1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vận dụng rào cản kỹ thuật trong bảo hộ cá tra có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 567,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNGMẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ✪ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Vận dụng rào cản kỹ thuật trong bảo hộ cá tra có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam củ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ✪ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Vận dụng rào cản kỹ thuật bảo hộ cá tra có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam EU Phân tích tác động rào cản kỹ thuật cá tra nhập vào thị trường Nhóm :7 Lớp học phần : 2302FECO2051 GV hướng dẫn : Lê Hải Hà Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 61 Nguyễn Thị Nga 20D260036 62 Lê Như Ngọc 20D260096 63 Phùng Thị Bích Ngọc 20D260037 64 Cao Ngọc Trung Nguyên 20D260097 65 Lê Minh Nguyệt 20D260038 66 Vũ Thị Hoài Nhi 20D260039 67 Nguyễn Thị Kiều Oanh 20D260099 68 Dương Thị Phượng 20D260041 69 Nguyễn Thị Kim Phượng 20D260101 70 Nguyễn Văn Quân 20D260102 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật (TBTs) .4 1.2 Đặc điểm vai trò rào cản kỹ thuật 1.3 Phân loại TBTs tác động TBTs 1.4 Rào cản kỹ thuật bảo hộ cá tra EU 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG EU ÁP DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁ TRA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Tổng quan tình hình xuất cá tra Việt Nam vào thị trường EU 17 2.2 Thực trạng TBTs EU áp dụng với mặt hàng cá tra Việt Nam 23 2.3 Tác động TBTs EU đến việc Nhập cá tra Việt Nam vào thị trường 28 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁ TRA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 33 3.1 Kiến nghị nhà nước 33 3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 34 PHẦN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU Trong thương mại quốc tế nói chung sách thương mại nước nói riêng, vấn đề tự hóa thương mại bảo hộ thương mại liền với Bởi nước muốn tự hóa thương mại nhằm thu lợi ích to lớn từ việc mở cửa thị trường, mặt khác, nước có sách thương mại riêng nhằm đạt mục tiêu định, bảo vệ thị trường nội địa, đảm bảo chất lượng sống hay mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác Thị trường EU coi thi trường tiềm với sức tiêu thụ lớn mặt hàng Mặt hàng thuỷ sản không nằm ngoại lệ Tuy nhiên quốc gia xuất mặt hàng vấp phải rào cản lớn kỹ thuật vào thị trường EU Rào cản kỹ thuật vấn đề tồn cầu, khơng riêng nước xuất mà vấn đề nước nhập Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chưa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Tiền trình tự hố thương mại tăng tốc hàng rào phi quan thuế bãi bỏ hàng rào thuế quan bị cắt giảm Tuy nhiên điều khơng có nghĩa nhà xuất dễ dàng tiếp cận vào thị trường EU Việc tiếp cận thị trường EU trở nên khó khăn nhiều việc tăng quy định yêu cầu thị trường khía cạnh an tồn, sức khỏe, chất lượng, vấn đề môi trường xã hội Trước đây, hàng rào thuế quan phi thuế quan nhìn chung nhằm bảo vệ nhà sản xuất Châu Âu Nhưng ngày nay, việc bảo vệ môi trường bảo vệ cho người tiêu dùng ngày tăng dần thay cho việc bảo vệ nhà sản xuất lao động Với lý luận thực tiễn trên, việc tìm hiểu nghiên cứu: “Vận dụng rào cản kỹ thuật bảo hộ cá tra EU Phân tích tác động rào cản kỹ thuật cá tra nhập vào thị trường ” cần thiết có ý nghĩa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật (TBTs) ● Khái niệm rào cản kỹ thuật (TBTs) Rào cản kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade - TBTs) tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, mơi trường, an ninh, Vì nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hóa hàng hóa nhập Tuy nhiên thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục đích bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hóa nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” ● Các loại hàng hóa thường đối tượng - Máy móc thiết bị + Các công cụ lắp ráp xây dựng chạy điện + Các thiết bị chế biến gỗ kim loại + Thiết bị y tế + Thiết bị chế biến thực phẩm - Các sản phẩm tiêu dùng + Dược phẩm + Mỹ phẩm + Bột giặt tổng hợp + Đồ điện gia dụng + Đầu máy video tivi + Thiết bị điện ảnh ảnh + Ơ tơ + Đồ chơi + Một số sản phẩm thực phẩm - Nguyên liệu sản phẩm phục vụ nơng nghiệp + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Các hóa chất độc hại 1.2 Đặc điểm vai trò rào cản kỹ thuật 1.2.1 Đặc điểm TBTs Hiệp định TBT đưa nguyên tắc mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hóa Ngun tắc 1: Khơng đưa cản trở không cần thiết đến hoạt động thương mại Theo đó, trước hết cản trở đưa phải phục vụ cho mục đích đáng Nguyên tắc 2: Không phân biệt đối xử (được thể qua hai nguyên tắc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đãi ngộ quốc gia) Giống hiệp định khác quy định “đối với quy chuẩn kỹ thuật, sản phẩm nhập từ lãnh thổ thành viên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho sản phẩm tương tự nước sở sản phẩm tương tự nước thứ ba nào” Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đãi ngộ quốc gia áp dụng cho tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Nguyên tắc 3: Hài hịa hóa (Các nước thành viên phải bảo đảm tăng cường việc thông qua tiêu chuẩn chung đối tượng, mà trước nước có số u cầu riêng nước mình) Trong nguyên tắc đề cập đến vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển, là: nước thành viên bảo vệ lợi ích nước phát triển; có linh hoạt ban hành áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Nguyên tắc 4: Bình đẳng (khuyến khích nước thành viên hợp tác để công nhận quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp nhau) Nguyên tắc 5: Thừa nhận lẫn (Các nước thành viên khuyến khích ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp: kết thử nghiệm, chứng nhận, hiệu chuẩn, giám định chất lượng hàng hoá) Nguyên tắc 6: Minh bạch hóa (Nguyên tắc thể việc quy định lấy ý kiến cho dự thảo quy định kỹ thuật, thời gian có hiệu lực chúng) 1.2.2 Vai trò TBTs Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sức khỏe an toàn Bằng cách thiết lập tiêu chuẩn, quy định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm dịch vụ, quan quản lý đảm bảo sản phẩm dịch vụ thị trường đáp ứng tiêu chuẩn an toàn hợp pháp Các rào cản kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn sản phẩm giả mạo, hàng giả, hàng nhái sản phẩm chất lượng từ việc nhập khẩu, xuất Theo đó, người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm chất lượng tốt an toàn cho sức khỏe Bên cạnh đó, TBTs giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách đòi hỏi nhà sản xuất nhà cung cấp cung cấp thông tin rõ ràng đầy đủ sản phẩm hay dịch vụ họ Các thông tin bao gồm thành phần, tính năng, giá yêu cầu khác liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ Thứ hai, giúp làm giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm nhập ngoại mà nước thường có lợi Bằng cách yêu cầu sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt quan chức nước nhập Như vậy, sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ nước có lợi thế, phải đáp ứng tiêu chuẩn cục để phép tiếp cận thị trường nước Điều có nghĩa sản phẩm nhập phải đáp ứng u cầu khắt khe thường có chi phí cao để tuân thủ tiêu chuẩn Điều giúp làm giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm nhập ngoại tạo điều kiện cơng cho nhà sản xuất nước Ngồi ra, chế kiểm tra giám sát sản phẩm nhập yếu tố quan trọng TBTs Điều giúp ngăn chặn sản phẩm nhập trái phép giả mạo từ việc cạnh tranh với sản phẩm nhà sản xuất nước Thứ ba, giúp doanh nghiệp nước có điều kiện đầu tư nâng cao lực sản xuất nhằm đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Bằng cách yêu cầu sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao Các sản phẩm nhập phải tuân thủ yêu cầu khắt khe chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm, khơng chúng khơng phép tiếp cận thị trường nước Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước đầu tư để nâng cao lực sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao Doanh nghiệp sử dụng thiết bị sản xuất công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Làm tăng lực sản xuất tăng khả cạnh tranh họ môi trường hoạt động quốc tế Ngồi ra, TBTs cịn giúp doanh nghiệp nước xây dựng hệ thống chất lượng cao việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn quy định kỹ thuật cao cho sản phẩm họ Không giúp đảm bảo an tồn chất lượng sản phẩm mà cịn giúp tạo niềm tin lòng tin khách hàng, mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Thứ tư, bảo vệ môi trường Bằng cách áp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định liên quan đến bảo vệ môi trường, đồng thời giới hạn sản xuất tiêu thụ sản phẩm khơng thân thiện với mơi trường Các TBTs bao gồm yêu cầu thông tin sản phẩm, quy định khả tái chế phân hủy, quy định hóa chất độc hại tác động tiêu cực lên môi trường, quy định sử dụng lượng cách tiết kiệm tài nguyên Các TBTs cịn u cầu sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng độ an toàn sản phẩm, hạn chế sử dụng chất độc hại giới hạn thực phẩm hàng hóa gây nhiễm Việc áp đặt TBTs giúp tạo mơi trường sản xuất riêng biệt, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật tương tự nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại, tiết kiệm tài nguyên hạn chế sử dụng chất độc hại trình sản xuất 1.3 Phân loại TBTs tác động TBTs 1.3.1 Phân loại TBTs - Tiêu chuẩn kỹ thuật: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá, sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ không bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn trở thành “hàng rào” hệ thống tiêu chuẩn quy định chi tiết, khác biệt, khơng có khoa học gây khó khăn cho hàng hóa lưu thơng thị trường - Quy chuẩn kỹ thuật: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ phải tuân thủ, bắt buộc áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật hình thức hàng rào kỹ thuật thương mại vì: có quy định chặt chẽ mức cần thiết để đạt mục tiêu định, khơng đạt mục tiêu hợp pháp - Quy trình đánh giá phù hợp: việc sử dụng bên trung lập thứ ba (không phải người bán, người mua) để xác định tiêu chuẩn quy định kỹ thuật có đáp ứng hay khơng Quy trình trở thành trở ngại khơng cần thiết thương mại thủ tục gây nhiều thời gian hay chặt chẽ mức cần thiết để đánh giá xem liệu sản phẩm có tuân thủ với pháp luật nước hay với pháp luật quốc gia nhập 1.3.2 Các nhóm nội dung nêu quy chuẩn - tiêu chuẩn kỹ thuật - Các đặc tính sản phẩm (bao gồm đặc tính chất lượng) - Các quy trình phương pháp sản xuất (PPMs) có ảnh hưởng/tác động đến đặc tính sản phẩm - Các thuật ngữ, ký hiệu - Các yêu cầu đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm 1.3.3 Tác động TBTs 1.3.3.1 Tác động nước nhập Tác động tích cực Tác động tiêu cực + Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật + Không tạo động lực phát triển làm nâng cao chất lượng hàng hóa nhập SX nước vào thị trường này, qua quyền + Giảm lợi ích người tiêu dùng lợi người tiêu dùng nâng cao sản xuất ngành khác kinh + Việc áp dụng biện pháp rào cản kỹ tế thuật giúp bảo vệ môi trường + Tăng chi phí cho sản phẩm nhập + Bảo hộ sản xuất nước, hạn khẩu: Các TBTs đặt yêu cầu chế nhập hàng hóa nước ngồi tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải đáp ứng để + Phát triển thị trường nội địa: Về lâu sản phẩm nhập Những yêu dài, áp đặt TBTs thúc đẩy cầu nhiều phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp nước phải cải tiến nhà sản xuất phải nhiều thời gian sản phẩm họ để đáp ứng tiêu tiền bạc để đáp ứng Do đó, chuẩn quy định kỹ thuật đề dẫn đến tăng giá sản phẩm quy định TBTs Việc cải tiến nước nhập làm giảm lợi sản phẩm giúp nâng cao chất lượng cạnh tranh sản phẩm thị sản phẩm nội địa, làm tăng giá trị sản trường xuất phát triển thị trường 1.3.3.2 Tác động nước xuất Tác động tích cực Tác động tiêu cực + Là động lực tạo cho doanh nghiệp + Lợi nhuận nhà sản xuất giảm xuất cần phải nâng cao sút, doanh nghiệp xuất phải lực sản xuất, cạnh tranh, nâng cao chất tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều lượng cho sản phẩm kiện sản xuất cho đáp ứng + Là biện pháp bảo vệ môi trường yêu cầu quy định kỹ thuật + Phát triển công nghiệp tiết kiệm tài + Bên cạnh việc gây thiệt hại lớn cho nguyên: Các TBTs buộc DN phải doanh nghiệp, nhà xuất sử dụng cơng nghệ tiết kiệm ảnh hưởng tới người lao động sản tài nguyên để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ xuất ngành sản xuất xuất thuật quy định đặt Đây hội cho nước xuất để phát triển ngành công nghiệp tiết kiệm tài nguyên, tăng cường sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tháng 10/2017, Việt Nam bị Ủy ban châu Âu cảnh cáo thẻ vàng khơng tn thủ Quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU) Việc đồng nghĩa với việc thủy hải sản xuất sang EU bị kiểm sốt 100% thay kiểm sốt theo xác suất Kể từ bị thẻ vàng IUU, xuất thủy sản Việt Nam sang EU sụt giảm đáng kể, có cá tra Nếu việc không khắc phục triệt để tháo gỡ thẻ vàng tránh thẻ đỏ, thủy sản Việt Nam khó tăng trưởng Trong trường hợp xấu nhất, thủy sản Việt Nam bị thẻ đỏ lệnh cấm xuất sang thị trường ❖ Lạm phát vài lý khác: Bên cạnh đó, lạm phát khiến người tiêu dùng EU thắt chặt chi tiêu, tập trung vào mặt hàng giá vừa phải Tỷ giá EUR so với USD thấp sau 20 năm khiến người tiêu dùng hạn chế chi tiêu điều khiến cho nhà nhập phải thương lượng lại với nhà nhập việc chậm đơn hàng Ngoài ra, cịn có thách thức u cầu chứng nhận ngày cao thị trường, hay yêu cầu môi trường, lao động vấn đề nghiêm trọng thuỷ sản Việt Nam khai thác thị trường EU… 2.2 Thực trạng TBTs EU áp dụng với mặt hàng cá tra Việt Nam 2.2.1 Thực trạng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật - Yêu cầu bắt buộc Yêu cầu bắt buộc rào cản kỹ thuật EU cá tra có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam ảnh hưởng đến xuất cá tra Việt Nam sang EU cách đáng kể Trong giai đoạn từ 2017 đến 2021, kim ngạch xuất cá tra Việt Nam sang EU giảm từ khoảng 288 triệu USD xuống khoảng 190 triệu USD Đây mức giảm đáng kể, cho thấy rõ ảnh hưởng rào cản kỹ thuật EU việc xuất cá tra Việt Nam Các yêu cầu bắt buộc rào cản kỹ thuật EU cá tra Việt Nam bao gồm yêu cầu chất lượng, an tồn thực phẩm, mơi trường bảo vệ động vật, yêu cầu truy xuất nguồn gốc phản ứng nhanh Những yêu cầu 23 đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư nhiều chi phí để đáp ứng, từ làm tăng chi phí sản xuất vận chuyển, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Ngoài ra, rào cản kỹ thuật đưa yêu cầu khắt khe kiểm tra chứng nhận, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có đủ khả tài chính, nhân cơng nghệ để đáp ứng yêu cầu này, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Tổng thể, yêu cầu bắt buộc rào cản kỹ thuật EU cá tra Việt Nam gây ảnh hưởng đáng kể đến việc xuất cá tra Việt Nam sang EU, nhiên việc thực u cầu đóng vai trị quan trọng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng đảm bảo công thị trường quốc tế - Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo TBT Theo thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, từ đầu năm 2021 đến tháng 2/2023, Việt Nam xuất 79,000 cá tra sang EU, trị giá khoảng 184 triệu USD Trong đó, nước Tây Ban Nha, Ý Pháp thị trường lớn cá tra Việt Nam EU Để xác định tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, tổ chức, quan chức chuyên gia tiến hành nhiều kiểm tra đánh giá chất lượng cá tra nhập từ Việt Nam sang EU Theo báo cáo Cơ quan An toàn Thực phẩm Y tế EU, số lượng mẫu cá tra nhập từ Việt Nam đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm EU tăng đáng kể năm gần có số lượng nhỏ mẫu không đạt tiêu chuẩn Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mặt hàng cá tra Việt Nam xuất sang EU: Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm EU yêu cầu chất lượng nước phải đáp ứng số yêu cầu nghiêm ngặt Tuy nhiên, số trường hợp, nhà sản xuất cá tra Việt Nam sử dụng nước bẩn để nuôi cá, điều dẫn đến việc cá tra họ không đạt tiêu chuẩn Theo báo trang The Guardian năm 2019, nhiều nhà sản xuất cá tra Việt Nam sử dụng nước bẩn bị ô nhiễm để nuôi cá Chất lượng nước yếu tố quan trọng sản xuất cá tra, nhiên, khoảng 5% số hồ nuôi cá tra Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn an toàn EU 24 Việc sử dụng thuốc thú y hóa chất q trình ni cá vấn đề lớn việc xuất cá tra Việt Nam sang EU Một số nhà sản xuất cá tra sử dụng loại thuốc thú y hố chất khơng đạt tiêu chuẩn an toàn EU Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số nhà sản xuất cá tra Việt Nam sử dụng loại thuốc thú y hố chất khơng đạt tiêu chuẩn an toàn EU Trong nghiên cứu Đại học Cần Thơ năm 2017, 80% mẫu cá tra số hồ nuôi Đồng Tháp Cần Thơ (hai tỉnh lớn sản xuất cá tra Việt Nam) phát chứa chất cấm, có số chất EU cấm sử dụng sản xuất thực phẩm Những yêu cầu nghiêm ngặt an toàn thực phẩm làm tăng chi phí sản xuất kiểm sốt chất lượng cho nhà xuất cá tra Việt Nam Điều làm tăng giá cá tra Việt Nam so với nhà sản xuất khác Một số doanh nghiệp cá tra Việt Nam khơng có đủ tài nguyên kỹ để đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm EU Điều đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, tính đến tháng 7/2021, có 3.000 doanh nghiệp đăng ký sản xuất, kinh doanh cá tra, nhiên, có khoảng 20% số đáp ứng yêu cầu an tồn thực phẩm EU Bên cạnh đó, hệ thống giám sát kiểm soát chất lượng Việt Nam không đảm bảo đầy đủ hiệu Việc thực kiểm tra giám sát chất lượng nhà sản xuất cá tra chưa đủ nghiêm ngặt, góp phần làm giảm uy tín sản phẩm Theo báo cáo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO), Việt Nam cố gắng cải thiện hệ thống giám sát kiểm soát chất lượng cho sản phẩm cá tra xuất khẩu, nhiên, nhiều hạn chế việc thực kiểm tra giám sát chất lượng nhà sản xuất cá tra Ngoài vấn đề trên, nhà sản xuất cá tra Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ nước sản xuất cá tra khác Trung Quốc, Thái Lan, Bangladesh Ấn Độ Các nước xuất cá tra sang EU đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm EU, tạo cạnh tranh 2.2.2 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật 25 Hiện nay, Việt Nam có số tiến đáng kể việc đáp ứng Chứng nhận bền vững cho sản phẩm cá tra xuất sang EU Có thể kể đến như: Việt Nam thiết lập chương trình giám sát đánh giá bền vững ngành sản xuất cá tra, bao gồm tiêu chí quản lý tài ngun, mơi trường điều kiện làm việc Hiện có khoảng 80% doanh nghiệp sản xuất cá tra đăng ký tham gia chương trình phân loại