Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
86 KB
Nội dung
MỤC LỤC I.LỜI MỞ ĐẦU .1 II.NỘI DUNG A Tìm hiểu Lobby bối cảnh diễn tiến hành chiến dịch PNTR cho Việt Nam B Q trình thơng qua C Chiến dịch tổng hợp D Kết vận động .10 E Đánh giá chiến dịch 11 III KẾT LUẬN 13 I.LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh sôi động ngày nay, hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp phải liên tục đưa chiến lược makerting nhằm cao thị phần thị trường khảng định thương hiệu Chính vậy, hoạt động Marketing mà tiêu biểu PR ngày đề cao Thậm chí, với số ngành cần nhiều hoạt động PR mà không cần thông qua quan dịch vụ PR khác, phận PR đóng vai trị độc lập PR cịn giữ vai trò quan trọng việc xây dựng quảng bá thương hiệu Trong hoạt động xúc tiến thương mại, nhân viên PR giúp công ty truyền tải thông điệp đến khách hàng mục tiêu họ, giúp sản phẩm vào nhận thức khách hàng Trong vài năm gần đây, doanh nghiệp đặc biệt ý sử dụng PR so với quảng cáo, PR có chi phí thấp hiệu thơng tin đăng tải rộng khắp Để làm rõ tác dụng hoạt động PR em xin thực tiểu luận chiến dịch vận động hành lang đất Mĩ hay cụ thể “Những học vận dụng cho PR nước ta từ hoạt động Lobby với Mỹ PNTR “ II.NỘI DUNG A.Tìm hiểu Lobby bối cảnh diễn tiến hành chiến dịch PNTR cho Việt Nam Với số người, lobby nghệ thuật kinh doanh vĩ mơ gọi sách lược quốc gia, có nhiều người coi chuyện "đi đêm", "bôi trơn", phi pháp Ở Việt Nam, khái niệm lobby khơng cịn mới, đến chưa có nhìn cụ thể tượng khía cạnh luật pháp Thực tế đặt câu hỏi: Làm để lobby ln hoạt động tích cực? Đã có nhiều quan điểm mối liên quan vận động hành lang với chuyện tham nhũng, có quan hệ xã hội người ta dùng tiểu xảo, cửa sau khoản hối lộ để giành lợi Thực tế nhiều nước, doanh nghiệp vận động sách khn khổ pháp lý, có lợi cho doanh nghiệp mà không xâm phạm đến lợi ích xã hội khác khơng vi phạm quy tắc cạnh tranh lành mạnh Lobby xem phận đáng, hợp pháp thiết chế dân chủ, giúp cho ý nguyện người dân đến với quyền cách hiệu Ở Việt Nam, vận động hành lang chưa thức thừa nhận chưa có quy định cụ thể pháp luật Thứ mà dân ta quen thuộc khái niệm "đi cửa sau", gắn với "phong bao, phong bì" Về chất thật tiêu cực lobby Tức người ta vận động qua quan hệ cá nhân, qua đường khơng thức, thiếu minh bạch nên xã hội khơng thể giám sát Chính thế, ranh giới vận động hành lang tích cực với vận động tiêu cực, phạm tội hay không phạm tội (tham nhũng, lợi dụng chức vụ, hối lộ nhận hối lộ ), thực tế mong manh Thời gian qua có nhiều vướng mắc lĩnh vực kinh tế xảy liên quan đến lobby, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá ba sa, tơm, giày mũ da hay có lúc rộ lên thông tin ngành ô tô vận động để hưởng sách thuế có lợi việc số doanh nghiệp dược vận động để giành quyền phân phối vắcxin thị trường Song quan quản lý thực lúng túng giải vụ việc Chính vậy, đến lúc cần nghĩ đến văn pháp quy để quy định, hợp thức hóa hoạt động vận động sách, tơn trọng quyền người dân nêu ý kiến với Nhà nước sách liên quan đến lợi ích họ Việc thừa nhận thức quy định cụ thể để đưa lobby sách vào khn khổ, minh bạch, giám sát giúp loại bớt ý kiến cực đoan trước tới quan hoạch định sách Việc chuẩn hóa hoạt động lobby góp phần triệt tiêu chuyện lắt léo, tham nhũng Khi hoạt động quy chuẩn rào cản quan trọng việc ngăn chặn hành vi bất hợp pháp, Nhà nước có đủ thơng tin để làm trọng tài cơng minh nhóm lợi ích, giúp xã hội phát triển lành mạnh, bền vững.Vì chiến dịch lobby Việt Nam việc giành PNTR từ Mỹ chiến dịch địi hỏi tính kĩ lưỡng có chuẩn bị chu đáo Năm 1994, Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Ngày 12-7-1995, Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao Đây coi kiện lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước Đi đơi với việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao, hai nước bắt đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Cuộc đàm phán Hiệp định Thương mại diễn gay go kéo dài tới năm với 10 phiên đàm phán Cuối cùng, ngày 13-7-2001, hai bên ký Hiệp định Thương mại kể từ ngày 10-12-2001, Hiệp định có hiệu lực Đây Hiệp định Thương mại song phương khác thường ký kết dựa nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) theo khái niệm đầy đủ thương mại Hiệp định Thương mại bao gồm hàng hóa (tức thuế); dịch vụ liên quan đến thương mại; đầu tư liên quan đến thương mại sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Sau thực Hiệp định Thương mại năm, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ hạn ngạch Theo yêu cầu Hoa Kỳ, đầu năm 2003 hai bên bắt đầu đàm phán đến tháng 7-2003 Việt Nam phải ký Hiệp định dệt may Ngoài ký Hiệp định song phương hợp tác đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC, ký ngày 26-3-1998), Thỏa thuận khung (Eximbank, ký ngày 9-12-1999), Hiệp định Hàng không (ký ngày 4-12-2003) Thỏa thuận cung cấp bảo hộ pháp lý cho người sở hữu quyền (ký ngày 16-4-1997) v.v Sau năm thực Hiệp định Thương mại, kim ngạch buôn bán nước tăng 5,54 lần (từ 1,4 tỉ USD năm 2001 tăng lên 7,62 tỉ USD năm 2005) Hàng nhập từ Hoa Kỳ đạt 394 triệu USD năm 2004 tăng lên 1.151 triệu USD năm 2005 Hàng Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ đạt 1.026 triệu USD năm 2001 tăng lên 6.522 triệu USD năm 2005 Nhiều mặt hàng xuất ta tăng dự kiến chuyên gia thủy sản, may mặc, giày dép, đồ gỗ Cùng với tăng trưởng lượng, cấu hàng xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ có thay đổi theo hướng đa dạng nhiều mặt hàng có giá trị tăng cao Nếu năm 2001, cấu hàng xuất Việt Nam tập trung vào nông sản, thủy sản, dệt may đến năm 2005, cấu xuất Việt Nam đa dạng với mặt hàng giày dép, đồ nhựa, điện tử, đồ gỗ máy xử lý liệu tự động Năm 2005, dệt may chiếm 44,7% tổng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ; giày dép chiếm 11%; thủy, hải sản chiếm 9,6%; đồ gỗ 10,7%; loại nông sản chiếm 6%; dầu khí chiếm 4,7%; mặt hàng khác chiếm tỷ trọng 13% Điều củng cố thêm nhận định hoàn tất Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ xong 70% đàm phán gia nhập WTO, dịch vụ lĩnh vực Hoa Kỳ quan tâm cam kết ngành 70 phân ngành 12 ngành 155 phân ngành theo phân loại WTO Thế Hoa Kỳ lại coi Hiệp định Thương mại "hòn đá tảng" (basic stone) để gia nhập WTO, Việt Nam phải đàm phán nhiều lĩnh vực Quả Sau Hiệp định Thương mại, Việt Nam Hoa Kỳ phải tiếp tục đàm phán vấn