1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng tại Việt Nam

35 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 642,44 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là đánh giá tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam. Đây là bằng chứng thực nghiệm quan trọng để đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ, chính sách an toàn vĩ mô đồng thời thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng phát triển ổn định hơn.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii TĨM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu để tìm chứng thực nghiệm tác động sách mà ngân hàng nhà nước (NHNN) thực bao gồm sách tiền tệ (CSTT) sách an tồn vĩ mơ (CSATVM) đến ổn định ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Bằng phương pháp hồi quy liệu bảng thông qua ước lượng GMM hệ thống (System-GMM) (SGMM) 22 NHTM, kết nghiên cứu cho thấy (i) NHNN thực CSTT mở rộng cách tăng cung tiền M2 vào kinh tế CSTT thắt chặt cách tăng lãi suất tái chiết khấu làm gia tăng bất ổn ngân hàng; (ii) CSATVM, NHNN thực CSATVM thắt chặt cách yêu cầu NHTM tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tăng hệ số khoản giảm tỷ lệ cho vay tiền gửi làm gia tăng ổn định ngân hàng, ngược lại NHNN thực nới lỏng CSATVM làm tăng bất ổn định ngân hàng; (iii) ra, tồn mối quan hệ tương tác CSTT CSATVM ổn định ngân hàng Việt Nam, cụ thể NHNN thực CSTT mở rộng cách tăng cung tiền M2 vào kinh tế đồng thời NHNN cho phép NHTM tăng tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi làm tăng bất ổn ngân hàng Bên cạnh đó, yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế GDP yếu tố thuộc đặc thù ngân hàng quy mơ ngân hàng (BANKSIZE), tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động (CIR), tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi (LOANTA) có tác động đến ổn định ngân hàng Dựa theo kết nghiên cứu trên, luận án đề số hàm ý sách Trước tiên, NHTM, NHTM cần (i) bước nâng cao lực tài chính; (ii) gia tăng hiệu quản trị chi phí; (iii) gia tăng quy mô hoạt động tăng trưởng dư nợ cho vay tổng tài sản cách hợp lý; (iv) ứng phó với kinh tế vĩ mơ cách chủ động Đối với Chính phủ NHNN, NHNN cần giảm lượng cung tiền M2 vào kinh tế điều chỉnh mục tiêu trung gian, giảm bớt lượng cung tiền M2 vào kinh tế, trì mức lãi suất thấp, Chính phủ NHNN cần ban hành thức CSATVM tiếp tục yêu cầu NHTM thực giới hạn đề nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Đồng thời, NHNN cần tiếp tục thực đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 i CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam - kinh tế phát triển với quy mô nhỏ tham gia ngày sâu rộng vào hệ thống kinh tế giới Hệ thống tài Việt Nam phát triển trình độ thấp với phụ thuộc chủ yếu dựa phát triển hệ thống ngân hàng (Oanh, Hạc, & Chương, 2017) Do vậy, để phát triển kinh tế bền vững, địi hỏi hệ thống tài phải ổn định, để hệ thống tài ổn định yêu cầu hoạt động NHTM phải ổn định, ổn định ngân hàng động lực quan trọng cho tăng trưởng GDP tương lai (Jokipii & Monnin, 2013) Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy vào năm 2009 cho thấy cú sốc dường không đáng kể phát sinh từ tổ chức tài gây lây lan, dẫn đến hậu nghiêm trọng cho hệ thống tài quốc gia chí tồn cầu (Bernabe Jr, 2012) Cuộc khủng hoảng làm thay đổi tư ngân hàng trung ương (NHTW) giới, ổn định giá khơng đủ đảm bảo để trì ổn định tài Trước đây, điều hành CSTK CSTT ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế vĩ mô, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân mục tiêu quan tâm hàng đầu hầu hết Chính phủ quốc gia Đến nay, bên cạnh mục tiêu trên, mục tiêu ổn định tài chính, an tồn kinh tế vĩ mơ Chính phủ nước trọng Để thực điều này, quốc gia xây dựng chế phối hợp sách truyền thống CSTT, CSTK CSATVM – sách mà gần quốc gia thường đề cập, để tạo nên “kiềng ba chân” sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ ổn định hệ thống tài ổn định ngân hàng Tại Việt Nam, năm gần ổn định