tài nguyên đánh giá bền vững Việt Nam Tính đến tháng năm 2021, có khoảng 310 doanh nghiệp đạt chứng nhận BAP (Best Aquaculture Practices) ASC (Aquaculture Stewardship Council) cho sản phẩm cá tra Hệ thống đảm bảo sản phẩm cá tra đáp ứng tiêu chuẩn bền vững EU Việt Nam tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra cách cải thiện quy trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Năm 2020, tổng sản lượng xuất cá tra Việt Nam đạt 1,5 triệu tấn, trị giá 2,5 tỷ USD Từ năm 2010 đến 2020, Việt Nam tăng gấp đôi sản lượng xuất cá tra Việt Nam hợp tác với tổ chức quốc tế để nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra, đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn bền vững cải thiện quản lý tài nguyên Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự với nhiều quốc gia khu vực giới, bao gồm EU, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Canada, Úc, New Zealand, Chile, Peru, Colombia, México Việt Nam hợp tác với tổ chức quốc tế FAO (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) WWF (Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên) để nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn bền vững Tuy nhiên, số thách thức hạn chế: Việt Nam phải đối mặt với vấn đề liên quan đến thống quản lý giám sát địa phương ngành cơng nghiệp Việt Nam cịn phải đối mặt với thiếu lực đánh giá bền vững, đặc biệt việc đo lường đánh giá tác động sản xuất cá tra đến môi trường Khó khăn chi phí đầu tư ban đầu Việc đáp ứng tiêu chuẩn bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư số lượng lớn tiền thời gian để cải thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu khắt khe EU 26 2.2.3 Thực trạng áp dụng quy trình đánh giá phù hợp EU Quy trình đánh giá phù hợp EU cá tra quy trình khắt khe nhằm đảm bảo sản phẩm cá tra xuất đáp ứng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm mơi trường EU Quy trình bao gồm kiểm tra chất lượng nước, đánh giá quản lý nuôi trồng, kiểm tra sức khỏe cá, kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu kháng sinh, yêu cầu khác Theo VASEP, năm 2020, có 82 doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu đánh giá phù hợp EU, giảm 17 doanh nghiệp so với năm 2019 Tuy nhiên, tổng sản lượng xuất doanh nghiệp tăng lên đến 10,5% so với năm 2019 Theo báo cáo VASEP, quý 1/2021, xuất cá tra Việt Nam sang EU tăng trưởng 20,5% so với kỳ năm trước, đạt khoảng 30 triệu USD Tuy nhiên, số thấp so với xuất cá tra Việt Nam sang thị trường EU trước quy trình đánh giá phù hợp áp dụng Việc áp dụng quy trình ảnh hưởng đến việc xuất cá tra sang thị trường EU, doanh nghiệp xuất cá tra phải đáp ứng tiêu chuẩn để cấp chứng nhận xuất Nếu không đáp ứng tiêu chuẩn này, sản phẩm họ không phép nhập vào EU Do đó, quy trình đánh giá phù hợp EU tạo áp lực cho doanh nghiệp sản xuất cá tra Việt Nam để cải thiện chất lượng sản phẩm mình, đảm bảo tuân thủ quy định an toàn thực phẩm môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Để đáp ứng yêu cầu chất lượng an tồn thực phẩm cao hơn, địi hỏi doanh nghiệp cần đầu tư thêm chi phí thời gian để cải thiện quy trình sản xuất nuôi trồng Điều dẫn đến giảm sản lượng xuất cá tra từ Việt Nam sang thị trường EU, số doanh nghiệp phải chuyển hướng sang thị trường khác để bù đắp cho giảm Các doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam phải đầu tư nhiều để cải thiện chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khắt khe EU Theo VASEP, tổng chi phí đầu tư để cải thiện chất lượng sản phẩm doanh nghiệp năm 2020 tăng lên khoảng 300 triệu USD so với 100 triệu USD năm 2017 27 Ngoài ra, số doanh nghiệp phải tìm kiếm thị trường khác để bù đắp cho giảm sản lượng xuất sang thị trường EU Trong năm 2020, thị trường xuất khác Mỹ, Trung Quốc ASEAN chiếm tỷ lệ lớn tổng kim ngạch xuất cá tra Việt Nam 2.3 Tác động TBTs EU đến việc Nhập cá tra Việt Nam vào thị trường 2.3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, Đảm bảo an toàn thực phẩm Theo báo cáo Cục Thú y Việt Nam, giai đoạn 2016-2020, số lô hàng cá tra xuất sang EU giảm, nhiên, chất lượng lô hàng đánh giá cao Các doanh nghiệp sản xuất cá tra Việt Nam chuyển đổi sang sử dụng phương pháp ni trồng thủy sản an tồn bền vững hơn, giảm sử dụng loại thuốc trừ sâu hóa chất có hại Ngồi ra, theo báo cáo Eurostat, tỷ lệ lô hàng cá tra nhập từ Việt Nam bị từ chối vào EU vi phạm quy định an toàn thực phẩm giảm từ 12% vào năm 2010 xuống khoảng 1,5% vào năm 2019 Điều cho thấy nhà sản xuất Việt Nam cải thiện chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu EU an toàn thực phẩm Thứ hai, Bảo vệ môi trường Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương (APR) Tổ chức Oxfam, việc áp dụng quy định TBTs EU nhập cá tra từ Việt Nam có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường Các nhà sản xuất cá tra Việt Nam phải tuân thủ quy định an toàn thực phẩm mơi trường EU, từ đẩy mạnh chuyển đổi từ hình thức ni trồng truyền thống sang phương pháp nuôi trồng thủy sản bền vững hơn, giảm sử dụng loại thuốc trừ sâu hóa chất có hại Thứ ba, Nâng cao chất lượng sản phẩm 28 Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, sản lượng cá tra xuất Việt Nam vào thị trường EU tăng trưởng mạnh mẽ năm gần Đặc biệt, từ áp dụng quy định TBTs EU nhập cá tra từ Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất xuất cá tra Việt Nam chuyển đổi sang sử dụng phương pháp nuôi trồng thủy sản bền vững đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm EU, từ giúp tăng cường niềm tin khách hàng EU sản phẩm cá tra Việt Nam Thứ tư, Tạo điều kiện cạnh tranh công Việc áp dụng quy định TBTs EU nhập cá tra từ Việt Nam tạo điều kiện cạnh tranh công thị trường EU cách đưa tiêu chuẩn rõ ràng khắt khe an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm nhập đáp ứng yêu cầu Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương (APR) Tổ chức Oxfam, việc áp dụng quy định TBTs EU thúc đẩy cải thiện chất lượng sản phẩm nâng cao quy trình sản xuất doanh nghiệp Việt Nam Điều tạo môi trường cạnh tranh công thị trường EU, sản phẩm nhập phải tuân thủ tiêu chuẩn quy định đặt EU, giúp đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường EU Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, từ áp dụng quy định TBTs EU nhập cá tra từ Việt Nam, sản lượng cá tra xuất Việt Nam vào thị trường EU tăng trưởng mạnh mẽ Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường EU, đồng thời chứng tỏ sản phẩm Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quy định EU Tóm lại, việc áp dụng quy định TBTs EU nhập cá tra từ Việt Nam tạo điều kiện cạnh tranh công thị trường EU cách đưa tiêu chuẩn rõ ràng khắt khe an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm nhập đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường EU, đồng thời chứng tỏ sản phẩm Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quy định EU Thứ năm, bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi 29 Tác động tích cực TBT EU xuất cá tra Việt Nam sang thị trường chưa chứng minh có tác động đáng kể đến việc bảo hộ sản xuất nước Thực tế cho thấy, ngành cá tra Việt Nam phát triển mạnh nhu cầu mặt hàng ngày tăng thị trường nước quốc tế Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), nửa đầu năm 2021, xuất cá tra Việt Nam sang EU đạt gần 66 triệu USD, tăng 8,6% so với kỳ năm 2020 Điều cho thấy sách TBT EU khơng cản trở khả xuất cá tra Việt Nam sang EU không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước Ngoài ra, ngành cá tra Việt Nam mở rộng với sở sản xuất khoản đầu tư vào công nghệ sở hạ tầng, cho thấy ngành đối mặt với thách thức đáng kể đối mặt với TBT EU Tóm lại, TBTs EU có tác động tích cực đến việc nhập cá tra Việt Nam vào thị trường EU cách đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, 2.3.2 Tác động tiêu cực Tuy nhiên, TBTs EU gây số tác động tiêu cực việc nhập cá tra Việt Nam vào thị trường EU, bao gồm: Thứ nhất, Chi phí đầu tư cho việc đáp ứng tiêu chuẩn Các TBT EU xuất cá tra Việt Nam sang thị trường buộc nhà xuất Việt Nam phải trả số chi phí định để tuân thủ tiêu chuẩn Những chi phí liên quan đến việc nâng cấp sở sản xuất, thực biện pháp kiểm soát chất lượng đạt chứng nhận tài liệu cần thiết Theo nghiên cứu Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), chi phí tuân thủ liên quan đến việc đáp ứng TBT EU thủy sản xuất khẩu, bao gồm cá tra, dao động từ 2-10% giá trị xuất Điều bao gồm chi phí để đạt chứng cần thiết, đầu tư vào công nghệ sở hạ tầng đào tạo nhân viên Tuy nhiên, ITC lưu ý chi phí tn thủ thay đổi đáng kể tùy thuộc vào mức độ sẵn sàng nhà xuất yêu cầu cụ thể thị trường EU 30 Bất chấp chi phí tuân thủ này, xuất cá tra Việt Nam sang EU tiếp tục tăng, cho thấy chi phí khơng phải rào cản thương mại đáng kể Thực tế, theo VASEP, xuất cá tra Việt Nam sang EU tăng 14% năm 2020, đạt tổng giá trị xuất 175 triệu USD Điều cho thấy chi phí liên quan đến việc tuân thủ TBT EU không cản trở khả xuất cá tra Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai, Khó khăn việc thực tuân thủ Các TBT EU xuất cá da trơn Việt Nam sang thị trường đặt thách thức cho nhà xuất Việt Nam việc tuân thủ tuân thủ tiêu chuẩn Một thách thức liên quan đến tính chất phức tạp thay đổi TBT EU Các quy định gây khó khăn cho nhà xuất Việt Nam việc hiểu thực hiện, đặc biệt công ty nhỏ nguồn lực Ngoài ra, EU cập nhật sửa đổi TBT theo thời gian, yêu cầu nhà xuất phải cập nhật thay đổi thực điều chỉnh cần thiết hoạt động họ Một thách thức khác liên quan đến chi phí tuân thủ Những chi phí bao gồm đầu tư vào thiết bị công nghệ mới, thuê thêm nhân để quản lý việc tuân thủ kiểm soát chất lượng đạt chứng nhận tài liệu cần thiết Thứ ba, cạnh tranh khốc liệt Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2020, kim ngạch xuất cá tra Việt Nam đạt khoảng 1,3 tỷ USD Trong đó, thị trường EU chiếm khoảng 22,5% (tương đương khoảng 295 triệu USD) tổng giá trị xuất cá tra Việt Nam Tuy nhiên, thị trường EU, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ nước khác, đặc biệt Bangladesh Trung Quốc Theo liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2020, Bangladesh xuất khoảng 152 triệu USD cá tra sang EU, chiếm khoảng 20,4% tổng giá trị xuất cá tra vào thị trường Trung Quốc xuất khoảng 118 triệu USD cá tra sang EU, chiếm khoảng 15,9% tổng giá trị xuất cá tra vào thị trường 31 Vì vậy, thấy rằng, Việt Nam có chỗ đứng thị trường xuất cá tra EU, cạnh tranh lĩnh vực khốc liệt, với cạnh tranh chủ yếu đến từ đối thủ khác Bangladesh Trung Quốc Tóm lại, TBTs EU gây số tác động tiêu cực việc nhập cá tra Việt Nam vào thị trường EU, chúng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ người tiêu dùng, môi trường tạo điều kiện cạnh tranh công cho doanh nghiệp 32 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁ TRA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 3.1 Kiến nghị nhà nước Thứ nhất, Chính phủ cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp ni trồng xuất cá tra việc áp dụng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thông qua biện pháp hỗ trợ tư vấn, đào tạo; Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào việc nuôi cá tra; Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghề cá tra biển Gắn kết phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá tra ven biển; Có sách hiệu tăng cường lực cho trung tâm khuyến ngư; Tăng cường phổ biến kiến thức thông tin khoa học đánh bắt nuôi trồng cá tra phương tiện truyền thông đại chúng; Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất cá tra vốn, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển thị trường xúc tiến thương mại… Thứ hai, Bộ Công Thương cần giúp doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra hiểu lợi ích chứng nhận xuất xứ tiếp tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp chứng minh nguồn gốc xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ cá tra Doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra nhỏ tham gia tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng có địi hỏi mang tính chất đặt điều kiện mà doanh nghiệp khơng thể đáp ứng Việc giúp doanh nghiệp làm quen với phương thức mới, đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Thứ ba, quan quản lý cần tăng cường đẩy mạnh kênh thông tin, phổ biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra rào cản kỹ thuật EU nước thành viên Doanh nghiệp Việt phần lớn quy mô nhỏ, hạn chế việc hiểu ứng xử với rào cản vậy, nên việc hỗ trợ doanh nghiệp quan trọng cần thiết, giúp doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó, yếu tố định ban đầu giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật EU Thứ tư, cần tiếp tục quy hoạch vùng cá tra theo lợi so sánh Ứng phó để vượt qua rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra cần quy 33 hoạch thành khu vực nuôi trồng xuất cá tra tập trung Phát huy lợi tiềm vùng, phù hợp điều kiện tự nhiên khả tiêu thụ thị trường EU; gắn kết thị trường tiêu thụ sản xuất cá tra Phát triển nuôi cá tra công nghiệp cách huy động nguồn lực nhiều thành phần kinh tế, Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng cho vùng nuôi cá tra tập trung, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cung cấp cho công nghiệp chế biến Thứ năm, nhằm tạo đầu ổn định mở rộng thị phần tiêu thụ cá tra EU, bộ, ngành hữu quan tỉnh thành xây dựng biện pháp phịng vệ thương mại thích nghi với rào cản kỹ thuật EU Trong đó, cần quan tâm tăng cường quảng bá hình ảnh cá tra Việt Nam EU; đồng thời mở trung tâm đầu mối phân phối, bán đấu giá cá tra EU, nhằm tạo thuận lợi phân phối sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh cho cá tra xuất Việt Nam vào EU 3.2 Kiến nghị doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra nên chủ động tìm hiểu rào cản kỹ thuật, đặc biệt thay đổi quy định EU Việc không cập nhật thông tin thường xuyên khiến doanh nghiệp rơi vào bị động gặp rủi