1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản thương mại Đức xuất rau nông sản Việt Nam

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 601 KB

Nội dung

Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày 07/11/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội phát triển sản xuất kinh doanh phát triển thương hiệu thị trường giới Nhưng với mn vàn thách thức đặt Việt Nam thức thực cam kết bước chân vào WTO kinh tế thị trường ngày phát triển Trong đó,nền tảng kinh tế Việt Nam nông nghiệp nên sản phẩm chủ lực Việt Nam xuất mặt hàng nơng sản Ở thời điểm tại,hàng hóa nơng sản Việt Nam lại phải đối mặt với rào cản lớn từ nước nhập Và yêu cầu đặt phải làm để vượt qua rào cản thương mại tốn kho với doanh nghiệp nước Khó khăn nối tiếp khó khăn, kinh tế giới lại bước vào khủng hoảng lớn trực tiếp ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Trong hồn cảnh khó khăn vậy, năm gần xuất Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thị trường xuất chủ yếu nông sản Việt Nam Châu Âu – thị trường thống có nhiều lợi cho xuất Việt Nam Trong EU,thì Việt Nam trọng xuất vào số thị trường lớn như: Đức chiếm 15,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam,Pháp 14,9%, Hà Lan 14,3 %,Bỉ 9,8%,…Trong xuất nơng sản vào Đức chiếm tỷ trọng lớn với kim ngạch 26,5 % tồn khối Bên cạnh việc phát triển quan hệ song phương Việt – Đức ngày phát triển, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Các mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Đức là: may mặc, da giầy lương thực thực phẩm Bên cạnh hàng hóa nơng sản SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án môn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi xuất sang thị trường gặp khơng khó khăn từ rào cản thương mại Vì vậy,yêu cầu đặt làm để vượt qua rào cản thương mại tiếp tục phát triển xuất sang thị trường đầy tiềm vấn đề quan tâm Chính em chọn đề tài: “Rào cản thương mại Đức xuất rau nông sản Việt Nam” làm đề án mơn học cuối khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá rào cản thương mại Đức đưa số giải pháp vượt qua rào cản thương mại hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ đề tài là: - Thực trạng rào cản thương mại Đức hàng hóa nơng sản Việt Nam - Phân tích,nhận xét,đánh giá rào cản thương mại Đức hàng hóa nơng sản Việt Nam - Đề xuất số định hướng biện pháp nhằm vượt qua rào cản thương mại để đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu rào cản thương mại Đức với nông sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quy định,các sách nhập hàng hóa nơng sản vào thị trường Đức nói chung quy định rau nơng sản Việt Nam nói riêng giai đoạn 2005 – 2009,cùng với đưa phương hướng đề xuất giải pháp để vượt qua rào cản thương mại Đức đến năm 2015 SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi Kết cấu đề tài: Đề tài gồm có chương : Chương 1: Rào cản thương mại Đức xuất rau nơng sản Việt Nam Chương 2: Phân tích rào cản thương mại Đức xuất rau nông sản Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp vượt qua rào cản thương mại Đức xuất rau nông sản Việt Nam SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi NỘI DUNG Chương I RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Các sách quản lý hàng hóa nhập Đức Đức thuộc liên minh Châu Âu – EU nên áp dụng sách chung EU điều luật Hiện Cộng hòa liên bang Đức quốc gia có tiềm lực kinh tế đứng thứ giới Nhưng Đức tất nước thành viên cịn lại EU phải áp dụng sách ngoại thương chung khối Uỷ ban Châu Âu người đại diện cho Liên minh đàm phán, ký Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở Hiệp định xây dựng dựa nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh cơng Chính sách thương mại EU : Liên minh châu Âu cải cách sâu rộng toàn diện thể chế luật pháp cho phù hợp với tình hình Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp khối đồng thời đánh thuế cao áp dụng hạn ngạch số nông sản nhập như: gạo, đường, chuối,sắn lát.v.v Các yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thực nghiêm ngặt Cùng với cam kết khuôn khổ WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại,các hiệp định ưu đãi khu vực song phương dành chế độ MFN toàn phần cho sản phẩm nhập từ: Ôxtrâylia, Canađa, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Niu Dilân, Xingapo, Hoa Kỳ hiệp định ngành hàng song phương khác Đồng SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án môn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi thời nơng nghiệp, EU lại trì hạn ngạch áp dụng thuế quan số sản phẩm, giảm dần trị giá số lượng sản phẩm trợ cấp xuất EU áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho 143 quốc gia 36 vùng lãnh thổ, nước chậm phát triển ưu đãi nhiều theo sáng kiến “Mọi sản phẩm trừ vũ khí- EBA” EU áp dụng nhiều biện pháp tác động trực tiếp đến nhập vào lãnh thổ thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thuế quan, thuế gián tiếp, giấy phép, biện pháp tự vệ, quy tắc tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, chống bán phá giá Hiện nay, 25 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hoá XNK Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nơng sản 18%, hàng công nghiệp 2% Hiệp định SPS: Trong hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an tòan thực phẩm đáng ý hiệp định SPS Trong phần tác giả đề cập tới vấn đề sức khỏe thương mại quốc tế nông nghiệp hiệp định Hiệp định SPS gồm 14 điều khoản, bao hàm quyền nghĩa vụ mà thành viên WTO phải chấp nhận.Ở khía cạnh sức khỏe SPS có ý nghĩa thành viên WTO bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật thực vật cách áp dụng biện pháp kiểm soát rủi ro liên quan đến hàng hóa nhập Những biện pháp thường áp dụng biện pháp kiểm dịch (liên quan đến sức khỏe hay đời sống động vật thực vật) yêu cầu vệ sinh an tòan thực phẩm (liên quan đến đời sống hay sức khỏe người) thường gọi biện pháp SPS Cịn khía cạnh thương mại quốc tế, biện pháp mà nước thành viên WTO sử dụng phải hợp lý, có sở khoa học, khơng trá hình để ảnh hưởng tới thương mại quốc tế SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án môn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi Các nước thuộc WTO có tồn quyền định biện pháp SPS riêng phải đảm bảo phù hợp với điều khoản hiệp định SPS, nguyên tắc đề cập điều khoản cụ thể hiệp định như: tính hài hịa, tính tương đương, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP), mức đánh giá rủi ro, điều kiện vùng tính minh bạch Ba tổ chức việc xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Hiệp định là: Công ước bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) quy định sức khỏe thực vật Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) quy định sức khỏe động vật Ủy ban dinh dưỡng CODEX quy định an toàn thực phẩm Chính sách nơng nghiệp chung – CAP (chính sách buôn bán quy định hải quan XNK hàng hóa) : Chính sách nơng nghiệp - CAP áp dụng giới hạn số lượng trách nhiệm đặc biệt việc nhập rau hữu (phụ thuộc vào sản phẩm, mùa, nguồn gốc) Nhà nhập phải áp dụng giấy phép nhập theo quy định khối Sản phẩm rau nông sản muốn thâm nhập vào thị trường EU phải sản xuất, chế