Chính vậy, để bảo hộ sản xuất nước, quốc gia ngày sử dụng nhiều hàng rào phi thuế hàng hóa nhập từ nước Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý khoa học Hiện nay, biện pháp phi thuế sử dụng phổ biến bao gồm: cấm xuất nhập khẩu, hạn ngạch, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hóa, quan trọng rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật thương mại định nghĩa “một loại hàng rào phi thuế quan, xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất Hàng rào liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo q trình sản xuất hàng hóa phải an tồn, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa ” Như vậy, bẽn cạnh lí bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoe an toàn người, động thực vật, bảo vệ môi trường môi sinh ngăn chặn hành vi lừa đảo, rào cản kỹ thuật coi hình thức bảo hộ mậu dịch thơng qua việc nước nhập đưa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hoa nhập khắt khe: tiêu chuẩn qui cách, mẫu mã chất lượng, vệ sinh, an tồn, mức độ gây nhiễm mơi sinh, môi trường Nếu hàng nhập không đạt tiêu chuẩn không nhập vào lãnh thổ nước nhập hàng 1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật thương mại ngày xuất hình thức tinh vi, mang tính bảo hộ cao Cụ thể, biện pháp kỹ thuật thường nước áp dụng là: - Quy định kỹ thuật: quy định đưa yêu cầu kỹ thuật sản phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng người động vật (các quy định vệ sinh), bảo vệ trồng (các quy định kiểm dịch), bảo vệ môi trường động vật hoang dã, đảm bảo an toàn cho người, đảm bảo an ninh quốc gia, tránh nhầm lẫn ngăn chặn hoạt động lừa đảo Các quy định kỹ thuật bao gồm: + Các yêu cầu đặc tính sản phẩm: quy định bắt buộc sản phẩm phải đáp ứng số yêu cầu kỹ thuật định + Yêu cầu ghi bao bì hàng hóa: Là biện pháp quy định ghi số thơng tin bao bì hàng hoa phục vụ công tác vận chuyển, kiểm tra hải quan như: nước xuất xứ, trọng lượng, ký hiệu đặc biệt + Các yêu cầu ghi nhãn hàng hóa: Là quy định nội dung thơng tin, hình thức kích cỡ nhãn gắn liền với hàng hóa nhãn bao bì hàng hoa nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho người tiêu dùng + Yêu cầu thử nghiệm, giám định kiểm dịch: Là yêu cầu thử nghiệm bắt buộc mẫu sản phẩm phịng thí nghiệm uy quyền nước nhập khẩu, kiểm tra hàng hóa quan có thẩm quyền sức khỏe trước khỏi hải quan yêu cầu kiểm dịch động thực vật sống - Yêu cầu cung cấp thông tin: yêu cầu cung cấp thông tin cho quan hữu quan thông ti n liên quan tớ i vấn đề bảo vệ môi trường - Yêu cầu trả lại sản phẩm qua sử dụng: Là quy định bắt buộc nhà nhập phải thu hồ i hàng hoa nhập sau kh i qua sử dụng - Yêu cầu tái sinh hay sử dụng lại: Quy định tỷ lệ sử dụng lại hay tái sinh tối thiểu phế phẩm, vật liệu - Yêu cầu lao động: Là quy định chế độ sách đối người lao động mà nhà sản xuất, nhà xuất phải tuân theo 1.3 Tác động việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại 1.3.1 Đối với nước nhập 1.3.1.1 Tác động tích cực Thứ nhất, việc áp dụng rào cản kỹ thuật làm nâng cao chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường này, qua quyền lợi người tiêu dùng nâng cao Khi rào cản kỹ thuật áp dụng đồng nghĩa chất lượng hàng hóa ngày nâng cao, người tiêu dùng tiêu thụ mặt hàng với chất lượng cao Thứ hai, việc áp dụng rào cản kỹ thuật giúp bảo vệ môi trường Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật , sản phẩm không thân thiện với môi trường không phép nhập vào thị trường nước này, có sản phẩm thỏa mãn theo dung tiêu chuẩn bảo vệ môi trường phép nhập khẩu.Các tiêu chuẩn góp phần quan trọng việc bảo vệ thực vật, tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm, cân sinh thái… Thứ ba, bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi Đây tác động rào cản kỹ thuật Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật ngăn chặn đe dọa hàng hóa ngoại nhập giúp giảm cạnh tranh cho sản phẩm nước, từ bảo hộ cho sản xuất nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tạo công ăn việc làm giúp tăng trưởng kinh tế 1.3.1.