1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Nghiên cứu sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 279,58 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung và các lực lượng trong thị trường nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hoá, đề suất giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bền vững của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam.

1 CHƯƠNG thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung lực lượng thị trường nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa giai đoạn 2008 - 2018 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thị trường bảo hiểm nổi, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài (bình quân khoảng 20%/năm giai đoạn 2000 - 2018) (Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm, 2019) Kể từ thức gia nhập WTO năm 2007, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam phát triển chiều rộng chiều sâu Nhìn nhận từ góc độ kinh tế, tồn cầu hóa có tác động lớn đến phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng Với vị thị trường nổi, có tốc độ phát triển nhanh mạnh bối cảnh tồn cầu hố hội nhập, thị trường bảo hiểm Việt Nam có tiềm tiếp tục phát triển mạnh tương lai với nhiều phân khúc khác Tuy nhiên, thị trường phải đối đầu với hàng loạt thách thức liên quan đến lực tài thấp, lực bảo hiểm liên quan đến yếu tố kĩ thuật đánh giá quản lý rủi ro yếu, kinh nghiệm thiếu non kém, cạnh tranh nội thị trường nước cạnh tranh môi trường quốc tế Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” cho phép nghiên cứu sinh đánh giá trình phát triển qua, làm rõ phát triển lực lượng thị trường, đặc biệt lực lượng doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hố Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp giai đoạn tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án phân tích phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung lực lượng thị trường nói riêng bối cảnh tồn cầu hố, đề suất giải pháp nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh bền vững thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, trọng tâm nghiên cứu tập trung vào thay đổi phát triển 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu nước Theo nghiên cứu Viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh (CII, 2012), vấn đề quốc tế hố tồn cầu hố ngày trở nên quan trọng môi trường kinh doanh bảo hiểm, tác động đến vấn đề tổ chức, kiểm soát quản lý chiến lược công ty Những vấn đề đề cập nhấn mạnh liên quan đến xuất nguồn vốn dạng đầu tư cơng ty nước ngồi, cơng ty đa quốc gia thị trường nội địa tương quan với vấn đề mở rộng thị trường hay tăng trưởng doanh thu phí Cụ thể hơn, đề cập đến vấn đề quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm đặt bối cảnh tồn cầu hố ngày sâu rộng, hai nhà nghiên cứu Viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh Butterworth & Brocklehurst (2015) đưa hướng dẫn nhấn mạnh vào khả chịu đựng thị trường mối quan hệ tương quan nguồn vốn với nhân tố vĩ mô thị trường nội địa doanh thu ngành, số vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng, lạm phát Nghiên cứu Baur, Birkmaier, Rüstmann (2001) thuộc nhóm nghiên cứu Swiss Re nghiên cứu vai trò bảo hiểm ảnh hưởng tồn cầu hố thương mại điện tử nước Đông Âu tập trung vào vai trị nhà bảo hiểm nước ngồi thị trường vấn đề tự hoá thị trường hội thúc đẩy phát triển thị trường, nghiên cứu dẫn mơ hình ảnh hưởng mà Swiss Re đưa liên quan đến ảnh hưởng tự hoá thị trường với thâm nhập nhà bảo hiểm nước tới thị trường bảo hiểm nội địa Tương tự vậy, nghiên cứu Anđelić cộng (2010) đánh giá tác động tồn cầu hố thị trường bảo hiểm tái bảo hiểm nước Đông Âu, nghiên cứu đề cập đến vấn đề tái cấu trúc thị trường, thay đổi qui mô vốn, cấu qui mơ doanh thu phí thị trường theo sản phẩm kết hợp với yếu tố rủi ro bảo hiểm Nghiên cứu Njegomir Stojic’ (2012) quan hệ tương quan cầu bảo hiểm với GDP, rào cản gia nhập thị trường, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, nguồn nhân lực, khai thác khả sinh lời đầu tư trực tiếp nước Kết kiểm định nghiên cứu yếu tố khai thác khả sinh lời, đầu tư trực tiếp nước nguồn nhân lực nhân tố có giá trị việc thu hút nhà bảo hiểm nước thúc đầy thị trường Nghiên cứu OECD (2011) hay nghiên cứu McKinsey & Company (2014), Earn & Young (2015), nghiên cứu Atul Eugene (2006) nhấn mạnh đến yếu tố thâm nhập nhà bảo hiểm nước vào thị trường nội địa Các nghiên cứu thị trường bảo hiểm nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, đặc biệt thị trường có phát triển mạnh doanh thu bối cảnh tồn cầu hố, cơng ty bảo hiểm nội địa có hội mở rộng thị trường, nhập nâng cấp công nghệ, lực vốn cải thiện, hoạt động khai thác cải tiến Nghiên cứu Trung Quốc (Claudio, 2013), Ấn độ (Trefis Team, 2015) cho thấy góp mặt tập đồn tài chính, nhà bảo hiểm nước ngồi nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển thị trường bảo hiểm nước động cụ thể tồn cầu hố thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Tác giả Hồ Cơng Trung (2015) tập trung vào yếu tố bên doanh nghiệp tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm yếu tố chất lượng dịch vụ, cấu trúc vốn, phân tích phân tích định lượng dựa vào số liệu sơ cấp thứ cấp Kết nghiên cứu đề cập đến vấn đề chưa phù hợp cấu sản phẩm, cấu trúc vốn chưa hợp lý xung đột kênh phân phối, phân tích tác giả dừng lại mối quan hệ cấu chúc vốn, chất lượng dịch vụ với phát triển thị trường, mối liên hệ liên quan đến gia tăng nguồn vốn từ bên nhân tố xuất tồn cầu hố hội nhập chưa Tác giả Nguyễn Thanh Nga (2015) tập trung vào hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Một số chuyên gia kinh tế nhà khoa học đưa phân tích hội thách thức phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập, đặc biệt cam kết Việt Nam với WTO thực hiện, FTAs dần trở thành thực thời gian tới (Nguyễn Thị Hải Đường, 2016; Nguyễn Thị Hải Đường cộng sự, 2016) 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu nước Nghiên cứu tác giả Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2016) “An ninh tài - tiền tệ Việt Nam bối cảnh mới” phần liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm có đề cập q trình hội nhập có tác động tích cực đến phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam với phát triển qui mô chất lượng Nghiên cứu Phạm Thị Định (2004) tập trung vào hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nhà nước Nghiên cứu dừng lại mức thống kê so sánh theo thời gian liên quan đến qui mơ vốn nội địa số doanh nghiệp Vấn đề tồn cầu hố ảnh hưởng tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam không đề cập Nghiên cứu tác giả Trịnh Chi Mai (2013) tập trung vào hiệu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam với chuỗi thời gian kéo dài đến năm 2011 Nghiên cứu có đề cập đế vấn đề hội nhập, tham gia doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia nhân tố khách quan tác động đến kết hiệu đầu tư Tác giả Đoàn Minh Phụng (2007) nghiên thực từ năm 2007 với số liệu phục vụ nghiên cứu trước 2006, sử dụng số liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê, tập trung vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Nhà nước nên khơng phản ánh hết tác Nhìn chung nghiên cứu Việt Nam vào vấn đề cụ thể thị trường hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến quản lý giám sát hoạt động thị trường (Nguyễn Thanh Nga, 2015), hay vấn đề đầu tư đầu tư tài doanh nghiệp (Trịnh Chi Mai, 2012; Hồ Công Trung, 2015), tập trung phân tích phát triển thị trường từ khía cạnh kết hiệu kinh doanh (Trịnh Xuân Dung, 2012) Các nghiên cứu chi tiết thay đổi lực lượng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam tác động hội nhập liên quan đến nhân lực, công nghệ, quản lý rủi ro, sản phẩm phân phối, khách hàng chưa nghiên cứu sâu nghiên cứu trước 1.5 Qui trình nghiên cứu 1.6 Mơ hình phương pháp nghiên cứu - Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu luận án vận dụng mơ hình năm lực lượng Porter đặt bối cảnh đặc trưng ngành bảo hiểm nói chung, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói riêng Từ ý kiến chuyên gia (Phụ lục 1) kinh nghiệm thân tác giả, nghiên cứu tập trung vào phân tích ba lực lượng theo mơ hình năm lực lượng bối cảnh phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng tổ chức doanh nghiệp phụ trợ bảo hiểm CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 2.1.1 Khái quát bảo hiểm nhân thọ Doanh nghiệp bảo hiểm Tồn cầu hóa Khách hàng 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ Sự phát triển thị trường Các nhà cung ứng Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất - Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, thảo luận nhóm, điều tra khảo sát, phân tích thống kê mơ tả 1.7 Kết cấu luận án 2.1 Lý thuyết bảo hiểm phi nhân thọ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Học viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh (CII, 2012) định nghĩa “Bảo hiểm hoạt động mà thơng qua cá nhân hay tổ chức có quyền hưởng bồi thường chi trả có rủi ro xảy nhờ vào khoản đóng góp cho hay cho người khác Khoản bồi thường chi trả tổ chức trả Tổ chức có trách nhiệm trước rủi ro bù trừ chúng theo luật thống kê” Đứng từ khía cạnh quản lý rủi ro, bảo hiểm hiểu tập hợp tổn thất ngẫu nhiên thông qua phương thức chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm, người đồng ý bồi thường cho tổn thất này, để cung cấp khoản bồi thường/chi trả tổn thất xảy ra, cung cấp dịch vụ có liên quan đến rủi ro (Rejda & McNamara, 2017) Bất kể xét góc độ nào, bảo hiểm có đặc điểm sau: Bảo hiểm hoạt động chuyển giao rủi ro phân tán tổn thất sở qui luật số đơng; Sự hình thành quĩ tài tập trung từ người có nguy gặp rủi ro; Các rủi ro phải mang tính đồng nhất; Cam kết hai bên gồm bên có nguy gặp rủi ro bên nhận rủi ro; Là bảo vệ tài cho tổn thất mà rủi ro gây ra; 2.1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm phi nhân thọ Các đặc điểm bảo hiểm mô tả chi tiết tài liệu lý thuyết bảo hiểm trường đại học, viện đào tạo chuyên môn bảo hiểm khắp giới (Baranoff, 2004; Rejda & McNamara, 2017; Bland, 2000; Nguyễn Văn Định, 2008) Về bản, tài liệu đề cập bảo hiểm gồm bốn đặc điểm bản: tập trung rủi ro, toán/bồi thường tổn thất, chuyển giao rủi ro, bồi thường 2.1.1.3 Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ ba loại hình bảo hiểm kinh doanh với đặc trưng loại hình bảo hiểm mang tính bảo vệ, có đối tượng bảo hiểm tài sản, trách nhiệm pháp lý Có tiêu chí khác sử dụng để phân loại bảo hiểm phi nhân thọ phân loại theo đối tượng, phân loại theo nhóm nghiệp vụ, phân loại theo phương thức bảo hiểm, phân loại theo loại hợp đồng bảo hiểm, phân loại theo khách hàng (Baranoff, 2004, Rejda & McNamara, 2017; Bland, 2000; Nguyễn Văn Định, 2008; The Institute of Chartered Accountants of India, 2008): 2.1.2 Lý thuyết thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 2.1.2.