1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý tưởng kinh doanh homestay

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN Trần Đình Thượng 11120446 Nguyễn Thị Bảo Châu 11120446 Vũ Bích Ngọc 11122781 Lê Linh Giang 11120976 Phan Thị Việt Hà 11121134 Trần Văn Tuấn 11124424 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN Đơn vị chủ quản: .2 Các pháp lý 3 Mục tiêu tiêu dự án: I MÔ TẢ SẢN PHẨM: .4 II NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đời dự án Tài nguyên du lịch tỉnh Hà Giang Hiện trạng cầu du lịch Hiện trạng cung du lịch 13 Phân tích, dự báo cung cầu du lịch 15 Khả cạnh tranh khu du lịch homestay Cách chiến lược quảng cáo 21 22 PHẦN 3: KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN 24 I ĐỊA ĐIỂM: 24 Vị trí 24 Lợi địa điểm thực dự án 24 II SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA NHÀ 24 Sơ đồ bố trí Thiết bị 24 25 PHẦN 4: NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN 27 I CƠ CẤU TỔ CHỨC .27 Tổ chức quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư Tổ chức quản lý dự án giai đoạn vận hành: 27 28 II TIỀN CÔNG CHO NHÂN VIÊN 29 PHẦN NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ GẶP .36 I NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ GẶP 36 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 36 PHẦN : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI 37 KẾT LUẬN .38 PHẦN 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA DỰ ÁN I LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế đem lại lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế đất nước Nhưng bên cạnh đó, hoạt động du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho địa phương phát triển hoạt động du lịch Trong đó, Homestay loại hình du lịch bước đầu phát triển Việt Nam, đem lại hiệu kinh tế xã hội to lớn cho địa phương mà tập trung nhiều khu vực Tây Bắc Đồng sông Cửu Long Trên thực tế homestay Việt Nam khởi nguồn từ nhu cầu vị khách “Tây ba lô” loại hình du lịch xuất phát từ tính tự phát chủ hộ Vì vậy, hoạt động du lịch có tiềm hiệu khai thác cịn thấp Ngun nhân Việt Nam chưa có chiến lược phát triển rõ ràng cụ thể, việc định hướng quản lý loại hình du lịch cịn gặp nhiều khó khăn Để phát triển loại hình du lịch cần hiểu chất hiểu nguyên tắc quy trình xây dựng dịch vụ homestay Hiểu theo nghĩa hẹp Homestay loại hình lưu trú du lịch loại hình khác khách sạn, resort, bungalow Homestay nơi sinh sống người sở hữu nhà sử dụng hợp pháp thời gian cho thuê lưu trú, có trang thiết bị tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có dịch vụ khác theo khả đáp ứng chủ nhà Bộ phận quan trọng loại hình lưu trú nhà cư dân địa phương Các dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng phát triển loại hình du lịch từ lâu bắt gặp nhiều du lịch Homestay dân tộc miền Tây Bắc Tuy nhiên, với người H’Mông, đặc biệt khu vực Đông Bắc đặc điểm phong tục tập quán cách xây dựng nhà khác biệt nhiều so với dân tộc khác nên việc cải tạo nhà truyền thống người H’Mông gặp nhiều khó khăn Nhưng với tiềm sẵn có xã hội, nhân văn nhà truyền thống người H’Mơng có sức hút cực lớn khách du lịch muốn thực có trải nghiệm du lịch thú vị Không riêng huyện Đồng văn, huyện biên giới tính Hà Giang có tiềm phục vụ loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu văn hóa, nghỉ núi Tuy nhiên, phần sở hạ tầng vật chất kĩ thuật yếu, chưa đủ sức cung ứng dịch vụ du lịch với quy mô lớn, tỉnh Hà Giang chưa thực bắt tay vào cuộc, xúc tiến hoạt động đầu tư du lịch địa phương Tuy nhiên, từ sau công viên địa chất toàn cầu – Cao nguyên đá Đồng Văn công nhận quan tâm nhiều từ phía quyền tỉnh, du lịch Hà Giang nói chung Đồng Văn nói riêng ngày có nhiều khởi sắc Khởi sắc từ việc đa dạng loại hình du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch nâng cao Sà Phìn xã thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Xã cách thị xã Hà Giang khoảng 145 km, xã biên giới có 11 xóm với 2.264 dân, gần tất người dân tộc H'mông.Trung tâm xã thung lũng Sà Phìn Xã tiếng với di tích nhà Vương cao nguyên đá Cùng đến xã Sà Phìn, Đồng Văn, Hà Giang để trải nghiệm nhà truyền thống người H’Mông cải tạo qua dự án “Cải tạo nhà truyền thống người H’Mông phục vụ du lịch cộng đồng Đồng Văn, Hà Giang” để cảm nhận loại hình du lịch thú vị II CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN Đơn vị chủ quản:  Tên dự án: Cải tạo nhà truyền thống người H’Mông phục vụ du lịch cộng đồng Đồng Văn, Hà Giang  Chủ đầu tư: Nhóm Dự án – Lớp lập quản lí dự án đầu tư  Loại hình kinh doanh: Dịch vụ lưu trú  Lĩnh vực hoạt động: Dịch vụ - Du Lịch  Thời gian thực dự án: từ tháng – 6/2015  Địa điểm thực dự án: gia đình người H’Mơng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang  Diện tích: 150m2 (tồn diện tích gia đình người H’Mơng)  Thời gian hoạt động dự kiến: từ tháng 6/2015 – tháng 6/2025  Năng lực phục vụ: từ 1500 – 2000 lượt khách/năm  Tổng mức đầu tư: 420 triệu VNĐ  Hình thức đầu tư: liên doanh 100% vốn nhà đầu tư Đối tác tìm kiếm: Nhà đầu tư ngồi nước  Nhóm 3: Số điện thoại liên lạc: 0129 330 2656 Email: trandinhthuong.neu@gmail.com Các pháp lý  Căn vào luật khuyến khích đầu tư nước  Căn vào Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng  Căn vào hệ thống văn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang ngày 14/7/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang  Căn vào hệ thống sách ưu đãi đầu tư tỉnh Hà Giang  Căn vào chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu tiêu dự án:  Thu hút khách du lịch nước tới tham quan sử dụng dịch vụ nhà Trong đó, đối tượng khách du lịch Nhà hướng đến khách du lịch quốc tế  Hòa vốn sau 2,5 năm hoạt động Lợi nhậu sau tăng qua năm  Góp phần cải tạo mơi trường, chất lượng dịch vụ du lịch địa phương  Làm nhà H’Mơng làm du lịch thí điểm địa phương, sau nhân rộng mơ hình tồn vùng PHẦN 2: SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN I MƠ TẢ SẢN PHẨM: - Sản phẩm chính: Dịch vụ lưu trú, homestay - Sản phẩm phụ: nông sản, đồ lưu niệm địa phương… II NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đời dự án 1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội chung đất nước Kinh tế giới năm 2010-2014 phục hồi sau khủng hoảng tài tồn cầu có chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta Tuy nhiên nước, kinh tế vĩ mô diễn biến theo hướng tích cực, GDP liên tục tăng so với kì năm trước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: nơng – lâm – thủy sản tiếp tục giảm, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng tăng, dịch vụ chiếm khoảng 44,56% GDP Trong ngành du lịch coi ngành “ mùa” năm gần Đó dấu hiệu tích cực, tạo mơi trường thuận lợi cho dự án 1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh không đạt kế hoạch đề ra, bối cảnh nhiều khó khăn năm 2013, tăng trưởng mức 8,05% cố gắng đáng ghi nhận điều đáng nói: Hà Giang tỉnh khó khăn nước, cố gắng vượt bậc để đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước ( nước tăng trưởng 5,4%) thành tích đáng trân trọng Cơng tác an sinh xã hội bảo đảm, lĩnh vực văn hóa, y tế giáo dục - đào tạo đạt chuyển biến tích cực, du lịch gắn với Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun Đồng Văn đạt mức tăng trưởng khá, quốc phòng - an ninh tiếp tục củng cố; cải cách thủ tục hành chính, gắn với cơng tác phịng chống tham nhũng quan tâm đạo thực bước đầu có hiệu quả, tạo mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tài nguyên du lịch tỉnh Hà Giang 2.1 Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý: Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Phía bắc tây có đường biên giới giáp với Trung Quốc; phía đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía tây tây nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái Sà Phìn xã thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Xã cách thị xã Hà Giang khoảng 145 km, xã biên giới có 11 xóm với 2.264 dân, gần tất người dân tộc H'mông.Trung tâm xã thung lũng Sà Phìn Xã tiếng với di tích nhà Vương cao nguyên đá Địa hình: Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Đây vùng tập trung nhiều núi cao Theo thống kê đây, dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 mà có tới 49 núi cao từ 500 m - 2.500 m (10 cao 500 - 1.000 m, 24 cao 1000 1500 m, 10 cao 1.500 - 2.000 m cao từ 2.000 - 2.500 m) Tuy vậy, địa hình Hà Giang bản, phân thành vùng sau: Vùng cao phía bắc cịn gọi cao nguyên Đồng Văn, gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích núi đá vơi, đặc trưng cho địa hình karst có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng Ngày 03/10/2010 cao nguyên đá Đồng văn gia nhập mạng lưới Cơng viên địa chất (CVĐC) tồn cầu với tên gọi: CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn Vùng cao phía tây gồm huyện Hồng Su Phì, Xín Mần phần cao nguyên Bắc Hà, thường gọi vịm nâng sơng Chảy, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m Địa hình nơi phổ biến dạng vòm nửa vòm, lê, yên ngựa xen kẽ dạng địa hình dốc, đơi sắc nhọn lởm chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp Vùng núi thấp bao gồm địa bàn huyện, thị lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực có dải rừng già xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông, suối Thủy văn: Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sơng Hồng có mật độ sông - suối tương đối dày Hầu hết sơng có độ nơng sâu khơng độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thơng thuỷ Khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hồng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,60C - 23,90C, biên độ nhiệt năm có dao động 100C ngày từ - 70C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,20C (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú Tồn tỉnh đạt bình qn lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang 4.000 mm, số trung tâm mưa lớn nước ta Độ ẩm bình quân hàng năm Hà Giang đạt 85% dao động không lớn Thời điểm cao (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp (tháng l,2,3) vào khoảng 81%: Đặc biệt ranh giới mùa khô mùa mưa không rõ rệt Tài nguyên đất: Trong 778.473 diện tích đất tự nhiên, đất nơng nghiệp có 134.184 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có 334.100 ha, chiếm 42,4%, đất chưa sử dụng có 310.064 ha, chiếm 39,3%, cịn lại đất chuyên dùng đất Theo kết điều tra thổ nhưỡng, tồn tỉnh có nhóm đất chính, chủ yếu nhóm đất xám thích hợp để trồng loại cơng nghiệp, dược liệu ăn Tài nguyên rừng: Hà Giang có diện tích rừng tương đối lớn, diện tích rừng tự nhiên 345.860 ha, với nhiều sản vật q hiếm: động vật có lồi gấu ngựa, sơn dương, voọc bạc má, gà lôi, đại bàng…; loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun, đinh, nghiến, trị chỉ, thơng đá…; dược liệu sa nhân, thảo quả, quế, huyền sâm, đỗ trọng… Rừng Hà Giang khơng giữ vai trị bảo vệ môi trường sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng Bắc Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tưởng tỉnh Hà Giang nhiều khu rừng nguyên sinh chưa khai thác, môi trường sinh thái lành chứa đựng nhiều tiềm ẩn kỳ thú Các rừng đá trập trùng, nhấp nhô ẩn mây bạc, nhiều đỉnh núi cao 2.000 m Pu Ta Kha, Tây Côn Lĩnh; nhiều hang động đầy bí ẩn Tùng Bá, Lùng Má, (huyện Vị Xuyên), Tùng Vài (Quản Bạ), Hang Mây, Sảng Tủng (Đồng Văn); danh thắng núi Cô Tiên, Cổng Trời (Quản Bạ) 2.2 Tài nguyên nhân văn Tại thời điểm năm 2012 dân số hà Giang 758.000 người, chiếm 0,84% số dân nước Hà Giang mảnh đất hội tụ đa dạng văn hóa Đó mảnh đất 22 tộc người cư trú dân tộc mang đến cho Hà Giang nét văn hóa độc đáo riêng Đơng dân tộc Mơng, chiếm khoảng 27,3% dân số tỉnh, tiếp đến dân tộc Tày 25,7%, Kinh 17,8%, Dao 13,3% dân tộc khác Mật độ dân số trung bình tỉnh người/km2 Đối với tỉnh Hà Giang, ngành kinh tế du lịch tương đối mẻ Khác với tỉnh khác khu vực, tổng số lao động làm việc ngành du lịch Hà Giang 753 người, có 430 người chưa qua đào tạo chuyên ngành có 12% biết ngoại ngữ Trong số này, lực lượng phục vụ sở lưu trú, nhà hàng 470 người Thông tin từ phịng Nghiệp vụ du lịch – Sở văn hóa thể thao du lịch cho biết: Mặc dù quan chức tỉnh tổ chức lớp tập huấn kỹ phục vụ nhận thức người sử dụng lao động cho phục vụ khách sạn nghề đơn giản, nghề lâu dài nên không cho nhân viên tập huấn… Do nhân viên tất khâu trình phục vụ thiếu kiến thức chuyên môn, làm làm không quy trình Hà Giang thiên nhiên ưu đãi với văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, có di tích người tiền sử Bắc Mê, Mèo Vạc Đây tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thuộc vùng Đông Bắc sinh sống, với 22 dân tộc có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động làm Hà Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnh quan mơi trường độc đáo tỉnh miền núi với dãy núi cao đá tai mèo phía bắc cánh rừng bạt ngàn phía nam Năm 2010 Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn UNESCO công nhận thành viên mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu; Tháng năm 2012 Ruộng bậc thang Hồng Su Phì cơng nhận Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hồng Su Phì 2.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Hà Giang tỉnh có tài nguyên đa dạng chưa khai thác có hiệu Hà Giang có điều kiện phát triển cơng nghiệp khai khống, đặc biệt ăngtimon cao lanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản.Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để phát triển du lịch cảnh Đây ngành then chốt phát triển kinh tế tỉnh năm vừa qua chưa thực giữ vị trí quan trọng Một mạnh khác Hà Giang việc khai thác du lịch cảnh sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch thương mại hai chiều mở góp phần đáng kể tăng trưởng kinh tế tỉnh Hệ thống sách kinh tế liên quan đến dự án: Trong giai đoạn 2011-2020, tỉnh Hà Giang xác định tập trung cho việc phát triển lĩnh vực du lịch Lợi lớn Hà Giang nói chung, huyện

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:20

Xem thêm:

w