tài quản lý kinh tế vĩ mô ổn định ngân hàng Chính phủ ngày trọng1 Theo phân cơng Chính phủ, NHNN có nhiệm vụ ổn định hệ thống tiền tệ, tài thơng qua xây dựng sách https://bit.ly/2Y45GOW đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tài thực biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro hệ thống ngành ngân hàng Trên sở này, NHNN thành lập thêm vụ Ổn định tiền tệ tài với chức tham mưu, giúp Thống đốc NHNN hoạt động phân tích, đánh giá, thực thi CSATVM hệ thống tài biện pháp phịng ngừa rủi ro có tính hệ thống hệ thống tài Như vậy, đơn vị thực hai sách, CSTT CSATVM, hai sách có tác động đến ổn định ngân hàng không? Với nghiên cứu CSTT, nghiên cứu thường tập trung phân tích (i) chế truyền dẫn CSTT quốc gia, vùng lãnh thổ khác giai đoạn, thời kỳ định, (ii) tác động CSTT đến biến vĩ mô kinh tế tăng trưởng kinh tế, tỷ giá, rủi ro khoản, giá nhà đất, nợ công, lạm phát, bất bình đẳng thu nhập, số thị trường chứng khốn; (iii) Các nghiên cứu phân tích tác động CSTT hoạt động ngân hàng Đối với nghiên cứu liên quan đến CSATVM, thông qua khảo lược, nay, nghiên cứu thường tập trung vào nội dung (i) phân tích khung lý thuyết CSATVM; (ii) đánh giá hiệu CSATVM kinh tế khác (iii) phân tích tác động CSATVM lên kinh tế thực Khi nghiên cứu ổn định ngân hàng, nghiên cứu tập trung phân tích (i) yếu tố ảnh hưởng tổng thể đến ổn định ngân hàng (bank stability) / bất ổn ngân hàng (bank instability); (ii) tác động ổn định ngân hàng với yếu tố nội ngân hàng rủi ro khoản, cạnh tranh,…; (iii) tác động ổn định / bất ổn ngân hàng đến yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, biến động kinh tế, khủng hoảng tài tồn cầu, bất bình đẳng thu nhập, bảo hiểm tiền gửi,… Như vậy, liên quan đến chủ đề nghiên cứu tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng, nay, nghiên cứu tập trung khía cạnh gồm: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích tác động sách đến ổn định (bất ổn / rủi ro) ngân hàng Một số nghiên cứu tác động CSTT đến rủi ro ngân hàng / ổn định ngân, nghiên cứu tác động CSATVM đến rủi ro ngân hàng nghiên cứu Altunbas, Binici, and Gambacorta (2018), Yến and Ngân (2016) Thứ hai, tồn nghiên cứu tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng ổn định tài nghiên cứu Maddaloni and Peydró (2013), Garcia Revelo, Lucotte, and Pradines-Jobet (2020), Malovaná and Frait (2017), Trung and Chung (2018), Lân et al (2017), nhiên nghiên cứu chưa sâu phân tích ổn định ngân hàng Ngoài ra, nay, theo khảo lược nghiên cứu trước, chưa có nghiên cứu phân tích chế phối hợp CSTT CSATVM việc trì ổn định ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu “Tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam” cần thiết, (i) bổ sung khoảng trống nghiên cứu tác động hai sách đến ổn định ngân hàng Việt Nam; (ii) bổ sung khoảng trống nghiên cứu phối hợp CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng; (iii) bổ sung thêm chứng yếu tố tác động đến ổn định ngân hàng để góp phần giúp nhà hoạch định sách nhà quản trị ngân hàng hiểu rõ tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng, để từ có chiến lược, giải pháp lộ trình thích hợp nhằm nâng cao ổn định ngân hàng tăng tính hiệu CSTT CSATVM bối cảnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu chung luận án đánh giá tác động CSTT CSATVM đến ổn định NHTM Việt Nam Đây chứng thực nghiệm quan trọng để đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi CSTT, CSATVM đồng thời thúc đẩy hệ thống NHTM Việt Nam ngày phát triển ổn định Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (i) Tác động CSTT đến ổn định NHTM Việt Nam (ii) Tác động CSATVM đến ổn định NHTM Việt Nam (iii) Tác động tương tác CSTT CSATVM đến ổn định NHTM Việt Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (i) Tác động CSTT đến ổn định NHTM Việt Nam nào? (ii) Tác động CSATVM đến ổn định NHTM Việt Nam nào? (iii) Tương tác CSTT CSATVM việc trì ổn định ngân hàng nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung nghiên cứu Theo NHNN, Việt Nam, đến ngày 31/12/2018, có nhiều loại hình ngân hàng hoạt động bao gồm NHTM, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Do việc xem xét ổn định tồn hệ thống ngân hàng điều khó khăn, loại hình ngân hàng có cách thức hoạt động quy định điều chỉnh khác Do vậy, luận án lựa chọn phạm vi nhóm NHTM cổ phần để đánh giá phân tích ổn định ngân hàng Phạm vi thu thập liệu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian thời gian: Luận án nghiên cứu mẫu liệu gồm 22 NHTM cổ phần giai đoạn 2008-2018 Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu sử dụng luận án liệu thứ cấp 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp định tính kết hợp với định lượng Trong đó, phương pháp nghiên cứu định tính tiến hành cách tổng hợp, khảo lược nghiên cứu trước phương pháp vấn chuyên gia để lựa chọn biến kỳ vọng dấu phù hợp cho mơ hình nghiên cứu Phương pháp định lượng tiến hành nhằm ước lượng mơ hình nghiên cứu, thực phương pháp SGMM cho ba mục tiêu nghiên cứu 1.6 CÁC ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Các đóng góp luận án Các đóng góp khoa học: Luận án bổ sung chứng thực nghiệm tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng, đồng thời xem xét phối hợp hai sách yếu tố tác động đến ổn định ngân hàng Các đóng góp mặt thực tiễn: Kết phân tích cho NHTM Việt Nam hiểu rõ tác động CSTT CSATVM yếu tố nội yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến ổn định ngân hàng để từ đó, nhà quản trị ngân hàng có lộ trình phương án phù hợp nhằm gia tăng ổn định ngân hàng Đồng thời nhà làm sách đề quy định phù hợp CSATVM CSTT để vừa nâng cao hiệu lực thực thi sách tăng cường mức độ ổn định ngân hàng thời gian tới Từ đóng góp trên, điểm đề tài gồm: Một là, luận án phân tích tác động CSTT đến ổn định NHTM Kết nghiên cứu cho thấy NHNN tăng cung tiền M2 vào kinh tế (nghĩa NHNN thực CSTT mở rộng) tăng lãi suất tái chiết khấu (thực CSTT thắt chặt), làm tăng nợ xấu rủi ro phá sản ngân hàng Hai là, nghiên cứu phân tích tác động CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam, đó, NHNN thực CSATVM thắt chặt gia tăng ổn định ngân hàng, ngược lại NHNN thực CSATVM mở rộng làm gia tăng bất ổn ngân hàng Ba là, luận án phân tích chế phối hợp CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam Cụ thể NHNN thực CSTT mở rộng cách tăng cung tiền M2 vào kinh tế đồng thời cho phép NHTM mở rộng tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi làm gia tăng bất ổn ngân hàng Bốn là, luận án đề xuất số hàm ý sách khuyến nghị để nâng cao hiệu lực thực thi CSTT CSATVM gia tăng ổn định ngân hàng Việt Nam 1.7 KẾT CẤU LUẬN ÁN Luận án ngoại trừ phần mở đầu kết luận, gồm chương sau: Chương Giới thiệu Chương Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Phân tích kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận số hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Có thể hiểu chất CSTT NHTW thực thông qua việc chi phối, điều tiết khối lượng tiền tệ cung ứng lưu thơng, tín dụng lãi suất nhằm đạt mục tiêu đề bao gồm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm cho dân chúng 2.2 CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ Khái niệm sách an tồn vĩ mơ Theo Hội đồng Ổn định tài (FSB), Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2011), CSATVM sách sử dụng cơng cụ an tồn để hạn chế rủi ro hệ thống rủi ro tài mang tính hệ thống nhằm giảm thiểu khả đỗ vỡ hệ thống tài thơng qua giảm tình trạng cân đối tài giải rủi ro phổ biến nhằm ngăn ngừa dịch vụ tài gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế thực (FSB, IMF, & BIS, 2011) Mục tiêu sách an tồn vĩ mơ Theo BIS (2016), Mỹ quốc gia thực CSATVM với mục tiêu khơng giúp ổn định tài mà cịn giúp chu kỳ tài hoạt động trơn tru, ổn định tăng cường tính hiệu cho sách đặc thù cho ngành cơng nghiệp Theo Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB), mục đích CSATVM bao gồm (i) ngăn ngừa rủi ro mức xảy yếu tố bên thất bại thị trường để giúp cho hệ thống tài hoạt động hiệu quả; (ii) làm cho khu vực tài có khả phục hồi tốt giảm thiểu hiệu ứng lây nhiễm; (iii) khuyến khích củng cố quan điểm tồn diện quy chế tài để tạo ưu đãi phù hợp cho thành viên thị trường.2 Truy cập https://www.ecb.europa.eu/ecb/tasks/stability/html/index.en.html 2.3 ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG 2.3.1 Khái niệm ổn định ngân hàng Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu đề cập đến ổn định ngân hàng, song chưa có đồng thuận chung cho khái niệm Để phân tích ổn định ngân hàng (bank – stability), nghiên cứu thường phân tích theo hai hướng, phân tích ổn định tài (financial stability) liên quan đến lĩnh vực ngân hàng hai là, đánh giá thông qua bất ổn ngân hàng (bank – instability) cách tiếp cận gián tiếp để đánh giá ổn định ngân hàng, bất ổn ngân hàng trạng thái ngược ổn định ngân hàng Thông qua khảo lược nghiên cứu trước, hiểu ổn định ngân hàng trạng thái mà ngân hàng vận hành cách trôi chảy, thực tốt chức trung gian toán chức khác theo yêu cầu Đồng thời có khả chịu cú sốc từ mơi trường bên ngồi thân ngân hàng không gây cú sốc ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, từ góp phần tác động tích cực việc phát triển hệ thống tài nói riêng kinh tế quốc gia nói chung 2.3.2 Vai trị ý nghĩa ổn định ngân hàng Khi ngân hàng phát triển ổn định bền vững, không hoạt động ngân hàng mà hoạt động tất chủ thể khác kinh tế diễn trơn tru hiệu Điều giúp cho Nhà nước dễ dàng kiểm soát kinh tế vĩ mơ, lạm phát trì mức thấp, đời sống người dân nâng cao Kết nâng cao sức cạnh tranh ngành ngân hàng nói riêng tồn quốc gia nói chung trường quốc tế 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG 2.4.1 Tác động sách tiền tệ đến ổn định ngân hàng Theo Madura (2014), CSTT có ảnh hưởng mạnh đến lãi suất tăng trưởng kinh tế, nên tác động đến giá trị hầu hết tài sản thị trường tài Đặc biệt hoạt động NHTM, CSTT tác động thông qua ba thị trường chính: thị trường tiền tệ, thị trường trái 3.3.5 Các biến kiểm soát đặc thù ngân hàng: quy mô ngân hàng (BANKSIZE), hiệu quản trị chi phí (tỷ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động - CIR), tỷ lệ cho vay tổng tài sản (LOANTA) 3.3.6 Các biến đại diện kinh tế vĩ mô: tăng trưởng thực GDP, tỷ lệ lạm phát CPI 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Bộ liệu vi mô đề tài thu thập từ báo cáo thường niên báo cáo tài kiểm toán NHTM giai đoạn từ 2008-2018 Số ngân hàng nghiên cứu gồm 22 NHTM cổ phần, bao gồm ACB, ABB, BID, EIB, HDB, KLB, MSB, MBB, NAB, NCB, OCB, PGB, STB, SEA, SGB, SHB, TCB, TPB, VCB, VIB, VPB, CTG Dữ liệu CSTT gồm lãi suất tái chiết khấu, cung tiền M2 Trong đó, cung tiền M2 lấy từ ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), lãi suất tái chiết khấu lấy từ quy định NHNN thời kỳ, sau tính bình qn cho năm Bộ liệu kinh tế vĩ mô nghiên cứu gồm tăng trưởng kinh tế GDP số lạm phát CPI thu thập từ sở liệu IMF Sau thu thập xong liệu, NCS tiến hành tính tốn tiêu mà luận án cần,dùng phần mềm Stata 16 để kiểm định khuyết tật liệu, đồng thời tiến hành chạy hồi quy phân tích kết CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 MÔ TẢ THỐNG KÊ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 4.2 MÔ TẢ THỐNG KÊ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.2.1 Ổn định ngân hàng 4.2.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả biến mơ hình 18 Biến số ĐVT Z-score Số quan Giá trị trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát bình chuẩn nhất 240 87,21843 187,0017 1,738938 2030,141 NPL % 237 0,022105 0,012669 0,089518 CAR % 236 0,139844 0,059118 0,4589 LIQ % 242 0,205854 0,135108 0,041585 0,994292 LDR % 242 0,873116 0,19209 0,235094 1,423927 M2 Tỷ 242 4860209 2409774 1622130 9211848 VND DIS % 242 0,063982 0,026053 0,04 0,118685 CIR % 242 0,886281 0,092792 0,40353 1,21875 242 18,2403 1,244142 14,69872 20,99561 BANKSIZE LOANTA % 242 0,537874 0,136754 0,113904 0,851684 GDP % 242 0,061 0,005982 0,052 0,071 CPI % 242 0,079818 0,0667 0,006 0,231 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 16 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.3.1 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến ổn định ngân hàng Bảng 4.6 Tác động sách tiền tệ đến ổn định ngân hàng Việt Nam phương pháp SGMM Biến LnZ-score (t-1) Mơ hình Mơ hình Biến phụ thuộc lnZ-score Biến phụ thuộc NPL Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,5985771*** ,1358909 NPL(t-1) Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,4091006*** ,061771 lnM2 -1,878998*** ,5726109 ,0113952*** ,0015175 DIS -1,709974 5,704325 ,1782749*** ,0452754 CIR 4,165728*** 1,096949 -,0121511 ,0091342 19 BANKSIZE 1,446562*** ,4296254 -,0015921*** ,0002584 LOANTA ,443104 1,157995 -,0067875 ,0099483 GDP 30,05392*** 10,31976 -,5112791*** ,0638599 CPI -3,343678 2,832916 ,0050515 ,0253027 Cons -1,86869 2,416609 -,0981148 ,0161118 Các kiểm định AR (1) p-value 0,005 0,028 AR (2) p-value 0,389 0,644 Hansen p-value 0,280 0,263 Số nhóm 22 22 Số biến cơng cụ 21 22 F-test p-value 0,000 0,000 Số quan sát 218 213 ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết tính toán từ phần mềm Stata 16 4.3.2 Kết nghiên cứu tác động sách an tồn vĩ mơ đến ổn định ngân hàng Bảng 4.7 Tác động sách an tồn vĩ mơ đến ổn định ngân hàng giai đoạn 2008-2018 phương pháp SGMM Biến LnZ-score (t-1) Mơ hình biến phụ thuộc Mơ hình biến phụ thuộc lnZ-score NPL Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,1085479 ,1246443 NPL (t-1) Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,3037163* 1663397 CAR 11,69292*** 3,325072 ,0320102 0551049 LIQ 11,65443*** 4,056871 -,0591428*** 0177903 LDR 1,507406 3,122798 ,0318361** 0318361 CIR 15,71469** 6,773425 ,0318361 014429 20 BANKSIZE ,588054*** ,1928372 ,0008879 0020477 LOANTA 2,074113 3,289676 -,0396737* 0210436 GDP 16,56165 14,10559 -,2128972* 1206882 CPI -4,623497 4,071213 ,0254833 0215086 Cons -28,24178 10,46021 -,0054342 0331319 Các kiểm định AR (1) p-value 0,030 0,019 AR (2) p-value 0,153 0,491 Hansen p-value 0,692 0,947 Số nhóm 22 22 Số biến công cụ 21 22 F-test p-value 0,000 0,000 Số quan sát 215 208 ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Stata 16 4.3.3 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ đến ổn định ngân hàng Bảng 4.8 Tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam phương pháp SGMM Biến LnZ-score (t-1) Mơ hình biến phụ thuộc Mơ hình biến phụ thuộc lnZ-score NPL Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,3413354 ,3109491 NPL (t-1) Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,5029146*** ,0929776 lnM2 -1,710331** ,7362273 ,0106368** ,0044726 DIS 5,689449 10,2667 ,183079** ,0693494 CAR -6,22394 14,61679 -,1466409*** ,0272938 21 LIQ -8,123656 4,994102 ,0098795 ,0272938 LDR -5,805376*** 1,716836 ,0476306* ,0248655 CIR -2,082131 1,244695 ,0365382* ,0198155 BANKSIZE -,2826827 ,3610724 -,0043253** ,0018102 LOANTA 3,281542** 1,312433 -,0157804 ,0228914 GDP 91,41788*** 18,40037 -,660159*** ,1295516 CPI 1,162377 5,960051 -,069519** ,0526513 Cons 35,43329 18,82815 -,0875657 ,0849348 Các kiểm định AR (1) p-value 0,067 0,080 AR (2) p-value 0,117 0,590 Hansen p-value 0,528 0,530 Số nhóm 22 22 Số biến cơng cụ 21 21 F-test p-value 0,000 0,000 Số quan sát 215 208 ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Stata 16 Bảng 4.9 Phối hợp sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ việc trì ổn định ngân hàng giai đoạn 2008-2018 phương pháp SGMM Biến LnZ-score (t-1) Mơ hình biến phụ thuộc Mơ hình biến phụ thuộc lnZ-score NPL Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,4835694 *** ,1350027 NPL (t-1) Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn ,2816174 ,1996815 lnM2×LDR -,4170929** ,1579869 ,0032683 *** ,0011279 CIR -1,549976 1,210022 ,0852938*** ,0268021 22 BANKSIZE -,450773*** ,1484177 ,0012321 ,0012281 LOANTA 6,912861*** 2,396501 -,0417807** ,0186491 GDP 54,07107*** 13,4173 -,3830698*** ,1293362 CPI 5,929501 3,813388 -,01748 ,0325507 Cons 9,647117 3,228018 -,0784928 ,0260357 Các kiểm định AR (1) p-value 0,002 0,087 AR (2) p-value 0,620 0,529 Hansen p-value 0,597 0,271 Số nhóm 22 22 Số biến công cụ 22 14 F-test p-value 0,000 0,000 Số quan sát 218 213 ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Stata 16 4.4 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 4.10 Tổng hợp kết nghiên cứu Tên biến Biến phụ Hệ số Z-score Ký hiệu Kỳ Thực Chấp nhận (bác vọng tế bỏ) giả thuyết lnZ-score thuộc Tỷ lệ nợ xấu NPL Biến độc Cung tiền M2 lnM2 - - Chấp nhận Lãi suất tái chiết DIS + - Bác bỏ CAR + + Chấp nhận LIQ + + Chấp nhận lập khấu Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Hệ số khoản 23 Tỷ lệ dư nợ cho vay LDR - - Chấp nhận - - Chấp nhận CIR - - Chấp nhận Quy mô ngân hàng BANKSIZE + + Chấp nhận Tỷ lệ dư nợ cho vay LOANTA - + Bác bỏ Tăng trưởng kinh tế GDP + + Chấp nhận Lạm phát CPI - Không tổng tiền gửi Biến phối hợp lnM2×LDR CSTT CSATVM Tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động tổng tài sản tác động Nguồn: Tổng hợp từ kết nghiên cứu Như vậy, thấy rằng, CSTT CSATVM tác động đến ổn định ngân hàng, đồng thời, tồn mối quan hệ phối hợp hai sách tác động đến ổn định ngân hàng Trong đó, thay đổi điều hành CSTT thực CSTT mở rộng (tăng lượng cung tiền M2 kinh tế) thắt chặt CSTT (tăng lãi suất chiết khấu) tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng cú sốc khiến bất ổn ngân hàng gia tăng Đối với CSATVM, NHNN thực CSATVM thắt chặt làm gia tăng ổn định ngân hàng, NHNN thực CSATVM thắt chặt làm gia tăng bất ổn ngân hàng Đồng thời, tồn tương tác CSTT CSATVM việc trì ổn định ngân hàng Việt Nam, cụ thể NHNN vừa tăng cung tiền M2 vào kinh tế đồng thời cho phép NHTM nới lỏng tỷ lệ cho vay so với tiền gửi tác động tổng thể đến ổn định ngân hàng Cuối là, yếu tố thuộc đặc thù ngân hàng yếu tố vĩ mô tác động đến ổn định NHTM Trong đó, trọng vào việc tăng chất lượng chất lượng tài sản khả huy động vốn sử dụng hiệu nguồn vốn Đối với 24 biến vĩ mô, kết nghiên cứu cho thấy, hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định kinh tế ổn định, từ tạo động lực, tính minh bạch, cơng khai cho lĩnh vực ngân hàng Tóm lại, hầu hết kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu, kỳ vọng lại xây dựng sở lý thuyết liên quan Do đó, kết nghiên cứu đáng tin cậy mối quan hệ CSTT CSATVM việc trì ổn định ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Luận án thực nghiên cứu tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam cách sử dụng liệu bảng động 22 NHTM giai đoạn từ 20082018 phương pháp ước lượng SGMM Nghiên cứu cho thấy CSTT CSATVM có tác động đáng kể đến ổn định ngân hàng, việc phối hợp hai sách tác động đến ổn định ngân hàng Bên cạnh yếu tố tác động đến ổn định ngân hàng cịn có yếu tố thuộc đặc trưng ngân hàng kinh tế vĩ mô Cụ thể NHNN thực tăng cung tiền M2 kinh tế, làm gia tăng bất ổn ngân hàng Tuy nhiên, NHNN thực tăng lãi suất tái chiết khấu, ổn định ngân hàng suy giảm Như vậy, thấy NHNN thực cú sốc CSTT mở rộng CSTT thắt chặt CSTT dẫn đến bất ổn ngân hàng Đối với CSATVM, CAR LIQ có quan hệ chiều đến ổn định ngân hàng, tỷ lệ LDR tác động ngược chiều đến ổn định ngân hàng Như vậy, thấy CSATVM có tác động hiệu đến ổn định ngân hàng, NHNN thực thắt chặt (nới lỏng) CSATVM làm giảm (tăng) rủi ro cho ngân hàng từ thúc đẩy ổn định (bất ổn) ngân hàng Điều với kết nghiên cứu (Altunbas et al., 2018) 25 Đồng thời tồn mối quan hệ phối hợp CSTT CSATVM ổn định ngân hàng Trong đó, NHNN tăng lượng cung tiền M2 vào kinh tế, đồng thời cho phép NHTM tăng tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tiền gửi ngân hàng, làm gia tăng bất ổn ngân hàng Ngoài ra, yếu tố thuộc đặc trưng ngân hàng kinh tế vĩ mô tác động đến ổn định ngân hàng Cụ thể, quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay tổng tài sản tăng trưởng GDP tác động chiều đến ổn định ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động tác động ngược chiều đến ổn định ngân hàng Nghiên cứu chưa tìm chứng tác động lạm phát đến ổn định ngân hàng Do đó, bên cạnh xem xét việc sách NHNN, nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm đến hoạt động kinh tế vĩ mơ để hoạt động ngân hàng ổn định 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại Một là, khuyến nghị nhằm nâng cao lực tài để gia tăng ổn định ngân hàng Hai là, khuyến nghị cần tăng hiệu quản trị chi phí để tăng ổn định ngân hàng Ba là, khuyến nghị nhằm gia tăng quy mô hoạt động vừa đảm bảo khả sinh lời cho ngân hàng, vừa đảm bảo gia tăng mức ổn định ngân hàng Kết nghiên cứu ra, quy mô ngân hàng tác động chiều đến ổn định ngân hàng Do đó, ngân hàng cần phải nỗ lực việc tăng quy mô, nhiên cần phải trọng vào chất lượng tài sản có ngân hàng để đảm bảo ổn định ngân hàng, hoạt động bền vững Bốn là, khuyến nghị liên quan đến tăng trưởng dư nợ cho vay tổng tài sản hợp lý để trì ổn định ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ LOANTA có quan hệ chiều đến ổn định ngân hàng Tuy vậy, gia tăng tỷ lệ cho vay tổng tài sản cách lớn, dễ xảy tình trạng rủi ro tín dụng, NHTM dễ bị đối mặt với tình trạng nợ xấu khơng quản trị tốt 26 khoản vay Vì vậy, để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận an toàn, ngân hàng cần (i) tuân thủ quy định NHNN trì tỷ lệ LDR khơng vượt 80%, (ii) đảm bảo tăng trưởng cho vay kèm với giải pháp tăng cường kiểm soát đảm bảo an tồn ngân hàng, (iii) đa dạng hóa nguồn thu nhập để trì lợi nhuận cách hợp lý Năm là, khuyến nghị yếu tố vĩ mô để đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định Thực tế, biến vĩ mô kinh tế nằm ngồi tầm kiểm sốt NHTM, đó, NHTM cần chủ động đối phó với yếu tố Điều khơng giúp ngân hàng chủ động ứng phó với cú sốc kinh tế nhằm bảo tồn tài sản ngân hàng mà cịn dự báo khoản trích lập dự phịng rủi ro, đưa chiến lược phát triển hợp lý, vừa đảm bảo khả sinh lời, vừa bảo toàn tài sản có ngân hàng 5.2.2 Đối với Chính phủ - Ngân hàng nhà nước Một là, kết nghiên cứu ra, cung tiền M2 tác động ngược chiều đến ổn định ngân hàng, NHNN cần phải giảm tốc độ bơm tiền để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, từ giúp gia tăng ổn định ngân hàng Hai là, NHNN thực CSTT mở rộng thông qua tăng lượng cung tiền M2 cho kinh tế, bất ổn ngân hàng gia tăng Do đó, thay thực mục tiêu trung gian kiểm soát cung tiền M2 nay, NHNN lựa chọn tiêu khác làm mục tiêu trung gian lãi suất, tỷ giá để dễ dàng việc điều hành để từ NHNN vừa thực mục tiêu mình, vừa trì ổn định ngân hàng Ba là, kết nghiên cứu lãi suất tái chiết khấu tăng tác động làm tăng tỷ lệ nợ xấu, từ tăng bất ổn ngân hàng Vì vậy, NHNN nên trì mức lãi suất thấp vừa phải để vừa kích thích hoạt động đầu tư, sản xuất, tiêu dùng, vừa đảm bảo trì ổn định ngân hàng Bốn là, liên quan đến CSATVM, kết nghiên cứu cho thấy NHNN áp dụng cơng cụ CSATVM có tác động đến ổn định ngân hàng Đồng thời kết nghiên cứu ra, thực CSATVM mở rộng gây bất ổn ngân hàng, đó, NHNN cần tiếp tục yêu cầu NHTM tuân thủ giới hạn đề để đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng, từ gia tăng ổn định ngân hàng 27 Năm là, nay, CSATVM nước ta trình hồn thiện Do vậy, Chính phủ NHNN cần hồn thiện sớm ban hành khn khổ CSATVM theo cần xác định rõ mục tiêu CSATVM vĩ mơ cách thức thực thi sách Đồng thời hoàn thiện khung pháp lý ổn định tài nói chung ổn định ngân hàng nói riêng, Chính phủ cần quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ chế phối hợp bên liên quan thực thi CSATVM để hướng đến mục tiêu ổn định ngân hàng, ổn định tài Sáu là, kết nghiên cứu ra, việc phối hợp hai sách, CSTT CSATVM có tác động đến ổn định ngân hàng Do đó, NHNN cần cân nhắc việc điều hành sách để vừa đạt mục tiêu mong muốn, đồng thời có tác động tích cực đến sách cịn lại việc trì ổn định ngân hàng Cuối cùng, để tăng mức độ ổn định cho ngân hàng, NHNN cần tiếp tục thực đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2020 với tầm nhìn đến năm 2030 để xử lý nợ xấu, cấu lại NHTM yếu kém, ngân hàng mua đồng, trì khoản hệ thống ngân hàng để từ giảm thiểu nợ xấu, đảm bảo hoạt động trì ổn định ngân hàng 5.3 HẠN CHẾ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Một là, nghiên cứu thực giai đoạn 2008-2018 – giai đoạn mà hệ thống ngân hàng thực tái cấu Mặc dù nghiên cứu cố gắng lấp khoảng trống nghiên cứu CSTT, CSATVM ổn định giai đoạn Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu lại luận án tập trung cho NHTM cổ phần, mà chưa đề cập đến loại hình ngân hàng khác Do vậy, hướng nghiên cứu nghiên cứu mở rộng đối tượng ngân hàng khác ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp tác xã,… Hai là, nghiên cứu tác động CSTT đến ổn định ngân hàng, Tuy nhiên, luận án phân tích hai số cơng cụ CSTT đến ổn định ngân hàng Do đó, hướng nghiên cứu phân tích cơng cụ khác CSTT đến ổn định ngân hàng, để từ đề giải pháp khuyến nghị xác tác động CSTT đến ổn định ngân hàng 28 Ba là, nghiên cứu tác động CSTT CSATVM ổn định ngân hàng Việt Nam, nhiên luận án chưa xem xét tác động hai sách nhóm ngân hàng có hình thức sở hữu khác NHTM nước NHTM nước ngồi Ngồi tác động hai sách đến ổn định ngân hàng phụ thuộc vào chế độ thể chế quốc gia Do đó, để khắc phục hạn chế này, hướng nghiên cứu mở rộng phạm vi nhóm ngân hàng quốc gia khác 29 BẢN TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia Stt Tên đề tài Mức độ tham gia Cấp Năm nghiệm thu Củng cố kỷ luật thị trường lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng địa bàn TP HCM Thành viên Ngành 2014 Tiền lương sách tiền lương Việt Nam Thành viên Cơ sở 2017 Hồn thiện điều kiện áp dụng sách tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam Thư ký Cơ sở 2018 Các báo khoa học công bố Tên báo T T Tập Trang Thời Mức Tên tạp chí Số độ kỷ yếu trích gian tham khoa học dẫn cơng bố gia báo Các nhân tố tác động 33,3% Tạp chí Khoa ISSN đến nợ xấu ngân học, ĐH Mở 1859- 2018 hàng thương mại Việt TP, HCM 63(6) 133- 2018 143 3453 Nam Tác động cách 50% Hội thảo khoa ISBN 350- mạng công nghiệp lần học Hoạt động 978- 358 thứ tới lĩnh vực tài ngân ngân hàng bối cảnh ii hàng 604- 2018 cách mạng 922- công nghiệp 642-7 4,0 Hoạt động ngành 50% Tạp chí Khoa ISSN ngân hàng bối học cảnh cách mạng Thành phố Hồ 0136 công nghiệp lần thứ Chí Minh Điều hành sách 100% Tạp an tồn vĩ mơ – Kinh trường nghiệm quốc gia tiền tệ xã chí (250) 38-47 2019 hội 1859- 2019 thị ISSN 42-45 15 2019 tài 1859- (528) 2805 2019 học cho Việt Nam Phát triển tài tồn 50% Tạp chí ngân ISSN diện bối cảnh hàng 18 (9)/ 6-10 2019 0866- 2019 7462 cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam Tác động số 50% Tạp chí Khoa ISSN yếu tố kinh tế vĩ mơ đến học, ĐH Mở 1859- 2019 số giá chứng khoán TP, HCM 14 (5) 44-56 2019 53-69 2020 3453 Việt Nam Tác động 33,3% Tạp chí Kinh tế ISSN sách an tồn vĩ mơ đến Ngân hàng 2615- 167 ổn định ngân hàng Châu Á Việt Nam 9813 166+ (Tháng 01+02/ 2020) iii Tiếp cận tài tồn 100% Tạp chí Khoa ISSN 214 diện Việt Nam học đào tạo 1859 tháng – Ngân hàng 9-19 2020 10-20 2020 10-15 2020 5-27 2020 3,2020 011X Phát triển tài toàn 33% Hội thảo khoa ISBN diện Việt Nam – học Tài 978- Thực trạng số toàn diện 604- giải pháp Việt Nam: 922- Thực trạng 847-6 định hướng phát triển 10 Vai trò Ngân hàng 100% Tạp nhà nước trì trường ổn định ngân hàng tiền tệ chí thị ISSN 11(548) tài 1859- 2020 2805 Việt Nam 11 Tác động 100% Tạp chí Kinh tế ISSN sách tiền tệ và Ngân hàng 2615- (Tháng sách an tồn vĩ mơ đối Châu Á với ổn định ngân hàng Việt Nam iv 9813 171 6/2020) ... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TÓM... chân” sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô ổn định hệ thống tài ổn định ngân hàng Tại Việt Nam, năm gần ổn định tài quản lý kinh tế vĩ mơ ổn định ngân hàng Chính phủ ngày trọng1 Theo phân cơng Chính. .. Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách an tồn vĩ mô đến ổn định ngân hàng Bảng 4.8 Tác động CSTT CSATVM đến ổn định ngân hàng Việt Nam phương pháp SGMM Biến LnZ-score (t-1) Mô hình biến phụ

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w