1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Triển Khai Bảo Hiểm Cháy Nổ Bắt Buộc Tại Công Ty Tnhh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Cathay Việt Nam
Tác giả Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn Th.S Tô Thị Thiên
Trường học công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Chuyên ngành kinh tế bảo hiểm
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 298,79 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM (11)
    • 1.1. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (0)
      • 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm xã hội (0)
      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH (13)
        • 1.1.2.1. BHXH trên thế giới (13)
        • 1.1.2.2. BHXH ở Việt Nam (14)
      • 1.1.3. Nội dung cơ bản của BHXH (23)
        • 1.1.3.1. Bản chất của BHXH (23)
        • 1.1.3.2. Vai trò và chức năng của BHXH (24)
        • 1.1.3.3. Cơ sở hình thành hệ thống các chế độ BHXH (28)
        • 1.1.3.4. Đối tượng và đối tượng tham gia BHXH (30)
        • 1.1.3.5. Tính chất của BHXH (30)
        • 1.1.3.6. Các chế dộ BHXH (32)
      • 1.2.1. Sự cần thiết khách quan của chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp 27 1.2.2. Khái niệm, cơ sở hình thành và phân loại tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (0)
        • 1.2.2.1. Khái niệm (37)
        • 1.2.2.2. Cơ sở hình thành chế dộ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (0)
        • 1.2.2.3. Phân loại tai nạn lao động (41)
        • 1.2.2.4. Phân loại bệnh nghề nghiệp (42)
      • 1.2.3. Nội dung của chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp (42)
        • 1.2.3.1. Đối tượng tham gia (42)
        • 1.2.3.2. Tráck nhiệm và mức đóng góp (43)
        • 1.2.3.3. Điều kiện hượng trọ cấp tai nạn lao dộng- bệnh nghề nghiệp (44)
        • 1.2.3.4. Thời gian và mức hượng trọ cấp tai nạn lao dộng- bệnh nghề nghiệp (45)
      • 1.2.4. Quyền hạn và tráck nhiệm của các bên tham gia (47)
        • 1.2.4.1. Nguoi lao dộng (47)
        • 1.2.4.2. Nguoi sử dụng lao dộng (47)
        • 1.2.4.3. Cơ quan có thẩm quyền (48)
      • 1.2.5. Quy trình giảj quyết chế dộ bảô hiểm tai nạn lao dộng- bệnh nghề nghiệp (48)
        • 1.2.5.2. Hồ sơ hượng TNLĐ-BNN tái phát gồm (49)
        • 1.2.5.3. Hồ sơ hượng TNLĐ-BNN được giám định tổng hợp mức suy giạm khả năng lao dộng, gồm (49)
        • 1.2.5.4. Hồ sơ hượng trọ cấp mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt và dụng cụ chỉnh hình, gồm (49)
        • 1.2.5.5. Quy trình giảj quyết hượng TNLĐ-BNN (49)
      • 1.2.6. Mối quan hệ giữa chế dộ bảô hiểm tai nạn lao dộng- bệnh nghề nghiệp với các chế dộ bảô hiểm khác ở Việt Nam (50)
        • 1.2.6.1. Với chế dộ trọ cấp ốm đau (50)
        • 1.2.6.2. Với chế dộ trọ cấp tử tuất (51)
        • 1.2.6.3. Với chế dộ hưu trí (53)
        • 1.2.6.4. Với chế dộ thai sản (54)
    • 1.3. Kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới (54)
      • 1.3.1. Tại Trung Quốc (54)
      • 1.3.2. Tại Đức (58)
      • 1.3.3. Ở Thái Lan (60)
      • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (62)
  • Chương II: CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN (64)
    • 2.1.1. Hoàn cảnh ra đời (64)
    • 2.1.2. Nội dung nghị định (65)
      • 2.1.2.1. Đối tượng áp dụng (65)
      • 2.1.2.2. Mức hượng (65)
    • 2.1.3. Nhận xét (68)
    • 2.2. Nghị định 236-Họi đồng Bộ trưởng (18/9/1985) (69)
      • 2.2.2. Nội dung nghị định (69)
        • 2.2.2.1. Vêf trọ cấp thương tất (69)
        • 2.2.2.2. Việc trọ cấp đối với bệnh binh và quân nhân phục viên (72)
      • 2.2.3. Nhận xét (73)
    • 2.3. Nghị định 43/CP ngày 23/6/1993 (74)
      • 2.3.1. Hoàn cảnh ra đời (75)
      • 2.3.2. Nội dung chế dộ (75)
        • 2.3.2.1. Vêf đối tượng tham gia (75)
        • 2.3.2.2. Mức hượng trọ cấp (75)
      • 2.3.3. Nhận xét (77)
    • 2.4. Nghị định 12- CP (26/1/1995) (78)
      • 2.4.1. Hoàn cảnh ra đời (78)
      • 2.4.2. Nội dung Điều lệ (78)
        • 2.4.2.1. Đối tượng tham gia (79)
        • 2.4.2.2. Tráck nhiệm và mức đóng (79)
        • 2.4.2.3. Điều kiện hượng (81)
        • 2.4.2.4. Mức hượng (82)
    • 2.5. Luâtj BH XH 2006 ( Mục 3, điều 38-48) (91)
      • 2.5.1. Nội dung chế dộ (92)
      • 2.5.2. Nhận xét (92)
        • 2.5.2.1. Vêf đối tượng tham gia (93)
  • CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM (100)
    • 3.1. Đánh giá vêf thuận lợi, khó khăn trogn thực hiện chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luâtj hiện hành ở Việt Nam (100)
      • 3.1.1. Thuận lợi (100)
      • 3.1.2. Khó khăn, vướng mắc (101)
        • 3.1.2.3. Tồn tại, vướng mắc trogn thực hiện chế dộ BNN theo quy định của pháp luâtj hiện hành (102)
    • 3.2. Kiến nghị, giảj pháp nhằm hoàn thiện chế dộ bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam (103)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................98 (107)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................99 (109)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới

Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam vêf điều kiện lịch sử, kinh tê, văn hóa, xã họi Trogn những năm qua, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng kể vêf kinh tê, xã họi Song song với việc phát triển kinh tê, Trung Quốc cũng rất quan tâm đến vấn đề an sinh xã họi Kể từ khi thực hiện chín sách cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã có được những bước tiến lớn trogn việc cải cách hệ thống BH XH, trogn đó có chế độ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp Năm 1994, Luâtj Lao dộng được ban hành, điều chỉnh quan hệ lao dộng giữa nguoi lao dộng và nguoi sử dụng lao dộng, và cũng dành một chương riêng quy định vêf “Bảô hiểm xã họi và phúc lợi xã họi” Theo đó, hệ thống BH XH được cải tổ theo các nội dung: bảô hiểm dưỡng lão, bảô hiểm thất nghiệp, bảô hiểm y tế, bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp và bảô hiểm thai sản Cùng với quá trình phát triển của BH XH ở Trung Quốc, năm 1996, Bộ Lao dộng ban hành các quy định mới vêf bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp cho nguoi lao dộng để phù hợp với điều khoản của Luâtj Lao dộng và cơ chế

BH XH vừa được cải tổ

Năm 2003, Họi đồng Nhaf nước ban hành Điều lệ vêf bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp Chế độ bảô hiểm TNLĐ, BNN nhằm đáp ứng hai yêu cầu: Thứ nhất là đáp ứng mục tiêu của BH XH, Thứ hai là phù hợp với khảnăng chi trả của nguoi sử dụng lao dộng Chính phủ Trung Quốc đã và đang có những nỗ lực trogn việc thiết lập chế dộ bảô hiểm TNLĐ - BNN bao gồm: phòng chống thương tích xảy ra trogn lao dộng, bồi thường và phục hồi chức năng cho nguoi lao

- Đối tượng tham gia bảô hiểm TNLĐ, BNN

Năm 2003 Họi đồng Nhaf nước đã ban hành Điều lệ vêf bảô hiểm tai nạn lao dộng, có hiệu lực thi hành từ tháng 1 năm 2004 Theo quy định của Nhaf nước tất cả các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đều phải tham gia và đóng phí bảô hiểm TNLĐ, BNN vĩnh viễn cũng như tạm thời cho toàn bộ nguoi lao dộng của họ. Những đơn vị không tham gia chế dộ TNLĐ, BNN, khi xảy ra TNLĐ, BNN thì đơn vị phải chịu tráck nhiệm chi trả các chế dộ như quy định trogn Điều lệ.

- Điều kiện hượng bảô hiểm TNLĐ, BNN

Nguoi lao dộng được hượng bảô hiểm khi bị suy giạm khảnăng lao dộng hoặc chết do TNLĐ, BNN trogn các trường hợp sau:

+ Bị tai nạn trogn khi kinh doanh, sản xuất tại đơn vị;

+ Bị tai nạn khi đang làm công việc do nguoi sử dụng lao dộng yêu cầu; + Bị BNN do tiếp xúc với những vật độc hại tại nơi làm việc;

+ Bị tai nạn trogn thời gian đi làm hoặc tan ca.

Tráck nhiệm đóng góp vào quỹTNLĐ, BNN là của nguoi sửdụng lao dộng. Theo quy định thì mức đóng góp của nguoi sử dụng lao dộng là 1% so với tổng quỹ lượng của đơn vị Tỷ lệ phí bảô hiểm được xác định theo nhóm ngành nghề, ngành nghề khác nhau thì phí cũng khác nhau, và trogn mỗi nhóm ngành nghề, tỷ lệ phí cũng có thể khác nhau giữa các đơn vị tùy theo nguy cơ xảy ra rủi ro của các đơn vị.

Tỷ lệ phí bảô hiểm được xác định t rên cơ sởmức độTNLĐ, BNN cũng như công tác chuẩn bị tăng cường an toàn vệ sinh lao dộng tại nơi làm việc Căn cứ vào biểu phí bảô hiểm ngành, phí bảô hiểm cụthể của năm cho một doanh nghiệp được quyết định theo số lượng TNLĐ, BNN và rủi ro thực tế xảy ra và chi phí của quỹ bảô hiểm trogn năm trước, tuy nhiên, cũng có khống chế mức dao động phí tối đa.