đề lớn kinh tế thương mại Thứ nhất, Hiệp định Thương mại hai bên đàm phán 300 dịng thuế hàng cơng nghiệp nơng nghiệp Để Việt Nam gia nhập WTO, hai bên vừa phải đàm phán thêm 9.300 dịng thuế hàng cơng nghiệp nơng nghiệp nhập vào Việt Nam, tổng cộng 9.600 dòng thuế Chưa kể phải đàm phán thuế theo ngành viễn thông, hàng không dân dụng, dệt may v.v Thứ hai, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ phải hạn ngạch Hiệp định hàng dệt (ATC) hết hạn hủy bỏ từ ngày 1-1-2005 Trung Quốc bị áp dụng hạn ngạch dệt may đến năm 2008 Thứ ba, hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ sau Hiệp định Thương mại hưởng thuế phổ thông, chưa hưởng thuế ưu đãi (GSP) Hiện nay, Hoa Kỳ dành GSP cho 72 nước kinh tế phát triển Thứ tư, điều quan trọng Hoa Kỳ chưa dành cho Việt Nam Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR), Việt Nam cịn bị đạo luật Giắc-sơn - Va-ních chi phối Hằng năm, Quốc hội Hoa Kỳ xem xét gia hạn Nếu khơng may gặp "trái gió, trở trời" bn bán hai bên phải tạm ngừng, gây tâm lý bất an cho doanh nghiệp không dám đầu tư làm ăn lâu dài Song muốn có PNTR, phía Hoa Kỳ yêu cầu phải đáp ứng gói Gói bao gồm: thực đầy đủ Hiệp định Thương mại, hai phải kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO ba số vấn đề nhạy cảm mà Hoa Kỳ quan tâm Việc thực Hiệp định Thương mại có lợi cho hai bên, xuất trực tiếp Việt Nam xuất siêu sang Hoa Kỳ Nhưng ta mở cửa sớm cho doanh nghiệp 100% vốn họ NYL, AIG, P&G, Cargil v.v thực tế, nhiều công ty đa quốc gia Hoa Kỳ nhập hàng từ nước thứ ba để bán vào Việt Nam Trong thương mại tồn cầu nay, hình thức nhập gián tiếp, lợi ích doanh nghiệp Hoa Kỳ hưởng hàng hóa lại khơng xuất xứ từ Hoa Kỳ Về dịch vụ ta yếu nên nhập siêu từ Hoa Kỳ “Dự luật H.R.611 lưỡng viện Mỹ thông qua từ 9/12, bao gồm nội dung liên quan tới cắt giảm thuế cho cá nhân doanh nghiệp Mỹ, bình thường hố quan hệ thương mại với Việt Nam mở rộng lợi ích thương mại cho số kinh tế phát triển Với việc Tổng thống Bush ký duyệt PNTR, đạo luật bổ sung Jackson Vanik gồm điều khoản hạn chế thương mại áp đặt Việt Nam khơng cịn hiệu lực Điều có nghĩa, quan hệ thương mại với Việt Nam không bị đem xem xét cân nhắc năm trước đây, theo quy định Jackson - Vanik.” Cuộc vận động PNTR cho Việt Nam thực chất đỉnh cao q trình bình thường hóa quan hệ song phương Việt – Mỹ khởi xướng từ đầu năm 1990 Năm 1995 Mỹ quan hệ bình thường với Việt Nam, sau năm 1995 quan hệ hai nước có biến đổi tốt như: Việt Nam giúp Mỹ tìm hài cốt quân đội Mỹ, hành động thể tình nhân đạo Việt Nam Hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ Năm 2001 Việt Nam Mỹ kí hiệp định thương mại song phương Tuy nhiên gặp phải nhiều vấn đề khó khăn cụ thể như: Sự khác biệt chế độ xã hội Người Mỹ cịn có định kiến với Việt Nam Phân biệt đối xử , xếp Việt Nam vào danh sách nước bị đánh thuế cao Bộ luật Tu án Jackson Vanik ban hành khiến thương mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn Mặc dù có nhiều khó khăn trở ngại phủ Việt Nam tâm nỗ lực để đạt PNTR năm 2006, đặc biệt Việt Nam hoàn thành đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, để doanh nghiệp Việt Nam Mỹ sớm hưởng lợi ích từ việc Việt Nam trở thành thành viên WTO.Những thuận lợi Việt Nam nhiều nghị sĩ, hạ nghị sĩ có nhiều cơng ty đa quốc gia, cựu chiến binh Mỹ ủng hộ cấp PNTR cho Việt Nam Bên cạnh gặp phải cản trở nhà may mặc, thủy sản phản đối vấn đề Quan hệ nột quyền Mỹ khơng đồng ý B Q trình thơng qua Q trình thơng qua PNTR cho Việt Nam không đơn giản không dễ dàng, mà phải trải qua nhiều giai đoạn như: dự luật việc cấp PNTR cho Việt Nam ngừng áo dụng Tu án Jackson-Vanik phân biệt đối xử thương mại với Việt Nam ohair nhóm nghị sĩ soạn thảo bảo trợ, sau trình lên Ủy ban Tài Thượng viện để điều trần phải đưa thảo luận Thượng viện Hạ viện, trải qua hai bỏ phiếu hai viện để thông qua Cuối , dự luật phải tổng thống phê chuẩn thức trở thành luật để ban hành thực Đây giai đoạn tốn nhiều thời gian hoàn toàn phụ thuộc vào lịch trình làm việc tình hình trị, xã hội nước Mỹ Nếu lí mà Quốc hội hỗn việc xem xét thơng qua dự luật thời điểm thuận lợi để thu hút quan tâm ủng hộ vuột mất, tồn cơng sức lobby bị trắng trình vận động phải thực lại từ đầu Mặc dù Việt Nam tâm thực trước tháng 12 năm 2006 C.Chiến dịch tổng hợp Trong phiếu thông qua PNTR cho Việt Nam có phiếu ủng hộ "nặng ký" TNS Trent Lott lãnh tụ phe đa số thời gian dài Thượng viện; TNS Bill Frisrt lãnh tụ phe đa số, nhân vật lực số Thượng viện; TNS John Kerry, cựu ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ TNS tiếng bang New York Charles Schumer."Ngày hơm nay, Ủy ban Tài thực bước quan trọng Và bây giờ, Quốc hội cần đưa tiến trình hịa giải kéo dài 15 năm với Việt Nam tới giải pháp lâu dài"- Phó chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện, TNS Max Baucus thúc giục sau bỏ phiếu "Không giống dự luật thương mại khác, dự luật nhận ủng hộ rộng rãi Ủy ban Quốc hội nói chung Dự luật nhận ủng hộ đông đảo từ nhà xuất tổ chức phi phủ Mỹ" Các nhà quan sát cho bỏ phiếu hai viện diễn tháng tháng 10 trước có chuyến thăm thức Tổng thống Bush đến Việt Nam vào tháng 11 Chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện Charles Grassley cho biết có khả tồn thể Thượng viện thơng qua PNTR cho Việt Nam vào tháng Quốc hội nhóm họp lại Thơng thường, Thượng viện chịu ảnh hưởng lớn Ủy ban Tài Các TNS nhiều sâu vào nghiên cứu vấn đề cách tỉ mỉ họ tin vào việc xem xét Ủy ban Tài Về phía Hạ viện, dự luật PNTR phải Ủy ban Tài Thuế vụ Hạ viện thơng qua phiên toàn thể Hạ viện bỏ phiếu trước Tổng thống Bush ký ban hành thành luật Theo giới quan sát, PNTR cho Việt Nam không gặp nhiều trở ngại Thượng viện, nơi đa số TNS ủng hộ quan hệ với Việt Nam Ngược lại, cửa ải Hạ viện khó khăn vấp phải số nhóm hạ nghị sĩ chống đối Việt Nam số vấn đề Dù vậy, việc Ủy ban Tài Thượng viện Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật PNTR tuần trước kỳ nghỉ hè Quốc hội Mỹ cho thấy dấu hiệu tích cực Mỹ trao PNTR cho Việt Nam trước Tổng thống Bush lên đường tới Hà Nội dự Hội nghị Thượng đỉnh APEC Công tác vận động cho PNTR tiến hành khẩn trương tích cực, với nhiều biện pháp khác Lần đầu tiên, phủ Việt Nam định thuê công ty lobby chuyên nghiệp thực chiến lược lobby phía Việt Nam đưa Kế hoạch lobby hoạch định công phu Đại sứ quán Việt Nam Mỹ theo dõi sát hoạt động công ty lobby, đồng thời hai bên thường xuyên bàn bạc chi tiết việc tổ chức gặp gỡ nhân vật ủy ban cụ thể để tiến hành vận động, thuyết phục Không dựa vào công ty lobby chuyên nghiệp , Việt Nam tổ chức nhiều vận động với tham gia nhà lãnh đạo cao cấp Việt Nam Quốc hội Việt Nam tổ chức đoàn đại biểu Quốc hội ông Vũ Mãochủ nhiệm Ủy ban đội ngoại Quốc hội dẫn đầu sang thăm thủ đô Washington Tại đây, đồn gặp gỡ nhiều nghị sĩ có tên tuổi Thượng nghị sĩ Chuck Hagel, chủ nhiệm Tiểu ban châu Á- Thái Bình Dương; hạ sĩ Rob Simmon….Đồn gặp gỡ trao đổi với thành viên Liên minh doanh nghiệp ủng hộ Việt Nam vào WTO, với lãnh đạo tập đoàn kinh tế lớn City Group, Conoco Phillips Đồn cịn tổ chức trao đổi bàn trịn sách đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt –Mỹ trường đại học Mỹ tham gia điều trần Ủy ban tài thượng viện việc thơng qua PNTR cho Việt Nam Các đại biểu Quốc hội Việt Nam tổ chức tiếp xúc với cộng đồng người Việt Mỹ, giúp bà Việt kiều hiểu phát triển kinh tế nước Thơng qua tiếp xúc, đồn giới thiệu với phía Mỹ thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt năm đổi mới, qua nhận đánh giá cao phía Mỹ Tại gặp đoàn nhấn mạnh việc thông qua PNTR bước cuối quan hệ bình thường hóa quan hệ hai nước Phía Việt Nam tổ chức mời đồn đại biểu Thượng viện Hạ viện Mỹ sang thăm Việt Nam để tạo điều kiện cho họ có hộ tiếp xúc tình hình thực tế Việt Nam Được tận mắt chứng kiến thành tựu tiến mà Việt Nam đạt năm qua, nhà làm luật Mỹ trở nước đưa tiếng nói ủng hộ việc thông qua PNTR cho Việt Nam trước quốc hội Mỹ Chính họ người sau gặp gỡ vị lãnh đạo Quốc hội Mỹ để thuyết phục nhân vật thúc đẩy việc cấp quy chế PNTR cho Việt Nam Các nhà vận động Việt Nam tổ chức chiến dịch vận động Quốc hội Mỹ trao quy chế PNTR cho Việt Nam Chiến dịch kéo dài tuần, ngày 12 tháng năm 2006, với góp mặt nghị sĩ cấp cao thuộc Thượng viện Hạ viện Mỹ đồng bảo trợ cho dự luật PNTR, gồm Chủ tịch Ủy ban quan hệ đối ngoại Dick Lugar, phó chủ tịch ủy ban Tài Max Baucus, Thượng nghị sĩ John McCain…đại diện Hạ viện Mỹ Nghị sĩ Jim Ramstard- người bảo trợ PNTR cho Việt Nam thuộc Đảng dân chủ Về phía Việt Nam, có Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến tham gia vào vận động Những nỗ lực vận động cảu Việt Nam với nhà lãnh đạo phủ Quốc hội Mỹ thu kết tích cực Ta giành ủng hộ thượng nghị sĩ có uy tín ảnh hưởng lớn Thượng viện Max Baucus, phó chủ tịch ủy ban tài Thượng viện , soạn thảo dự luật PNTR để trình lên Thượng viện Mỹ, nghị sĩ tên tuổi khác John Kerry, John McCain…các vị nhận rõ lợi ích Mỹ trao quy chế PNTR cho Việt Nam Họ hiểu rõ PNTR tạo điều kiện cho doanh nghiệp Mỹ hưởng thuận lợi thương mại quốc tế Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới tạo ra, qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp Mỹ xâm nhập thị trường Việt Nam, khai thác hưởng lợi từ kinh tế phát triển động Đông Nam Á Đến lượt họ, nghị sĩ với phủ Mỹ lại đứng vận động ,kêu gọi, thúc đẩy Quốc hội Mỹ sớm thông qua PNTR cho Việt Nam Phòng thương mại Mỹ Việt Nam tổ chức chiến dịch tuần Wasington Đích thân Tổng thống Buts Đảng Cộng hịa đứng kêu gọi thơng qua PNTR cho Việt Nam D.Kết vận động Rạng sáng 21/12 theo Hà Nội, Tổng thống G.Bush ký duyệt Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, dự luật gói mang tên H.R.611, mở đường cho hai bên thực đầy đủ nghĩa 10 vụ thành viên khn khổ WTO Mặc dù q trình thơng qua PNTR gặp số cản trở, cuối vận động phủ Việt Nam đạt kết tốt đẹp Dự luật thành lập PNTR với VN gồm nội dung lớn như: Hủy bỏ áp dụng đạo luật Jackson-Vanik VN; Quy định trình tự thủ tục để xác định khoản trợ cấp không phép; Quy định trách nhiệm tham vấn hai nước liên quan tới vấn đề trợ cấp; Quy định tham gia tham vấn bên liên đới vụ điều tra trợ cấp không phép; Quy định công tác trọng tài áp đặt hạn ngạch mặt hàng dệt may bị xác định có nhận khoản trợ cấp không phép Phần cuối dự luật PNTR với VN nói khái niệm định nghĩa thuật ngữ sử dụng văn dự luật Hơn hết, PNTR thông qua cột mốc đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ Việt –Mỹ, đồng thời mở chương quan hệ hai quốc gia, góp phần đem lại lợi ích cho hai dân tộc E Đánh giá chiến dịch Chiến dịch vận động PNTR thực với nhiều chiến thuật phong phú, tác động vào nhiều đối tượng, tầng lớp, nhờ ta nhận ủng hộ nhiều tâng lớp lớp, giới xã hội Mỹ Đặc biệt, việc ta thu ủng hộ phủ Mỹ yếu tố vơ quan trọng có lợi ích lớn, nhờ thơng qua tác động tích cực Tổng thống Mỹ Bush, Ngoại trưởng Mỹ Rice, phòng thương mại Mỹ….mà nhiều vấn đề khó khăn giải quyết, việc thuyết phục, đàm phán để đại diện ngành dệt may Mỹ nhượng bộ, không gây cản trở cho q trình bỏ phiếu thơng qua PNTR Cũng nhờ có tích cực phủ Mỹ mà PNTR thông qua phiên họp cuối cho tồn chiến dịch, khơng, sau 11 Quốc hội khóa 109 Đảng Cộng hịa chiếm đa số Thời tận dụng đem lại kết tốt đẹp cuối cho toàn chiến dịch, không, sau Quốc hội Đảng dân chủ chiếm đa số vào hoạt động việc thông qua PNTR cho Việt Nam trở nên khó khăn nhiều Thành cơng vận động thông qua PNTR cho Việt Nam minh chứng thể hiệu sức mạnh to lớn hoạt động lobby lĩnh vực quan hệ quốc tế Lobby sử dụng công cụ để làm thay đổi sách quốc gia, tức trở thành vũ khí hữu dụng đấu tranh mặt trận trị, ngoại giao Điều cho thấy giá trị tầm vóc PR vươn lĩnh vực rộng lớn có tầm quan trọng đặc biệt 12 III KẾT LUẬN Qua chiến dịch lobby đất Mỹ để dành PNTR Mỹ cho Việt Nam rút nhiều kinh nghiệm quan hệ công chúng sức mạnh PR Hoạt động PR công cụ truyền thông mạnh mẽ sử dụng cách hợp lý hiệu giúp cho doanh nghiệp nhỏ đạt thành công lớn giúp cho doanh nghiệp lớn trì vị trí hàng đầu lĩnh vực mình, đất nước quảng bá hình ảnh mắt bạn bè quốc tế Đối với mơ hình PR đem lại hiệu nhanh kết bán hàng, đẩy mạnh thương hiệu làm tăng nhận thức hiểu biết công chúng doanh nghiệp sản phẩm Quan hệ công chúng giúp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển người biết đến mà không cần phải đầu tư nhiều tiền Do chức PR phải tạo hiểu biết lẫn theo hai chiều qua lại Nó khơng việc doanh nghiệp nói với cơng chúng thơng điệp mình, mà cịn việc doanh nghiệp lắng nghe xem cơng chúng nói gì, cần Tóm lại, chiến dịch lobby Mỹ cho thấy tầm vóc sức quan trọng mạnh mẽ từ hoạt động PR Việt Nam, từ rút nhiều kinh nghiệm học quý báu cho doanh nghiệp nhà lãnh đạo đất nước công phát triển xây dựng đất nước ta trở thành quốc gia mạnh 13