biến cấp chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế tương đương Quốc gia xuất vào thị trường phải cung cấp chi tiết tiêu chuẩn kiểm duyệt kĩ lưỡng theo đánh giá EU Hiện có hai đường để xuất vào EU: Con đường thứ thông qua quốc gia thứ 3, quốc gia phải áp dụng luật trồng trọt có hệ thống kiểm soát, theo dõi với đầy đủ chức theo tiêu chuẩn quốc tế, phải cung cấp đầy đủ chứng nhận tương đương thông tin phương pháp canh tác áp dụng quốc gia Sau đánh giá, định Uỷ ban Châu Âu Và có quốc gia danh sách gồm: Argentina, Úc, Hungary, Isreal, Thụy Sỹ Czech Con đường thứ hai thông qua giấy phép nhập khẩu: theo luật định, tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động tầm quốc tế phải hỗ trợ nhà xuất nhập thu thập thông tin chứng cần thiết để kèm theo đơn xin phép nhập Thông SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi thường có số điều áp dụng chung: Nhà nhập tiến hành việc kiểm tra tổ chức cấp chứng nhận EU theo hợp đồng hàng năm Sau giấy phép nhập ký quan kiểm tra hành, nhà xuất đảm bảo thực phẩm từ nước thứ có kèm theo giấy xác nhận kiểm định, nhà nhập phải xuất trình giấy tờ xác nhận kiểm định cho hàng hố nhập vào EU Quy định EU thuế suất nhập rau Các nước thuộc liên minh Châu Âu – EU áp dụng hệ thống thuế quan chung Biểu thuế quan xây dựng sở hệ thống hài hịa, tính thuế theo mơ tả mã hàng hóa Ngồi sách thuế quan thơng thường EU cịn có sách ưu đãi thuế số điều kiện Chính sách ưu đãi chia thành nhóm nhà xuất khẩu: + Nhóm thứ áp dụng với nước tối huệ quốc ( MFN ) + Nhóm thứ hai ưu đãi thuế quan phổ cập ( GSP ) + Nhóm thứ ba ưu đãi đặc biệt Bên cạnh chế độ thuế quan trên, EU áp dụng nhiều loại thuế khác : thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, nước EU sử dụng hạn ngạch thuế quan áp giá nhập (entry price) cho số loại sản phẩm 1.2 Rào cản thương mại Đức xuất rau nông sản Việt Nam EU cố gắng trì sách bảo hộ sản xuất nội khối Hiện EU thực sách trì bảo hộ sản xuất rõ ràng, việc áp dụng quy định mà WTO đưa cách gần triệt để (mà theo WTO áp dụng tùy theo điều kiện quốc gia khu vực miễn có phù hợp thực bảo vệ lợi ích quốc gia,và khu vực đó) EU cịn đưa số quy định sách riêng như: quy định sách nơng nghiệp đề cập sách nơng nghiệp chung – CAP, hay luật hóa chất Reach vừa áp dụng năm 2009,…Có thể thấy EU xây SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi dựng hàng rào thương mại lớn hàng nơng sản xuất vào khối nói chung hàng nơng sản Việt Nam xuất nói riêng Một số sách quy định cụ thể mà EU áp dụng hàng nhập khẩu: hạn ngạch thuế quan, giấy phép nhập khẩu, quy định tiêu chuẩn thủ tục xác định phù hợp, kiểm dịch động thực vật bao bì, yêu cầu phương pháp sản xuất,….Vì việc Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường gặp thử thách thực rào cản thương mại mà EU xây dựng lên Trong điều kiện mà hàng nơng sản Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh mẽ thị trường đẩy Eu tới biện pháp tự vệ, thuế chống bán phá giá Nhóm rào cản kĩ thuật liên quan đến thương mại: Đức EU trọng biện phấp bảo vệ sức khỏe an toàn người, loại động thực vật môi trường nên họ đưa hàng loạt tiêu chuẩn quy định kĩ thuật hàng nhập vào thị trường như: tiêu chuẩn quy định đóng gói, quảng bá sản phẩm yêu cầu nhãn mác hàng hóa, phương pháp đóng gói , chế biến, tiêu chuẩn kiểm dịch động thực vật, …Trong đó,từ trước tới việc đưa hàng loạt tiêu chuẩn thực gây khó khăn cho xuất Việt Nam, Việt Nam chưa mạnh việc áp dụng đáp ứng đầy đủ tốt tiêu chuẩn kĩ thuật Vì nhóm tiêu chuẩn kĩ thuật thực trở thành rào cản lớn Các quy định kĩ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định phù hợp Các yêu cầu liên quan tới kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Các yêu cầu quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm mở rộng tới quy trình phương pháp sản phẩm liên quan tới sản phẩm Tuy nhiên, điểm khác biệt tiêu chuẩn quy định kỹ thuật chỗ tuân thủ tiêu chuẩn mang tính tự nguyện tuân thủ với quy định kỹ thuật bắt buộc Việt Nam không áp dụng nhiều biện pháp canh tác chế biến tiên tiến việc đưa tiêu chuẩn kích thước chế biến đóng gói khó khăn cho Bên cạnh SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi việc doanh nghiệp Việt Nam không trọng tới việc xây dựng thương hiệu trở thành rào cản cho xâm nhập phát triển thị trường Quy định thuế quan: EU áp dụng hệ thống thuế quan chung cho khối, hệ thống thuế ngồi sách thơng thường có sách ưu đãi thuế số trường hợp Và chia thành nhóm ưu đãi chính: nhóm nước tối huệ quốc (MFN), nhóm nước ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), cuối nhóm nước ưu đãi đặc biệt Việt Nam nước EU ưu đãi thuế, Việt Nam nằm nhóm ưu đãi GSP, hưởng ưu đãi định thuế, thực trở thành rào cản Việt Nam mà hàng nơng sản Việt Nam chưa có phương pháp sản xuất chế biến tiên tiến, lại phải cạnh tranh với nước khác vừa có phương pháp tiên tiến lại ưu đãi hơn, nước thuộc khối MFN nhóm nước ưu đãi đặc biệt Đơn cử Trung Quốc – quốc gia thuộc nhóm MFN, Trung Quốc có phát triển bùng nổ kinh tế, hàng hóa Trung Quốc tiếng mẫu mã đẹp, giá rẻ, bên cạnh Trung Quốc lại ưu đãi thuế Như vậy, hàng nông sản Trung Quốc xuất vào thị trường Đức liệu hàng Việt Nam có hội để cạnh tranh khơng? Quy tắc xuất xứ thủ tục hành rào cản mà Việt Nam cần phải vượt qua xuất vào thị trường Qui tắc xuất xứ bao gồm tất luật, qui định định hành áp dụng để xác định nước xuất xứ hàng hoá Về thủ tục hành chính, WTO đề mục tiêu tự hoá thuận lợi hoá thương mại quốc tế, thực tế lý kinh tế trị định mà thành viên WTO áp dụng biện pháp tinh vi cản trở thương mại quốc tế như: yêu cầu kích thước Kể từ 01/07/09, việc bãi bỏ số quy định kích thước hình dạng nhiều loại rau mà Uỷ ban châu Âu trí thơng qua vào tháng 11/08 bắt đầu có hiệu lực Mặc dù vậy, tiêu chuẩn lại nhóm trở thành rào cản cho xuất nông sản Việt Nam SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page Đề án mơn học cuối khóa GVHD : TS Tạ Lợi Chương II PHÂN TÍCH RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất rau nơng sản Việt Nam sang Đức Trong năm gần kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường mức tương đối cao, xong lại không ổn định, chia theo hai mốc thời gian chính: 2004- 2006 giai đoạn giảm dần, 2007 – 2010 giai đoạn tăng dần, cụ thể: Năm 2004 kim ngạch xuất đạt 4789 nghìn USD, năm 2005 đạt 3642 nghìn USD, giảm 23,95% so với năm 2004 Tiếp năm 2006 kim ngạch xuất rau Việt Nam sang thị trường Đức tiếp tục giảm, cịn 2948,459 nghìn USD giảm 19,04 % so với năm 2005 Hình 2.1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Đức (Nguồn : Tổng cục Hải Quan) Từ năm 2006 – 2010 kim ngạch xuất rau nơng sản Việt Nam sang thị trường Đức tăng mạnh, cụ thể: Năm 2007, kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Đức tăng lên mạnh mẽ 5883 nghìn USD, tăng 99,52% so với năm 2006 Năm 2008 cho dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, xong kim ngạch xuất rau sang thị trường Đức tăng nhẹ đạt 6249 nghìn USD (tăng 6,2% so với năm 2007), năm 2009 6836,406 nghìn USD tăng 9,4% so với năm 2008 SVTH : Trần Trọng Nam – QTKD Quốc tế 49b Page 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w