Quỹ bảô hiểm TNLĐ, BNN ngoài việc chi trả các chi phí khi xảy ra TNLĐ, BNN còn bao gồm chi phí ngăn ngừa TNLĐ, BNN cũng như các chiến dịch thông tin tuyên truyền vêf an toàn lao dộng.

- Quyền lợi của nguoi bị TNLĐ, BNN

Nguoi bị TNLĐ, BNN được hượng các quyền lợi sau:

Khi nguoi lao dộng được xác nhận là bị thương tất, bệnh tất do TNLĐ, BNN thì toàn bộ chi phí y tế điều trị thương tất, bệnh tất của họ do cơ quan BH XH chi trảnếu họtham gia vào hệ thống bảô hiểm TNLĐ, nếu không tham gia thì do nguoi sử dụng lao dộng chi trả.

Sau khi điều trịổn định thương tất, nguoi lao dộng được giới thiệu đi giám định tại cơ quan giám định y tế theo quy định Vào năm 1996, Nhaf nước đã ban hành chuẩn quốc gia vêf giám định mức độ thương tất đối với nguoi lao dộng

Mức độ thương tất, bệnh tất được chia thành 10 cấp, từ cấp 1 đến cấp 4 là mấthoàn toàn khả năng lao dộng, cấp 5 đến cấp 6 là mất phần lớn khả năng lao dộng, cấp 7 đến cấp 10 là mất một phần khả năng lao dộng.

Nguoi lao dộng khi bị TNLĐ hoặc BNN sẽ được hượng trọ cấp một lần dựa trên cơ sở cấp độ thương tất, bệnh tất và mức lượng trung bình của họ trogn vòng

12 tháng trước khi bị TNLĐ, BNN.

Sau khi nguoi lao dộng bị TNLĐ, BNN, nếu bị tàn tất vĩnh viễn, họ sẽ được hượng trọ cấp thương tất hàng tháng Mức trọ cấp mà nguoi lao dộng được hượng phụ thuộc vào mức độ thương tất, bệnh tất và mức lượng trung bình của họ Nguoi bị thương tất, bệnh tất từ cấp độ 1 đến cấp độ 4 được hượng trọ cấp hàng tháng tương ứng bằng 90%, 85%, 80% và 75% mức lượng trung bình của họ; nguoi bị thương tất cấp 5 và cấp 6 thì mức hượng là 70% mức lượng trung bình Các cấp còn lại sẽ được hượng trọ cấp thương tất một lần theo mức từ 6 đến 24 tháng lượng tùy theo mức độ thương tất của họ.

+ Trọ cấp tử tuất và quyền lợi của thân nhân

Khi nguoi lao dộng bị chết do TNLĐ, BNN thì thân nhân của họ, những nguoi mà nguoi lao dộng có tráck nhiệm nuôi dưỡng khi còn sống, sẽ được hượng các quyền lợi:

@ Mai táng phí (trọ cấp tang lễ): bằng 6 tháng tiền lượng trung bình của nguoi lao dộng.

@ Trọ cấp tử tuất: từ 48 tháng đến 60 tháng tiền lượng trung bình của nguoi lao dộng trogn năm trước khi chết.

@ Trọ cấp hàng tháng: nếu vợ hoặc chồng góa đủ điều kiện đểđược hượng trọ cấp hàng tháng thì được hượng trọ cấp hàng tháng với mức trọ cấp bằng 40% tiền lượng trung bình của nguoi chồng hoặc vợtrước khi chết Cha mẹ già và các con chưa đến tuổi thành niên được nhận trọ cấp hàng tháng bằng 30% mức lượng trung bình của xã họi.

BH XH ởTrung Quốc được tổ chức theo mô hình tập trung, Bộ Lao dộng và

An sinh xã họi là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhaf nước vêfBH XH, cơ quan BH XH ở các cấp chịu tráck nhiệm tổ chức thực hiện chín sách BH XH, trogn đó có chế dộ TNLĐ, BNN Dựa trên cơ sở luâtj pháp quốc gia, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc cụ thể hóa những quy định đối với chế dộ TNLĐ, BNN và tổ chức thực hiện chín sách trogn phạm vi địa giới hành chính. Để giám định mức độ thương tất do TNLĐ, BNN, Ủy ban giám định lao dộng cấp tỉnh và cấp huyện được thành lập Thành phần của Ủy ban giám định ở tất cả các cấp bao gồm đại diện của cơ quan lao dộng, cơ quan y tế và công đoàn.

CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Hoàn cảnh ra đời

Đây có thể coi là tiền đề đầu tiên cho chín sách bảô hiểm xã họi được thực hiện từ 1/1/1962.Nghị định 218/CP ban hành ngày 27/12/1961 của Họi đồng Chính phủ đã ban hành Điều lệ tạm thời vêf các chế dộ bảô hiểm xã họi đối với công nhân, viên chức nhaf nước.

Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và suốt trogn thời kỳ kháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn vêf mọi mặt, Chính phủ đã luôn luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao dộng Đối với công nhân, viên chức Nhaf nước, đi đôi với việc cải tiến chế dộ tiền lượng, Chính phủ đã ban hành các chế dộ trọ cấp mà thực chất là chế dộ bảô hiểm xã họi, như: chế dộ trọ cấp khi ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao dộng, trọ cấp khi chết, đồng thời đã xây dựng nhiều bệnh viện, bệnh xá, nhà an dưỡng, điều dưỡng, nhà gửi trẻ v.v Các chế dộ và sự nghiệp có tính chất bảô hiểm xã họi này tuy mới chỉ là bước đầu nhưng đã có tác dụng rõ rệt; đã giảj quyết được một phần những khó khăn trogn sinh hoạt của công nhân, viên chức Nhaf nước, làm cho mọi nguoi phấn khởi đẩy mạnh sản xuất và công tác.

Từ ngày hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã họi Sau khi hoàn thành thắng lợi kế hoạch 3 năm phát triển và cải tạo kinh tê, phát triển văn hoá, nước ta bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, lấy công nghiệp hoá xã họi chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm Số công nhân, viên chức ngày càng tăng lên Các chế dộ trọ cấp xã họi hiện hành cần được bổ sung và cải tiến để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, nhằm phục vụ yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã họi ở miền Bắc, đồng thời đáp ứng yêu cầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nhaf nước. Điều 32 của Hiến pháp được Quốc họi thông qua ngày 31 tháng 12 năm

1959 đã ghi rõ quyền của nguoi lao dộng là được giúp đỡ vêf vật chất khi già yếu,bệnh tất, hoặc mất sức lao dộng Điều lệ tạm thời này vêf các chế dộ bảô hiểm xã họi đối với công nhân, viên chức Nhaf nước là bước đầu thực hiện Điều nói trên của Hiến pháp. Điều lệ tạm thời này vêf bảô hiểm xã họi bảo đảm những điều kiện cần thiết vêf vật chất và tinh thần cho công nhân, viên chức Nhaf nước trogn những trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao dộng và áp dụng thống nhất cho toàn thể công nhân, viên chức Nhaf nước Các chế dộ đãi ngộ vêf bảô hiểm xã họi trogn Điều lệ tạm thời này chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân phối theo lao dộng nhằm khuyến khích mọi nguoi tăng cường kỷ luâtj lao dộng, đẩy mạnh sản xuất, góp phần ổn định lực lượng lao dộng trogn các ngành kinh tê quốc dân.

Nội dung nghị định

- Điều lệ tạm thời này áp dụng cho toàn thể công nhân, viên chức Nhaf nước ở các cơ quan, xí nghiệp, công trường, nông trường, lâm trường, kể cả cán bộ, công nhân hoạt động ở các cơ quan của các đoàn thể nhân dân, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, quốc tịch, kể cả những nguoi làm việc tạm thời theo thời vụ, theo hợp đồng trogn một thời gian ngắn.

- Điều lệ tạm thời này cũng áp dụng cho công nhân, viên chức ở:

+ Những xí nghiệp công tư hợp doanh đã áp dụng chế dộ tiền lượng như xí nghiệp quốc doanh;

+ Những xí nghiệp công nghiệp địa phương đã có kế hoạch lao dộng tiền lượng ghi trogn kế hoạch Nhaf nước.

+ Đối với các cán bộ, nhân viên công tác ở các tổ chức dân lập sẽ có quy định riêng.

- Công nhân, viên chức Nhaf nước đang bị án phạt giam không được hượng quyền lợi vêf bảô hiểm xã họi quy định trogn Điều lệ tạm thời này.

- Những nguoi làm việc theo lối khoán tự do, không do đơn vị sử dụng quản lý vêf mặt nhân sự, vêf điều kiện và phương tiện làm việc, không thuộc phạm vi áp dụng của tiết này.

- Tiền thuốc men, bồi dưỡng, tiền phí tổn vêf tàu xe đi bệnh viện và ở bệnh viện vêf cho công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng trogn thời gian điều trị, kể cả thời gian điều trị khi vết thương tái phát, do Nhaf nước đài thọ.

- Công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng được hượng trọ cấp thay tiền lượng bằng 100% lượng kể cả phụ cấp (nếu có) trogn suốt thời gian điều trị cho đến khi khỏi bệnh hay thành cố tất.

- Công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng được xếp hạng thương tất và hượng trọ cấp quy định như sau, cho đến khi thương tất được chữa lành hay đến khi chết Công nhân, viên chức nhaf nước vêf hưu, nếu có trọ cấp thương tất, thì hàng tháng ngoài trọ cấp hưu trí, còn được thêm 10% của trọ cấp thương tất.

- Trọ cấp một lần đối với : Hạng 1 mất từ 5 đến 30% sức lao dộng, được trọ cấp bằng từ 1 đến 4 tháng lượng chính khi bị nạn.

