Tính cấp thiết và mục đích nghiên cứu đề tài
Ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng là ngành dịch vụ chất lợng cao có xu hớng phát triển ngày cành nhanh cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, đặc trng cho nền kinh tế phát triển ở trình độ cao Bảo hiểm là ngành xuất hiện khá sớm (từ khoảng thế kỷ XVI) trên thế giới nhng còn khá mới ở Việt Nam Việt Nam là nớc có dân số vào loại cao trên thế giới (khoảng 86 triệu ngời, đứng thứ 13 trên thế giới) lại là nớc có dân số trẻ trong khi tỷ lệ mua bảo hiểm nhân thọ mới chiếm khoảng gần 5% do đó là một thị trờng cực kỳ tiềm năng đối với các hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay có nhiều thuận lợi do từ sự tăng trởng kinh tế khá ổn định, đặc biệt có sự quan tâm của Chính phủ đối với thị trờng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thông qua việc tạo môi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh thuận lợi, thực thi các chính sách hội nhập song cũng gặp không ít khó khăn, vớng mắc nh nhận thức của ngời dân về bảo hiểm nhân thọ cha thoả đáng, thu nhập trung bình của ngời dân Việt Nam vẫn ở mức thấp, hành lang pháp lý về kinh doanh bảo hiểm đang tiếp tục đ ợc hoàn thiện Do đó xác định đợc những bất cập chủ yếu và tìm ra giải pháp thiết thực có vai trò quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng đợc điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên là Nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm đến Luật Kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội thông qua ngày 09/12/2000, có hiệu lực từ ngày 01/4/2001 Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO ngày 11/01/2007, các quy định về mở cửa thị trờng bảo hiểm quy định tại Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đợc thực hiện gần nh toàn diện, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã đợc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng hiệu quả trong những năm trở lại đây Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc điều chỉnh hành vi, quyết định giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc các bên thoả thuận, vừa là một công cụ thực hiện pháp luật, vừa là một sản phẩm của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Tuy nhiên do Luật Kinh doanh bảo hiểm mới đợc ban hành, lại điều chỉnh những quan hệ xã hội rất mới, nên những quy định pháp luật này không tránh khỏi thiếu sót, bất cập, dẫn đến những vớng mắc phát sinh trong quá trình áp dụng, không những gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý cũng nh giải quyết các tranh chấp phát sinh trên lĩnh vực này.
Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA là một trong số các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài đạt đợc những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam, hiện nay AIA đứng thứ 4 về thị phần (xấp xỉ 9% năm 2009) Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, AIA là công ty bảo hiểm gánh chịu nhiều hậu quả nhất (do AIA thuộc tập đoàn AIG) Trong điều kiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam hiện tại cha hoàn thiện và còn nhiều bất cập, AIA cũng gặp một số khó khăn, vớng mắc trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Do vậy, giảm thiểu những vớng mắc pháp lý trong quá trình này là một giải pháp quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của công ty Giải pháp này bên cạnh nhóm các giải pháp khác nh thiết kế sản phẩm độc đáo, có tính cạnh tranh trên thị trờng, tăng tỷ suất đầu t từ quỹ nội bộ và quỹ liên kết chung sẽ góp phần cải thiện kết quả kinh doanh, mở rộng thị phần, nâng cao vị thế, hình ảnh của công ty Đây chính là lý do tôi chọn nghiên cứu đề tài “Những vớng mắc pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại Việt
Nam - Hiện trạng và hớng hoàn thiện (Nghiên cứu tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA
Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nớc
Một số luận văn, đề tài đã từng nghiên cứu về một số khía cạnh liên quan nh: “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Luận văn Thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội)”; “Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Tiến sĩ Đỗ Văn Đông - Học viện Ngoại giao)”; “Một số giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt
Nam - Luận văn Tiến sĩ của NCS Nguyễn Thị Hải Đờng, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội” và một số đề tài khác.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và các chủ thể tham gia trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vớng mắc pháp lý về việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thông qua nghiên cứu tình huống các sản phẩm bảo hiểm của Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA
Về mặt thời gian: Trong giai đoạn từ 2003 - 2009.
Về nội dung đề tài đề cập đến các vấn đề chính:
- Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam, hiện trạng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và khả năng phát triển của AIA tại Việt Nam.
- Những thuận lợi và khó khăn về mặt pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam.
- Những khó khăn, vớng mắc pháp lý đối với việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của AIA Việt Nam.
- Giải pháp khắc phục vớng mắc pháp lý trong điều kiện hiện nay đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của AIA tại Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hành lanh pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục đích nghiên cứu mà đề tài hớng đến, tác giả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu định lợng và định tính sau:
- Sử dụng phơng pháp thống kê lịch sử và phơng pháp phân tích tổng hợp để đánh giá tổng quan về hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam, thực trạnh kinh doanh và khả năng pháp triển của Công ty bảo hiểm nhân thọ AIA.
- Sử dụng các phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để so sánh đa ra giải pháp tối u nhằm khắc phục những vớng mắc pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ hiện nay của AIA.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ý nghĩa khoa học: Luận văn đã nêu, phân tích và đánh giá đợc những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại ViệtNam nói chung và tại công ty BHNT AIA nói riêng từ đó đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các tranh chấp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng tại công ty BHNT AIA, luận văn đã đề ra một số giải pháp và kiến nghị giúp phần nào giúp giảm tình trạng tranh chấp trong ký kết và thực hiện hợp đồng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Kết cấu của đề tài
Luận văn đợc kết cấu làm 3 chơng chính nh sau:
Chơng I: Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và những khía cạnh lý luận cơ bản của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Chơng II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ qua nghiên cứu trờng hợp công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam.
Chơng III: Hớng hoàn thiện nhằm khắc phục những bất cập trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của công ty AIA.
Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và những khía cạnh lý luận cơ bản về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
1.1 Nguồn gốc ra đời và sự phát triển qua các thời kỳ:
Bảo hiểm sơ khai có nguồn gốc từ rất xa xa trong lịch sử loài ngời nhng dấu mốc ra đời của bảo hiểm bắt đầu vào cuối thế kỷ thứ XV khi Châu Âu thực hiện những chuyến khai phá đến Châu á và Châu Mỹ, mở đờng cho cái gọi là “cuộc cách mạng thơng mại”, ý tởng về sự rủi ro và thành lập một quỹ chung xuất hiện để bù đắp và chia sẻ những rủi ro khi có tổn thất xảy ra Nếu một đội tàu nhỏ tìm cách đi từ Châu Âu tới Inđônêsia, mua bán hàng hóa tại đó và trở về với nhiều loại hàng hóa hấp dẫn khác từ nớc này, song lại có thể xảy ra việc những tàu này không trở về do một số nguyên nhân: bị chìm do bão tố, cạn kiệt nguồn nhiên liệu, hay đội thủy thủ của tàu bị bệnh tật chết, bị lạc đờng, chìm do quá tải…Những ngời tham gia vào các chuyến đi mạo hiểm đó đã cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro để tránh tình trạng một số nhà đầu t bị mất trắng khoản đầu t do một hiện tợng ngẫu nhiên đã khiến những con tầu của họ bị mất tích Ngời ta đã tìm ra hai cách nhằm đáp ứng nhu cầu này: cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có góp vốn cổ phần mà theo đó, một nhóm nhà đầu t cùng đầu t vào một đội thuyền chở hàng chung, cùng chia sẻ rủi ro khi xảy ra tổn thất và phân chia lợi nhuận mà liên doanh thu đợc, cách thứ hai là bảo hiểm, một hệ thống mà theo đó, chủ tàu hay chủ hàng (có thể là một cá nhân hay một công ty) đề nghị trả một số tiền mặt cho những ngời khác nếu số ngời này đồng ý sẽ bồi thờng cho các chủ hàng thuộc con tàu khi con tàu đã nêu tên không hoàn thành một chuyến đi cụ thể nào đó Một số cá nhân hay công ty thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thờng cho chủ tàu trong trờng hợp tàu bị mất tích Những nhà bảo hiểm này đã tạo lập một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng để thanh toán cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Thời gian đầu, hình thức bảo hiểm chủ yếu là bảo hiểm hỏa hoạn bắt nguồn từ vật liệu xây dựng nhà cũng nh thói quen đốt lò sởi trong nhà của thời kỳ bấy giờ Cùng với bảo hiểm hỏa hoạn, các quỹ bảo hiểm nhân thọ cũng bắt đầu xuất hiện Một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không phải là một hợp đồng bồi thờng Mục đích của nó là cung cấp một khoản tiền cụ thể khi xảy ra những trờng hợp đợc nêu trong hợp đồng bảo hiểm Không ai có thể biết chắc chắn đợc tuổi thọ của một ai đó sẽ là bao nhiêu, chỉ một phần trong số c dân trên thế giới qua đời mỗi năm Con số này bao gồm mọi lứa tuổi từ 01 ngày tuổi đến trên 100 tuổi Từ giữa thế kỷ thứ XVII ngời ta đã thành lập các công ty, tổ chức tơng hỗ để cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ cho công chúng (Anh là quốc gia đi đầu) Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không phải lúc nào cũng dựa trên nguyên tắc bồi thờng, bởi vì xét về khía cạnh vật chất, cuộc sống con ngời là vô giá và rõ ràng không phải bất kỳ một tổ chức nào cũng có thể cung cấp cho một ngời một
“giá trị” tơng đơng với việc mất đi một sinh mạng Chính vì lý do này các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đều dựa trên một số tiền cụ thể Một ngời sau khi đợc bảo hiểm nhân thọ (hoặc một ngời có lợi ích hợp pháp chẳng hạn nh vợ chồng, bố mẹ, con…) phải nộp một phần thu nhập của mình cho một công ty bảo hiểm để sau này ngời thừa kế của họ sẽ nhận đợc một khoản tiền nhất định khi ngời đợc bảo hiểm qua đời hoặc khi hợp đồng bảo hiểm đến hạn sau một số năm đã định (với điều kiện ngời đợc bảo hiểm vẫn còn sống) Bảo hiểm nhân thọ là một hình thức tiết kiệm có lợi cho ngời đợc bảo hiểm, ngời phụ thuộc vào họ và các tổ chức kinh doanh. 1.2 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế thị trờng:
1.2.1.Vai trò của một ngành dịch vụ.
Sản phẩm bảo hiểm không phải sản phẩm hữu hình có thể nhận biết mà là một sản phẩm vô hình do đó kinh doanh bảo hiểm là một ngành dịch vụ Bên bảo hiểm bán một sản phẩm
“không nhìn thấy đợc”, bên mua bảo hiểm đợc cấp một văn bản, đơn bảo hiểm làm bằng chứng cho việc đã xác lập một hợp đồng giữa ngời tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm. Cam kết trong hợp đồng thờng là cam kết thanh toán bằng tiền (hoặc hàng hóa trong một số tr- ờng hợp) theo giá trị tơng đơng với một tổn thất (trong bảo hiểm phi nhân thọ) hoặc một số tiền cụ thể nào đó (trong bảo hiểm nhân thọ) Thực tế kinh doanh ở một số nớc cho thấy, bảo hiểm là một ngành dịch vụ có trình độ, chất lợng cao, quốc gia nào có nên kinh tế phát triển thì có thị trờng bảo hiểm phát triển.
Nếu nh ngành giáo dục có vai trò “dạy ngời”, ngành y tế là “cứu ngời” thì ngành bảo hiểm giữ vai trò “bảo vệ con ngời” Yếu tố bảo vệ con ngời thể hiện rõ nhất khi con ngời đứng trớc những rủi ro không lờng trớc đợc ảnh hởng đến sức khỏe, khả năng lao động mà rủi ro lại mang yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ nên con ngời không chuẩn bị sẵn tâm lý cũng nh điều kiện để đối phó.
