1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Tác giả Phan Duy Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Trường học Kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của chuyên đề (3)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (3)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (3)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (3)
  • 5. Kết cấu chuyên đề (3)
  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (0)
    • 1.1. Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại (3)
      • 1.1.1. Văn bản pháp lý cơ sở thành lập của VIETTRADE 11 1.1.2.Văn bản pháp lý quy định về quyền hạn 11 1.1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức của VIETRADE 12 1.2. Kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu nông sản (4)
      • 1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia 13 1.2.2. Bài học cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT (4)
    • 2.1. Cơ sở pháp lý và các chương trình quốc gia về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam (3)
      • 2.1.1. Văn bản về quảng cáo thương mại 27 2.1.2. Văn bản về hội chợ triển lãm 28 2.1.3. Văn bản về hoạt động khuyến mại 29 2.1.4. Chương trình Thương hiệu quốc gia 31 2.1.5. Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia 32 2.2. Thực trạng về xúc tiến xuất khẩu nông sản (4)
    • 2.3. Đánh giá (3)
      • 2.3.1. Những thành công đạt được 43 2.3.2. Những khó khăn trở ngại và nguyên nhân 50 CHƯƠNG 3:TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 (6)
    • 3.1. Triển vọng và dự báo đến năm 2015 (3)
      • 3.1.1. Triển vọng 56 3.1.2. Dự báo đến năm 2015 59 3.2. Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông sản (6)
      • 3.2.1. Giải pháp từ phía Chính phủ 62 3.2.2. Giải pháp từ phía các tổ chức XTTM trung ương và địa phương: 62 3.2.3. Giải pháp từ Cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoài: 63 3.2.4. Các giải pháp từ phía các Hiệp hội ngành hàng nông sản: 64 3.2.5. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN (6)

Nội dung

THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại

1.2 Kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu nông sản 13 1

Cơ sở pháp lý và các chương trình quốc gia về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam

2.2 Thực trạng về xúc tiến xuất khẩu nông sản 33 1

Triển vọng và dự báo đến năm 2015

3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông sản 62 2

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 11

1 Tính cấp thiết của chuyên đề 13

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14

GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XÚC

TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 15

1.1 Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại 15

1.1.1 Văn bản pháp lý cơ sở thành lập của VIETTRADE 16

1.1.2 Văn bản pháp lý quy định về quyền hạn 16

1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của VIETRADE 17

Theo Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/ 2007 của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của

VIETRADE bao gồm : bộ máy lãnh đạo do Cục trưởng đứng đầu, dưới đó phân ra làm hai nhánh chính là bộ máy giúp việc Cục trưởng và các tổ chức sự nghiệp có thu Trong từng phân nhánh, có các văn phòng, các phòng chuyên môn, các ban và các trung tâm ( hình minh họa dưới đây): 17

1.2 Kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu nông sản18

1.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia 18

1.2.2 Bài học cho Việt Nam 29

THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 32

VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 32

2.1 Cơ sở pháp lý và các chương trình quốc gia về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam32

2.1.1 Văn bản về quảng cáo thương mại 32

Nghị định 37/2006/NĐ-CP đã đề cập đến những nội dung chủ yếu của vấn đề quảng cáo thương mại, khái quát bao gồm: 32

- Đảm bảo cho quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động quảng cáo thương mại (điều 21)

- Đề cập đến những hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (điều 22) 32

- Bảo vệ trẻ em trong hoạt động quảng cáo thương mại(điều 23) 32

- Đề cập đến vấn đề quảng cáo thương mại đối với hàng hóa, dịch vụ liên quan đến thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn chăn nuôi và giống vật nuôi, giống cây trồng (điều 25) 32

- Đưa ra các tiêu chuẩn, các kỹ thuật bắt buộc áp dụng đối với chất lượng và nội dung hàng hóa trong Quảng cáo thương mại (điều 26) 32

Ngoài ra, một vấn đề quan trọng khác là vấn đề về trách nhiệm thực hiện quảng cáo thương mại cũng đã được văn bản quy định rõ, đó là: 32

- Quy định trách nhiệm đối với nội dung sản phẩm quảng cáo thương mại (điều 27): theo đó, DN kinh doanh quảng cáo thương mại và người đứng đầu cơ quan quản lý các phương tiện thông tin đại chúng về chương trình quảng cáo thương mại phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải chấp hành đúng các quy định pháp luật về quảng cáo 32

- Vấn đề đình chỉ thực hiện quảng cáo thương mại (điều 28): đó là trong trường hợp phát hiện nội dung sản phẩm quảng cáo thương mại vi phạm quy định của pháp luật, cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại là cơ quan thẩm quyền đình chỉ thực hiện quảng cáo thương mại Khi đã bị đình chỉ, thương nhân có sản phẩm quảng cáo thương mại và cơ quan quản lý phương tiện quảng cáo phải chấp nhận và có nghĩa vụ tuân thủ tuyệt đối

2.1.2 Văn bản về hội chợ triển lãm 33

Thông tư 07/2007/TTLT-BTM-BTC đã đưa ra một số quy định chính về hội chợ triển lãm như sau: 33

2.1.3 Văn bản về hoạt động khuyến mại 34

2.1.4 Chương trình Thương hiệu quốc gia 36

2.1.5 Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia 37

2.2 Thực trạng về xúc tiến xuất khẩu nông sản 38

2.2.2 Công tác khảo sát nghiên cứu thị trường 40

2.2.3 Hoạt động tổ chức hội chợ ,triển lãm thương mại trong và ngoài nước 41

2.2.4 Hội thảo, thảo luận công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ XTTM cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học về XTTM 42

2.2.5 Vấn đề hợp tác với các tổ chức quốc tế, thực hiện các chương trình hỗ trợ XK cho các DNXK nông sản Việt Nam 44

2.2.7 Kinh phí phục vụ XTTM 45

Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động XTTM nói chung còn quá thấp, chỉ chiếm tỷ lệ là 0.007% so với tổng kim ngạch XK năm 2010, so với tỷ lệ trung bình của thế giới là 0.11%) Hơn nữa, có sự mất cân đối trong việc thực hiện ngân sách xuống các khu vực địa phương Một số nơi nhận được rất ít kinh phí, điển hình như: Khánh Hòa, Lai Châu, Bắc Cạn, Phú Yên, Quảng Trị, Nam Định, với tổng kinh phí cho XTTM chưa đến 100 triệu đồng, chứ chưa kể đến phục vụ riêng cho xúc tiến nông sản XK 48

2.3.1 Những thành công đạt được 48

2.3.2 Những khó khăn trở ngại và nguyên nhân 55

TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 61

3.1 Triển vọng và dự báo đến năm 2015 61

3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông sản 67

3.2.1 Giải pháp từ phía Chính phủ 67

3.2.2 Giải pháp từ phía các tổ chức XTTM trung ương và địa phương: 67

3.2.3 Giải pháp từ Cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoài: 68

3.2.4 Các giải pháp từ phía các Hiệp hội ngành hàng nông sản: 69

3.2.5 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

5 Báo Thương mại, Thái Lan nỗ lực xúc tiến xuất khẩu trái cây sang châu Âu và

Nguồn: http://chongbanphagia.vn/diemtin/20080804/thai-lan-no-luc-xuc-tien-xuat- khau-trai-cay-sang-chau-au-va-my, ngày 04/08/2008 73

6 Baomoi.com, Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản xấp xỉ 14 tỷ

Nguồn: http://www.baomoi.com/Nam-2008-kim-ngach-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-xap- xi-14-ty-USD/45/1341861.epi, năm 2009 73

1 Tính cấp thiết của chuyên đề 8 77

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 77

1.1 Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại 10 77

1.2 Kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu nông sản 13 77

2.1 Cơ sở pháp lý và các chương trình quốc gia về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam 27 78

2.2 Thực trạng về xúc tiến xuất khẩu nông sản 33 79

Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động XTTM nói chung còn quá thấp, chỉ chiếm tỷ lệ là 0.007% so với tổng kim ngạch XK năm 2010, so với tỷ lệ trung bình của thế giới là 0.11%) Hơn nữa, có sự mất cân đối trong việc thực hiện ngân sách xuống các khu vực địa phương Một số nơi nhận được rất ít kinh phí, điển hình như: Khánh Hòa, Lai Châu, Bắc Cạn, Phú Yên, Quảng Trị, Nam Định, với tổng kinh phí cho XTTM chưa đến 100 triệu đồng, chứ chưa kể đến phục vụ riêng cho xúc tiến nông sản XK 43