ro cao Doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra nên thông qua hiệp hội mình, quan chuyên nghiệp để nắm bắt thông tin hàng rào kỹ thuật thị trường EU, làm ăn thị trường cần có tư vấn đối tác sở Thứ hai, doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra cần ý nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra Doanh nghiệp cần có điều chỉnh cần thiết từ khâu nuôi trồng đến chế biến xuất nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật EU Doanh nghiệp cần kiểm soát nghiêm ngặt sớm hồn thành hệ thống kiểm sốt chất lượng theo chuẩn quốc tế, xếp, đầu tư, mở rộng sản xuất theo chuỗi khép kín kèm với kiểm sốt chặt chất lượng cơng đoạn Thứ ba, doanh nghiệp ni trồng xuất cá tra cần có tư duy, chiến lược dài hạn, sẵn sàng hướng tới sản phẩm cá tra phân khúc cao thị trường Doanh nghiệp nuôi trồng xuất cá tra Việt Nam cần hiểu rõ nội dung phát triển thương mại thủy sản EU với Việt Nam, rào cản kỹ thuật nhập cá tra, cần thay đổi cách tiếp cận chiến lược xuất sang thị trường EU, lưu ý xây 34 dựng thực thi chiến lược có tính chất dài hạn, đặc biệt với ngành hàng cá tra mà Việt Nam vốn có lợi Cần tìm hiểu tường tận đối thủ cạnh tranh thị trường này, chọn phân khúc thị trường, chiến lược cạnh tranh phù hợp Chọn lọc, cập nhật thông tin EU Hợp tác với phương tiện thông tin hội Thứ tư, doanh nghiệp xuất cá tra cần phối hợp tốt với nhà nuôi trồng, đánh bắt cá tra việc tuân thủ rào cản kỹ thuật, coi “chìa khóa” để nâng cao kim ngạch xuất Thực tế, nuôi trồng thủy sản cá tra Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ 50% sản phẩm tra nuôi xuất xứ từ bên thương lái thu mua bán cho doanh nghiệp chế biến để xuất EU lại không cơng nhận thương lái sở sản xuất, ảnh hưởng định đến quy trình chế biến xuất doanh nghiệp 35 PHẦN KẾT LUẬN Cơ hội xuất thủy sản Việt Nam sang EU tiếp cận với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thủy sản xuất toàn cầu, tiếp cận với khoa học công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh, Sự tăng trưởng kim ngạch xuất minh chứng rõ nét hội Tuy nhiên, việc tiếp cận với thị trường đầy khó tính EU, xuất cá tra phải đối mặt với nhiều thách thức: cạnh tranh đối thủ, nghiêm ngặt quy trình quản lý chất lượng, lực sản xuất nước hạn chế Để nắm bắt hội vượt qua thách thức, doanh nghiệp xuất thủy sản, đặc biệt cá tra cần nâng cao lực sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước cần đưa sách kịp thời hợp lý Trên tồn nghiên cứu nhóm đề tài Do vốn kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều nội dung cịn chưa hồn thiện Nhóm mong xem xét góp ý để tiểu luận hồn thiện 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]CareerLink (2023, February 17) TBT LÀ Gì có vai trị Trong Thương Mại quốc tế? Cẩm Nang Việc Làm Retrieved April 1, 2023, from https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/kien-thuc-kinh-te/tbt-la-gi-va-co-vaitro-gi-trong-thuong-mai-quocte#TBT_co_vai_tro_nhu_the_nao_trong_thuong_mai_quoc_te [2]Hằng, L (2021, March 30) Xuất Khẩu Cá Tra Vào Thị Trường châu âu (phần 1: Quy định) VASEP Retrieved April 1, 2023, from https://vasep.com.vn/san-phamxuat-khau/ca-tra/thi-truong-the-gioi/xuat-khau-ca-tra-vao-thi-truong-chau-au-phan-1quy-dinh-21419.html [3]Hằng, L (2022, December 6) Những Yêu Cầu Quy định để Xuất Khẩu Thủy Sản vào Thị Trường Châu âu VASEP Retrieved April 1, 2023, from https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the-gioi/nhung-yeucau-va-quy-dinh-de-xuat-khau-thuy-san-vao-thi-truong-chau-au-25828.html [4]LuatMinhKhue.vn (n.d.) Hiệp định Các rào cản Kỹ Thuật thương mại (Hiệp định TBT) hàng rào kỹ Thuật Trong Thương Mại Theo Pháp luật Việt Nam Công ty Luật TNHH Minh Khuê Retrieved April 1, 2023, from https://luatminhkhue.vn/hiep-dinh-ve-cac-rao-can-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai-hiepdinh-tbt-va-hang-rao-ky-thuat-trong-thuong-mai-theo-phap-luat-viet-nam.aspx [5]Luận Văn đề án rào cản kỹ thuật nhập Khẩu Thủy Sản vào EU: Giải (n.d.) Retrieved March 31, 2023, from https://luanvan365.com/de-an-rao-can-k-thuatdoi-voi-nhap-khau-thuy-san-vao-eu-giai-phap-doi-voi-thuy-san-viet-nam-20876.html [6]Moit.gov.vn (n.d.) Retrieved April 1, 2023, from https://moit.gov.vn/tintuc/thi-truong-nuoc-ngoai/mot-so-quy-dinh-nhap-khau-thuy-san-cua-eu.html [7]Rào cản kỹ Thuật thương mại Tài liệu, ebook (n.d.) Retrieved April 1, 2023, from https://doc.edu.vn/tai-lieu/rao-can-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai-32878/ [8]Trang Chủ (n.d.) Retrieved http://dostkhanhhoa.gov.vn/vi-vn/ 37 March 31, 2023, from

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w