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, không tạo động lực phát triển sản xuất nước Rõ ràng việc sử dụng rào cản kỹ thuật biện pháp phủ nhằm bảo hộ sản xuất nước, sản xuất nước động phát triển cạnh tranh với sản xuất quốc tế Thứ hai, giảm lới ích người tiêu dùng sản xuất ngành khác kinh tế Rõ ràng với việc áp dụng hàng rào kỹ thuật người tiêu dùng tiêu dùng mặt hàng có chất lượng tốt, nhiên lựa chọn tiêu dùng bị thu hẹp Đồng thòi, việc áp dụng nhiều yêu cầu kỹ thuật nước nhập khẩu, nhà sản xuất phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật để đáp ứng theo dung yêu cầu nước nhập Điều làm tăng cho phí sản phẩm, giá sản phẩm cao so với ban đầu 1.3.2 Đối với nước xuất 1.3.2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, việc nước tăng cường áo dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế nhập động lực cho doanh nghiệp xuất cần phải nâng cao :Năng lực sản xuất, lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp xuất tự cải tiến hệ thống sản xuất mình, đầu tư trang bị dây chuyền sản xuất đại Góp phần nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu, qua mà mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng suất lao động… Thứ hai, tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp bảo vệ môi trường Một doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn giúp phần cải thiện, bảo vệ môi trường sống, sản xuất quốc gia Bên cạnh cịn hạn chế tình trạng nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… 1.3.2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, doanh nghiệp xuất phải tăng chi phí sản xuất để thau đổi điều kiện sản xuất cho đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật lợi nhuận nhà sản xuất giảm sút Bên cạnh đó, dẫn đến phá sản doanh nghiệp xuất không đáp ứng yêu cầu đề ra, bị vị thị trường giới Thứ hai, gây thiệt hại cho nhà sản xuất.Khi nhà sản xuất nước xuất lô hàng sang thị trường quốc tế, lô hàng dù có sai sót nhỏ khơng đáp ứng tiêu chuẩn quy định lo hàng bị nước nhập từ chối cấm nhập bị tiêu hủy => điều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận nhà sản xuất, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất Thứ ba, bên cạnh việc gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, nhà xuất ảnh hưởng tới người lao động sản xuất ngành sản xuất xuất Khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dần đến phá sản đe dọa đến công ăn việc làm đời sống lao động làm cho doanh nghiệp này, ảnh hưởng tới tính trạng thất nghiệp quốc gia CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU 2.1 Các rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản nhập 2.2.1 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2.1.1 Tiêu chuẩn HACCP Tiêu chuẩn HACCP ( Hazard Analysis Control Critical point- Hệ thống phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm sốt giới hạn) nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm thơng qua việc phân tích mối nguy hiểm thực hiên biện pháp kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn Kế hoạch HACCP nhấn mạnh vai trò nhà sản xuất, thường xuyên ngăn ngừa xử lý kịp thời mối nguy xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tói sản phẩm cuối Quy định u cầu phân tích, kiểm sốt day chuyền cơng nghệ sản xuất điểm kiểm sốt suốt q trình để đảm bảo an tồn, vệ sinh thay cho phương pháp kiểm soát sản phẩm cuối áp dụng trước Doanh nghiệp, muốn xuất thủy sản sang Mỹ phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA), FDA kết luận đạt yêu cầu doanh nghiệp phép xuất vào thị trường Mỹ FDA kiểm tra lô hàng nhập khẩu, phát lô hàng không đảm bảo vệ sinh thực phẩm bị từ chối nhập khập khẩu, bị trả nước tiêu hủy chỗ, chi phát sinh doanh nghiệp trả 2.2.1.2 Quy định sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản, FDA quy định chất sau phép sử dụng, lại bị cấm Danh mục thuốc, hóa chất phép sử dụng: Formalin-F™ - NADA 137-687, Formacide-B - ANADA 200-414, Paracide8 F® - NADA 140-831, Parasite-S® - NADA 140-989, 35% PEROX-AID® NADA 141-255, Oxymarine™ – NADA 130-435, Oxytetracycline HCl Soluble Powder-343-ANADA 200-247, PENNOX 343 - ANADA 200-026, TERRAMYCIN 343 (oxytetracycline HCl) Soluble Powder – NADA 008622, TETROXY Aquatic - ANADA 200-460, Finquel® - NADA 042-427 original approval 1972, Tricaine-S – ANADA 200-226, Chorulon® - NADA 140-927, Florfenicol, Terramycin® 200 for Fish - NADA 038-439, Romet30® - NADA 125-933, Sulfamerazine - NADA 033-950 (Theo FDA) Ngồi ra, FDA cịn có danh mục 18 loại khác kháng sinh phép sử dụng nuôi trồng thủy sản gồm: Axit acetic, Calcium chloride, Calcium oxide, Carbon dioxide gas, Fuller’s earth, tỏi (cả củ), Hydrogen peroxide, Ice, hành (cả củ), Papain, Potassium chloride, Povidone iodine, Sodium bicarbonate, Sodium chloride, Sodium Sulfite, Thiamine hydrochloride, Axit uric tannic, Magnesium sulfate Nếu sản phẩm bị phát có dư lượng kháng sinh không phép sử dụng bị cấm bán bang phát cấm nhập thời gian Tất hồ sơ thông tin liên quan đến phân phối, mua bán thủy sản tất loại thực phẩm có chứa thủy sản nhập từ nước có sản phẩm liên quan phải lưu giữ vòng năm sẵn sàng để kiểm tra 2.2.1.3 Dự luật H.R 3610 Dự luật H.R 3610 gọi luật an toàn nhập thực phẩm dược phẩm 2007, hạ nghị sĩ John D Dingell – Chủ tịch Ủy ban lượng Thương mại Hạ nghị viện Mỹ trình Hạ nghị viện ngày 20/9/2007, nhằm siết chặt việc kiểm sốt an tồn thực phẩm dược phẩm nhập vào Mỹ Dự luật H.R 3610 gồm 14 điều mục tiêu chủ yếu tăng cường kiểm sốt an tồn thực phẩm loại thực phẩm nhập (trong có thủy sản): - Thu phí sử dụng nhập khẩu: nhập lơ hàng thực phẩm ( có thủy sản) phải thu phí sử dụng, phí dùng cho việc thuê nhân viên kiểm tra cảng nước xuất nhập khẩu, tăng cường nhân lực trang thiết bị cho phòng kiểm nghiệm FDA để thực việc kiểm nghiệm hàng thủy sản - Hạn chế số cảng nhập thực phẩm: Việc nhập thực phẩm bị hạn chế vào số cảng định, nơi mà FDA trang bị đầy đủ nhân lực thiết bị kiểm tra - Kiểm soát nhà nhập khẩu: Nhà nhập Mỹ phải bị kiểm tra, bắt buộc phải lưu trữ tất chi tiết chứng từ cần thiết để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm nhập trình cho quan phủ tài liệu đảm bảo an ninh hệ thống cung cấp … - Yêu cầu chứng nhận: Quy định quốc gia sở sản xuất thực phẩm có hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm phù hợp với hệ thống Mỹ, cấp code cho sở tăng cường mức độ kiểm tra lô hàng nhập nhiều lần so với trước - Hạn chế sử dụng oxit cacbon bắt buộc ghi nhãn: Quy định bắt buộc ghi nhãn sau: “LƯU Ý AN TOÀN: oxit cacbon sử dụng để tạo màu cho sản phẩm Không nên dựa vào màu sắc thời hạn để đánh giá độ tươi sản phẩm Phải loại bỏ sản phẩm có mùi khó chịu, bị nhầy nhớt bao gói bị bục” (Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) 2.2.2 Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi - Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 quy định cấm nhập động vật biển có vú sản phẩm lồi này, trừ phục vụ cho cơng tác 10 nghiên cứu khoa học Luật cho phép Tài Mỹ cấm nhập cá sản phẩm từ cá trình đánh bắt dẫn đến nguy hiểm cho lồi động vật có vú biển mà vượt tiêu chuẩn Mỹ Ngoài đến năm 1984, luật có bổ sung thêm điều luật yêu cầu nước xuất cá ngừ sang Mỹ phải chứng minh có áp dụng chương trình bảo tồn cá heo tương đương chương trình Mỹ - Đạo luật năm 1973 lồi động vật có nguy tuyệt chủng cho phép Bộ Nội Vụ Mỹ quyền cấm nhập số loài động vật hay họ động vật có nguy tuyệt chủng - Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt khơi lưới quét - Luật công Mỹ 102-162 cấm nhập tôm từ khu vực giới việc đánh bắt gây nguy hiểm cho loài rùa biển 2.2.3 Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật áp dụng từ ngày 30/9/2008, quy định nhà bán lẻ thực phẩm Mỹ phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) sản phẩm thủy sản, thịt tươi, sản phẩm tiêu dùng khác Luật ghi nhãn gây khó khăn cho nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề phức tạp, tốn nhiều thời gian 2.2.4 Dự luật nơng nghiệp Dự luật nơng nghiệp 2008 cịn gọi Luật nông 2008 luật cho phép Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) kiểm tra đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nhóm cá da trơn (catfish) mà trước Cục thực phẩm dược phẩm Mỹ đảm nhiệm Ngoài ra, luật mở rộng định nghĩa cá da trơn nhằm hạn chế việc nhập cá tra Việt Nam, theo luật cá tra xuất sang Mỹ quản lý hệ thống chất lượng tương đương hệ thống chất lượng Mỹ 11 2.2.5 Luật an tồn y tế cơng cộng chuẩn bị khủng bố sinh học Luật có hiệu lực từ ngày 12/8/2004 Luật quy định sở sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối, tiếp nhận bảo quản thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng súc vật Mỹ phải đăng kí với Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA), nhằm kiểm soát hệ thống cung cấp thực phẩm vào Mỹ, bảo đảm an toàn thực phẩm, phịng chống khủng bố sinh học Sau đăng kí tên công ty, địa hoạt động, tên địa người đại diện Mỹ, loại thực phẩm xuất sang Mỹ cho FDA, doanh nghiệp phải thông báo trước tất chuyến tàu chuyên chở thực phẩm nhập vào Mỹ Ngoài sở sản xuất, chế biến, đóng gói thực phẩm dễ hư hỏng thời gian bảo quản hờ sơ năm, sản phẩm khác năm Doanh nghiệp khơng phí đăng kí khơng đăng kí, khơng bảo quản hồ sơ bị khởi kiện Chính phủ Liên bang 2.2 Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật Việt Nam 2.3.1 Tích cực - Việc đối mặt với rào cản kỹ thuật tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp thủy sản nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam - Rào cản kỹ thuật góp phần tích cực vào q trình bảo vệ môi trường thông qua việc thực biện pháp nhằm vượt qua rào cản trình đánh bắt, chế biến thủy sản xuất Các doanh nghiệp muốn xuất thủy sản vào Mỹ phải không ngừng đầu tư vào trình xử lý rác thải, giảm ảnh hưởng đến môi trường để vượt qua rào cản môi trường Mỹ - Tạo điều kiện cho Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật tiêu chuẩn quy định hàng thủy sản nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ Năm 2007, ngành thủy sản Việt Nam tham gia xây dựng Luật An toàn vệ sinh thực phẩm dự thảo luật chất lượng hàng hóa 12 với việc áp dụng biện pháp nhằm kiểm sốt hóa chất kháng sinh cấm hàng thủy sản xuất vào Mỹ Việt Nam ban hành quy chế “Bảo vệ môi trường công nghiệp chế biến thủy sản” “Quy chế bảo vệ mơi trường vùng ni tơm tập trung” nhằm kiểm sốt ô nhiễm môi trường, nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Mỹ hàng thủy sản 2.3.2 Tiêu cực Rào cản ký thuật tạo tác động tiêu cực hạn chế thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ không vượt qua rào cản kỹ thuật nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: - Doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu vốn, trình độ khoa học cơng nghệ thấp, thiếu trình độ quản lý kinh nghiệm, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn gặp phải rào cản kỹ thuật Mỹ xây dựng sở khoa học công nghệ tiên tiến HACCP, kiểm soát dư lượng kháng sinh… - Các doanh nghiệp thiếu chủ đơng việc tìm hiểu rào cản kỹ thuật Mỹ chủ động đáp ứng - Thị trường Mỹ khơng ngừng đổi yêu cầu chất lượng sản phẩm, nâng cao đưa nhiều tiêu chuẩn 2.3 Thực trạng đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy sản - Vệ sinh an toàn thực phẩm:Theo số liệu thống kê Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản (nafiqaved) tính đến hết năm 2008, Việt Nam có 432 sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam kiều kiện đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm - Kiểm sốt dư lượng kháng sinh chất độc hại: Kể từ năm 2008, Việt Nam thực việc kiểm soát dư lượng hóa chất độc hại tất 13 mặt hàng chủ lực, nuôi tập trung tôm sú, tôm chân trắng, tôm xanh, cá tra, cá basa, cá rơ phi, cua… Trong năm 2008, có mẫu thủy sản nuôi, mâu thủy sản đại lý 15 mẫu nước bị phát mức giới hạn cho phép - Bảo vệ môi trường nguồn lợi: Tổng cục thủy sản ban hành quy chế: Bao vệ môi trường công nghiệp chế biến thủy sản quy chế bảo vệ môi trường vùng nuôi tôm tập trung Ngành thực việc áp dụng kiểm sốt mơi trường vùng sản xuất ngun liệu, từ khâu nuôi trồng đến chế biến 14 CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1.Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 3.1.1 Kim ngạch xuất Từ năm 1994, Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam, hải sản Việt Nam bắt đầu xuất sang thị trường Mỹ Kể từ đến nay, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ không ngừng tăng đặc biệt vào năm 2010 2011 với mức tăng trưởng 34,32% 221,23% Năm 2012, Việt Nam nước đứng thứ số nước xuất thủy sản vào Mỹ giá trị với 1,17 tỷ USD Bảng 3.1 Xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 2007 – 2011 Năm Giá trị (triệu USD) Tăng trưởng (% so với năm trước) 2007 730,352 9,43 2008 739,133 1,20 2009 711,861 -3,69 2010 956,194 34,32 2011 159,248 21,23 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bộ Công thương Việt Nam) 3.1.2 Cơ cấu sản phẩm xuất Năm 2011, cá tôm mặt hàng xuất chủ lực thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ với 34,78% 30,45% Bảng 3.2 Cơ cấu xuất thủy sản sang Mỹ 2011 Mặt hàng Cá Giá trị (triệu USD) 403,225 15 Tỷ trọng (%) 34.78 Mực 5,835 0.50 Tôm 352,988 30,45 Loại khác 397,2 34,27 ( Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bộ Công thương) 3.2 Một số lưu ý doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Các sản phẩm thủy sản phải đáp ứng tất yêu cầu để qua điểm kiểm tra cửa Mỹ, nhà xuất chế biến nuôi trồng thủy sản Việt Nam cần nắm rõ quy định tiêu chuẩn Mỹ chát lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác… Các nhà chế biến Việt Nam cần trọng tăng cường chương trình phịng chống rủi ro thơng qua việc đánh giá phù hợp với HACCP sản xuất chế biến ĐIều giúp nhà xuất đảm bảo an toàn thực phẩm cách hiệu khâu chế biến để qua điểm kiểm tra nhập cửa Mỹ Về vấn đề nhãn mác, doanh nghiệp cần ý tới quy định Việt Nam hư thông tư số 03/2000/TT-BTS hướng dẫn thực định 178/1999/QD-TTg quy định dán nhãn mác sản phẩm thủy sản để đảm bảo sản phẩm xuất doanh nghiệp xuất có nhãn mác phù hợp Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam muốn vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ có chỗ đứng thị trường Mỹ nên: - Tiến hành chương trình phịng ngừa nguy lây nhiễm hóa chất độc hại sản phẩm thủy sản - Lấy chứng nhận sản phẩm khơng có tạp chất, hóa chất vi sinh vật gây hại cho tất sản phẩm xuất - Chú trọng khơng sử dụng hóa chất đọc hại nuôi trồng chế biến thủy sản - Tăng cường đầu tư thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản 16 phẩm việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 HACCP - Thiết lập mối quan hệ nhà cung cấp thủy sản công ty chế biến chủ động tiến hành kí hợp đồng thu mua với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung bền vững 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO + http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/53_5223/Du-luat-HR-3610-moi-lomoi-tu-thi-truong-My.htm +http://www.fda.gov/AnimalVeterinary/DevelopmentApprovalProcess/ Aquaculture/ucm132954.htm + http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-Ngoc-Thuy/file/Public %20Health%20Security%20and%20Bioterrorism%20Preparedness%20and %20Response%20Act%20%202002.pdf + http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-Ngoc-Thuy/file/CFR1 23_1995%20on%20fish%20and%20fishery%20products.pdf +http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx? Machuyende=TK&ChudeID=16 + http://www.vietrade.gov.vn/nganh-thu-hi-sn/3667-bao-cao-thy-sn-hoak-2013.html 18