3.1 Triển vọng và dự báo đến năm 2015 56 80

3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông sản 62 80

5 Báo Thương mại, Thái Lan nỗ lực xúc tiến xuất khẩu trái cây sang châu Âu và

Nguồn: http://chongbanphagia.vn/diemtin/20080804/thai-lan-no-luc-xuc-tien-xuat- khau-trai-cay-sang-chau-au-va-my, ngày 04/08/2008 68

Chuyên đề thực tập với đề tài: “Xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO” do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

Tác giả xin cam đoan những nội dung được viết trong chuyên đề thực tập là của tác giả viết ra và tổng hợp lại, không sao chép từ bất kỳ luận văn hay tài liệu nào Nếu sai tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu kỷ luật của Khoa và nhà trường.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này, trước tiên tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện chuyên đề thực tập này.

Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể cán bộ nhân viên Cục XTTM – Bộ Công Thương và đặc biệt là Trung tâm hỗ trợ xuất khẩu đã tạo điều kiện cho tác giả thực tập và hoàn thành tốt những công việc được giao ở Cục qua đó tác giả có thể nắm bắt được các vấn đề thực tiễn về chuyên môn để phục vụ cho chuyên đề thực tập này.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 AJC Asean Japan Centre Trung tâm XTTM - đầu tư – du lịch

2 AKC Asean Korea Centre Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc

3 ASEAN The Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

7 CBI Hợp tác với cơ quan xúc tiến

8 CIF Cost, Insurance and Freight Chi phí, bảo hiểm và cước vận chuyển

10 DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu

11 EIU Economist Intelligence Unit Bộ phận thông tin kinh tế

12 EU European Union Liên minh Châu Âu

13 EXIMBANK Export and Import Bank Ngân hàng xuất nhập khẩu

14 FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông lương liên hợp quốc

Tăng cường Luật pháp, Quản lý và Thương mại Lâm sản

16 FOB Free on Board Giao hàng trên tàu

17 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

18 HCTL Hội chợ triển lãm

19 Internet Internet Mạng thông tin quốc tế

20 IUU Illegal, Unreported and Unregulated Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy hải sản

21 JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thương mại

22 LACEY LACEY Luật ngăn chặn khai thác gỗ bất hợp pháp

China Made in China Sản xuất ở Trung Quốc

25 NĐ-CP Nghị định Chính phủ

27 QĐ – TTg Quyết định thủ tướng phê duyệt

28 The Economist The Economist Tạp chí doanh nhân kinh tế

29 TMCN VN Thương mại công nghiệp Việt Nam

30 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh

32 TTLT Thông tư liên tịch

33 USD United States Dollar Đô la Mỹ

Cục xúc tiến thương mại

35 VSATTTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

36 Website Website Trang thông tin

37 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

38 WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

40 XTTM Xúc tiến thương mại

41 XTTMQG Xúc tiến thương mại quốc gia

42 XTXK Xúc tiến xuất khẩu

STT Bảng Tên bảng Trang

1 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nông sản Việt Nam 2010 445

2 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của

Việt Nam sang các thị trường chính năm 2010 45

3 Bảng 3.1 Điều tra về khả năng thâm nhập thị trường hàng hóa của Việt

4 Bảng 3.2 Điều tra về năng lực tiếp thị xuất khẩu của DN Việt Nam 59

5 Bảng 3.3 Quy ước và tính toán dự báo một số chỉ tiêu, đơn vị tương ứng mẫu 60

STT Đồ thị Tên đồ thị Trang

1 Đồ thị 2.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 – 2010 34

2 Đồ thị 2.2 10 địa phương chi ngân sách nhiều nhất cho XTTM năm

3 Đồ thị 3.1 Tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế hàng đầu 2010 và dự báo

4 Đồ thị 3.2 Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 2006 – 2015 61

5 Đồ thị 3.3 Kinh phí hỗ trợ cho xúc tiến mặt hàng nông sản 61

STT Biểu đồ Tên biểu đồ Trang

1 Biểu đồ 2.1 Số lượng đề án XTTM phân theo các cơ quan, tổ chức, hiệp hội năm 2010 38

2 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng nguồn ngân sách XTTM năm 2010 40

3 Biểu đồ 2.3 Các hoạt động XTTM tăng ngân sách năm 2010 so với năm 2009 41

4 Biểu đồ 2.4 Các hoạt động XTTM giảm chi năm 2010 so với năm 2009 42

STT Hình Tên hình Trang

1 Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của VIETRADE 13

2 Hình 2.1 Khái quát hóa công tác khảo sát nghiên cứu thị trường xuất khẩu 36

1 Tính cấp thiết của chuyên đề

Nông nghiệp Việt Nam là một trong những ngành chiến lược của nền kinh tế Việt Nam Đặc biệt, sau Đổi Mới 1986, Việt Nam đã giải phóng sức sản xuất, mở cửa với thế giới, hoạt động thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng. Nếu như trước đây, nền nông nghiệp của Việt Nam rất yếu kém với nền sản xuất lạc hậu và nông sản rất hạn chế cả về số lượng và số lượng, thì hiện nay, với nhiều chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước, nền nông nghiệp nước ta đã có những bước tiến vượt bậc, đáng ghi nhận Trong đó, xuất khẩu nông sản đóng vai trò rất quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO là một cột mốc quan trọng Hàng hóa nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã và đang tạo được chỗ đứng cũng như thương hiệu trên thị trường quốc tế Một trong những nhân tố đóng góp đáng kể phải kể đến đó chính là hoạt động xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Bên cạnh những thành công đó, hoạt động xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nhất định Các chương trình xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang gặp vướng mắc trở ngại một số mặt như: nguồn nhân lực, thông tin khảo sát thị trường, nguồn kinh phí, cơ sở hạ tầng…. Việc quảng bá, tổ chức hội chợ xúc tiến thương mại của Việt Nam cũng đang gặp khó khăn từ những yêu cầu khắt khe của cạnh tranh quốc tế hiện nay Các hoạt động hỗ trợ từ phía các cơ quan chức năng, các tổ chức xúc tiến thương mại bước đầu đã có được những kết quả thành công rất đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ kỳ vọng từ phía doanh nghiệp Ngoài ra còn phải kể đến những hạn chế, khó khăn về mặt kiến thức chung về hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam, cũng như phải đối mặt với sự cạnh tranh từ nhiều nước có thế mạnh xuất khẩu nông sản khác như Trung Quốc, Thái Lan…. những điều này đặt ra thách thức xúc tiến nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Mục đích của chuyên đề là tìm hiểu và đánh giá tình hình xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, đồng thời xem xét và phân tích các thực trạng, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng: chuyên đề nghiên cứu những vấn đề về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

3.2 Phạm vi: chủ yếu tập trung vào giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập vào WTO năm 2007, trong lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu nông sản.

Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp các thông tin thu thập được qua tài liệu chuyên ngành, sách báo, tạp chí, tham khảo tư vấn từ chuyên gia và mạng Internet.

Ngoài lời mở đầu; danh mục hình, bảng, biểu đồ, đồ thị; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo và chú thích, chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1 Giới thiệu về cơ sở thực tập và kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản.

Chương 2 Nghiên cứu thực trạng xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

Chương 3 Bàn về triển vọng và các giải pháp cho xúc tiến xuất khẩu nông sản giai đoạn 2010 – 2015.

GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN

1.1 Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức của VIETRADE - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của VIETRADE (Trang 19)
Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 – 2010 - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
th ị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 40)
Hình 2.1: Khái quát hóa công tác khảo sát nghiên cứu thị trường xuất khẩu - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Hình 2.1 Khái quát hóa công tác khảo sát nghiên cứu thị trường xuất khẩu (Trang 42)
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của (Trang 51)
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nông sản Việt Nam 2010 - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nông sản Việt Nam 2010 (Trang 51)
Bảng 3.2 : Điều tra về năng lực tiếp thị xuất khẩu của DN Việt Nam - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Bảng 3.2 Điều tra về năng lực tiếp thị xuất khẩu của DN Việt Nam (Trang 64)
Bảng 3.3 :Quy ước và tính toán dự báo một số chỉ tiêu, đơn vị tương ứng - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
Bảng 3.3 Quy ước và tính toán dự báo một số chỉ tiêu, đơn vị tương ứng (Trang 65)
Đồ thị 3.2(Dự báo 1): Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 2006 – 2015 - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
th ị 3.2(Dự báo 1): Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 2006 – 2015 (Trang 66)
Đồ thị 3.3(Dự báo 2): Kinh phí hỗ trợ cho xúc tiến mặt hàng nông sản - Xúc tiến xuất khẩu nông sản việt nam sau khi gia nhập wto
th ị 3.3(Dự báo 2): Kinh phí hỗ trợ cho xúc tiến mặt hàng nông sản (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w