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm (2010) định nghĩa thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ đặc biệt, cụ thể thị trường bảo hiểm nơi mua bán sản phẩm bảo hiểm, tham gia trực tiếp vào giao dịch mua bán thị trường bảo hiểm có người mua, người bán trung gian bảo hiểm Người mua khách hàng cá nhân tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân trước pháp luật, tính mạng thân thể gặp rủi ro, có nhu cầu bảo hiểm, mua dịch vụ (sản phẩm) bảo hiểm trực tiếp thông qua tổ chức trung gian Người bán doanh nghiệp bảo hiểm phép kinh doanh cung cấp sản phẩm bảo hiểm thị trường 2.1.2.2 Đặc trưng thị trường bảo hiểm Xuất phát từ đặc thù sản phẩm bảo hiểm dịch vụ liên quan, thị trường bảo hiểm có đặc trưng riêng biệt (Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, 2010), cụ thể: thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ tài chính, chịu giám sát chặt chẽ Nhà nước; thị trường bảo hiểm thị trường cung cấp sản phẩm liên quan đến rủi ro, đến bấp bênh; thị trường bảo hiểm vận hành theo quy luật “số đông bù số ít”; hoạt động kinh doanh bảo hiểm có chu trình kinh doanh đảo ngược, giá xác định trước, chi phí phát sinh sau; hoạt động bảo hiểm có liên thông thị trường; giao dịch người mua người bán bảo hiểm trực tiếp thông qua trung gian bảo hiểm; xu hướng tồn cầu hóa hướng tới thị trường ngày phổ biến; khác với thị trường hành hóa dịch vụ khác, thị trường bảo hiểm, người ta mua sản phẩm bảo hiểm họ không cần, tiêu dùng mua chúng; cạnh tranh liên kết song hành thị trường bảo hiểm 2.1.2.3 Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ - Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ theo đối tượng bảo hiểm - Phân loại thị trường bảo hiểm theo khách hàng tham gia bảo hiểm - Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ theo tính chất giao dịch - Các cách phân loại khác 2.1.2.4 Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm gồm ba nhóm chính: cơng ty bảo hiểm, cơng ty tái bảo hiểm trung gian bảo hiểm Ngoài ra, tham gia vào thị trường cịn có quan quản lý nhà nước vai trò quản lý giám sát điều tiết thị trường, khách hàng tham gia bảo hiểm, bên cung cấp dịch vụ liên quan công ty giám định, tổ chức định giá, hiệp hội ngành, tổ chức đạo tào (Nguyễn Văn Định, 2008; Baranoff, 2004; Rejda & McNamara, 2017; Bland, 2000; The Institute of Chartered Accountants of India, 2008) 2.2 Phát triển thị trường bảo hiểm bối cảnh toàn cầu hóa 2.2.1 Khái niệm phát triển thị trường bảo hiểm bối cảnh tồn cầu hóa Hiểu cách đơn giản, phát triển kinh doanh lĩnh vực ngành hay doanh nghiệp tổ chức tập hợp cơng việc q trình để thực hội tăng trưởng tạo lập giá trị dài hạn (Wikipedia, 2021) Vậy hiểu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh tồn cầu hóa? Thực chất cơng việc q trình thực nhằm tận dụng tối đa hội phát triển tạo lập giá trị cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ quốc gia đặt bối cảnh tồn cầu hóa 2.2.2 Tồn cầu hóa chất tồn cầu hóa Theo từ điển WikiPedia tồn cầu hóa q trình tương tác tích hợp người, cơng ty phủ toàn giới Về mặt kinh tế, toàn cầu hóa liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, liệu, công nghệ nguồn lực kinh tế vốn Việc mở rộng thị trường tồn cầu tự hóa hoạt động kinh tế trao đổi hàng hóa quỹ Việc dỡ bỏ rào cản thương mại xuyên biên giới làm cho việc hình thành thị trường toàn cầu trở nên khả thi (Albrow cộng sự, 1990) Tồn cầu hóa gắn liền với hiệp định, thỏa thuận song phương/đa phương khối với quốc gia quốc gia với quốc gia liên quan đến việc hạ thấp gỡ bỏ rào cản thương mại, văn hóa, trị, thể chế Có năm khía cạnh tồn cầu hóa thị trường: Thứ nhất, tính chất lỏng hoạt động sản xuất tìm nguồn cung ứng; Thứ hai, tồn cầu hóa tạo cạnh tranh đa dạng hóa nhà cung ứng; Thứ ba, loại hình giao dịch kinh doanh quốc tế ngày đa dạng; Thứ tư, công nghệ lan truyền tự nhanh chóng thị trường người chơi; Thứ năm, hoạt động vay vốn trở nên phổ biến toàn giới 9 10 2.2.3 Sự thay đổi phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh toàn cầu hóa CHƯƠNG PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM Thứ nhất, tồn cầu hóa gia tăng cạnh tranh thị trường Thứ hai, tồn cầu hóa gia tăng hội cho thị trường bảo hiểm nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng Thứ ba, xu hướng xâm nhập vào ngành bảo hiểm thị trường Thứ tư, nhu cầu bảo hiểm ngày gia tăng đa dạng Thứ năm, tồn cầu hóa nhân tố thúc đẩy công ty bảo hiểm cải thiện chất lược dịch vụ, gia tăng hài lòng khách hàng mua bảo hiểm 2.3 Các tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Tiêu chí lực bảo hiểm, mạng lưới cung cấp, đa dạng sản phẩm, qui mô thị trường, chất lượng dịch vụ 2.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 2.3.2.1 Chỉ tiêu lực bảo hiểm: Chỉ tiêu lực tài chính: Vốn điều lệ vốn chủ sở hữu, dự phòng nghiệp vụ Chỉ tiêu đánh giá lực đánh giá quản lý rủi ro bảo hiểm: Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm gốc, tổng số tiền thực bồi thường, tỉ lệ bồi thường, tỉ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc, số lượng doanh nghiệp- nhà cung cấp 2.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá đa dạng sản phẩm: Số lượng sản phẩm & Số lượng sản phẩm 2.3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá qui mơ thị trường: Tổng doanh thu phí bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm thực giữ lại, tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm 2.4 Các điều kiện thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh tồn cầu hóa 2.4.1 Các điều kiện khách quan Các cam kết quốc tế; điều kiện kinh tế trị xã hội; Mơi trường pháp lý; Văn hoá; Canh tranh 2.4.2 Các điều kiện chủ quan: Các điều kiện chủ quan xuất phát từ thân lực lượng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Các điều kiện này tập trung vào vấn đề doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng, trung gian phụ trợ 3.1 Lịch sử phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hiểm 3.1.1 Lịch sử phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Giai đoạn 1964-1993 Đây giai đoạn sơ khai thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn thị trường bảo hiểm độc quyền, có cơng ty bảo hiểm Công ty Bảo hiểm Việt Nam, tên giao dịch Bảo Việt - Giai đoạn 1994 - 2000 Nghị định 100/NĐ-CP ban hành Ngày 18 tháng 12 năm 1993 đưa qui định loại hình doanh nghiệp, qui định cấp phép, quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kiểm tra giám sát, v.v Thị trường mở cửa độc quyền phá vỡ Hàng loạt công ty bảo hiểm như: Bảo Minh, PJICO, Bảo Long thành lập Cũng khoảng thời gian này, Nhà nước cấp giấy phép cho công ty liên doanh gồm Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA), Công ty bảo hiểm Liên Hiệp (UIC) - Giai đoạn 2000 - 2010 Luật kinh doanh bảo hiểm Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 9/12/2000 Năm 2007 Việt Nam thức gia nhận Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, cam kết vể việc mở cửa thị trường đặc biệt lĩnh vực tài thúc đẩy yếu tố hội nhập thị trường Bảo hiểm Việt Nam Hồn loạt cơng ty bảo hiểm tập đồn tài nước ngồi thâm nhập vào thị trường nước hình thức thành lập cơng ty bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước Việt Nam liên doanh bảo hiểm Việt Nam, số xu hướng nhanh chóng thâm nhập vào thị trường xu hướng liên kết ngân hàng bảo hiểm, quảng qua mạng, v.v - Giai đoạn 2011 đến 2011 đến khơng có thay đổi q nhiều số lượng doanh nghiệp có nhiều biến động kinh doanh Thị trường việc điều chỉnh 11 tăng trưởng nóng thời gian dài trước 2010 cịn chịu tác động khủng hoảng tài khu vực giới Tăng trưởng doanh thu phí tồn thị trường giai đoạn có xu hướng giảm, cạnh tranh không lành mạnh gia tăng, trục lợi bảo hiểm ngày tinh vi khó phát hiện, tình hình nhân lộn xộn Xuất doanh nghiệp có nguy khả toán đầu tư khơng theo quy định pháp luật Có thể nói, đến thời điểm tại, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có phát triển rõ rệt theo hướng hội nhập quố tế thị trường 3.1.2 Các cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam Cam kết số 318/WTO/CK (WTO, 2007) Việt Nam WTO, liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm: Thứ nhất, vấn đề cung cấp dịch vụ qua biên giới Thứ hai, Việt Nam cam kết không hạn chế việc thành lập pháp nhân cơng ty bảo hiểm nước ngồi, ngoại trừ thị trường dịch vụ bảo hiểm bắt buộc mở cửa cho cơng ty 100% vốn nước ngồi vào đầu năm 2008 Thứ ba, xóa bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau năm gia nhập WTO Về dịch vụ lĩnh vực bảo hiểm khơng có hạn chế tiếp cận thị trường hạn chế đối xử quốc gia Cùng với Cam kết số 318/WTO/CK (WTO, 2007), Việt Nam đàm phán thỏa thuận kí kết hàng loạt Hiệp định có cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm, bao gồm: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc ngày tháng năm 2015, Hiệp định Ðối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) ngày tháng năm 2018 Đây thỏa thuận cam kết quan trọng thể rõ cam kết Việt Nam việc mở cửa thị trường bảo hiểm nói chung, tạo điều kiện tối đa cho nhà bảo hiểm đầu tư nước tham gia vào thị trường nước nỗ lực chuẩn hóa chuẩn mực ngành bảo hiểm nhằm hội nhập tốt thị trường bảo hiểm quốc tế 3.2 Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (2008 - 2018) 3.2.1 Năng lực thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (2008 - 2018) 3.2.1.1 Số lượng nhà cung cấp Tính đến 31/12/2018 thị trường có tổng cơng 30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Bên cạnh thị trường có góp mặt cơng ty tái bảo hiểm 12 công ty môi giới bảo hiểm 12 3.2.1.2 Năng lực bảo hiểm - Năng lực tài Số liệu bảng 3.8 cho thấy tính đến 2018 hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm có vốn điều lệ gấp lần mức qui định vốn tối thiểu Luật Một số doanh nghiệp Liberty, AIG, AAA, BIC có vốn điều lệ đạt 1000 tỉ; Bảo Việt, PVI có vốn điều lệ đạt nghìn tỉ Điều cho thấy doanh nghiệp có cố gắng định việc tăng vốn điều lệ giai đoạn 2008-2018, nhiên mức cam kết hạn chế so với phát triển qui mô thi trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Về vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, theo số liệu thống kê Cục quản lý Giám sát bảo hiểm hầu hết doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn vốn điều lệ, đặc biệt doanh nghiệp lớn, có vốn đầu tư Nhà nước Bảo Việt, PVI, BIC, ABIC, VBI, PJICO, Bảo Minh Có 1/3 số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có số vốn chủ sở hữu nhỏ vốn điều lệ doanh nghiệp tập trung vào nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty bảo hiểm cổ phần tư nhân, bao gồm Phú Hưng, Cathay, Fubon, Liberty, Groupama, AIG, ACE (Chubb), Viễn Đông, AAA, GIC Các công ty lại vốn chủ sở hữu nhỉnh vốn điều lệ đăng kí 10% vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu giảm nhiều doanh nghiệp cơng ty bảo hiểm hoạt động hình thức cơng ty cổ phần khó khăn việc tăng vốn liên quan đến thị trường chứng khoán suy giảm mạnh năm gần - Dự phòng nghiệp vụ Tổng dự phòng nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm phi thọ tăng trưởng mạnh qua năm giai đoạn 2008-2018 với mức tăng đạt gần lần đảm bảo yêu cầu quan quản lý nhà nước - Năng lực đánh giá quản lý rủi ro Chỉ tiêu tỉ lệ bồi thường tiêu sử dụng để đánh giá lực đánh giá quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung Tỉ lệ bồi thường bình qn chung tồn thị trường trì mức 40% giai đoạn 2008-2018 Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi MSIG, Phú Hưng, có tỉ lệ bồi thường cao 70%, doanh nghiệp bảo hiểm Fubon, Cathay, Phú Hưng tổn thất nặng năm 2014-2015 ảnh hưởng 13 vụ phá hoại Bình Dương đề cập phần Nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước có tỉ lệ bồi thường trì bình quân 40% gần 50% giai đoạn 2008-2018 Gần 2/3 số doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường trì mức 30% Một số doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi có tỉ lệ bồi thường cao xuất phát từ yếu tố tích tụ rủi ro lượng khách hàng khơng lớn tập trung vào khách hàng doanh nghiệp từ nước địa 3.2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm 3.2.2.1 Doanh thu Trong năm vừa qua, gia tăng số lượng DNBH phi nhân thọ tạo thị trường sôi động với hoạt động ngày đa dạng phong phú Giai đoạn 2008-2018 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt nam có tổng doanh thu tăng 4,5 lần, từ 10.732 tỉ đồng lên 45.920 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng khoảng bình quân trì mức 20%/năm Doanh thu tập trung cao vào hai nhóm sản phẩm bán lẻ với mức doanh thu phí bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc với mức 20% tổng doanh thu phí thị trường bảo hiểm xe giới, bảo hiểm sức khỏe So sánh với mức tăng trưởng bình quân trung thị trường bảo hiểm nổi, thị trường bảo hiểm Việt Nam có mức tăng trưởng 1,5 lần so với thị trường 3.2.2.2 Bồi thường Số liệu bảng 3.3 cho thấy số tiền bồi thường bảo hiểm gốc cao giai đoạn 2008-2018 loại hình bảo hiểm cá nhân, bao gồm bảo hiểm xe giới, bảo hiểm sức khỏe, tiếp đến loại hình bảo hiểm phổ biến khách hàng doanh nghiệp: bảo hiểm tài sản thiệt hại, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tàu Tỉ lệ bồi thường gốc toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2008-2018 tỉ lệ bồi thường bình quân mở mức 40% tỉ lệ bồi thường cao Điều phần thể chất lượng khai thác tốt thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 3.2.2.3 Hoạt động tái bảo hiểm Về tỉ lệ giữ lại cho thấy lực thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cịn thấp, nhiên nhìn vào số liệu thực bồi thường giai đoạn rõ ràng tái bảo hiểm đạt hiệu định giúp doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam kiểm soát đáng kể số tiền thực bồi thường 14 3.2.3 Hoạt động đầu tư tài Tổng vốn đầu tư tăng vào kinh tế doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam qua năm có xu hướng tăng mức tăng đạt gấp ba lần từ năm 2008 đến năm 2018 Bảng số 3.6 liệu cho thấy danh mục đầu tư thị trường an toàn Lượng vốn đầu tư vào danh mục rủi ro bất động sản, cho vay, góp vốn, ủy thác đầu tư chiếm chưa đến 20% tổng lượng vốn đầu tư toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Chính vậy, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đánh giá thị trường có sức khỏe tài lành mạnh 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (2008 - 2018) 3.3.1 Kết đạt Sau gần 20 năm mở cửa, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng phát triển nhanh, đóng góp đáng kể cho việc giảm thiểu rủi ro sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội, cải thiện mơi trường đầu tư, góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng doanh thu phí đạt tốc độ cao so với tốc độ tăng GDP Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường từ 2008- 2018 tăng bình qn 18%/năm Tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ đóng góp vào GDP ổn định trì 0,8% năm Xét cấu trúc thị trường, yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm ngày bổ sung hoàn chỉnh Loại hình tổ chức, doanh nghiệp hoạt động thị trường bảo hiểm đa dạng hơn, nội dung lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp mở rộng Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với thị trường bảo hiểm khu vực quốc tế Cả quan quản lý doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thực nghiêm túc cam kết lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm theo lộ trình phương án đàm phán thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, cam kết WTO Đây cam kết hội nhập tự hóa thương mại dịch vụ tài Thị trường có thay đổi tích cực tác động doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước Hoạt động quản lý giám sát kinh doanh bảo hiểm bước nâng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường Hệ thống luật pháp dần hoàn thiện 15 16 - Quy mơ vai trị thị trường bảo hiểm việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội hạn chế CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân + Qui mô thị trường cịn nhỏ: quy mơ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cịn nhỏ Đóng góp ngành bảo hiểm vào GDP (thể tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm/ GDP) năm 2012 đạt khoảng 1,5% thấp, thấp hầu lân cận khu vực Thái Lan 2,6%, Malaysia 3,4%, Singapore 6,6%, mức trung bình giới 7,8% Phí bảo hiểm bình qn đầu người đạt khoảng 20 USD/năm, mức thấp so với nước phát triển khu vực + Thị trường bảo hiểm chưa khai thác hết tiềm + Năng lực bảo hiểm thị trường thấp doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế vốn Khả giữ lại thấp, nhượng tái nước ngồi lớn + Hoạt động đầu tư cịn nhiều hạn chế - Thị trường phát triển chưa cân đối đồng bộ: giao dịch tập trung chủ yếu thành phố, đô thị Sản phẩm bảo hiểm có nhiều cịn thiếu số lĩnh vực, khu vực thị trường - Cạnh tranh không lành mạnh trục lợi bảo hiểm có chiều hướng gia tăng - Tỉ suất sinh lời thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thấp Tỉ lệ bồi thường thực bồi thường giữ lại hầu hết nhóm nghiệp vụ thị trường thấp (theo số liệu hầu hết 50% thấp hơn), nhiên tỉ suất sinh lời giai đoạn nghiên cứu đạt 6%/năm 4.1 Phân tích mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát thông qua trả lời trực tuyến 156 người Sau kiểm tra qua tất câu trả lời, tổng số quan sát trả lời hợp lệ 150 phiếu Cơ cấu vị trí lao động Lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm cấp tổng công ty/tập đồn chiếm 22%, cán quản lí giảng dạy trường đại học - viện nghiên cứu bảo hiểm 20.7%, cán lao động thuộc quan quản lý nhà nước bảo hiểm: 20% Ngoài cịn có cán đến từ vị trí khác doanh nghiệp bảo hiểm quản lý cấp trung: 15.3%, Chuyên viên: kinh nghiệm 10 năm trở lên: 12% Lãnh đạo công ty thành viên/chi nhánh: 10% Đa phần đối tượng khảo sát nằm độ tuổi từ 36 đến 50 tuổi, chiếm đến 47.3% tương ứng với 71 người; nhóm tuổi 50 đến 60 tuổi, chiếm 22% tương ứng với 33 người; 23 đến 35 tuổi chiếm 20% tương ứng với 30 người, có số cán bộ, nhân viên tham gia khảo sát có độ tuổi từ 60 trở lên Giới tính nhóm đối tượng tham gia khảo sát đồng đều, có 78 người tham gia có giới tính nam, chiếm 52%; 72 người có giới tính nữ, chiếm 48% Hầu hết người tham gia khảo sát có thời gian làm việc ngành từ 10 - 20 năm, với 115 người, chiếm 73.7% số lượng người tham gia khảo sát, theo sau >20 năm với 21 người,

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN