Tổ Chức Kiểm Toán Nội Bộ Tại Các Công Ty Tài Chính Việt Nam1.Doc

53 3 0
Tổ Chức Kiểm Toán Nội Bộ Tại Các Công Ty Tài Chính Việt Nam1.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH 3 1 1 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH 3 1 1 1 Khái niệm, bản chất, nguyên tắc tổ chức[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm toán nội cơng ty tài 1.1.2 Loại hình kiểm tốn kiểm tốn nội cơng ty tài 1.2 TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.2.1 Nội dung tổ chức kiểm toán nội cơng ty tài .9 1.2.2 Tổ chức hoạt động kiểm toán nội cơng ty tài 10 1.2.3 Tổ chức máy kiểm tốn nội cơng ty tài .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM .17 2.1.Đặc điểm tổ chức hoạt động cơng ty tài Việt Nam ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán nội .17 2.1.1 Môi trường pháp lý kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam 17 2.1.2 Hệ thống kiểm soát nội cơng ty tài Việt Nam với tổ chức kiểm toán nội 20 2.2.2 Các hạn chế tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam 24 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 26 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM 32 3.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM .32 3.1.1 Định hướng phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam với hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội 32 3.1.2 Sự cần thiết hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam .35 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam 37 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM .39 3.2.1 Hồn thiện qui trình phương pháp kỹ thuật kiểm toán nội .39 3.2.2 Hồn thiện tổ chức máy kiểm tốn nội .44 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM 46 KẾT LUẬN .49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ (Tiếng Việt) BCTC Báo cáo tài BGĐ Ban giám đốc BKS BKS Ban kiểm sốt CTTC Cơng ty tài HĐQT Hội đồng quản trị HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội IIA Viện Kiểm toán viên nội KTNB Kiểm toán nội KTĐL Kiểm toán độc lập KTNN Kiểm toán nhà nước KT, KSNB Kiểm tra, kiểm soát nội KTV Kiểm toán viên KTVNB KTVNB Kiểm toán viên nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ TGĐ Tổng giám đốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Kiểm toán nội (KTNB) chức đánh giá độc lập hoạt động khác tổ chức trợ giúp tổ chức Trên giới, KTNB có bước phát triển mạnh mẽ trở thành hoạt động mang tính chuyên nghiệp Tại quốc gia phát triển, KTNB tổ chức hầu hết doanh nghiệp có qui mơ lớn với nhiều mơ hình đa dạng Hoạt động phận trợ giúp đắc lực cho nhà quản lý, đảm bảo độ tin cậy thơng tin mà cịn đánh giá tính kinh tế, tính hiệu hiệu hoạt động chức khác KTNB đời mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu quản lý điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi KTNB tổ chức nhiều doanh nghiệp Việt Nam có qui mơ lớn, có tổ chức tín dụng (TCTD) Bước đầu KTNB có đóng góp tích cực vào hoạt động quản lý hoạt động kiểm sốt nói chung TCTD, có hoạt động cơng ty tài (CTTC) Việt Nam Trong thời gian qua, số CTTC hoạt động hiệu quả, có tỷ lệ sinh lời cao Tuy nhiên, số CTTC có tính trạng hoạt động khơng hiệu Là loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài – tín dụng, vốn lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động CTTC cần kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên, thời gian qua, KTNB chưa triển khai đầy đủ vận hành hữu hiệu CTTC Các nội dung kiểm toán tổ chức máy hoạt động kiểm toán chưa đầy đủ, chưa đáp ứng đầy đủ vai trò quản trị doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn Đề tài: “Tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam” Ý nghĩa nghiên cứu Với mục đích trên, đ ề n có ý nghĩa lý luận thực tiễn tổ chức KTNB Cụ thể: Thứ nhất, lý luận: đề án phát triển lý luận KTNB tổ chức KTNB CTTC, đặc biệt nhấn mạnh vai trò phương pháp tiếp cận kiểm toán sở định hướng rủi ro CTTC Việt Nam Thứ hai, thực tiễn: đề án mơ tả phân tích thực trạng tổ chức KTNB CTTC Việt Nam hai mặt tổ chức máy tổ chức hoạt động KTNB, đánh giá kết đạt hạn chế, luận giải nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, đề án đề xuất giải pháp khả thi tổ chức KTNB CTTC Bố cục Đề án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Chương 2: Thực trạng tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm toán nội cơng ty tài 1.1.1.1 Khái niệm, chất kiểm toán nội KTNB, với kiểm toán độc lập (KTĐL) kiểm toán nhà nước (KTNN), kết phân loại kiểm toán theo chủ thể thực kiểm toán Hiểu cách đơn giản nhất, KTNB hoạt động kiểm toán phục vụ quản trị nội doanh nghiệp KTVNB - nhân viên doanh nghiệp tiến hành Tuy nhiên, theo quan điểm KTNB đại, KTNB thực KTV thuê từ bên KTNB đời xuất phát từ nhu cầu quản lý Do khối lượng mức độ phức tạp hoạt động, địi hỏi cao độ tin cậy tính khách quan trình thực hoạt động khiến cho nhà quản lý trực tiếp kiểm tra độ tin cậy thông tin, đánh giá tính hiệu hoạt động KTNB xuất hiện, thực hoạt động trợ giúp nhà quản lý xuất phát từ nhu cầu kiểm tra, đánh giá độc lập độ tin cậy thơng tin, tính hiệu quả, tính hiệu lực tính kinh tế hoạt động doanh nghiệp Cùng với phát triển hoạt động kinh tế, KTNB có bước phát triển nhanh chóng lý luận thực hành kiểm toán Với phát triển khơng ngừng hoạt động kiểm tốn nói chung, KTNB nói riêng yêu cầu quản lý môi trường kinh doanh thay đổi, đến tháng năm 1999, Hội đồng giám đốc IIA thông qua định nghĩa KTNB Cho tới nay, định nghĩa sử dụng phổ biến tài liệu IIA sử dụng rộng rãi tồn giới Theo đó, KTNB định nghĩa: “KTNB hoạt động đảm bảo tư vấn mang tính độc lập khách quan, thiết kế để gia tăng giá trị cải tiến hoạt động tổ chức KTNB hỗ trợ cho tổ chức đạt mục tiêu thơng qua phương pháp tiếp cận có hệ thống có nguyên tắc nhằm đánh giá tăng cường tính hiệu qui trình quản lý rủi ro, kiểm sốt quản trị đơn vị” CTTC loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức cung cấp số dịch vụ ngân hàng – tài chính, trung gian hệ thống tài quốc gia Bản chất KTNB CTTC thể số vấn đề sau đây: Thứ nhất, KTNB nhận biết với tư cách công cụ quản lý, hoạt động dịch vụ tiến hành nhằm nâng cao hiệu quản lý CTTC KTNB loại hình hoạt động có chức đảm bảo tư vấn hoạt động đơn vị, bao gồm hoạt động kiểm soát Trong CTTC, KTNB loại hình kiểm sốt nhà quản lý sử dụng số nhiều loại hình kiểm sốt khác KTNB không quan tâm tới độ tin cậy BCTC, mà cịn đánh giá tính hiệu hiệu lực, tính tuân thủ pháp luật hoạt động CTTC, đồng thời đánh giá tính hiệu tính hiệu lực qui trình quản lý rủi ro CTTC Tại CTTC, việc đánh giá tính hiệu tính hiệu lực qui trình quản lý rủi ro cơng việc quan trọng KTNB KTNB cần đánh giá xem việc nhận diện, đo lường, đánh giá xử lý rủi ro CTTC phù hợp chưa, thủ tục kiểm sốt qui trình nghiệp vụ giúp giảm thiểu, hạn chế tác động rủi ro tới kết hoạt động công ty hay không KTNB không dừng lại việc kiểm tra, đánh giá hoạt động CTTC, mà đưa ý kiến tư vấn nâng cao hiệu hoạt động công ty KTNB cung cấp cho ban quản lý cơng ty cơng cụ phân tích kiểm sốt rủi ro, tổ chức buổi hội thảo, đào tạo quản lý rủi ro, đưa kiến nghị biện pháp giảm thiểu rủi ro cho tổ chức Mức độ thực chức tư vấn KTNB phụ thuộc vào mức độ phát triển qui trình quản lý rủi ro CTTC Trong thực tế, CTTC khác có mức độ phát triển khác nhau, nên hoạt động KTNB phải thiết kế cách phù hợp Theo IIA , qui trình quản lý rủi ro tổ chức đạt đến mức độ cao, hoạt động KTNB trọng vào chức đảm bảo nhiều chức tư vấn Đồng thời, thực chức tư vấn KTNB ln phải lưu ý việc đảm bảo tính độc lập khách quan hoạt động KTNB dừng lại việc đưa kiến nghị, vai trò trách nhiệm việc định thuộc ban quản lý công ty Thứ hai, KTNB hoạt động nội kiểm có tính độc lập CTTC KTNB cần độc lập với qui trình nghiệp vụ tín dụng, đầu tư,… với định quản lý Điều đảm bảo KTNB không lấn át vai trò, trách nhiệm phận chức khác CTTC, đồng thời đảm bảo tính khách quan định KTNB Tuy nhiên, phận đơn vị, nên tính độc lập KTNB mức độ tương đối Do vậy, báo cáo KTVNB thường sử dụng chủ yếu ban lãnh đạo CTTC Cũng theo quan điểm đại, CTTC th KTNB từ bên ngồi CTTC thuê đơn vị tư vấn độc lập thực toàn hoạt động KTNB, thuê chuyên gia từ bên thực KTNB số mảng nghiệp vụ định mà KTVNB CTTC chưa có nhiều kinh nghiệm KTNB tồn để hỗ trợ tạo lợi ích cho tổ chức Hoạt động xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi khách quan quản lý Bản thân KTNB thực theo mục tiêu mục đích tổ chức Với ý nghĩa trên, KTNB trở thành đòi hỏi khách quan, nhu cầu tất yếu ngày sử dụng rộng rãi, đắc lực CTTC Hoạt động KTNB trợ giúp cho công ty việc hạn chế ảnh hưởng rủi ro xảy 1.1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm toán nội Thứ nhất, tổ chức hoạt động độc lập Tổ chức hoạt động độc lập sở sinh tổ chức đạo hoạt động kiểm tốn nói chung tổ chức hoạt động KTNB nói riêng Để thực “sứ mệnh” KTNB với tư cách hoạt động phái sinh chức kiểm tra quản lý, khắc phục rủi ro quản lý KTNB phải độc lập tổ chức hoạt động Theo nguyên tắc này, tổ chức máy KTNB CTTC phải độc lập với tất phận, đơn vị kiểm toán độc lập với qui trình kiểm sốt nội thường ngày; phận KTNB chịu đạo chịu trách nhiệm trước người đứng đầu tổ chức Trong hoạt động kiểm toán, phận KTNB KTVNB độc lập cách thức tổ chức hoạt động, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đưa ý kiến kết luận, kiến nghị báo cáo kiểm toán Thứ hai, tuân thủ pháp luật quy định Hoạt động KTNB phải tuân thủ tuyệt đối hiến pháp, pháp luật nhà nước Đây nguyên tắc tối cao tổ chức công dân nhà nước pháp quyền Mặt khác, KTNB lại phận tổ chức; phục vụ cho hoạt động tổ chức đó, vậy, KTNB phải tuân thủ quy định tổ chức hoạt động theo quy định thân CTTC Việc tuân thủ pháp luật quy định, mặt, yêu cầu bắt buộc cho tồn hoạt động phận KTNB; mặt khác, pháp luật quy định tổ chức lại phương tiện cho việc thực chức năng, nhiệm vụ KTNB Thứ ba, trung thực, khách quan Sự đời tồn KTNB nhằm mục đích: hình thành phận tổ chức, có chế hoạt động thích hợp để hoạt động chun mơn “nói tiếng nói” trung thực, khách quan, mà thân thể chế quản lý, kiểm tra truyền thống có hạn chế khắc phục Như vậy, nguyên tắc trung thực, khách quan thể tổng thể mục đích tồn KTNB Nguyên tắc định mục đích phát triển KTNB Trên sở nguyên tắc này, quy định hoạt động KTNB phải tạo lập đầy đủ điều kiện địa vị, tính độc lập chuyên môn KTNB KTVNB để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc trung thực, khách quan hoạt động KTNB Thứ tư, tính chuyên nghiệp KTNB cần tổ chức hoạt động cách chuyên nghiệp Tính chuyên nghiệp KTNB thể số khía cạnh như: KTNB cần có chiến lược, kế hoạch hoạt động rõ ràng giai đoạn để hỗ trợ tốt cho phát triển tổ chức; hoạt động kiểm toán triển khai thống nhất, theo trình tự định; KTVNB có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp thực thi nhiệm vụ, không kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác tổ chức; chất lượng hoạt động KTNB kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo hồn thành mục tiêu đặt ra… Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, KTVNB cần tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp người hành nghề kế tốn, kiểm tốn nói chung với KTVNB nói riêng 1.1.2 Loại hình kiểm tốn kiểm tốn nội cơng ty tài Xét loại hình KTNB, có số cách phân loại khác Dựa đối tượng cụ thể, phân thành kiểm tốn tài chính, kiểm tốn hoạt động kiểm tốn liên kết Thứ nhất, kiểm tốn tài Kiểm tốn tài hoạt động đặc trưng kiểm toán, chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” từ đời trình phát triển Đối với KTNB CTTC, việc kiểm toán tài khơng quan tâm tới BCTC KTV từ bên ngồi, mà cịn mở rộng báo cáo kế toán quản trị Trong trường hợp này, nhiệm vụ KTNB đưa đảm bảo tính trung thực, hợp lý hợp pháp thông tin BCTC báo cáo kế toán quản trị Thứ hai, kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động q trình đánh giá tính hiệu lực, tính hiệu hiệu hoạt động đơn vị nhằm đưa biện pháp để cải thiện hoạt động kiểm toán KTNB CTTC thực kiểm tốn đánh giá tính hiệu kiểm sốt nội qui trình nghiệp vụ cơng ty, tính hiệu tính kinh tế việc sử dụng nguồn lực tài chính, người, phương án đầu tư, cao mục tiêu, sách, chiến lược CTTC Khi thực kiểm toán hoạt động CTTC, KTNB cần đánh giá kết đầu nghiệp vụ công ty mối quan hệ với yếu tố đầu vào, ví dụ tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng mối quan hệ với mức độ

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan