1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18

63 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nha Khoa
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1 Giải phẫu hình thái ngoài của răng phía trước hàm trên (11)
      • 1.1.1 Răng cửa giữa (11)
      • 1.1.2 Răng của bên (13)
      • 1.1.3 Răng nanh (14)
    • 1.2 Màu răng (16)
      • 1.2.1 Bản chất của sóng ánh sáng (16)
      • 1.2.2 Các tế bào cảm nhận màu ở mắt người (17)
      • 1.2.3 Màu răng (18)
      • 1.2.4 Các phương pháp so màu (22)
        • 1.2.4.1 Các nguyên tắc chung khi so màu răng bằng mắt thường (22)
        • 1.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cảm nhận của màu sắc (22)
        • 1.2.4.3. So màu bằng mắt thường với hệ thống Vita 3D Master (23)
        • 1.2.4.4 Phương pháp so màu với hệ thống Vita Classical (23)
    • 1.3 Mối tương quan giữa kích thước các răng phía trước với các kích thước trên khuôn mặt (24)
      • 1.3.1 Tương quan giữa kích thước răng với các kích thước trong cung hàm.17 (25)
      • 1.3.2 Tương quan giữa kích thước răng với kích thước trên khuôn mặt (26)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (29)
      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn (29)
      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ (29)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu (29)
      • 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu (29)
      • 2.2.3. Các bước nghiên cứu (30)
      • 2.2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
      • 2.2.5. Kế hoạch thực hiện (31)
    • 2.3. Trang thiết bị (31)
      • 2.3.1. Bảng so màu (31)
      • 2.3.2. Máy ảnh (31)
      • 2.3.3. Các dụng cụ khác (32)
    • 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu (32)
      • 2.4.1 Phương pháp so màu (32)
      • 2.4.2 Phương pháp chụp ảnh (33)
        • 2.4.2.1 Quy trình chụp (33)
        • 2.4.2.2 Tiêu chuẩn của ảnh chụp (33)
        • 2.4.2.3 Các điểm mốc trên ảnh mặt thẳng (34)
      • 2.4.3 Lấy mẫu hàm trên (35)
    • 2.5. Tiến hành đo đạc (35)
      • 2.5.1 Đo đạc trên mẫu răng (35)
      • 2.5.2 Đo đạc trên ảnh kỹ thuật số (35)
    • 2.6 Các biến số cần nghiên cứu (36)
      • 2.6.1 Các biến số (36)
      • 2.6.2 Các tỷ lệ (0)
    • 2.7 Sai số và cách khắc phục (38)
      • 2.7.1 Các sai số trong khi làm nghiên cứu (38)
      • 2.7.2. Sai số trong quá trình đo đạc và phân tích số liệu và cách khắc phục31 (39)
    • 2.8 Đạo đức nghiên cứu (40)
  • CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ (41)
    • 3.1 Đặc điểm hình thái và màu sắc (41)
      • 3.1.1 Màu sắc của răng theo hệ thống màu Vita 3D Master (41)
        • 3.1.1.1 Sự phân bố màu sắc răng trong nhóm nghiên cứu (41)
        • 3.1.1.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất trên các giới (42)
        • 3.1.1.3 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo tuổi (42)
        • 3.1.1.5 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của răng cửa giữa và răng nanh theo giới (43)
        • 3.1.1.6 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của răng cửa bên và răng nanh theo giới (43)
        • 3.1.1.7 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ hai theo giới (43)
        • 3.1.1.8 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ hai theo tuổi (43)
        • 3.1.1.9 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của răng cửa giữa và răng cửa bên (44)
        • 3.1.1.10 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của răng cửa giữa và răng nanh (45)
        • 3.1.1.11 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thư 2 của răng cửa bên và răng nanh (45)
      • 3.1.2 Đặc điểm của răng thep phân loại của L. VANINI (0)
        • 3.1.2.1 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới (47)
        • 3.1.2.2 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng cửa bên trên (48)
        • 3.1.2.3 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng nanh theo giới (48)
        • 3.1.2.4 Tỷ lệ mức độ các vết đục trên răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới (48)
        • 3.1.2.5 Tỷ lệ mức độ các vết đục của răng cửa giữa và răng nanh trên (48)
      • 3.1.3 Kích thước răng (49)
        • 3.1.3.1 Kích thước trung bình của các răng theo chiều gần xa (49)
        • 3.1.3.2 Các kích thước gần xa 2, 4 và 6 răng và khoảng các và răng phía (49)
      • 3.2.2 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước (50)
      • 3.2.3 Tổng chiều rộng của 6 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt (51)
      • 3.2.4 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước (0)
      • 3.2.5 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt (52)
      • 3.2.6 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 4 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt (53)
      • 3.2.7 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 6 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt (53)
  • CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN (54)
    • 4.1. Đặc điểm hình thái và màu sắc đặc trưng của răng ở lứa tuôi 15 đến 18. 46 4.2. Mối tương quan giữa kích thước các răng phía trước với các kích thước trên khuôn mặt (54)
  • CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ.........................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO (55)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Học sinh từ 15 đến 18 tuổi trường PTTH Chu Văn An Hà Nội năm 2012

- Mọc đầy đủ các hàm trên, không có khe thưa,không chen chúc quá.

- Không có cao răng, không viêm lợi chảy máu vùng 6 răng phía trước.

- Không làm phục hình hoặc hàn thẩm mỹ, không bị sứt hoặc mẻ các răng phía trước.

- Không có các dị tật bẩm sinh, các chấn thương hàm mặt nghiêm trọng, chưa từng trải qua phẫu thuật thẩm mỹ và điều trị chỉnh nha (niềng răng).

- Không có biến dạng xương hàm.

- Không đạt các tiêu chuẩn trên

Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Xác định theo công thức tính cỡ mẫu của nghiên cứu mô tả để xác định giá trị trung bình.

+ n: cỡ mẫu tối thiếu đối với mỗi giới.

+  1 2   / 2 : hệ số tin cậy với độ tin cậy 95% thì hệ số tin cậy là 1.96 + SD: độ lệch chuẩn của chỉ số nghiên cứu.

+ d: sai số tuyệt đối cho phép:

Căn cứ vào công thức trên và các nghiên cứu của các tác giả khác chúng tôi tính cỡ mẫu tối thiểu theo lý thuyết cho mỗi giới là 61 người Chúng tôi dự kiến lấy 130 người.

- Bước 1: Tập huấn nhóm khám lâm sàng và phương pháp so màu theo hệ thống Vita 3D Master và xác định các đặc điểm màu răng theo phân loại của L.VANINI

- Bước 2: Tập huấn chụp ảnh và lấy mẫu răng.

- Bước 3: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu.

- Bước 5: So màu răng và xác định các đặc điểm của răng.

- Bước 9: Chuẩn hóa ảnh, đo đạc các khoảng cách các điểm mốc bằng phần mềm Autocad 2007.

- Bước 9: Đánh dấu các mốc giải phẫu mô mềm cần nghiên cứu trên ảnh.

- Bước 10: Phân tích số liệu thu được bằng phần mềm SPSS 17.0 và một số thuật toán thống kê khác.

2.2.4.Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 15/10/2012.

- Nghiên cứu được thực hiện tại Trường PTTH Chu Văn An dưới sự cho phép của lãnh đạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội vàTrường PTTH Chu Văn An.

Bảng 2.1: Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực hiện đề tài.

Trang thiết bị

- Bẳng so màu Vita 3D Master 02 bộ.

- Mỗi bệnh án nghiên cứu 01 bảng theo phân loại L.VANINI.

Máy ảnh Nikon D90 Ống kính Nikon 18-105 F3.5-5.6.

Hình 2.1 Máy ảnh Nikon D90 Ống kính Nikon 18 - 105mm F3.5-5.6.

1 Khay khám 20 bộ, găng tay, bông gạc, banh miệng.

2 Hắt sáng kích thước 40cm x 50cm.

3 Thước chuẩn hóa có niveau để lấy thăng bằng trên giá đỡ cho phép chuyển động lên xuống theo phương ngang.

4 Chân máy ảnh, chân giữ thước chuẩn hóa.

6 Ghế ngồi cho người mẫu và người chụp ảnh.

8 Thìa lấy mẫu và các vật tư cho việc lấu mẫu răng.

Các bước tiến hành nghiên cứu

Lấy 15 mẫu/ngày/( 2 bác sỹ ,1 nhiếp ảnh, 2 điều dưỡng, 2 trợ thủ).

- Bước 1: Làm sạch răng của đối tượng được nghiên cứu trước khi so màu, và thống nhất so màu theo thứ tự như sau: răng 11 > răng 12 > răng 13, răng 21

- Bước 2: Bác sỹ thứ nhất so màu độc lập các răng theo hệ thống Vita 3D Master và phân loại các đặc điểm theo L Vanini và ghi vào bệnh án phụ 1.

- Bước 3: Bác sỹ thứ hai so màu độc lập các răng theo hệ thống Vita 3D Master và phân loại các đặc điểm theo L Vanini và ghi vào bệnh án phụ 2.

- Bước 4: Hai bác sỹ cùng so màu cùng một răng và xem lại kết quả của mình và cùng đi đến thống nhất sẽ ghi vào bệnh án nghiên cứu.

- Máy ảnh được gắn trên chân máy và điều chỉnh độ cao sao cho phù hợp với từng đối tượng để đạt được ảnh chuẩn hóa theo Claman và cộng sự [28].

- Khoảng cách từ máy ảnh đến người chụp ít nhất gấp 10 lần chiều rộng đầu (trung bình 153cm) để giảm độ sai số xuống còn dưới 1/100 theo Gavan và cộng sự [10].

- Chúng tôi sử dụng khoảng cách từ máy ảnh đến đối tượng là 1,5m Sử dụng ống kính tele 18 - 105mm, để ở tiêu cự 70mm [28], tùy ánh sáng tự nhiên của buổi chụp như thế nào mà sẽ có khẩu độ và tốc độ chụp, hắt sáng và ánh sáng flash thích hợp.

Bước 1: Hướng dẫn đối tượng ngồi trên ghế sao cho đầu ở tư thế đầu tự nhiên[10],[11],[12],[15],[25] mắt nhìn thẳng vào gương, hướng dẫn đối tượng điều chỉnh tư thế sao cho đường nối hai đồng tử, đường nối từ khóe mắt tới đỉnh tai song song với sàn nhà.

Bước 2: Thước chuẩn hóa được gắn cố định lên giá đỡ, điều chỉnh thước để ngang trên đỉnh đầu và gần với trán của tượng chụp.

Bước 3: Chụp ảnh và ghi vào bệnh án theo mã số quy định.

2.4.2.2 Tiêu chuẩn của ảnh chụp

- Nhìn rõ thấy toàn bộ mặt và hai tai.

- Hai đồng tử phải song song với thước niveau Mắt nhìn song song với mặt phẳng ngang.

- Mặt tự nhiên, môi ở tư thế nghỉ [11].

2.4.2.3 Các điểm mốc trên ảnh mặt thẳng

Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các điểm và kích thước sau:

+ Điểm khóe mắt trong en (endocanthus)[10],[11]: Điểm nằm ở phía trong của khóe mắt, nơi mi trên và mi dưới gặp nhau Kích thước khóe mắt trong ICD [46].

+ Điểm khóe mắt ngoài (exocanthus) [10],[11]: Điểm nằm ở phía ngoài của khóe mắt, nơi mí mắt trên và dưới gặp nhau Kích thước khóe mắt ngoài OCD [46]. + Điểm mũi al (alare) [10],[11]: Điểm ngoài nhất của đường viền cánh mũi 2 bên Kích thước mũi NW [46].

+ Điểm khóe miệng ch (cheilion) [10],[11]: Điểm ngoài cùng 2 bên của khóe miệng Kích thước khóe miệng MW [46].

Hình 2.2: Các điểm mốc trên ảnh mặt thẳng.

- Lấy mẫu bằng Alginat, sử dụng máy trộn Alginat Matrix, lấy đầy đủ các răng hàm trên, rõ ràng đường viền lợi với cố răng Đổ mẫu thạch cao.

- Tiêu chuẩn của mẫu thạch cao.

+ Mẫu thạch cao phải rõ rằng và đầy đủ các răng hàm trên.

+ Phải rõ ràng các vị trí giải phẫu như gót răng, rìa cắn, gianh giới đường viền lợi, vị trí phanh môi, phanh má.

Tiến hành đo đạc

2.5.1 Đo đạc trên mẫu răng

Sử dụng thước đo có độ sai số 1/100 đo các kích thước sau:

- Kích thước gần xa của từng răng.

- Tổng kích thước gần xa 2 răng 11 và 21.

- Tổng kích thước gần xa 4 răng 11.12.21.22

- Tổng kích thước gần xa 6 răng.

- Đo chu vi của 6 răng theo đường thẳng.

+ Đo bên phải từ vị trí tiếp xúc của răng 11 và 21 đến vị trí tiếp xúc của răng

+ Đo bên trái từ vị trí tiếp xúc của răng 11 và 21 đến vị trí tiếp xúc của răng

+ Cộng tổng hai kích thước là chu vi của 6 răng.

- Đo kích thước từ hố xa răng 14 đến răng 24.

- Đo kích thước từ hố xa răng 15 đến răng 25.

- Đo kích thước từ hố gần răng 16 đến răng 26.

2.5.2 Đo đạc trên ảnh kỹ thuật số

- Các tập tin ảnh được xử lý qua phần mềm quản lý ảnh ACD See, được đánh dấu các điểm mốc giải phẫu mô mềm cần nghiên cứu trên ảnh

- Trước tiên cần chuẩn hóa lại ảnh dựa vào thước chuẩn hóa Sau đó, tiến hành đo các góc và khoảng cách các điểm mốc bằng phần mềm Autocad 2007.

- Đo khoảng cách chiều dài thì ta dùng “aligned dimension” để đo.

-Tiến hành đo các chỉ số cần nghiên cứu rồi ghi vào bảng số liệu.

Các biến số cần nghiên cứu

Mục tiêu Tên biến Loại biến PP thu thập

- Màu răng 11 theo Vita 3D Master và

- Màu răng 12 theo Vita 3D Master và

- Màu răng 13 theo Vita 3D Master và

- Màu răng 21 theo Vita 3D Master và

- Màu răng 22 theo Vita 3D Master và

- Màu răng 23 theo Vita 3D Master và

Lorenzo Vanini (2001). Định tính Nt Nt Nt Nt Nt

So màu Nt Nt Nt Nt Nt

- Tổng kích thước G-X 2 răng cửa.

- Tổng kích thước G-X 4 răng cửa.

- Tổng kích thước G-X 6 răng cửa.

- Chu vi 6 răng cửa trên. Định lượng Nt Nt Nt Nt

Thăm khám nt Đo đạc trên mẫuNtNtNt

- K/c hai hố gần răng tiền hàm thứ nhất hàm trên (MPV1).

- K/c hai hố gần răng tiền hàm thứ hai hàm trên (MPV2)

- K/c hai hố gần răng hàm lớn thứ nhất hàm trên (MMV).

- Kích thước khóe mắt trong hai bên

- Kích thước khóe mắt ngoài hai bên

- Kích thước ngang mũi (NW).

- Kích thước khóe miệng hai bên (MW).

Nt Nt Đo đạc trên ảnh chụp. Nt Nt Nt Nt

Bảng 2.2: Bảng các biến số

SST Biến số Cách đo

1 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Tổng chiều rộng của 2 răng 11,21 (SI1)chia cho ICD, OCD,NW, MW.

(SI1/ICD, SI1/OCD, SI1/NW, SI1/MW)

2 Tỷ lệ chiều rộng của 4 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Tổng chiều rộng của 4 răng 11,12,21,22 (SI2)chia cho ICD, OCD,NW, MW.

(SI2/ICD, SI2/OCD, SI2/NW, SI2/MW)

3 Tỷ lệ chiều rộng của 6 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Tổng chiều rộng của 4 răng 11,12,,13,21,22,23 (SI3)chia cho ICD, OCD,NW, MW.

(SI3/ICD, SI3/OCD, SI3/NW, SI3/MW)

4 Chỉ số Pont Tổng chiều rộng của 4 răng 11,12,21,22

(SI2) chia cho chiều rộng MPV1 MMV

5 Tỷ lệ chu vi của 6 răng với các chiều rộng trên các răng hàm.

Bảng 2.3: Bảng các tỷ lệ.

Sai số và cách khắc phục

2.7.1 Các sai số trong khi làm nghiên cứu

- Sai số khi so màu: do ảnh mỗi người khám có kết quả khác nhau.

- Sai số do kỹ thuật chụp ảnh Do người chụp ảnh và người được chụp ảnh không đúng kỹ thuật và tư thế, và biểu cảm của đối tượng.

- Sai số khi lấy mẫu Do lấy không đúng kỹ thuật hoặc bệnh nhân hợp tác không tốt.

Biện pháp khắc phục: Tập huấn kỹ cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu.

2.7.2 Sai số trong quá trình đo đạc và phân tích số liệu và cách khắc phục

- Sai số trong quá trình đo đạc trên mẫu răng, do xác định không đúng các mốc giải phẫu trên răng.

- Sai số trong quá trình xác định các điểm mốc giải phẫu trên ảnh kỹ thuật số. Để khắc phục, cần thực hành nhiều lần để xác định một cách thuần thục và chính xác.

- Độ tin cậy của phép đo được xác định bởi mức độ tương đồng của kết quả khi thực hiện đo lại trên cùng một cá thể, trong cùng một điều kiện Bằng cách lặp lại phép đo hai lần trên cùng một cá thể, trong cùng một điều kiện.

Hệ số tương quan giữa hai lần lặp lại được coi là hệ số tin cậy (r) Trong trường hợp dấu hiệu đo lường là định lượng thì độ tin cậy được đánh giá theo hệ số tương quan Pearson (r) theo quy ước

|r| < 0,7 : không đủ độ tin cây.

0,8 ≤ |r| ≤ 0,9 : độ tin cậy trung bình.

0,95 ≤ |r| ≤ 1 : độ tin cậy rất cao.

Tập huấn đo đạc thử trên 10 đối tượng với các biến số định lượng, sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS 17.0 tính hệ số tương quan Pearson Với các phép đo có r ≥ 0,08, đạt độ tin cậy sẽ tiến hành đo đạc.

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu có sự đồng ý tự nguyện của các đối tượng nghiên cứu.

- Các thông tin cá nhân của đối tượng sẽ được đảm bảo giữ bí mật.

- Kết quả vào mục đích nghiên cứu, không được sử dụng vào các mục đích khác.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Đặc điểm hình thái và màu sắc

3.1.1 Màu sắc của răng theo hệ thống màu Vita 3D Master

3.1.1.1 Sự phân bố màu sắc răng trong nhóm nghiên cứu

Bảng 3.1 Sự phân bố màu sắc của răng 3.1.1.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất trên các giới

(Giả sử là màu 2M2 là đặc trưng nhất trên hai RCG)

Bảng 3.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo giới.

3.1.1.3 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo tuổi.

Bảng 3.3 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo tuổi.

3.1.1.4 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới.

2M2 Răng 11 và 21 Răng 12 và 22 Tông % P

Bảng 3.4 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của RCG và RCB theo giới 3.1.1.5 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của răng cửa giữa và răng nanh theo giới

2M2 Răng 11và 21 Răng 13 và23 Tông % P

Bảng 3.5 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của RCG và RN theo giới. 3.1.1.6 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của răng cửa bên và răng nanh theo giới.

2M2 Răng 12 và 22 Răng 13 và 23 Tông % P Nam

Bảng 3.6 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng của RCB và RN theo giới. 3.1.1.7 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ hai theo giới

Bảng 3.7 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất hai theo giới.

3.1.1.8 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ hai theo tuổi

Bảng 3.8 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất hai theo tuổi.

3.1.1.9 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới.

3M3 Răng 11 và 21 Răng 12 và 22 Tông % P Nam

Bảng 3.9 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thư 2 của RCG và RCB theo giới.

3.1.1.10 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của răng cửa giữa và răng nanh theo giới.

2M2 Răng 11và 21 Răng 13 và 23 Tông % P Nam

Bảng 3.10 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của RCG và RN theo giới.

3.1.1.11 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thư 2 của răng cửa bên và răng nanh theo giới.

2M2 Răng 12 và 22 Răng 13 và 23 Tông % P Nam

Bảng 3.11 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của RCB và RN theo giới.

3.1.2 Đ c đi m c a răng thep phân lo i c a L VANINI ặc điểm của răng thep phân loại của L VANINI ểm của răng thep phân loại của L VANINI ủa răng thep phân loại của L VANINI ại của L VANINI ủa răng thep phân loại của L VANINI

(Độ trong, mờ của răng)

(Các vết đục trên răng)

Bảng 3.12 Đặc điểm của răng thep phân loại của L VANINI

3.1.2.1 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới

(Giả sử mức độ trong mờ đặc trưng nhất là Typ 1 trên RC)

Typ 1 Răng 11 và 21 Răng 12 và 22 Tông % P Nam

Bảng 3.13 Tỷ lệ mức độ trong mờ của RCG theo giới.

3.1.2.2 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng cửa bên trên hai giới.

Typ 1 Răng 11 và 21 Răng 12 và 22 Tông % P

Bảng 3.14 Tỷ lệ mức độ trong mờ của RCG và RCB trên hai giới

3.1.2.3 Tỷ lệ mức độ trong mờ của răng cửa giữa và răng nanh theo giới.

Typ 1 Răng 11 và 21 Răng 13 và 23 Tông % P

Bảng 3.15 Tỷ lệ mức độ trong mờ của RCG và RN theo giới.

3.1.2.4 Tỷ lệ mức độ các vết đục trên răng cửa giữa và răng cửa bên theo giới

Typ 3 Răng 11 và 21 Răng 12 và 22 Tông % P Nam

Bảng 3.16 Tỷ lệ mức độ các vết đục trên RCG và RCB theo giới

3.1.2.5 Tỷ lệ mức độ các vết đục của răng cửa giữa và răng nanh trên hai giới.

Typ 1 Răng 11 và 21 Răng 13 và 23 Tông % P Nam

Bảng 3.17 Tỷ lệ mức độ các vết đục của RCG và RN trên hai giới. 3.1.3 Kích thước răng

3.1.3.1 Kích thước trung bình của các răng theo chiều gần xa

Bảng 3.18 Kích thước trung bình của các răng theo chiều GX theo giới.

3.1.3.2 Các kích thước gần xa 2, 4 và 6 răng và khoảng các và răng phía trong với Pont và Linder Harth.

Min Max Mean SD % Pont

Bảng 3.19 Các kích thước GX 2, 4 và 6 răng và khoảng các và răng phí trong với Pont và Linder Harth.

3.2 Mối tương quan giữa kích thước răng và các kích thước trên khuôn mặt

3.2.1 Tổng chiều rộng của 4 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt.

Bảng 3.20 Tổng chiều rộng của 4 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt.

3.2.2 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước.

Bảng 3.21 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước 3.2.3 Tổng chiều rộng của 6 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt

Bảng 3.22 Tổng chiều rộng của 4 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt.

3.2.4 So sánh k t qu v i các nghiên c u tr ết quả với các nghiên cứu trước ả với các nghiên cứu trước ới các nghiên cứu trước ứu trước ưới các nghiên cứu trước c

Bảng 3.23 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước.

3.2.5 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Bảng 3.24 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt

- Nếu R> 0,8 lập phương trình hồi quy tuyến tính.

3.2.6 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 4 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Bảng 3.25 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt

- Nếu R> 0,8 lập phương trình hồi quy tuyến tính.

3.2.7 Tỷ lệ chiều rộng gần xa của 6 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

Bảng 3.26 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt.

- Nếu R> 0,8 lập phương trình hồi quy tuyến tính.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Đặc điểm hình thái và màu sắc đặc trưng của răng ở lứa tuôi 15 đến 18 46 4.2 Mối tương quan giữa kích thước các răng phía trước với các kích thước trên khuôn mặt

- Màu sắc đặc trưng theo hệ thống Vita 3D Master.

- Các đặc điểm theo phân loại của L.VANINI

- Kích thước trung bình từng răng theo chiều gần xa và chiều cao.

- Kích thước trung bình của tổng 4 răng cửa hàm trên và 6 răng của hàm trên.

- Chu vi của 6 răng cửa hàm trên.

4.2 Mối tương quan giữa kích thước các răng phía trước với các kích thước trên khuôn mặt

- Mối tương quan giữa các răng phía trước với cung hàm.

- Mối tương quan các răng phía trước với kích thước mũi, kích thước khóe môi, khóe mắt.

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:

1 Trần Thị Bích Hạnh (2003) “Các kích thước và chỉ số nhân chắc vùng đầu mặt của sinh viên trường ĐH Y Khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường đại học Y Hà Nội tr 26-34.

2 Nguyễn Minh Hiệp (2006) “Các kích thước tỉ lệ mặt ở người Việt 18 -

25 tuổi ứng dụng trong phân tíc thẩm mỹ khuôn mặt” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Trường Đại Học Răng Hàm Mặt, tr 5- 71.

3 Hoàng Tử Hùng (2003) ”Giải Phẫu Răng” Nhà xuất bản y học

4 Hoàng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992) “Hình thái cung răng trên người Việt”, Tập san hình thái học.

5 Nguyễn Văn Huy và cộng sự (2007) “Bài giảng giải phẫu học” Nhà xuất bản y học.

6 Lê Đức Lánh (2001) “Đặc điểm hình thái đầu mặt và cung răng trẻ em từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sỹ Y học.

7 Nguyễn Thùy Linh, Võ Trương Như Ngọc (2012) “Nhận xét hình thái mô mềm ở nhóm sinh viên Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt tuổi 18 - 25” Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.

8 Trần Thiên Lộc (2010) “Thực hành phục hình răng tháo lắp toàn hàm” Nhà xuất bản Y học.

9 Trần Thiên Lộc, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Kim Dung

(2010) “Phục hình răng cố định” Nhà xuất bản Y học

10 Võ Trương Như Ngọc (2009) “Ứng dụng ảnh kỹ thuật số trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt” Chuyên đề Tiến sỹ y học, trường Đại học

11 Võ Trương Như Ngọc (2010) “Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuôn mặt và đặc điểm khuôn mặt hài hòa ở nhóm sinh viên người Việt tuổi 18-25” Luận án Tiến sỹ y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt.

12 Nguyễn Hữu Nhân (2001) “Khảo sát đặc điểm đo đạc vùng mặt của trẻ 7 tuổi trên ảnh chụp thẳng và nghiêng bằng máy ảnh kỹ thuật số”.

Luận văn Thạc sỹ y học khoa Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.43,tr.51-54.

13 Đào Ngọc Phong (2006) “Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học” Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng Khoa Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội tr.68-69.

14 Phạm Bình Ái Phương (2004) ”Hình thái mô mềm mũi ở người trưởng thành” Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng hàm mặt, tr.3-6, tr.28-32.

15.Hồ Thị Thùy Trang (1999) “Những đặc trưng của khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng” Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-30.

16.Trần Thị Anh Tú (1999) “Một số đặc điểm hình thái tháp mũi của người Việt Nam trưởng thành qua phân tích các tỷ lệ - Bước đầu ứng dụng vi tính để khảo sát tính hài hòa của gương mặt người Việt Nam trưởng thành” Tập san hình thái học số 2 năm 1999 tr.3-6.

17 Lê Gia Vinh (1984) ”Một số nhận xét về các bộ phận trên mặt người

Việt Nam”, Y học Việt Nam tập 126, số 1, tr 10 - 12.

18.Lê Gia Vinh, Trần Huy Hải, Nguyễn văn Lương, Nguyễn Y Mai

(1997) “Nghiên cứu các góc và kích thước mũi miệng trên một nhóm thanh niên Việt Nam, ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ”.

Phẫu thuật tạo hình số 1, tr 1-7.

19 Abdul–Hadi L (1989) “Relation of facial and tooth measurements” Iraqi Dent J 1989; 14: 144-155

20 Alma Ðozic (2004) “Relation in color of three regions of vital human

21 Baratieri, L N./Aruajo Jr., E M./Monteiro Jr., S (2005) “ Basic Fundamentals and Restrorative Protocol for the Use of Composite Resins in Anterior Teeth” Quintessence Publishing Co,Inc; 1 edition

22 Benjamin G.Burris, Edward F.Harris (2000) “Maxillary arch size and shape in amrican blacks and whites” Angle Orthodontist

23 Bernard Touati, Paul Miara, Dan Nathanson (1999) “Esthetic dentistry and Ceramic restrorations” Martin Dunitz Ltd (1999), page

24 Bishara SE et al (1995) “A computer assited photogrammetic analysis of sofl tissue changes after orthodontic treatment” Part I: methodology and reliability, Am J Ortho dentofac orthop, pp 633-639

25 Bishara SE et al (1995) “Changes in facial dimesions assessed from lateral and frontal photographs” Am J Ortho dentofac orthop,No.108, pp389-363.

26 Brodbelt RHW, Walker GF, Nelson N, Seluk LW (1984)

“Comparison of face shape with tooth form” J Prosthet Dent 1984; 52(4): 588-592.

27.Byeong-Hoon Choa, Yong-Kyu Limb, Yong-Keun Leec (2007) "

Comparision of the color of natural teeth measured by a colorimeter and Shape Vision System” Dental materials 23(2007) page 1307 – 1312.

28.Claman, Patton, Rashid (1990) “Standardizedd portrait photography for dental patients” Am J Orthod, No.98, pp 197-205.

29.Clark BE (1931) “The color problem in dentistry” Dent Digest

30.Donald R Joondeph, Richara A Riedel, Alton W Moore (1970)

“Pont’s Index: A Clinica Evaluation” Department of Orthodontics, Shool os Dentistry, University of Washington.

31.Farhad B Naini (2011)“Facial Aesthetics Concepts and Clinical

32.Herbert T Shillingburg, Lowell D Whitsett, Richard Jacobi,

Susan E Brackett, Sumiya Hobo (1997) “Fundamentals of Fixed

Prosthodontics, 3rd Edition” Quintessence Publishing (1997).

33.Huang ST, Miura F, Soma K (1992) “A dental anthropological study of Chinese in Taiwan” Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi 1992

34.Keng SB (1986) “Nasal width dimensions and anterior teeth in prosthodontics” Ann Acad Med Singapore 15(3):311

35.Kern BE (1967) “Anthropometric parameters of tooth selection” J Prosthet Dent 17(5):431

36.Lee JH (1962) "Dental aesthetics: the pleasing appearance of artificial dentures" John Wright, Bristol.

37.Lemire PA, Burk B (1975) “Color in Dentistry” Bloomfield, CT: Ney, 1975.

38.Lorenzo Vanini (1996) “Light and color in anterior composite restorations” Pract Periodont Aesthet Dent 1996; 8(7):673-682.

39.Lorenzo Vanini, Francesco M Mangani (2001) “Determination and communication of color using the five color dimensions of teeth” Pract

40.M Aleem Abdullah, Huda D Stipho, Yousef F Talic, Nazeer

Khan (1996) “The significance of inner canthal distance in prosthodontics” The Saudi Dental Journal, Volume 9 Number 1,

41.Marc S Zimbler, Jongwook Ham (2004).”Aesthetic facial analysis” Cummings Otolaryngology, Chapter 21,pp 2-12

42.Miller L (1987) “Organizing color in dentistry” J Am Dent Assoc

43.Mohammed MM (1990) “The use of facial measurements in selection of anterior teeth” MSc thesis College of Dentistry University of

44.Muia PJ (1982) “The Four Dimensional Tooth Color System” Carol Stream, IL: Quintessence Publishing, 1982.

45.Munsell AH (1961) “A Color Notation” 2 nd ed Baltimore, MD: Munsell Color Company 1961: 15-20.

46.Nagham H Kassab (2005) “ The selection of maxillary anterior teeth width in relation to facial measurements at different types of face form” Al–Rafidain Dent J Vol 5, No 1, 2005

47.Puri M, Bhalla LR, Khanna VK (1972) “Relationship of intercanine distance with the distance between the alae of nose” J Indiana Dent

48.Rauf FMS (1997) “Facial analysis and facialtypes of the students in

Mosul University aged 20–25 years with Class I normal occlusion” Direct method MSc thesis College of Dentistry Univers-ity of Mosul 1997. 49.Ricketts RMC (1982) “The biologic significance of the divine proportion and Fibonacci series” Am J Orthod 1982; 81: 351-370.

