MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 3 1 1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ 3 1 1 1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ 3 1 1 2 Lợi ích của h[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .3 1.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội 1.1.2 Lợi ích hệ thống kiểm soát nội 1.1.3 Hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội 1.2 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội 1.2.1 Mơi trường kiểm sốt 1.2.2 Hệ thống kế toán 10 1.2.3 Các thủ tục kiểm soát 11 1.2.4 Bộ phận kiểm toán nội 12 1.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn tài 13 1.3.1 Mục đích đánh giá hệ thống kiểm sốt nội 13 1.3.2 Các bước đánh giá hệ thống kiểm soát nội .15 1.3.2.1 Thu thập hiểu biết hệ thống kiểm sốt nội mơ tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội giấy tờ làm việc 15 1.3.2.2.Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho khoản mục BCTC .19 1.3.2.3.Thực thử nghiệm kiểm soát .21 1.3.2.4.Lập bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH 23 2.1.Thu thập thông tin chung khách hàng 23 2.1.1.Những thông tin mà KTV cần thu thập 23 2.1.2.Các phương pháp chủ yếu để tìm hiểu hoạt động kinh doanh khách hàng .23 2.2.Tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội 24 2.2.1.Tìm hiểu đánh giá mơi trường kiểm sốt 24 2.2.2.Tìm hiểu đánh giá hệ thống kế toán 26 2.2.3.Tìm hiểu thủ tục kiểm sốt 28 2.3.Thực thử nghiệm kiểm soát .28 2.4.Đánh giá rủi ro kiểm soát 29 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ.31 3.1.Nhận xét thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam 31 3.1.1 Ưu điểm .31 3.1.2 Nhược điểm 31 3.2 Nhận xét quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm toán BCTC cơng ty kiểm tốn Việt Nam thực 32 3.2.1 Ưu điểm .32 3.2.2 Nhược điểm 34 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội hồn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội kiểm tốn tài 35 3.3.1 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam 35 3.3.2 Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội kiểm tốn BCTC cơng ty kiểm toán Việt Nam thực 36 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nước ta gia nhập WTO, hội nhập với kinh tế quốc tế nên cơng tác quản lý tài xem trọng Mỗi doanh nghiệp để tồn điều kiện mói cần phải đổi mối thân, động, sáng tạo Một mục tiêu hướng tới doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh Do hoạt động kiểm tốn nói chung đánh giá hệ thống kiểm sốt nội nói riêng có ý nghĩa quan trọng truớc hết với thân doanh nghiệp Một hệ thống kiểm soát nội thiết kế hợp lý trợ giúp hữu hiệu cho nhà quản lý tạo mơi trường làm việc mơi truờng tài lành mạnh, sở vững để doanh nghiệp phát triển Mặt khác bối cảnh kinh tế nay, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày phức tạp dẫn đến việc kiểm toán báo cáo tài ngày khó khăn phức tạp hơn, địi hỏi kiểm tốn viên phải có óc xét đoán phương pháp làm việc khoa học hợp lý Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội cách xác giúp kiểm tốn viên khoanh vùng rủi ro, qua rút ngắn thời gian kiểm tốn, tiết kiệm chi phí đạt hiệu công việc giảm đáng kể thủ tục kiểm tra chi tiết Vì vậy, việc nghiên cứu quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội kiểm tốn báo cáo tài vấn đề cấp thiết cần quan tâm mức Nhận thức tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội sau thời gian nghiên cứu mơn kiểm tốn tài em thấy số bất cập việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bội doanh nghiệp cơng ty kiểm tốn Việt Nam, em chọn đề tài “Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội kiểm tốn báo cáo tài chính” Kết cấu đề tài bao gồm: Chương I: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội đánh giá hệ thống kiểm soát nội Chương II: Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn tài Chương III: Nhận xét giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bội Do kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên vấn đề trình bày đề án khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu từ phía thầy giáo để bổ sung, hồn thiện vốn kiến thức Em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Mạnh Dũng khoa Kế toán, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm sốt nội Theo Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đạt bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản đơn vị; bảo đảm độ tin cậy thông tin; bảo đảm việc thực chế độ pháp lý bảo đảm hiệu hoạt động Theo tập Giáo trình Đại học Kế tốn chuyên nghiệp Canada : “Hệ thống kiểm soát nội định nghĩa hệ thống quy định tài quy định khơng tài Hệ thống nhà quản lý doanh nghiệp lập để điều hành quản lý kinh doanh theo trình tự có hiệu Đảm bảo tơn trọng quy chế quản lý, giữ an tồn cho tài sản, trì chế độ ghi chép kế tốn đầy đủ, xác, lập báo cáo tài thời hạn Theo Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (American Institute of Certificated Public Accountant - AICPA) định nghĩa kiểm soát nội sau : “Kiểm soát nội bao gồm kế hoạch tổ chức tất phương pháp phối hợp đo lường thừa nhận doanh nghiệp để bảo đảm an tồn tài sản có họ, kiểm tra phù hợp độ tin cậy liệu kế tốn, tăng cường tính hiệu hoạt động khuyến khích việc thực sách quản lý lâu dài” 1.1.2 Lợi ích hệ thống kiểm sốt nội * Lợi ích hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp HTKSNB công cụ đắc lực nhà quản lý việc đảm bảo thực có hiệu mục tiêu đặt đơn vị Nhờ thông tin đáng tin cậy mà HTKSNB cung cấp, nhà quản lý đưa định đắn góp phần thực có hiệu quả, hiệu kinh tế hoạt động, cụ thể: Một là, bảo vệ tài sản đơn vị, KTV nội kiểm sốt q trình bảo vệ tài sản nhằm giảm bớt tổn thất hành vi trộm cắp, hỏa hoạn, sử dụng sai mục đích bất hợp pháp thẩm tra vạch trần hành vi vi phạm Trên sở đánh giá rủi ro thất thoát loại tài sản, KTV nội xây dựng thủ tục kiểm sốt phù hợp Ví dụ tiền mặt dễ bị xâm phạm, cắp cần phải bảo vệ cẩn trọng kỹ lưỡng, tài sản cơng kềnh tương đối cố định rủi ro Hai là, bảm đảm độ tin cậy thông tin, nhà quản lý vào thông tin kinh tế, tài phận kế tốn tổng kết cung cấp để đưa định quan trọng Nếu thông tin không kịp thời, phản ánh không đắn thực trạng cơng ty dẫn đến định sai lầm Do vậy, tồn HTKSNB hiệu tiền đề để giúp nhà quản lý đưa định phù hợp đơn vị giai đoạn cụ thể Để thực vài trò này, KTV nội phải kiểm tra hệ thống thơng tin thích hợp để xác định xem thơng tin sổ sách kế tốn, BCTC có xác, đáng tin cậy, kịp thời, hồn chỉnh hữu ích khơng Ba là, bảo đảm việc thực chế độ pháp lý, HTKSNB công cụ hỗ trợ BGĐ giám sát trình tuân thủ sách, kế hoạch, thủ tục, pháp luật quy định có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua biện pháp: - Duy trì kiểm tra việc tn thủ sách có liên quan đến hoạt động DN; - Ngăn chặn phát kịp thời xử lý sai phạm gian lận hoạt động DN; - Đảm bảo việc ghi chép kế tốn đầy đủ, xác việc lập BCTC trung thực khách quan Bốn là, bảo đảm hiệu hoạt động lực quản lý, HTKSNB góp phần tăng cường việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, giảm thiểu lãng phí tác nghiệp vụ thừa, khơng cần thiết Để xác định tính hiệu quả, hiệu kinh tế hoạt động đơn vị, KTV nội cần xác định tình trạng như: Cơ sở vật không tận dụng tối đa; Công việc không suất; Các thủ tục tốn kém; Thừa thiếu nhân viên; HTKSNB hỗ trợ BGĐ hoàn thiện điều hành bố máy quản lý cách cung cấp thêm thơng tin q trình hoạt đọng phận, ví dụ phận khác chu trình kiểm tra tiến hành cách tiết kiệm có hiệu nào, từ đưa biện pháp sử dụng hợp lý tài sản, quản lý hiệu nguồn lực đơn vị * Lợi ích hệ thống kiểm soát nội kiểm toán viên Đánh giá hiệu hoạt động HTKSNB sở để KTV định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán tiến hành Các KTV có xu hướng tin tưởng vào hoạt động HTKSNB tốt, từ giúp giảm bớt cơng việc kiểm tốn 1.1.3 Hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm sốt nội bộ, hạn chế xác định sau: - BGĐ thường yêu cầu chi phí cho HTKSNB khơng vượt q lợi ích mà hệ thống mang lại - Phần lớn cơng tác kiểm tra nội thường tác động đến nghiệp vụ lặp lặp lại, mà không tác động đến nghiệp vụ bất thường - Sai sót người thiếu ý, đãng trí, sai sót xét đốn không hiểu rõ yêu cầu công việc - Khả vượt tầm kiểm sốt HTKSNB có thông đồng người BGĐ hay nhân viên với người khác hay đơn vị - Khả người chịu trách nhiệm thực kiểm soát nội lạm dụng đặc quyền - Do có biến động tình hình, thủ tục kiểm soát bị lạc hậu bị vi phạm Như vậy, dù thiết kế hoàn hảo, HTKSNB tồn mức độ rủi ro kiểm soát định hạn chế vốn có Vì thế, KTV phải thu thập chứng kiểm toán bên cạnh việc khảo sát q trình kiểm sốt với hầu hết mục tiêu kiểm toán khoản mục trọng yếu BCTC 1.2 Các yếu tố hệ thống kiểm sốt nội 1.2.1 Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn nhân tố bên đơn vị bên ngồi đơn vị có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động xử lý liệu loại hình kiểm sốt nội Các nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ nhận thức hành động nhà quản lý doanh nghiệp Trên thực tế, tính hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát hoạt động tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào nhà quản lý doanh nghiệp Nếu nhà quản lý cho công tác kiểm tra kiểm sốt quan trọng khơng thể thiếu hoạt động đơn vị thành viên đơn vị nhận thức đắn hoạt động kiểm tra kiểm soát tuân thủ quy định chế độ đề Ngược lại, hoạt động kiểm soát bị coi nhẹ từ phía nhà quản lý chắn quy chế kiểm sốt nội khơng vận hành cách có hiệu thành viên đơn vị Các nhân tố môi trường kiểm soát bao gồm: Đặc thù quản lý: Các đặc thù quản lý đề cập tới quan điểm khác điều hành hoạt động doanh nghiệp nhà quản lý Các quan điểm ảnh hưởng trực tiếp đến sách, chế độ, quy định cách thức tổ chức kiểm tra kiểm sốt doanh nghiệp Bởi vì, nhà quản lý này, đặc biệt nhà quản lý cấp cao phê chuẩn định, sách thủ tục kiểm soát áp dụng doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức xây dựng hợp lý doanh nghiệp góp phần tạo mơi trường kiểm sốt tốt Cơ cấu tổ chức hợp lý bảo đảm hệ thống xuyên suốt từ xuống việc ban hành định, triển khai định kiểm tra, giám sát việc thực định tồn doanh nghiệp Một cấu tổ chức hợp lý cịn góp phần ngăn ngừa có hiệu hành vi gian lận sai sót hoạt động tài kế tốn doanh nghiệp Một cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập điều hành kiểm sốt tồn hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp cho không bị chồng chéo bỏ trống: thực phân chia tách bạch chức năng; bảo đảm độc lập tương đối phận, tạo khả kiểm tra, kiểm soát lẫn bước thực công việc Như vậy, để thiết lập cấu tổ chức thích hợp có hiệu quả, nhà quản lý phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Thiết lập điều hành kiểm sốt tồn hoạt động doanh nghiệp, khơng bỏ sót lĩnh vực nào, đồng thời khơng có chồng chéo phận