Bảng 2.1 Mức trọ cấp hàng tháng với từng hạng lao dộng

Hạng 2 (mất 31-40% sức lao dộng) 7% lượng chính khi bị nạn

Hạng 3 (mất 41 - 50% sức lao dộng) 10% lượng chính khi bị nạn.

Hạng 4 (mất 51 - 60% sức lao dộng) 15% lượng chính khi bị nạn.

Hạng 5 (mất 61 - 70% sức lao dộng) 25% lượng chính khi bị nạn.

Hạng 6 (mất 71 - 80% sức lao dộng) 50% lượng chính khi bị nạn.

Hạng 7 (mất 81 - 90% sức lao dộng) 60% lượng chính khi bị nạn.

Hạng 8 (mất 91 - 100% sức lao dộng) 70% lượng chính khi bị nạn.

(Nguồn: Nghị định 218/CP ban hành 27/12/1961)

- Nếu do tai nạn, nguoi bị tai nạn lao dộng cần dùng chân tay giả, mắt giả, kính, máy điếc v.v thì được cấp phát không phải trả tiền.

- Họi đồng khám xét thương tất có nhiệm vụ xếp hạng thương tất cho công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng.

Bộ Y tế, Bộ Lao dộng và Bộ Nội vụ sẽ quy định vêf tổ chức quyền hạn, nhiệm vụ của Họi đồng khám xét thương tất cho công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng.

- Công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng mất từ 70% sức lao dộng trở xuống, nếu không thể tiếp tục công việc cũ, thì được bố trí công việc mới hợp với khả năng và hượng lượng theo công việc mới.

- Công nhân, viên chức Nhaf nước, vì lợi ích chung đã có những hành động hy sinh dũng cảm mà bị tai nạn lao dộng nếu do thương tất mà khả năng lao dộng cũ, thì được hượng thêm một khoản phụ cấp chênh lệch cho bằng lượng cũ Nếu trở thành tàn phế, phải thôi việc, thì được hượng trọ cấp thương tất hàng tháng bằng 100% lượng chính khi bị nạn.

- Đối với công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng không còn khả năng làm việc, nếu mức trọ cấp hàng tháng tính theo quy định bên không đủ 22 đồng thì được nâng lên bằng mức đó.Ngoài ra, khi mới thôi việc được trọ cấp thêm một khoản tiền lĩnh làm một lần, bằng một tháng lượng, kể cả phụ cấp và trọ cấp con (nếu có).

Khi thôi việc, nếu công nhân, viên chức nhaf nước bị tai nạn lao dộng đang được hượng trọ cấp con, thì vẫn được tiếp tục lĩnh trọ cấp của những đứa con đó theo chế dộ hiện hành.

Khi ốm đau, công nhân, viên chức Nhaf nước bị tai nạn lao dộng đã thôi việc được khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc địa phương nơi cư trú, được hượng chế dộ thuốc men, bồi dưỡng;

- Khi chết được trọ cấp tiền chôn cất theo quy định, ngoài ra được một khoản trọ cấp được tính cứ mỗi năm công tác liên tục bằng một tháng lượng và mức trọ cấp thấp nhất bằng hai tháng lượng, cao nhất không quá 4 tháng lượng, kể cả phụ cấp và trọ cấp con (nếu có), và những thân nhân do nguoi đó khi còn sống phải nuôi dưỡng được hượng tiền tuất hàng tháng:

+ nếu đã công tác liên tục từ 5 năm trở lên và tổng số thư nhập của gia đình bị sụt từ 60% trở lên, thì thân nhân mà nguoi đó khi còn sống phải nuôi dưỡng được hượng tiền tuất hàng tháng quy định như sau: a) Đối với công nhân, viên chức nhaf nước có mức lượng từ 40 đồng trở xuống bị chết:

- Gia đình có một nguoi phải nuôi dưỡng, được trọ cấp 9 đ,

- Gia đình có 2 nguoi phải nuôi dưỡng, được trọ cấp 16đ,

- Gia đình có 3 nguoi phải nuôi dưỡng, được trọ cấp 21đ,

- Gia đình có 4 nguoi trở lên, được trọ cấp 24đ. b) Đối với công nhân, viên chức nhaf nước, khi chết, có mức lượng cao hơn

40 đồng, ngoài khoản tiền nói trên, gia đình còn được hượng thêm 5% của phần tiền lượng cao hơn. c) Đối với công nhân, viên chức nhaf nước, khi chết, có từ 10 năm công tác liên tục trở lên, gia đình được thêm 10% của số tiền trọ cấp nói ở khoản trên đây. d) Đối với công nhân, viên chức nhaf nước chết vì tai nạn lao dộng, gia đình còn được thêm 10% của tổng số tiền trọ cấp nói ở các điểm a, b, c trên đây.

- Ngoài trọ cấp thương tất, những nguoi tàn phế cần phải có nguoi phục vụ được thêm một khoản trọ cấp bằng 10% lượng chính.

- Nguoi bị tai nạn lao dộng không có nơi nương tựa sẽ được thu nhận vào nhà an dưỡng Khi vào nhà an dưỡng, nếu trọ cấp thương tất thấp hơn mức sinh hoạt thấp nhất của nhà an dưỡng, thì được nâng lên bằng mức đó.

Nhận xét

Đây là Điều lệ tạm thời nhưng đã quy định đầy đủ 6 chế dộ bảô hiểm xã họi, được coi là văn bản gốc của chín sách BH XH và đã được thực hiện trogn hơn 30 năm Giai đoạn chín sách này có một số đặc điểm sau:

- Do ngân sách Nhaf nước còn hạn hẹp, thường xuyên mất cân đối vì vậy đối tượng tham gia chưa được mở rộng, trọ cấp tính trên lượng nên chưa đảm bảo và không kịp thời.cho cuộc sống của nguoi lao dộng khi bị tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp.

- Để có nguồn chi cho các chín sách bảô hiểm xã họi nói chung và chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp nói riêng, Chính phủ ta đã quy định chế dộ trích lập quỹ bảô hiểm xã họi là 4,7% tổng quỹ lượng của công nhân viên chức Nhaf nước do các cơ quan, xí nghiệp Nhaf nước trích nộp hàng tháng Trogn đó 1% do

Bộ lao dộng – Thương binh và xã họi thu và quản lý để chi trả cho các chế dộ hưu trí, mất sức lao dộng và tử tuất Còn 3,7% để chi cho các chế dộ ốm đau, thai sản,tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp do Tổng liên đoàn lao dộng Việt Nam thu và quản lý chi Chi cho các chế dộ BH XH vẫn theo cơ chế tập trung quan liệu bao cấp, nếu thiếu bao nhiêu thì được ngân sách nhaf nước bù đắp bấy nhiêu Nguoi lao dộng chỉ cần được vào biên chế Nhaf nước là có quyền được hượng BH XH Do sự tách biệt vêf quản lý sự nghiệp BH XH cho 2 tổ chức nên việc thực hiện công tác

BH XH phân tán, không tập trung.

Do giai đoạn từ 1961 đến 1992 là giai đoạn bắt đầu hình thành và từng bước phát triển chế dộ, việc ghi chép tổng hợp còn nhiều khó khăn nên các số liệu minh họa còn khá sơ sài và mang tính tương đối Theo số liệu cung cấp của Bảô hiểm xã họi Việt nam, từ năm 1962 đến năm 1984, cả nước có 465.980 nguoi hượng chế dộ

BH XH: trogn đó 250.663 nguoi nghỉ mất sức lao dộng, 47.909 nguoi hượng chế dộ tai nạn lao dộng Tổng số tiền chi cho chế dộ BH XH ngắn hạn từ 1961- 1984 là 4.675,6 tỷ đồng, trogn đó chi cho tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp chiếm 23% là 1075,39 tỷ đồng.

Nghị định 236-Họi đồng Bộ trưởng (18/9/1985)

2.2.1 Hoàn cảnh ra đời: Để phù hợp và đáp ứng với tình hình đất nước từng giai đoạn, nội dung và các quy định của Điều lệ tạm thời đã qua 8 lần sửa đổi bổ sung với 233 văn bản hướng dẫn thực hiện Đặc biệt là tại Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Họi đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ) vêf sửa đổi, bổ sung một số chế dộ chín sách thương binh và xã họi khi Nhaf nước thực hiện điều chỉnh giá - lượng - tiền

2.2.2.1 Vêf trọ cấp thương tất:

- Thương binh được xếp thương tất theo 4 hạng:

+ Hạng 1: mất từ 81% đến 100% sức lao dộng do thương tất; mất hoàn toàn khả năng lao dộng, cần có nguoi phục vụ.

+ Hạng 2: mất từ 61% đến 80% sức lao dộng do thương tất: mất phần lớn khả năng lao dộng, còn tự phục vụ được.

+ Hạng 3: Mất từ 41% đến 60% sức lao dộng do thương tất: mất khả năng lao dộng ở mức trung bình.

+ Hạng 4: Mất từ 21 đến 40% sức lao dộng do thương tất: giạm nhẹ khả năng lao dộng.

Bộ Y tế cùng Bộ Thương binh xã họi quy định cụ thể tiêu chuẩn các hạng thương tất mới nói ở trên và việc chuyển đổi từ các hạng cũ sang các hạng mới.

- Thương binh loại A và thương binh loại B được hượng trọ cấp thương tất hàng tháng tính trên lượng chính và phụ cấp thâm niên (nếu có) khi bị thương như sau:

Bảng 2.2 Trọ cấp thương tất hàng tháng với thương binh theo từng hạng

Hạng thương tất Trọ cấp thương tất khi vêf gia đình (%)

Thương binh loại A Thương binh Loại B

(Nguồn: Nghị định 236-HĐBT ngày 18/9/1985)

- Nếu khi bị thương, thương binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí thì trọ cấp thương tất được tính trên mức lượng thống nhất là 250 đồng Công nhân, viên chức trước khi vào bộ đội đã có mức lượng cao hơn 250 đồng thì tính theo mức lượng ấy.

Bảng 2.3 Mức trọ cấp thương tất hàng tháng của thương binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí tính trên mức ấn định 250 đồng Đơn vị: đồng

Thương binh loại A Thương binh loại B

Khi đang công tác hoặc khi vêf hưu

Khi đang công tác hoặc khi vêf hưu

(Nguồn: Nghị định 236-HĐBT ngày 18/9/1985)

Bảng 2.4 Mức trọ cấp một lần đối với những trường hợp bị thương nhẹ

Tỷ lệ mất sức lao dộng do thương tất Mức trọ cấp một lần

Từ 5% đến 10% 1 tháng lượng 1 tháng lượng

Từ 11% - 15% 2 tháng lượng 1 tháng rưỡi lượng

Từ 16% - 20% 3 tháng lượng 2 tháng lượng

(Nguồn: Nghị định 236-HĐBT ngày 18/9/1985)

- Thương binh (cả loại A và loại B) đang hượng lượng hoặc lượng hưu thì được trọ cấp thương tất bằng 30% mức trọ cấp thương tất khi vêf gia đình.

- Ngoài trọ cấp thương tất nói trên, thương binh hạng 1 được nuôi dưỡng ở gia đình, phường xã, còn được phụ cấp hàng tháng 70 đồng cho nguoi phục vụ và được cấp một khoản tiền để mua sắm những phương tiện sinh hoạt cần thiết theo quy định của Bộ Thương binh xã họi.

- Thương binh có hành động dũng cảm mà bị thương, khi vêf gia đình được phụ cấp ưu đãi một lần một khoản tiền bằng 2 tháng lượng khi bị thương hoặc 500 đồng nếu thương binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí.

- Thương binh hạng 4 vêf gia đình cư trú ở thành phố, thị xã, nếu đời sống có nhiều khó khăn thì cơ quan thương binh và xã họi xét trọ cấp khó khăn.

- Thương binh đã được xác nhận trước ngày ban hành Nghị định này chuyển sang xếp hạng thương tất theo quy định, và căn cứ vào mức lượng cũ khi bị thương chuyển đổi sang mức lượng mới cùng thang bậc lượng để tính lại trọ cấp thương tất theo quy định.

- Những trang thiết bị và đồ dùng cần thiết cho thương binh, bệnh binh do nhu cầu của thương tất và bệnh lý thì không tính vào trọ cấp thương tất Bộ Thương binh và xã họi quy định cụ thể việc cấp phát những trang thiết bị và đồ dùng này.

- Từ nay, bãi bỏ việc cấp tem thư, việc miễn giạm tiền tàu xe, vé xem hát,…

Bộ Thương binh và xã họi quy định cụ thể việc cấp tiền cho thương binh, bệnh binh khi đi khám bệnh, chữa bệnh và làm chân tay giả.

2.2.2.2 Việc trọ cấp đối với bệnh binh và quân nhân phục viên

- Quân nhân bị mất sức lao dộng từ 41% trở lên vêf sinh sống với gia đình và bệnh binh nay gọi chung là bệnh binh và xếp theo 3 hạng:

+ Hạng 1: mất từ 81% đến 100% sức lao dộng

+ Hạng 2: mất từ 61% đến 80% sức lao dộng.

+ Hạng 3: mất từ 41% đến 60% sức lao dộng.

- Bệnh binh các hạng 1, 2, 3 được hượng trọ cấp hàng tháng bằng mức trọ cấp của thương binh loại B khi vêf gia đình có cùng hạng mất sức lao dộng Bệnh binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí thì trọ cấp sức hàng tháng tính trên mức lượng thống nhất là 250 đồng; công nhân, viên chức trước khi vào bộ đội đã có mức lượng cao hơn thì tính theo mức lượng ấy Bệnh binh hạng 1 được nuôi dưỡng ở gia đình, ngoài trọ cấp nói trên, còn được phụ cấp hàng tháng 70 đồng cho nguoi phục vụ nếu có quyết định của Họi đồng giạm định y khoa.

Bảng 2.5.Mức trọ cấp hàng tháng đối với bệnh binh:

Mức trọ cấp hàng tháng Bệnh binh thuộc diện hượng lượng

Bệnh binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí

(Nguồn: Nghị định 236-HĐBT ngày 18/9/1985)

- Quân nhân phục viên vêf địa phương được trọ cấp một lần một khoản tiền bằng 1 tháng lượng và các khoản phụ cấp (nếu có), ngoài ra, cứ mỗi năm phục vụ trogn quân đội được trọ cấp 1 tháng lượng và các khoản phụ cấp (nếu có) Khoản tiền này do đơn vị quân đội cấp phát trước khi quân nhân vêf địa phương Nếu trước khi phục viên, quân nhân thuộc diện hượng sinh hoạt phí thì trọ cấp được tính trên mức lượng thống nhất là 250 đồng; công nhân, viên chức trước khi vào bộ đội đã có mức lượng cao hơn thì tính theo mức lượng ấy.

- Quân nhân đã phục viên trước đây còn đang hượng trọ cấp hàng tháng thì được tính lại trọ cấp theo lượng mới và theo cách tính nói trên và được cấp phát hết một lần cho thời gian còn lại.

- Nghị định này ra đời 10 năm sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, đất nước đang bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã họi Lúc này chúng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1981-1985).Mặc dù lúc này tình hình kinh tê còn rất khó khăn nhưng Đảng và Nhaf nước vẫn chủ trương chăm lo cho đời sống nhân dân, đặc biệt là thương binh, bệnh binh, quân nhân phục viên trở vêf từ sau chiến tranh

Theo số liệu cung cấp của Bảô hiểm xã họi xã họi Việt nam, từ năm 1985 đến năm 1992, Bộ Lao dộng thương binh và xã họi đã chi 639,763 tỷ đồng cho các trường hợp mất sức lao dộng; 25,985 tỷ đồng cho trường hợp bị tai nạn lao dộng.

Tuy nhiên, đối tượng tham gia chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp lúc này còn hạn chế, chỉ áp dụng cho đối tượng thương binh, bệnh binh, quân nhân phục viên Cũng chính bởi hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ là vừa kết thúc chiến tranh, Nhaf nước đang dần dần xây dựng bộ máy tổ chức, nên đối tượng được nhaf nước quan tâm và tham gia bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp giai đoạn này chủ yếu là thương binh, bệnh binh và quân nhân phục viên Lực lượng này đến năm 1985 chỉ khoảng 3,5 triệu nguoi ( chiếm 12% lực lượng lao dộng trogn xã họi), như vậy chế dộ này mới chỉ đảm bảo cho một bộ phận nhỏ nguoi lao dộng được hượng quyền lợi BH XH, chưa tạo công bằng giữa những nguoi lao dộng với nhau, không khuyến khích được sự cống hiến của các đối tượng nguoi lao dộng ngoài khu vực Nhaf nước

Nghị định 43/CP ngày 23/6/1993

Qua hơn 30 năm thực hiện, sự nghiệp BH XH mà Nhaf nước giao cho công đoàn thực hiện được củng cố và ngày càng phát triển Nếu như ở giai đoạn trước, khi Nghị định 236/HĐBT ra đời thì đối tượng tham gia bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp chỉ là thương binh, bệnh binh, quân nhân phục viên thì sang đến Nghị định 43/CP này, đối tượng tham gia đã được mở rộng ra cho toàn bộ nguoi lao dộng Công đoàn đã bảo vệ cho lợi ích nguoi lao dộng khi ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp, góp phần lớn vào việc hỗ trợ đời sống nguoi lao dộng, đồng thời là nguồn cổ vũ động viên họ hăng hái tham gia sản xuất, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.

Tính đến hết năm 1993, Tổng liên đoàn lao dộng Việt nam đã giảj quyết cho hơn 3 vạn lượt nguoi được trọ cấp tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp với tổng số chi các chế dộ trung bình hàng năm chiếm khoảng 4%-6% tổng thư nhập quốc dân. Nghị định 43/CP ra đời mở đầu cho công cuộc cải cách lớn vêf BH XH ở nước ta với mục tiêu trước hết là xóa bỏ bao cấp của Nhaf nước và chế dộ ưu đãi ra khỏi chín sách BH XH, nâng cao tráck nhiệm của các bên tham gia BH XH.

2.3.2.1 Vêf đối tượng tham gia: Được áp dụng dưới 2 hình thức: bắt buộc và tự nguyện.

- Hình thức bắt buộc áp dụng tất cả 5 chế dộ đối với:

+ Công nhân, viên chức thuộc khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, các tổ chức Đảng, Đoàn thể;

+Nguoi lao dộng làm việc hượng lượng hoặc tiền công ở những doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao dộng trở lên;

+ Nguoi lao dộng làm việc trogn các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài và trogn các tổ chức khác của nước ngoài tại Việt Nam;

+ Nguoi lao dộng Việt Nam làm việc trogn khu chế xuất, khu kinh tê đặc biệt.

- Hình thức tự nguyện áp dụng từ 1 đến 5 chế dộ đối với những nguoi lao dộng Việt Nam và nguoi nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc đối tượng nêu trên

- Nguoi lao dộng bị tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp được hượng trọ cấp bằng 100% tiền lượng trogn thời gian điều trị Trọ cấp và chi phí khám, chữa bệnh do nguoi sử dụng lao dộng trả.

- Sau thời gian điều trị mà thương tất hoặc bệnh tất ổn định nguoi lao dộng được hượng chế dộ trọ cấp tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp từ quỹ bảô hiểm xã họi như sau:

+ Tuỳ theo mức độ thương tất hoặc bệnh tất được trọ cấp một lần hoặc trọ cấp hàng tháng, mức trọ cấp này được tính trên cơ sở tiền lượng trung bình của viên chức Nhaf nước: a) Bị suy giạm khả năng lao dộng từ 5% đến 60% thì được trọ cấp một lần theo mức sau:

Bảng 2.6 Mức trọ cấp một lần theo mức suy giạm khả năng lao dộng

Mức suy giạm khả năng lao dộng Mức trọ cấp 1 lần

Từ 05% đến 20% 2 tháng tiền lượng

Từ 21% đến 30% 4 tháng tiền lượng

Từ 31% đến 40% 6 tháng tiền lượng

Từ 41% đến 50% 9 tháng tiền lượng

Từ 51% đến 60% 12 tháng tiền lượng

(Nguồn: Nghị định 43/CP ngày 23/6/1993) b) Bị suy giạm khả năng lao dộng từ 61% đến 100% thì được xếp vào hạng và được trọ cấp hàng tháng như sau:

Bảng 2.7 Mức trọ cấp hàng tháng theo mức suy giạm khả năng lao dộng

Mức suy giạm khả năng lao dộng Xếp hạng Mức trọ cấp hàng tháng

Từ 61% đến 70% 4 50% mức tiền lượng

Từ 71% đến 80% 3 60% mức tiền lượng

Từ 81% đến 90% 2 70% mức tiền lượng

Từ 91% đến 100% 1 80% mức tiền lượng

(Nguồn: Nghị định 43/CP ngày 23/6/1993)

- Nguoi được xếp hạng 1 và hạng 2 mà không tự bảo đảm được sinh hoạt cá nhân thì còn được hượng phụ cấp phục vụ.

- Nguoi bị tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp được cấp một lần phương tiện để khắc phục một phần chức năng bị tổn thương Khi thương tất hoặc bệnh tất tái pháp được điều trị và giám định lại khả năng lao dộng.

- Nguoi hượng trọ cấp hàng tháng do tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp được tổ chức bảô hiểm xã họi đài thọ vêf bảô hiểm y tế

- Trogn thời gian làm việc, nếu nguoi lao dộng bị chết do tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp thì gia đình được hượng chế dộ tử tuất được trọ cấp thêm một lần bằng 12 tháng tiền lượng trung bình của viên chức Nhaf nước Nguoi lo mai táng được nhận tiền trọ cấp bằng 7 tháng tiền lượng tối thiểu của viên chức Nhaf nước.

- Nguoi lao dộng do tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp, nguoi lao dộng hượng chế dộ trọ cấp tai nạn lao dộng hoặc bệnh nghề nghiệp hàng tháng, khi chết nếu có con chưa đủ 16 tuổi, vợ (hoặc chồng), bố, mẹ đã hết tuổi lao dộng mà khi còn sống nguoi đó đã trực tiếp nuôi dưởng thì những thân nhân này được hượng chế dộ tiền tuất hàng tháng Mức trọ cấp do Bộ Lao dộng - Thương binh và xã họi và Bộ Tài chính phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam quy định.

Trường hợp nguoi chết không có thân nhân đủ điều kiện hượng chế dộ tuất hàng tháng hoặc chưa đóng bảô hiểm xã họi đủ 15 năm thì gia đình được hượng chế dộ tuất một lần nhưng không quá 12 tháng lượng hoặc trọ cấp đang hượng.

- Bộ Lao dộng - Thương binh và Xã họi, Bộ Y tế phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam quy định điều kiện được xác định là tai nạn lao dộng và danh mục bệnh nghề nghiệp.

- Với Nghị định 43/CP năm 1993 này, đối tượng tham gia đã được mở rộng, không chỉ còn là thương binh, bệnh binh nữa mà đã nhắc đến công nhân, viên chức, nguoi lao dộng Hơn nữa hình thức tham gia cũng đã có sự cải tiến, bao gồm cả bắt buộc và tự nguyện, tạo điều kiện thuận lợi cho nguoi tham gia.Hơn nữa, việc phân chia mức hượng theo từng mức suy giạm khả năng lao dộng cũng dễ hiểu và dễ áp dụng hơn với nguoi lao dộng.

- Có thể nói hai năm 1993 và 1994 là 2 năm có nhiều biến động trogn lĩnh vực BH XH Trogn năm 1993, nền kinh tê gặp nhiều khó khăn, các đơn vị sản xuất kinh doanh trước đây đã quen với cách làm ăn của thời kỳ bao cấp nay đứng trước nguy cơ phá sản, các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động kém hiệu quả với hệ thống tổ chức cồng kềnh Vì vậy Nhaf nước đã thực hiện chủ trương tinh giạm biên chế để nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị Một trogn các biện pháp thực hiện là giảj quyết cho nguoi lao dộng nghỉ chế dộ hưu trí, mất sức hàng loạt làm biến động lớn vêf đối tượng tham gia và hượng các chế dộ BH XH Do đó gây khó khăn cho việc theo dõi và chi trả các chế dộ trọ cấp đặc biệt là các trọ cấp ngắn hạn do Công đoàn thực hiện Thu BH XH năm 1993 chỉ đạt 79,73% so với tổng chi BH

XH, ngân sách Nhaf nước phải cấp bù 15.970.616.000đ.

Sang năm 1994, đối tượng tham gia BH XH mở rộng ra các thành phần kinh tê nên số nguoi đóng và hượng trọ cấp BH XH tăng trogn khi việc đóng BH XH vẫn thực hiện theo quy định cũ là 15% từ quỹ tiền lượng trogn đó phần thu của Công đoàn là 5% Do đó thu BHHX do Công đoàn thực hiện tuy có tăng so với 1993 ( đạt 84,34% so với tổng chi ) nhưng phần cấp bù của ngân sách nhaf nước lại gấp 2,94 lần tương ứng với 46.945.810.000đ.

- Riêng ở Hà nội, trogn năm 1993, Liên đoàn lao dộng Hà nội đã trọ cấp cho

480 nguoi nghỉ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp Đến năm 1994, con số này là

Bảng 2.8 Tình hình thực hiện chi trả chế dộ TNLĐ – BNN ở Hà Nội năm 1993-1994

Năm Tổng số lao dộng (nguoi)

Tổng quỹ tiền lượng ( đồng)

Tỷ lệ so với quỹ tiền lượng

(Nguồn: BH XH Thành phố Hà Nội)

Nghị định 12- CP (26/1/1995)

Căn cứ theo Bộ luâtj lao dộng ngày 23/6/1994, Điều lệ Bảô hiểm xã họi đã được ra đời kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ Đây được coi là căn cứ đầy đủ nhất, chi tiết và cụ thể nhất để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo và được áp dụng trogn suốt một thời gian dài.

- Nguoi lao dộng làm việc trogn các doanh nghiệp nhaf nước

- Nguoi lao dộng làm việc trogn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tê ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao dộng trở lên.

- Nguoi lao dộng Việt Nam làm việc trogn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trogn các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã họi chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham dự có quy định khác.

- Nguoi lao dộng làm việc trogn các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể

- Nguoi lao dộng làm việc trogn các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang

- Nguoi giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trogn các cơ quan quản lý nhaf nước, Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện

- Các đối tượng trên đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng trogn và ngoài nước mà vẫn hượng tiền lượng hoặc tiền công.

- Năm 1999, Chính phủ có quy định thêm đối tượng là những nguoi làm việc trogn các cơ sở ngoài công lập thuộc các ngành y tế, giáo dục văn hóa và thể thao.

Tất cả các đối tượng quy định trên gọi chung là nguoi lao dộng.

Như vậy, so với các quy định trước đây thì đối tượng tham gia BH XH tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp đã được mở rộng hơn cho cả nguoi lao dộng làm việc trogn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trogn các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tại Việt nam, lao dộng làm việc trogn các cơ sở ngoài công lập

2.4.2.2 Tráck nhiệm và mức đóng:

- Nguoi sử dụng lao dộng đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lượng của những nguoi tham gia bảô hiểm xã họi trogn đơn vị, trogn đó 10% để chi các chế dộ hưu trí, tử tuất và 5% để chi các chế dộ ốm đau, thai sản, tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp.

- Nguoi lao dộng đóng bằng 5% tiền lượng tháng để chi các chế dộ hưu trí và tử tuất

- Nhaf nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế dộ với nguoi lao dộng

- Nguoi lao dộng có quyền:

+ Được nhận Sổ bảô hiểm xã họi;

+ Được nhận lượng hưu hoặc trọ cấp kịp thời, đầy đủ, thuận tiện khi có đủ điều kiện hượng bảô hiểm xã họi theo quy định tại Điều lệ này;

+ Khiếu nại với cơ quan Nhaf nước có thẩm quyền khi nguoi sử dụng lao dộng hoặc tổ chức bảô hiểm xã họi có hành vi vi phạm Điều lệ bảô hiểm xã họi.

- Nguoi lao dộng có tráck nhiệm:

+ Đóng bảô hiểm xã họi theo quy định;

+ Thực hiện đúng các quy định vêf việc lập hồ sơ để hượng chế dộ bảô hiểm xã họi;

+ Bảô hiểm, sử dụng Sổ bảô hiểm xã họi và hồ sơ vêf bảô hiểm xã họi đúng quy định.

- Nguoi sử dụng lao dộng có quyền:

+ Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của Điều lệ bảô hiểm xã họi.

+ Khiếu nại với các cơ quan Nhaf nước có thẩm quyền khi cơ quan bảô hiểm xã họi có hành vi vi phạm Điều lệ bảô hiểm xã họi.

- Nguoi sử dụng lao dộng có tráck nhiệm:

+ Đóng bảô hiểm xã họi đúng quy định;

+ Trích tiền lượng của nguoi lao dộng để đóng bảô hiểm xã họi đúng quy định;

+ Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra vêf bảô hiểm xã họi của cơ quan Nhaf nước có thẩm quyền.

- Cơ quan Bảô hiểm xã họi có quyền:

+ Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các quy định để quản lý việc thu, chi bảô hiểm xã họi và để xác nhận đối tượng hượng các chế dộ bảô hiểm xã họi quy định tại Điều lệ này;

+ Tổ chức phương thức quản lý quỹ bảô hiểm xã họi để bảo đảm thực hiện các chế dộ bảô hiểm xã họi có hiệu quả;

+ Tuyên truyền, vận động để mọi nguoi tham gia thực hiện bảô hiểm xã họi;

+ Từ chối việc chi trả chế dộ bảô hiểm xã họi cho các đối tượng được hượng chế dộ bảô hiểm xã họi khi có kết luận của cơ quan Nhaf nước có thẩm quyền vêf hành vi man trá làm giả hồ sơ tài liệu.

- Cơ quan Bảô hiểm xã họi có tráck nhiệm:

+ Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ bảô hiểm xã họi đúng quy định;

+ Thực hiện các chế dộ bảô hiểm xã họi đúng quy định tại Điều lệ này; + Tổ chức việc trả lượng hưu và trọ cấp bảô hiểm xã họi kịp thời, đầy đủ, thuận tiện;

+ Giảj quyết các tranh chấp, khiếu nại vêf bảô hiểm xã họi;

+ Thông báo định kỳ hàng năm vêf tình hình thực hiện bảô hiểm xã họi đối với nguoi sử dụng lao dộng và nguoi lao dộng.

Nguoi lao dộng bị tai nạn trogn các trường hợp sau đây được hượng trọ cấp tai nạn lao dộng:

- Bị tai nạn trogn giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của nguoi sử dụng lao dộng;

- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của nguoi sử dụng lao dộng;

- Bị tai nạn trên tuyến đường đi và vêf từ nơi ở đến nơi làm việc.

* Điều kiện hượng trọ cấp đối với trường hợp bị mắc bệnh nghề nghiệp:

Theo quy định tại thông tư số 08/TT-LB ngày 19/5/1976, thông tư số 29/TT-

LB ngày 25/12/1991 của Liên bộ y tế- Thương binh xã họi- Tổng liên đoàn lao dộng Việt Nam và quyết định số 176/BYT-QĐ ngày 4/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Nguoi lao dộng mắc phải một trogn 21 các bệnh nghề nghiệp sau đây được hượng trọ cấp BH XH nghề nghiệp:

- Bệnh bụi phổi atbet hay bụi phổi amiăng.

- Bệnh bụi phổi bong ( byssinosis)

- Bệnh rung chuyển nghề nghiệp.

- Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp ( bức xạ ion hóa)

- Bệnh loét da, loét vành ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc ( bệnh da nghề nghiệp da crôm)

- Bệnh nhiễm độc TNT ( Trinitrotoluen)

- Bệnh nhiễm độc thủy ngân

- Bệnh nhiễm độc chì vô cơ, bệnh nhiễm độc hữu cơ

- Bệnh do leptospira nghề nghiệp (Leptosporosis)

- Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp

- Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ

- Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu

- Bệnh viêm phế quản mãn tính

Việc xác định điều kiện hượng trọ cấp tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp khác với một số chế dộ BH XH khác là không căn cứ vào độ tuổi, thời gian công tác và thời gian đóng BH XH Việc trọ cấp BH XH cho nguoi lao dộng bị tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp không cần xét đến nguyên nhân, mà bất kỳ nguoi lao dộng nếu có tham gia BH XH không may bị tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp trogn các điều kiện nêu trên đều được hượng BH XH

- Nguoi sử dụng lao dộng phải chịu tráck nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lượng từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tất cho nguoi bị tai nạn lao dộng.

Sau khi điều trị ổn định thương tất, nguoi sử dụng lao dộng có tráck nhiệm sắp xếp công việc phù hợp cho nguoi bị tai nạn lao dộng và được tổ chức bảô hiểm xã họi giới thiệu đi giám định khả năng lao dộng tại Họi đồng giám định y khoa theo quy định của Bộ Y tế.

Luâtj BH XH 2006 ( Mục 3, điều 38-48)

Vêf cơ bản thì các quy định, điều lệ đều giống với Luâtj BH XH hiện hành là trên mức lượng tối thiểu chung, còn luâtj BH XH năm 2014 thì quy định mức hượng dựa trên mức lượng cơ sở.

- Lượng tối thiểu chung (Hiện nay đang là 1.150.000) = Lượng cơ bản trogn cơ quan HCSN ( tức là áp dụng cho khu vực hượng lượng từ ngân sách Nhaf nước ).

- Lượng tối thiểu chung< Lượng tối thiểu =< Lượng cơ bản trogn đơn vị hoạt động theo Luâtj Doanh nghiệp.

- Lượng cơ bản: là khoản lượng thỏa thuận giữa doanh nghiệp và nguoi lao dộng để đóng các khoản bảô hiểm, không tính các khoản phụ cấp, trọ cấp khác.

- Lượng cơ bản không được thấp hơn lượng tối thiểu, và đối với lao dộng đã qua học nghề thì phải được cộng thêm 7% lượng tối thiểu nữa.

2.5.1 Nội dung chế dộ: Đã trình bày ở mục 3 phần II chương I bên trên

2.5.2 Nhận xét: Đến năm 2006, chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp không còn chỉ được ban hành dưới dạng nghị định, thông tư mà đã được đưa vào Luâtj Đây được coi là văn bản hoàn thiện và ưu việt nhất từ khi chế dộ này ra đời.

- Vêf đối tượng tham gia đã được mở rộng tới hầu hết mọi nguoi dân Nếu nghị định 12/CP chỉ nhắc đến nguoi lao dộng thuộc lực lượng vũ trang thì Luâtj

2006 đã quy định rõ lực lượng vũ trang là những ai “sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,…” Ngoài ra còn bổ sung thêm đối tượng tham gia là nguoi sử dụng lao dộng tham gia bảô hiểm xã họi bắt buộc bao gồm cơ quan nhaf nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp,…

- Mức đóng góp đã được tách riêng ra là 1% để thực hiện chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp, không còn chung cả 3 chế dộ ốm đau, thai sản, tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp như Nghị định 12/CP.

- Danh mục các bệnh nghề nghiệp được hượng chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp cũng được mở rộng từ 21 bệnh lên 30 bệnh, mở rộng đối tượng được hượng.

- Cách tính mức hượng theo Luâtj BH XH 2006 cũng rõ ràng và cụ thể đối với từng mức suy giạm khả năng lao dộng Ví dụ, nghị định 12/CP quy định: Nguoi lao dộng bị suy giạm từ 5%-10% khả năng lao dộng thì được hượng trọ cấp một lần với mức hượng là 4 tháng tiền lượng cơ sở Trogn khi đó, Luâtj 2006 quy định: Nguoi lao dộng bị suy giạm 5% khả năng lao dộng thì được hượng 5 tháng lượng tối thiểu chung, sau đó sứ suy giạm thêm 1% thì được hượng thêm 0,5 tháng lượng cơ sở Như vậy nếu theo Luâtj BH XH 2006 thì nguoi lao dộng bị suy giạm 10% khả năng lao dộng sẽ được hượng 7,5 tháng lượng cơ sở thay vì 4 tháng như Nghị định 12/CP Như vậy Luâtj BH XH đã tăng mức hượng lên và quan tâm hơn đối với từng trường hợp, tạo những ưu đãi tốt nhất để nguoi lao dộng bị tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp cải thiện cuộc sống.

2.5.2.1 Vêf đối tượng tham gia

Bảng 2.16 Tình hình tai nạn lao dộng cả nước từ 2006 - 2014

Số vụ tai nạn (vụ)

Số nguoi bị nạn (nguoi) Số vụ chết nguoi( vụ)

Có 2 nguoi chết trở lên (vụ)

(Nguồn: Bộ Lao dộng- thương binh xã họi)

Qua bảng số liệu 2.16 trên, ta có thể thấy số vụ TNLĐ tăng đều qua các năm, năm 2006 có 5881 vụ, đến năm 2014 đã tăng lên 6709 vụ, tăng 14% so với 2006. Mức độ nghiêm trọng của tai nạn cũng diễn ra ngày càng phức tạp Số nguoi chết từ

536 nguoi năm 2006 lên 630 nguoi năm 2014 Mặc dù có những thay đổi theo từng năm nhưng nhìn chung thì xu hướng các vụ tai nạn lao dộng và mức độ nghiêm trọng khiến số nguoi chết và bị thương đều tăng

Nếu như so sánh với bảng 2.11 vêf tai nạn lao dộng trogn 11 năm từ 1995-

2005 thì ta thấy trogn vòng 9 năm từ 2006 – 2014, số vụ tai nạn là nhiều hơn đáng kế, tăng 19.099 vụ( tăng 53%), số nguoi chết và bị thương cũng tăng đáng kể trogn giai đoạn 2006 – 2014

Số vụ tai nạn (vụ)

Số nguoi bị nạn (nguoi) Số vụ chết nguoi( vụ)

Có 2 nguoi chết trở lên (vụ)

Có thể kể đến một số vụ tai nạn lao dộng khiến nhiều nguoi chết và bị thương như: Vụ sập 2 nhịp dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm chết 53 nguoi, bị thương 80 nguoi, Vụ sạt lở núi đá tại mỏ đá D3 công trình Thuỷ điện Bản Vẽ (Nghệ An) ngày 15/12/2007 làm chết 18 nguoi; vụ nổ khí metan tại mỏ than KheChàm ngày 08/12/2008 làm 11 nguoi chết và 22 nguoi bị thương nặng, vụ sập giàn cẩu tại Cảng Cái Lân ngày 15/07/2008 làm 7 nguoi chết, 1 nguoi bị thương nặng Đặc biệt gần đây nhất là vụ sập giàn giáo Formosa ở Hà Tĩnh ngày 25/3/2015, khiến 13 nguoi chết, 28 nguoi bị thương.

Nguyên nhân ngày càng có nhiều vụ tai nạn lao dộng là bởi đất nước đang ngày càng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, các công trình xây dựng, các nhà máy, doanh nghiệp “mọc lên như nấm”, trogn khi đó, hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều chưa thật sự quan tâm đến điều kiện lao dộng Theo Bộ LĐTB&XH, chưa năm nào có quá 10% doanh nghiệp nộp báo cáo tình tình TNLĐ vêf các sở LĐTB&XH Khi xảy ra TNLĐ, nhiều doanh nghiệp thường tìm cách thỏa thuận bồi thường cho nguoi lao dộng để che giấu cơ quan chức năng Một nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao dộng đã thực hiện đánh giá vêf tình hình ô nhiễm môi trường lao dộng tại 1.000 cơ sở sản xuất đã cho thấy, có tới 68% phân xưởng sản xuất bị ô nhiễm nhiệt, 20% bị ô nhiễm bụi, 17% ô nhiễm hơi khí độc hại và rất nhiều phân xưởng bị ô nhiễm đồng thời từ 2 yếu tố trở lên.

Các bệnh có liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường chiếm tỷ lệ khá cao như viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi chiếm 40,26%, các bệnh đường tiêu hóa chiếm 14,35%, bệnh vêf cơ, xương, khớp chiếm 12% Các DN hiện rất coi thường các quy định vêf đảm bảo thiết bị ATLĐ cho công nhân, kể cả các

DN hoạt động trogn lĩnh vực dễ xảy ra tai nạn như xây dựng, khai thác khoáng sản, cơ khí chế tạo, công nghiệp nặng

Mặc dù tai nạn lao dộng tăng qua các năm, tuy nhiên số nguoi tham gia BH

XH nói chung và TNLĐ – BNN nói riêng vẫn tăng qua các năm đã giúp được phần nào giảj quyết khó khăn cho những nguoi lao dộng gặp phải tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp

Bảng 2.17: Tình hình số nguoi tham gia và số tiền thu BH XH, TNLĐ - BNN từ

TIÊU THỨC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

2 Tiền lượng bình quân tháng đóng

- Từ năm 2008-2013 lấy từ VB số 833/BC-BH XH ngày 14/3/2014 báo cáo UBCVĐXH của Quốc họi vêf tình hình quản lý và sử dụng quỹ BH XH.

- Năm 2014: Phòng Tổng hợp cung cấp

KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Đánh giá vêf thuận lợi, khó khăn trogn thực hiện chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luâtj hiện hành ở Việt Nam

Có thể nói trogn suốt 5 giai đoạn sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính của chín sách bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam cùng với hàng trăm các thông tư, nghị định, tờ trình,… hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung thì vêf cơ bản chín sách vêf chế dộ bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam đã phần nào hoàn thành được nhiệm vụ của nó Giúp đảm bảo an sinh xã họi cho nguoi dân, đáp ứng được yêu cầu bù đắp thư nhập bị mất hoặc giạm cho nguoi lao dộng khi họ bị tai nạn lao dộng hoặc mắc bệnh nghề nghiệp, tạo tâm lý an toàn, hăng hái tham gia sản xuất, lao dộng cho cả nguoi lao dộng và nguoi sử dụng lao dộng.

- Chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp đã được pháp luâtj quy định khá đầy đủ, rõ ràng tạo ra hành lang pháp lý cho công tác tổ chức thực hiện được thuận lợi, đáp ứng được việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nguoi lao dộng Vêf cơ bản chín sách của nhaf nước vêf chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp đã đáp ứng được mục tiêu, chín sách an sinh xã họi của Đảng và nhaf nước ta, đáp ứng được yêu cầu bù đắp một phần thư nhập cho nguoi lao dộng khi họ bị mất hoặc giạm thư nhập do tai nạn lao dộng hoặc mắc bệnh nghề nghiệp.

- Quỹ TNLĐ-BNN đã được hình thành là quỹ thành phần của quỹ BH XH do nguoi sử dụng lao dộng đóng góp để chi trả các chế dộ TNLĐ-BNN cho nguoi lao dộng Qũy này được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch độc lập vớí ngân sách nhaf nước, tiền nhàn rỗi của quỹ được đầu tư tăng trưởng theo đúng quy định của pháp luâtj;

- Từ năm 1995 trở lại đây, tổ chức bộ máy chuyên tráck để thực hiện giảj quyết chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp cùng với các chế dộ BH XH khác đã được Nhaf nước đặc biệt quan tâm, thành lập một tổ chức độc lập với cơ quan quản lý nhà để quản lý quỹ và tổ chức thực hiện chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp cho nguoi lao dộng cùng với các chế dộ BH XH bắt buộc khác được chuyên nghiệp hóa nhằm phục vụ, bảo đảm quyền lợi chính đáng đối với nguoi lao dộng

- Mức hượng chế dộ tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp căn cứ mức suy giạm khả năng lao dộng, mức đóng và thời gian đóng vào quỹ TNLĐ-BNN cơ bản tuân theo nguyên tắc đóng - hượng BH XH và có sự chia sẻ số đông cho số ít

- Quy định thủ tục hồ sơ cụ thể ngày càng được hoàn thiện theo hướng đảm bảo cải cách thủ tục hành chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho nguoi lao dộng và cơ quan BH XH khi thực hiện, tránh sách nhiễu, chậm trễ,…

3.1.2.1 Khó khăn, vướng mắc chung

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luâtj, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn chuyên ngành vêf chế dộ TNLĐ-BNN còn tản mạn, cá biệt còn có sự chống chéo, một số văn bản đã được ban hành trước khi Luâtj BH XH có hiệu lực thi hành nhưng chậm sửa đổi, bổ sung, hoặc thay thế gây không ít khó khăn trogn việc áp dụng, hướng dẫn tổ chức thực hiện, văn bản hướng dẫn vêf trang cấp dụng cụ chỉnh hình chưa cụ thể khó thực hiện;

- Thiếu các chế tài quy định xử lý vi phạm pháp luâtj vêf thực hiện chế dộ TNLĐ-BNN đối với đơn vị sử dụng lao dộng;

- Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luâtj đến tận nguoi lao dộng còn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế;

- Công tác phối hợp thực hiện giữa cơ quan quản lý nhaf nước, đơn vị sử dụng lao dộng và cơ quan BH XH và ngành y tế chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao;

- Công tác kiểm tra, thanh tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định của pháp luâtj vêf TNLĐ-BNN chưa được các cơ quan quản lý nhaf nước, các cấp ủy chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo nên quyền lợi của nguoi lao dộng chưa được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luâtj.

3.1.2.2 Tồn tại, vướng mắc trogn thực hiện chế dộ TNLĐ theo quy định của pháp luâtj hiện hành

- Do chưa có hướng dẫn cụ thể vêf những nhiệm vụ khác (quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 3 Thông tư Liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ Lao dộng - Thương binh và Xã họi, Bộ Y tế), nên hiện nay chưa có căn cứ để thực hiện chế dộ TNLĐ đối với một số trường hợp bị tai nạn khi thực hiện nhiệm vụ do nguoi sử dụng lao dộng phân công (kể cả vào ngày nghỉ, ngoài giờ làm việc) như: Tham gia tập thể thao, dự họi thao; tham gia tập văn nghệ, dự họi diễn văn nghệ; đi thăm nguoi ốm đau; đi dự đám ma; dự họp, đại họi của đơn vị, của các tổ chức đoàn thể

- Trường hợp nguoi lao dộng bị nạn tại nơi làm việc, trogn giờ làm việc hoặc khi thực hiện nhiệm vụ ngoài nơi làm việc, ngoài giờ làm việc hoặc trên đường đi làm việc, nhưng kết luận nguyên nhân là do bệnh lý, chủ yếu là do bệnh vêf tim, mạch, thần kinh (hiện nay chưa có quy định được hay không được hượng chế dộ TNLĐ).

- Trường hợp nguoi lao dộng bị tai nạn tại nơi làm việc, trogn giờ làm việc hoặc khi thực hiện nhiệm vụ ngoài nơi làm việc, ngoài giờ làm việc hoặc trên đường đi làm việc nhưng kết luận nguyên nhân là do sử dụng chất kích thích, say rượu, bia hoặc xích mích cá nhân liên quan hoặc không liên quan đến nhiệm vụ công việc (hiện nay chưa có quy định không được hượng chế dộ TNLĐ).

- Chưa có quy định cụ thể vêf tráck nhiệm trogn việc điều tra và lập biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ tai nạn giao thông được coi là TNLĐ (kể cả trường hợp chết nguoi hoặc làm từ hai nguoi bị thương nặng trở lên)

- Trường hợp lập Biên bản TNLĐ quá thời hạn so với quy định quy định (có trường hợp sau nhiều năm kể từ khi xảy ra TNLĐ) Đối với trường hợp này thì Biên bản TNLĐ có được hay không làm căn cứ để giảj quyết chế dộ TNLĐ.

- Trường hợp nguoi lao dộng bị tai nạn trên đường (kể cả tai nạn không phải tai nạn giao thông) ở nơi vùng sâu, xa; sau khi bị tai nạn được đưa đi cấp cứu hoặc sau thời gian bị tai nạn ít ngày mới phát hiện bị thương… mà cơ quan công an chưa kịp thời hoặc không lập Biên bản hiện trường (những trường hợp này theo quy định thì chưa đủ, đúng thủ tục hồ sơ để giảj quyết chế dộ TNLĐ).

Kiến nghị, giảj pháp nhằm hoàn thiện chế dộ bảô hiểm tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

3.2.1 Đề nghị luâtj hóa các quy định hiện hành để đáp ứng yêu cầu quản lý và tổ chức thực hiện Chế dộ BH XH vêf TNLĐ-BNN đã được Dự thảo chuyển từ Luâtj BH XH sang Luâtj An toàn, vệ sinh lao dộng Đề nghị những quy định vêf quy trình khám, phát hiện và kết luận BNN như: khám sức khỏe định kỳ, phát hiện, điều trị BNN, giám định mức độ suy giạm khả năng lao dộng do mắc BNN, lập hồ sơ, quản lý hồ sơ TNLĐ-BNN, thời hạn và tráck nhiêm giảj quyết chế dộ TNLĐ-BNN phải được luâtj hóa từ các quy định hiện hành vào dự án Luâtj AT, VSLĐ.

Quy định vêf TNLĐ-BNN trogn Bộ Luâtj lao dộng cũng cần được nghiên cứu để quy định trogn Luâtj AT, VSLĐ

3.2.2 Đối với các văn bản quy phạm pháp luâtj, các văn bản hướng dẫn thực hiện Luâtj cần phải rõ ràng, cụ thể, phủ sóng được tới những trường hợp đặc biệt phát sinh để có thể vừa tráck lạm dụng do lách Luâtj và cũng vừa để hạn chế vướng mắc trogn tổ chức thực hiện một cách tối đa;

3.2.3 Việc quy định Đoàn điều tra TNLĐ như hiện nay hầu hết các vụ TNLĐ đều do chủ sử dụng lao dộng thành lập Đoàn điều tra và tiến hành điều tra, việc này dẫn đến thiếu tính khách quan, nhiều vụ TNLĐ không được điều tra hoặc chậm điều tra, đối với doanh nghiệp tư nhân quy định này rất dễ bị lạm dụng ảnh hượng đến quyền lợi của nguoi lao dộng và do chủ điều tra nên lỗi thường thuộc vêf phía nguoi lao dộng Để khắc phục điều này nên chăng đề nghị thành lập Đoàn điều tra TNLĐ-BNN để thực hiện điều tra tất cả các vụ TNLĐ-BNN xảy ra trên địa bàn. Như vậy, sẽ bảo đảm tuân thủ pháp luâtj vì Đoàn điều tra chuyên ngành ngoài nhiệm vụ điều tra TNLĐ nên quy định điều tra việc tuân thủ pháp luâtj vêf BNN ở các đơn vị sử dụng lao dộng, cơ sở y tế trogn việc khám sức khỏe đầu vào, khám bệnh định kỳ, theo dõi điều trị BNN, giám định BNN những nội dung điều tra liên quan đến BNN đề nghị Bộ Y tế chủ trì có sự tham gia Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam, Bộ Lao dộng TB&XH, BH XH Việt Nam.

3.2.4 Đề nghị Bộ Y tế chủ trì xem xét, nghiên cứu, xây dựng quy định vêf hồ sơ, quy trình chuẩn vêf khám, phát hiện, giám định bệnh nghề trên cơ sở các văn bản quy phạm hiện có, có sự thống nhất tổ chức thực hiện các quy định khi đã có văn bản hướng dẫn để tránh tình trạng văn bản ra đời nhiều năm nhưng vẫn không thể thực hiện được và luâtj hóa một số văn bản hiện đang còn nằm tạn mạn tại các văn bản quy định, hướng dẫn chuyên biệt Đối với một số BNN đặc thù mà hồ sơ cũng như quy trình khám, phát hiện bệnh và giám định tỷ lệ suy giạm khả năng lao dộng không hoàn toàn giống với những BNN do tác động từ môi trường lao dộng(không khí, tiếng ồn …) khác Chẳng hạn như bệnh HIV nghề nghiệp, viên gan vi rut và lao nghề nghiệp Riêng đối với HIV nghề nghiệp mặc dù đã có quy định riêng vêf chế dộ cũng như khám, giám định, xác định bệnh nhưng trên thực tế tổ chức thực hiện còn lúng túng, gây phiền hà và thiệt thòi cho nguoi lao dộng.

3.2.5 Đề nghị có quy định cụ thể việc xác định môi trường làm việc có yếu tố độc hại, quy định cụ thể nguoi lao dộng làm việc (trực tiếp, gián tiếp) trogn môi trường độc hại như thế nào và trogn thời gian bao lâu thì được hượng chế dộ BNN (kể cả trường hợp sau khi không làm việc ở môi trường có yếu tố độc hại mà mắc BNN thì giảj quyết thế nào?) để tổ chức thực hiện được thuận tiện Trên thực tế nếu vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì đơn vị đã vi phạm các tiêu chuẩn vêf an toán lao dộng và có thể phải ngừng hoạt động;

3.2.6 Đề nghị thống nhất cách dùng từ giữa các văn bản Luâtj và hướng dẫn thực hiện hiện nay Chẳng hạn như: theo quy định của Luâtj BH XH thì hồ sơ bệnh nghề nghiệp “ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại hoặc kết quả đo, kiểm tra môi trường lao dộng trogn thời gian quy định do cơ quan có thẩm quyền lập (bản sao) nhưng tại Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 6/6/2011 của Bộ Y tế chỉ có “kết quả đo kiểm tra môi trường lao dộng” của Trung tâm y học dự phòng tỉnh xác nhận, mặc dù vêf nghĩa có thể hiểu là một nhưng trên thực tế cũng đã gây ra một số vướng mắc, bất cập.

3.2.7 Đề nghị quy định cụ thể trogn Luâtj AT, VSLĐ vêf hồ sơ, quy trình, thời hạn và tráck nhiệm trogn việc khám sức khỏe đầu vào, khám bệnh định kỳ, phát hiện điều trị BNN, điều tra, lập hồ sơ, giới thiệu ra Họi đồng giám định y khoa, giám định y khoa, trả kết quả giám định y khoa, giám định tổng hợp, giảj quyết hượng chế dộ BNN đối với nguoi lao dộng bị TNLĐ hoặc bị mắc BNN;

3.2.8 Đề nghị có các quy định mang tính chế tài, xử phạt đối với cán bộ y tế, cơ sở khám, chữa bệnh vi phạm vêf quy trình khám, chữa bệnh, phát hiện BNN; đối với nguoi lao dộng thực hiện không đúng quy định vêf tổ chức khám, phát hiện bệnh hàng năm;

3.2.9 Đề nghị có các chế tài xử phạt, bắt buộc đối với tráck nhiệm của đơn vị sử dụng lao dộng trogn việc thực hiện bồi thường đối với nguoi lao dộng đã được kết luận bị TNLĐ-BNN theo quy định;

3.2.10 Đề nghị có sự thống nhất, chuẩn hóa và kiểm tra chéo đối với việc khám giám định khả năng lao dộng đối với nguoi lao dộng của họi đồng giám định y khoa Thực tế nhiều trường hợp vì có yếu tố tội phạm trogn vụ việc vêf TNLĐ nên hồ sơ có cả kết luận giám định của khoa học hình sự Bộ Công an đã cho thấy kết quả kết luận mức suy giạm khả năng lao dộng lệch nhau rất nhiều, có khi đến mấy chục %, kết luận của Họi đồng giám định y khoa để tính chế dộ TNLĐ bao giờ tỷ lệ cũng cao hơn.

3.2.11 Đề nghị sửa đổi, bổ sung mức tiền trọ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình Mức tiền được cấp để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt,dụng cụ chỉnh hình thực hiện theo Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 không còn phù hợp với giá cả hiện nay./.

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỷ lệ đóng góp của một số nước trên thế giới hiện nay - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 1.1. Tỷ lệ đóng góp của một số nước trên thế giới hiện nay (Trang 35)
Bảng 2.3. Mức trọ cấp thương tất hàng tháng của thương binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí tính trên mức ấn định 250 đồng - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.3. Mức trọ cấp thương tất hàng tháng của thương binh thuộc diện hượng sinh hoạt phí tính trên mức ấn định 250 đồng (Trang 70)
Bảng 2.2. Trọ cấp thương tất hàng tháng với thương binh theo từng hạng - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.2. Trọ cấp thương tất hàng tháng với thương binh theo từng hạng (Trang 70)
Bảng 2.4. Mức trọ cấp một lần đối với những trường hợp bị thương nhẹ - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.4. Mức trọ cấp một lần đối với những trường hợp bị thương nhẹ (Trang 71)
Bảng 2.5.Mức trọ cấp hàng tháng đối với bệnh binh: - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.5. Mức trọ cấp hàng tháng đối với bệnh binh: (Trang 72)
Bảng 2.6. Mức trọ cấp một lần theo mức suy giạm khả năng lao dộng - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.6. Mức trọ cấp một lần theo mức suy giạm khả năng lao dộng (Trang 76)
Bảng 2.8. Tình hình thực hiện chi trả chế dộ TNLĐ – BNN ở Hà Nội  năm 1993-1994 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.8. Tình hình thực hiện chi trả chế dộ TNLĐ – BNN ở Hà Nội năm 1993-1994 (Trang 78)
Bảng 2.11.Tình hình tai nạn lao dộng của cả nước từ 1995-2005 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.11. Tình hình tai nạn lao dộng của cả nước từ 1995-2005 (Trang 84)
Bảng 2.12.Thiệt hai do tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp 1995-2005 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.12. Thiệt hai do tai nạn lao dộng - bệnh nghề nghiệp 1995-2005 (Trang 85)
Bảng 2.13.Tình hình TNLĐ chết nguoi xảy ra ở các lĩnh vực từ 1995-2005 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.13. Tình hình TNLĐ chết nguoi xảy ra ở các lĩnh vực từ 1995-2005 (Trang 88)
Bảng 2.14.Tình hình bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam năm 2003 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.14. Tình hình bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam năm 2003 (Trang 89)
Bảng 2.15. Tình hình chi trả TNLĐ – BNN năm 1996 - 2005 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.15. Tình hình chi trả TNLĐ – BNN năm 1996 - 2005 (Trang 90)
Bảng 2.16. Tình hình tai nạn lao dộng cả nước từ 2006 - 2014 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.16. Tình hình tai nạn lao dộng cả nước từ 2006 - 2014 (Trang 93)
Bảng 2.17: Tình hình số nguoi tham gia và số tiền thu BH XH, TNLĐ - BNN từ 2008-2014 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.17 Tình hình số nguoi tham gia và số tiền thu BH XH, TNLĐ - BNN từ 2008-2014 (Trang 95)
Bảng 2.18. Tình hình chi trả chế dộ TNLĐ – BNN năm 2008 – 2014 - Tình hình triển khai bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty tnhh bảo hiểm phi nhân thọ cathay việt nam
Bảng 2.18. Tình hình chi trả chế dộ TNLĐ – BNN năm 2008 – 2014 (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w