50.Simone Galliao, Cristina Lucia Feijo Ortolani (2009) “

Photographic analysis of symmetry and aesthetics proportion of the anterior teeth” Rev Inst Cienc Saude (2009): 27(4):400-4.

51.Smith BJ (1975) “The value of the nose width as an esthetic guide in prosthodontics” J Prosthet Dent 34(5):562.

52.Temitope A Esan (2012) “Facial approximation: evaluation of dental and facial proportions with height” African Health Sciences, Vol 12,

53.Smith BJ (1975) “The value of the nose width as an esthetic guide in prosthodontics” J Prosthet Dent 34(5):562

54.Wilson GH (1917) “A manual of dental prosthetics” Lea & Febiger,Philadelphia.

55.Yamamoto M (1992) “The value conversion system and a new concept for expressing the shades of natural teeth” Quint Dent

56.Zeina M Ahmad (2009) “Palatal Dimensions and Its Correlation with the Circumference of Upper Anterior Teeth” Department of

Prosthetic Dentistry College of Dentistry, University of Mosul 2009

Trường PTTH Chu Văn An – Hà Nội

1 So màu theo hệ thống Vita 3D Master

2 Các đặc điểm theo phân loại L Vanini.

(Độ trong, mờ của răng)

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Kích thước gần xa và chiều cao các răng cửa  theo Hoàng Tử Hùng[3]. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 1.1 Kích thước gần xa và chiều cao các răng cửa theo Hoàng Tử Hùng[3] (Trang 16)
Hình 1.2: Hệ thống màu Munsell [45] - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Hình 1.2 Hệ thống màu Munsell [45] (Trang 19)
Bảng 1.3: Độ trong mờ của răng [38],[39]. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 1.3 Độ trong mờ của răng [38],[39] (Trang 21)
Bảng 1.2: Các vết đục trên răng [38],[39]. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 1.2 Các vết đục trên răng [38],[39] (Trang 21)
Bảng 1.4: Mô tả những đặc điểm [38],[39]. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 1.4 Mô tả những đặc điểm [38],[39] (Trang 22)
Bảng 2.1: Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực hiện đề tài. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 2.1 Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực hiện đề tài (Trang 31)
2.3.1. Bảng  so màu. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
2.3.1. Bảng so màu (Trang 31)
Hình 2.2: Các điểm mốc trên ảnh mặt thẳng. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Hình 2.2 Các điểm mốc trên ảnh mặt thẳng (Trang 34)
Bảng 2.2: Bảng các biến số - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 2.2 Bảng các biến số (Trang 37)
Bảng 2.3: Bảng các tỷ lệ. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 2.3 Bảng các tỷ lệ (Trang 38)
Bảng 3.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo giới (Trang 42)
Bảng 3.1 Sự phân bố màu sắc của răng 3.1.1.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất trên các giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.1 Sự phân bố màu sắc của răng 3.1.1.2 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất trên các giới (Trang 42)
Bảng 3.3 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo tuổi. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.3 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng nhất theo tuổi (Trang 42)
Bảng 3.9 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thư 2 của RCG và RCB theo giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.9 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thư 2 của RCG và RCB theo giới (Trang 44)
Bảng 3.10 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của RCG và RN theo giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.10 Tỷ lệ màu sắc đặc trưng thứ 2 của RCG và RN theo giới (Trang 45)
Bảng 3.12 Đặc điểm của răng thep phân loại của L. VANINI - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.12 Đặc điểm của răng thep phân loại của L. VANINI (Trang 47)
Bảng 3.15 Tỷ lệ mức độ trong mờ của RCG và RN theo giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.15 Tỷ lệ mức độ trong mờ của RCG và RN theo giới (Trang 48)
Bảng 3.18 Kích thước trung bình của các răng theo chiều GX theo giới. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.18 Kích thước trung bình của các răng theo chiều GX theo giới (Trang 49)
Bảng 3.20 Tổng chiều rộng của 4 răng cửa và chiều rộng của các  khoảng cách trên khuôn mặt. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.20 Tổng chiều rộng của 4 răng cửa và chiều rộng của các khoảng cách trên khuôn mặt (Trang 50)
Bảng 3.19 Các kích thước GX 2, 4 và 6 răng và khoảng các và răng phí trong với Pont và Linder Harth. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.19 Các kích thước GX 2, 4 và 6 răng và khoảng các và răng phí trong với Pont và Linder Harth (Trang 50)
Bảng 3.21 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.21 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước (Trang 51)
Bảng 3.23 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước. - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.23 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước (Trang 52)
Bảng 3.24 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên  khuôn mặt - Nhận xét đặc điểm hình thái và màu sắc của răng phía trước hàm trên ở một nhóm học sinh lứa tuổi 15 đến 18
Bảng 3.24 Tỷ lệ chiều rộng của 2 răng cửa so với cách kích thước trên khuôn mặt (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w