Sơ đồ 1.1: Cơ chế hoạt động của bảo hiểm
2 Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam xuất hiện từ thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trớc năm 1975 nhng mới ở dạng sơ khai Sau khi thống nhất đất nớc cho đến trớc năm 1993, hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn rất hạn chế, trên thị trờng chỉ có một công ty độc quyền trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ là Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Sau Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ, thị trờng bảo hiểm Việt Nam mới dần hoàn chỉnh do sự cởi mở hơn của pháp luật: cho phép các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tham gia vào thị trờng. Đến nay, trên thị trờng bảo hiểm ở Việt Nam hiện có 11 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (New York life mặc dù đã đợc cấp phép hoạt động song lại xin rút khỏi thị tr- ờng), trong đó 5 công ty bảo hiểm là Prudential, Bảo Việt, Ace Life, Manulife, AIA chiếm thị phần chủ yếu (tới 90%) Doanh thu bảo hiểm (tính cả doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ) hàng năm chiếm khoảng 2% GDP.
Bảng 1 1: Số liệu về thị phần của các công ty BHNT tại Việt Nam năm 2009
STT Tên công ty Thị phần
Các công ty còn lại: Cathay Life, Korea Life, Great Eastern, liên doanh Vietcombank Cardiff
Ng êi tham gia bảo hiÓm
Ng êi tham gia BH gặp rủi ro
Qũy tài chính bảo hiÓm
Biểu đồ 1.1: Thị phần của các doanh nghiệp BHNT tại thị trờng Việt Nam năm 2009
(số liệu ớc thực hiện)
Prudential Bảo Việt Manulife Ace life AIA Dai-ichi life Prevoir
Cathay life, Korealife, Great Eastern
2.1 Một số đặc trng cơ bản của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam:
- Là thị trờng mới trong khu vực và trên thế giới, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam mới chỉ hình thành khoảng hơn chục năm trở lại đây trong khi nhiều nớc trên thế giới đã xuất hiện các công ty bảo hiểm nhân thọ từ cách đây hàng chục, thậm chí vài trăm năm nh Nhật Bản (1881), Anh (thế kỷ thứ XVII)…
- Thị trờng tiềm năng nhng tỷ lệ hợp đồng khai thác vẫn ở mức thấp (5% trên tổng số 86 triệu dân trong khi đối với các nớc phát triển trong khu vực tỷ lệ này rất cao nh Nhật Bản, Hàn Quốc Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đạt mức tăng trởng nhanh nhất trong khu vực với tốc độ tăng trởng kép 25,5% trong giai đoạn 1993-2008 nhng mức tăng này chủ yếu do xuất phát điểm thấp khi mức độ tham gia thị trờng của ngời dân thua xa các nớc trong khu vực Thực tế, khối bảo hiểm nhân thọ, doanh thu phí tính bình quân đầu ngời cũng chỉ đạt 15 USD n¨m 2008 do víi 6 USD n¨m 1993.
- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có nhiều giai đoạn tăng trởng nóng, phát triển theo chiều rộng nên tỷ lệ hợp đồng “gẫy” ở mức cao so với thế giới, từ 25-30% so với mức trung bình của thế giới từ 10-20% Điều này do thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam chủ yếu phát triển theo chiều rộng thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển thị phần ở những vùng sâu, vùng xa nơi dân c không có tiềm lực tài chính đủ để tham gia bảo hiểm nên nhiều khách hàng đã hủy hợp đồng sau chỉ từ 1-2 năm tham gia bảo hiểm.
- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam còn cha bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới thể hiện ở 2 điểm:
Thứ nhất còn đa ra thị trờng quá nhiều dòng sản phẩm tích lũy truyền thống với hình thức đóng phí cố định trong khi dòng sản phẩm này đã không còn xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới từ những năm 1970 Cách đây khoảng 10 năm khi bảo hiểm nhân thọ còn khá mới mẻ ở Việt Nam thì dòng sản phẩm này đợc coi là phù hợp tuy nhiên trong giai đoạn hiện tại là không phù hợp và không bắt kịp với xu hớng của bảo hiểm nhân thọ trên thế giới Dòng sản phẩm tích lũy và đóng phí linh hoạt giúp cho khách hàng có thể hoàn toàn chủ động trong việc đóng phí, nên hạn chế đợc tình trạng khách hàng bị chốt thời hạn đóng phí định kỳ phải dẫn đến phải hủy hợp đồng làm thiệt hại cho cả công ty bảo hiểm cũng nh khách hàng Đồng thời việc này còn gây tác động tiêu cực lớn cho thị trờng do khách hàng tuyên truyền cho những ngời xung quanh về những “thiệt hại” gặp phải Đây chính là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ hợp đồng “gẫy” ở nớc ta.
Thứ hai, hình thức bảo hiểm liên kết với ngân hàng (bancassurance) đợc các doanh nghiệp bảo hiểm tích cực triển khai song hiệu quả còn rất hạn chế, doanh thu từ bảo hiểm liên kết (bancassurance) mới chỉ chiếm 2% tổng doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong khi tỷ lệ này là rất cao nh ở nhiều quốc gia Tây Ban Nha (72%), ý (70%), Pháp (60%),Trung Quốc (42%), Hàn Quèc (40%), Singapre (26%), Ên §é, Maylaysia, Thailand (15-20%)…
- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn là “sân chơi” của doanh nghiệp nớc ngoài. Sau 10 năm mở cửa và phát triển thị trờng (năm 1996), đến nay trong số 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thì chỉ có 1 doanh nghiệp Việt Nam là Bảo Việt và liên doanh Vietcombank- Cardiff nhng liên doanh này mới đi vào hoạt động nên không có thị phần Bảo Việt nhân thọ chiếm khoảng 28% thị phần, 9 doanh nghiệp còn lại (tính cả Dai-ichi Nhật Bản sau khi mua lại Bảo Minh - CGM) chiếm giữ hơn 2/3 thị phần còn lại Đây không phải là điều khó hiểu mà trái lại do việc thành lập doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ yêu cầu số vốn lớn (ít nhất 600 tỷ đồng), yếu tố thứ hai là kinh nghiệm nên các doanh nghiệp Việt Nam khó đáp ứng đợc Thêm vào đó, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chỉ thực sự có lãi sau khi hoạt động từ 8- 10 năm. Trong năm 2010, tiếp tục có thêm các doanh nghiệp nớc ngoài xin phép thành lập, trong đó New York Life của Mỹ có thời điểm xin rút giấy phép cũng đang tính đến việc xin phép lại để tham gia thị trờng.
- Thị phần BHNT trong những năm gần đây luôn có sự hoán đổi vị trí Ngoài 2 công ty chiếm thị phần chủ yếu là Prudential và Bảo Việt (xấp xỉ 30% cho mỗi công ty) thì các công ty còn lại bám sát nhau ở mức trên dới 10% (Manulife, Ace Life và AIA) Thị phần của Dai- ichi cũng đợc cải thiện đáng kể từ sau khi mua lại của Bảo Minh (từ 4,8% lên 7%) Dấu mốc 10% là đích nhắm trong chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp BHNT trong việc chiếm lĩnh thị trờng Dự kiến trong những năm tới sự cạnh tranh càng trở nên quyết liệt do tiếp tục có các công ty BHNT nớc ngoài xin phép hoạt động.
2.2 Các giai đoạn phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam:
Từ giai đoạn 2002 đến hết giai đoạn 2009, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trải qua các giai đoạn chủ yếu sau đây:
- Giai đoạn 2002 - 2003: thị trờng bảo hiểm trong giai đoạn “tăng trởng nóng” do sự phát triển chủ yếu theo chiều sâu, các công ty bảo hiểm phát triển thị phần đến cả những vùng sâu, vùng xa, đây cũng là một nguyên nhân làm tăng tỷ lệ hợp đồng gẫy trong những năm sau.
Những khía cạnh lý luận cơ bản về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
1 Khái niệm và phân loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm về việc doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho tuổi thọ của ngời đợc bảo hiểm, mà theo đó, bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm và tơng ứng doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng nếu ngời đợc bảo hiểm sống hoặc chết trong thời hạn thỏa thuận.
1.2 Các tính chất của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc giao kết dựa trên sự đồng thuận của mỗi bên Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, những nguyên nhân đa ra nh: tại ngời mua không mấy để tâm tìm hiểu, không có kiến thức, tại t vấn bảo hiểm “dỗ ngon dỗ ngọt”, hay tại hợp đồng bảo hiểm lắt léo khó hiểu đều không có giá trị pháp lý Do vậy, trớc khi đặt bút ký bên mua bảo hiểm cần thiết phải có sự nhận thức đầy đủ, nhất là trong trờng hợp t vấn bảo hiểm là ngời khai báo vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm hộ khách hàng (khách hàng chỉ là ngời ký) để tránh những thiệt hại về sau. 1.2.2 Tính chất song phơng;
Tính chất song phơng (hay song vụ/hai chiều) của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có nghĩa là bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có những quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng Bên mua bảo hiểm muốn đợc bảo hiểm phải có nghĩa vụ khai báo, hoàn thiện hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và đóng phí theo quy định, ngời thụ hởng bảo hiểm có quyền lợi đợc nhận bồi thờng khi sự kiện bảo hiểm xảy ra hoặc một đợc nhận một số tiền nhất định khi đáo hạn hợp đồng Về phía bên bảo hiểm cũng có các quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng là đợc hởng lợi nhuận kinh doanh khi bán sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng và có nghĩa vụ bồi thờng và thanh toán khi có sự kiện bảo hiểm hoặc khi hợp đồng đáo hạn (hoặc thanh toán theo định kỳ)
1.2.3 TÝnh chÊt trung thùc tèi ®a:
Tính chất trung thực tối đa đợc yêu cầu đối với cả bên bảo hiểm cũng nh bên tham gia bảo hiểm Điều này cũng giống nh tất cả các giao dịch kinh doanh khác phải đợc thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau Trong thực tế điều này có nghĩa là không đợc phép có bất kỳ hành vi gian lận hay mu toan lừa đảo nào, nhng không có nghĩa là ngời bán có bổn phận phải chỉ ra những khiếm khuyết trong hàng hoá mà họ bán ra (sản phẩm bảo hiểm) Tuy nhiên, tính chất này đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt của bên mua bảo hiểm, mọi câu trả lời, khai báo trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm phải tuyệt đối chính xác Nếu xuất hiện hành vi gian dối, bên mua bảo hiểm sẽ là ngời chịu thiệt, không đợc nhận mức bồi thờng nh công ty bảo hiểm đã cam kết khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Điều quan trọng là trong nhiều tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, việc xác định hành vi gian dối là cố tình hay vô tình, là có chủ ý của khách hàng hay của đại lý bảo hiểm là một vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp.
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mang tính chất may rủi có nghĩa là ngời mua bỏ ra một khoản tiền nhỏ để đợc hai khả năng: đợc bồi thờng một khoản tiền lớn hơn nhiều mức phí đóng hoặc không đợc bồi thờng nếu không xảy ra rủi ro Trong khi đó rủi ro bảo hiểm lại có phạm vi rộng, phức tạp nên khách hàng có xu hớng cứ gặp rủi ro là muốn đợc bồi thờng tối đa, mặc dù cha chắc rủi ro đó thuộc phạm vi bảo hiểm Khi thiết kế sản phẩm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm dựa trên quy luật số đông để tính toán xác suất xảy ra rủi ro, từ đó xác định mức phí bảo hiểm phù hợp Cũng do tính may rủi của hợp đồng bảo hiểm nên chỉ cần bồi th - ờng không đúng với phạm vi rủi ro đã tính toán hoặc để tình trạng trục lợi bảo hiểm xảy ra, nguy cơ thâm hụt tài chính sẽ rất cao, đe doạ đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, thiệt hại đến lợi ích của những khách hàng khác Nếu doanh nghiệp xác định mức phí dự phòng lớn hay tính xác suất xảy ra rủi ro cao, phạm vi bảo hiểm rộng, mức phí bảo hiểm sẽ tăng cao, ảnh hởng đến khả năng chi trả của khách hàng và không phải ai cũng có thể tham gia bảo hiểm. Cũng do tính chất may rủi mà bên bảo hiểm khi chấp bút hợp đồng phải đa ra nhiều tình huống giả định (nếu thế này thì…, nếu thế kia thì…, ngoại trừ…v v…) Điều này làm cho câu, nếu thế kia thì…, nếu thế kia thì…, ngoại trừ…v v…) Điều này làm cho câu, ngoại trừ…, nếu thế kia thì…, ngoại trừ…v v…) Điều này làm cho câuv v…, nếu thế kia thì…, ngoại trừ…v v…) Điều này làm cho câu) Điều này làm cho câu văn sử dụng để diễn đạt trong hợp đồng mẫu trở nên phức tạp hơn, hơn nữa, nhà bảo hiểm miêu tả các trờng hợp giả định ở mức độ khái quát cao làm ngời đọc phải cố gắng hình dung ra các trờng hợp đó Tất nhiên, với trình độ khác nhau và lĩnh vực hoạt động rất khác nhau nên không phải ai cũng có thể hiểu biết đầy đủ, tờng tận một cách thống nhất với bên bảo hiểm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong nhiều trờng hợp.
1.2.5 Tính chất phải trả tiền:
Tính chất phải trả tiền đợc áp dụng với cả hai chủ thể: bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm theo quy định của bên bảo hiểm t ơng ứng với từng mức của mỗi sản phẩm bảo hiểm cụ thể, tơng ứng với các sản phẩm thì phơng thức đóng phí có thể là đóng tiền một lần, định kỳ hày đóng phí linh hoạt Bên bảo hiểm phải trả tiền trong các trờng hợp khi đáo hạn hợp đồng hay khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
(Còn gọi là hợp đồng theo mẫu) Đặc điểm này thể hiện ở chỗ doanh nghiệp bảo hiểm là bên đa ra các điều khoản mẫu (do Bộ Tài chính ban hành hoặc phê duyệt) để khách hàng xem xét và trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian hợp lý; nếu khách hàng đồng ý tham gia bảo hiểm đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo điều khoản mẫu mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đa ra Do đó, về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm không đợc đàm phán, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm.
Xuất phát từ sự “yếu thế”, bất đối xứng thông tin của ngời mua bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm, tính phức tạp của các điều khoản bảo hiểm nhân thọ, để tránh việc các doanh nghiệp bảo hiểm chèn ép khách hàng, dồn họ vào tình thế khó lựa chọn cũng nh hạn chế vi phạm nguyên tắc “tự do khế ớc” trong giao dịch, các nhà làm luật đã đa ra quy định về nghĩa vụ giải thích hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm nh sau:
Thứ nhất, “khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo hiểm về các điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm…” (Khoản, điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm).
Thứ hai, “trong trờng hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng thì điều khoản đó đợc giải thích theo hớng có lợi cho bên mua bảo hiểm” (Điều 21 Luật Kinh doanh bảo hiÓm).
Nh vậy, theo các quy định trên thì nghĩa vụ giải thích hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trớc hết thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm (thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại lý) và việc giải thích này phải theo hớng có lợi cho ngời mua bảo hiểm nếu điều khoản không rõ ràng Khi có tranh chấp giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng liên quan đến những quy định của điều khoản hợp đồng, tòa án có nghĩa vụ làm sáng tỏ ý nghĩa và nội dung của hợp đồng bảo hiểm đó và thờng sẽ u tiên giải thích theo hớng có lợi hơn cho ngời mua bảo hiểm và/hoặc ngời thụ hởng.
Về vấn đề này, khoản 2 điều 407 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định “Trong trờng hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó Tuy nhiên Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 chỉ dừng lại ở quy định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm mà không nói đến cách thức giải thích hợp đồng này thế nào Do đó, khi có tranh chấp xảy ra, việc giải thích hợp đồng bảo hiểm phải căn cứ vào các quy định khác của pháp luật nếu có, bởi vì theo nguyên tắc áp dụng luật, việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trớc hết sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo hiểm Nếu Luật Kinh doanh bảo hiểm không quy định hoặc dẫn chiếu đến việc áp dụng Luật khác (Bộ Luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan) thì luật khác sẽ đợc áp dụng (Theo Điều 12 khoản 4 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Trong trờng hợp này, Bộ Luật dân sự năm 2005 có quy định cụ thể nh sau:
1 Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng mà còn phải căn cứ vào ý chí chung của các bên để giải thích điều khoản đó.
2 Khi một điều khoản của hợp đồng có thể đợc hiểu theo nhiều nghĩa thì phải chọn nghĩa nào làm cho điều khoản đó khi thực hiện có lợi nhất cho các bên.
3 Khi hợp đồng có ngôn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất của hợp đồng.
4 Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải đợc giải thích theo tập quán tại địa điểm giao kết hợp đồng.
5 Khi hợp đồng thiếu một số điều khoản thì có thể bổ sung theo tập quán đối với loại hợp đồng đó tại địa điểm giao kết hợp đồng.
6 Các điều khoản trong hợp đồng phải đợc giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ qua nghiên cứu trờng hợp Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Giới thiệu chung về Công ty AIA Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam (America International Asurance) là công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc ngoài thuộc tập đoàn AIG (American International Group) mở văn phòng đại diện tại Việt Nam (năm 1996) và đợc Bộ Tài chính chính thức cấp phép hoạt động vào tháng 2 năm 2000
Tại khu vực Châu á, AIA có lịch sử phát triển thị trờng lâu đời (90 năm) Mạng lới hoạt động của AIA gồm 250.000 đại lý và 20.000 nhân viên, phục vụ cho hơn 20 triệu khách hàng trong khu vực, tập đoàn AIA gồm các chi nhánh, công ty thành viên, công ty trực thuộc tại nhiều vùng lãnh thổ bao gồm Austraylia, Brunei, ấn Độ, Hồng Kông, Ma Cao, Trung Quốc, Singapre, Malaysia, New Zealand, Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
2 Kết quả kinh doanh tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, hiện vốn điều lệ của AIA sau khi tăng là 970 tỷ đồng (theo quy định là 600 tỷ) Trong 9 năm qua, cùng với 4 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ khác, đó là Frudential, Bảo Việt, Ace Life Việt Nam và Manulife đã chiếm tới 90 thị phần Đứng trớc một thị trờng tiềm năng nh Việt Nam, với tốc độ tăng trởng doanh số tới 30% một năm, hàng năm đóng góp 2% vào GDP, AIA mặc dù trải qua một số sóng gió trong cuộc khủng hoảng kinh tế từ quý III năm 2007 vẫn đạt đợc các mục tiêu tăng trởng và đang có những bớc phát triển lớn mạnh, giành chỗ đứng vững chắc trong thị trờng bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam AIA Việt Nam hiện có 400 nhân viên và 11.000 đại lý bảo hiểm, hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng đợc mở rộng với 30 chi nhánh, văn phòng đại diện, văn phòng Tổng đại lý trên 23 tỉnh thành của cả nớc Trong 9 năm hoạt động, AIA đã đợc 4 giải thởng Rồng Vàng cho phong cách kinh doanh chuyên nghiệp và chất lợng dịch vụ cao (năm 2001, 2002, 2007, 2008).
Bảng 2 1: Số liệu thị phần, phí bảo hiểm khai thác mới năm 2007, 2009 của
Phí bảo hiểm khai thác mới quy năm 30,66%
Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm
3 Mối quan hệ đối với tập đoàn mẹ (AIG).
Tập đoàn AIG có hai công ty con 100% vốn nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ (Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA) và phi nhân thọ (Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ AIA) Ngày 8/8/2008, AIA Việt Nam thực hiện chiến dịch quảng bá cho thơng hiệu mới (AIG), thống nhất với tên tập đoàn chính Đến cuối quý III, cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xảy ra ở Mỹ ảnh hởng trực tiếp đến AIG với khoản lỗ khổng lồ đợc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Dới sự hỗ trợ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, AIG đã thực hiện tái cấu trúc lại tập đoàn nhằm tăng cờng cơ cấu vốn Cùng với ALICO (American Life Insurance Company Inc), AIA cũng đợc thiết lập các định chế tài chính đặc biệt (SPVs) bằng cách chuyển vốn vào các định chế này nhằm tạo ra các cổ phần phổ thông và các cổ phần u đãi.
AIA vẫn là công ty con thuộc quyền sở hữu của AIG, đợc hợp nhất trong báo cáo tài chính của AIG Phơng thức này cho phép Cục dự trữ liên bang New York (FRBNY) hoặc quỹ tín dụng tín thác của FRBNY nhận đợc số cổ phần u đãi này nh là một khoản thanh toán đối với khoản tín dụng mà FRBNY đã cung cấp Số lợng cổ phiếu u đãi này sẽ chiếm một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị trờng của AIA và ALICO Các cổ phần phổ thông trong SPVs vẫn do AIG nắm giữ Với cách làm này, AIG sẽ giảm đợc các khoản nợ và chi phí phải trả lãi trong khi vẫn thu đợc các khoản lợi trên cổ phần phổ thông của SPVs Cho đến khi các biện pháp khác đợc tiến hành, AIA vẫn là một công ty con thuộc thuộc AIG, đợc hợp nhất trong báo cáo tài chính của AIG nhng lại có thể phát triển độc lập một cách vững mạnh
4 Những sản phẩm chính và chiến lợc kinh doanh của công ty.
AIA chính thức hoạt động từ tháng 2 năm 2000, cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Các sản phẩm bảo hiểm của AIA đợc nghiên cứu và thiết kế phù hợp với nhu cầu của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và ngân hàng, bao gồm các dòng sản phẩm bảo vệ thuần túy, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm nhóm dành cho doanh nghiệp và bảo hiểm liên kết với tín dụng AIA Hiện đang cung cấp cho khách hàng một danh mục các sản phẩm đa dạng, từ các sản phẩm truyền thống đến các sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu t nh bảo hiểm liên kết chung (universal life) và bảo hiểm liên kết đơn vị (unit linked) Đối với các sản phẩm bảo hiểm truyền thống, ngời mua bảo hiểm sẽ nhận đợc bồi thờng khi có sự kiện xảy ra hoặc đợc nhận tiền gốc và tiền lãi khi đáo hạn hợp đồng bảo hiểm Đối với các sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu t, ngời mua bảo hiểm đợc linh hoạt trong việc xác định phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm theo thoả thuận tại hợp đồng bảo hiểm và ngời mua bảo hiểm sẽ đợc hởng đồng thời quyền lợi rủi ro và quyền lợi đầu t thông qua việc đầu t vào quỹ liên kết đơn vị hoặc quỹ liên kết chung, do vậy cơ cấu phí bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm đợc tách bạch giữa phần bảo hiểm rủi ro và phần đầu t Hiện nay AIA đang thực hiện đầu t từ quỹ liên kết chung đối với việc kinh doanh tiền gửi có kỳ hạn, trái phiếu chính phủ; đầu t tại khu công nghiệp Đình Vũ (Thành phố Hải Phòng), tỷ suất đầu t trung bình đạt trên 10%.
Bảng 2.2 : Tình hình hoạt động của qũy liên kết chung niên độ kết thúc vào ngày 31/12/2008 của AIA.
Giá trị quỹ liên kết chung Giá trị đầu t Cơ cấu đầu t Giá trị quỹ liên kết chung đầu năm 50.000 (tr.đồng)
Trong đó: Phần của công ty 43.286 (tr.đ) 86,57%
Phần của bên mua bảo hiểm 6.714 (tr.đ) 13,43%
Giá trị quỹ liên kết chung cuối năm 64.128 (tr.đ)
Trong đó: Phần của công ty 3.929 (tr.đ) 6,13%
Phần của bên mua bảo hiểm 60.199 (tr.đ) 93,87%
Nguồn: Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA (số liệu đã qua kiểm toán)
Về chiến lợc kinh doanh, với mục tiêu ngày càng mở rộng thị phần tại Việt Nam, AIA đang tập trung vào các nội dung chủ yếu:
Thứ nhất là về thiết kế sản phẩm phù hợp vói sự phát triển của thị trờng bảo hiểm trong giai đoạn mới, tập trung vào sản phẩm mới có hình thức đóng phí linh hoạt Hiện nay các công ty bảo hiểm nhân thọ đang lần lợt tung ra thị trờng các sản phẩm mới này nên vấn đề chủ yếu chỉ là mức phí cạnh tranh Chậm chân hơn Ace life nhng AIA cũng thu đợc những thành công đáng kể trong việc thiết kế và cho ra đời sản phẩm “An phúc trọn đời” với những đặc tính u việt nh: đóng phí linh hoạt, có thể thay đổi số tiền bảo hiểm, cho phép khách hàng rút tiền trên giá trị tài khoản, mức lãi suất cam kết và mức lãi suất thực tế hấp dẫn.
Thứ hai là xây dựng đội ngũ nhân viên t vấn bảo hiểm giữ vai trò nh các chuyên gia t vấn tài chính cho khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng một dịch vụ chăm sóc hoàn hảo, tạo đợc sự hài lòng của khách hàng.
Thứ ba là tăng tỷ suất đầu t từ quỹ liên kết chung và quỹ liên kết đơn vị nhằm tạo mức lãi suất cạnh tranh trên thị trờng Thực tế mức lãi suất đầu t liên kết AIA thanh toán cho khách hàng thời điểm gần đây là 10%.
5 Một số so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
- So về mặt thơng hiệu, AIA tuy là công ty bảo hiểm có kinh nghiệm hoạt động nhng Frudential vẫn là công ty chiếm u thế, hoạt động từ lâu đời Thị phần của của AIA cũng nhỏ hơn nhiều so với Frudential và Bảo Việt Nhân thọ
- Về mặt thị phần AIA là công ty chỉ đứng trong “top 5” ở thị trờng Việt Nam, sau Prudential, Bảo Việt, Ace life và Manulife Trong năm 2009, Prudential chiếm tới 31%, thị phần của Bảo Việt chiếm 28% toàn thị trờng, (theo số liệu của Hiệp hội bảo hiểm) AIA. Manulife và Ace life có thị phần bám đuổi nhau ở mức 9 - 10%.
- Về mặt sản phẩm, AIA tuy đã chú trọng thiết kế đa ra thị trờng sản phẩm mới nhng vẫn còn chậm chân hơn so với một số đối thủ cạnh tranh khác Trong khi Ace life đa ra sản phẩm mới đóng phí linh hoạt từ năm cuối năm 2006 và đạt đợc mức tăng trởng ngoạn mục trong giai đoạn đó thì AIA đến tháng 10/2007 mới đa ra sản phẩm này Ace life luôn là công ty đầu trong việc tung ra thị trờng các sản phẩm mới, mơí đây đã đa ra sản phẩm “Kế hoạch tài chính trọn đời - Quyền lợi cao niên” dành cho khách hàng từ 71 - 80 tuổi trong khi AIA cha có sản phẩm này, độ tuổi giới hạn mua các sản phẩm bảo hiểm của AIA mới đến ngỡng 65 tuổi Đối với các sản phẩm liên kết với ngân hàng (bancassurance), các công ty khác cũng đạt đợc những kết quả khả quan hơn, trong khi AIA mới ký văn bản ghi nhớ với duy nhất Tienphong Bank thì các công ty bảo hiểm khác nh Ace Life và Frudential đã thực hiện liên kết với từ 2 - 4 ngân hàng, Bảo Việt đạt mức doanh thu cao nhất từ sản phẩm bancassurance (khoảng 6% trong tổng doanh thu).
- AIA là công ty bị ảnh hởng nhiều nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng năm
2008, mặc dù đã công bố các điều kiện đảm bảo nhng niềm tin của một số khách hàng tiềm năng bị suy giảm.
- Chiến dịch quảng cáo của AIA mặc dù đã đợc quan tâm thực hiện và đầu t đúng mức nh- ng cha ấn tợng so với các đối thủ trên thị trờng.
Bảng 2.3 : Chi phí quảng cáo của các công ty BHNT trong năm 2004
STT Tên công ty Chi phí quảng cáo năm (USD)
Nguồn: Khảo sát của Công ty Nghiên cứu thị trờng (http://www.sgtt.com.vn)
Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tại AIA Việt Nam
1 Quy trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại AIA:
1- Bộ phận trực tiếp bán hàng gồm có các đại lý bảo hiểm, trởng nhóm (quyền trởng nhóm), trởng nhóm cấp cao, trởng ban.
2- Các phòng ban chức năng gồm: Phòng Dịch vụ đại lý, phòng thẩm định và phòng Quản lý hợp đồng, phòng Bồi thờng, phòng Bảo hiểm nhóm, phòng Bảo hiểm qua ngân hàng.
- Lực lợng đại lý của công ty đợc tuyển dụng, đào tạo liên tục (Hiện nay AIA Việt Nam có tổng số 11.000 đại lý bảo hiểm) Các đại lý bảo hiểm có 2 lựa chọn để phát triển sự nghiệp là trở thành đại lý cấp cao hoặc cấp quản lý (có quyền đợc tuyển dụng đại lý mới làm việc trong nhãm).
- Quá trình tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng tiềm năng, ký kết hợp đồng đợc thực hiện theo sơ đồ (3.1) với sự tham gia của lực lợng bán hàng và 3 phòng chức năng chính là Phòng Dịch vụ đại lý, phòng Thẩm định và phòng Quản lý hợp đồng
- Phòng Thẩm định trong công ty bảo hiểm đóng vai trò hết sức quan trọng, thực hiện các chức năng chính nh sau:
+ Thẩm định hồ sơ yêu cầu bảo hiểm.
+ Xác nhận tình trạng ACK (Xác nhận đã nhận hợp đồng).
+ Tổ chức khám sức khỏe
+ Thẩm định các hợp đồng đã phát hành của Phòng Quản lý hợp đồng/Phòng Bồi thờng hoặc các trờng hợp đặc biệt của Phòng Bảo hiểm nhóm/Phòng Bảo hiểm qua ngân hàng (khi có yêu cầu)
Sơ đồ 3.1: Quy trình tiền thực hiện HĐ và thẩm định, phát hành và quản lý hồ sơ
Tr ởng nhãm cÊp cao (SUM)
Tr ởng nhãm (UM) Đại lý bảo hiÓm
Phòng thẩm định Phòng quản lý hợp đồng
Phòng dịch vụ đại lý
Hồ sơ yêu cầu bảo hiÓm
Không chấp nhận bảo hiÓm
Ngoài ra còn các phòng: Bồi th ờng, bảo hiểm nhóm, bảo hiểm qua ngân hàng
2 Các giai đoạn trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng.
2.1 Giai đoạn tiền hợp đồng
2.1.1 Khái niệm về giai đoạn tiền hợp đồng.
Là giai đoạn các bên tiến hành các hoạt động tiếp xúc nhằm tiến tới giao kết hợp đồng. Đối với bên mua bảo hiểm, giai đoạn tiền hợp đồng là lúc họ tìm hiểu về sản phẩm bảo hiểm từ đó có quyết định giao kết một hợp đồng bảo hiểm hay không, đối với doanh nghiệp, đây là giai đoạn quan trọng với mục đích chính là thuyết phục khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm bằng nhiều hoạt động khác nhau Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đều có ý thức rằng, với môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, giai đoạn tiền hợp đồng là yếu tố quan trọng để giành đợc khách hàng, từ đó nâng cao thị phần trong thị trờng bảo hiểm Giai đoạn tiền hợp đồng đợc xem xét dới 2 giác độ là việc quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm bảo hiểm hoạt động tiếp xúc khách hàng.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hởng: a) Thơng hiệu:
Thơng hiệu là một yếu tố ảnh hởng đến giai đoạn ký kết hợp đồng Qua kết quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng nh tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần có thể nói Frudential cho đến nay vẫn là một thơng hiệu đợc ngời tiêu dùng biết đến và tin tởng nhiều nhất chiếm lĩnh tới hơn 30% thị phần Đối với AIA, thơng hiệu cũng là yếu tố có ảnh hởng nhất định tới kết quả hoạt động của công ty Trong chiến lợc kinh doanh và quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm, AIA có giai đoạn đã đổi tên thơng hiệu (ngày 8/8/2008) đồng nhất với tên tập đoàn chính (AIG) nhng sau giai đoạn khủng hoảng (năm 2008), AIA đã trở lại với thơng hiệu cũ, khẳng định sự độc lập trong hoạt động (từ ngày 22/6/2009). b) Chất lợng sản phẩm.
AIA cung cấp khá đa dạng các loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ bao gồm các sản phẩm tử kỳ, sinh kỳ và sản phẩm hỗn hợp
Nhóm sản phẩm bảo hiểm tử kỳ gồm 3 sản phẩm: Nhất niên gia hạn, an tâm bảo gia, an tâm toàn diện.
Nhóm sản phẩm nhân thọ hỗn hợp và trọn đời gồm: An trí thành tài, an sinh thịnh vọng, an sinh tích luỹ, an sinh trờng thọ, an phúc trọn đời Sản phẩm An phúc trọn đời đợc Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA đa ra từ năm 2007 và đợc khách hàng tơng đối a thích trên thị trờng do tính công khai, minh bạch các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng bảo hiểm cũng nh cách đóng phí linh hoạt và số tiền bảo hiểm lớn.
Nhóm sản phẩm phụ bổ trợ và bán kèm theo sản phẩm chính gồm các bảo hiểm thơng tật do tai nạn, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, bảo hiểm mọi rủi ro do tai nạn, hỗ trợ tiên viện phí, quyền lợi miễn thu phí, quyền lợi ngời thanh toán. c) §éi ngò t vÊn.
Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ còn cha phát triển ở Việt Nam, đội ngũ nhân viên làm t vấn bảo hiểm (đại lý bảo hiểm) còn những hạn chế nhất định về mặt bằng trình độ chung, kỹ năng giao tiếp, kiến thức về tài chính, bảo hiểm Về đội ngũ t vấn của công ty, trình độ yêu cầu đầu tiên chỉ cần ở mức sơ đẳng (tốt nghiệp PTTH), qua các khoá đào tạo (5 ngày) với tỷ lệ tốt nghiệp cao (trên 90%) đã có thể đại diện cho công ty tiến hành tiếp cận và thơng thảo hợp đồng với khách hàng Tình trạng chung trong việc đào tạo đội ngữ t vấn dẫn đến kết quả tỷ lệ đại lý bảo hiểm còn tiếp tục hoạt động sau 3 tháng chỉ còn khoảng 30% Và đội ngũ đại lý của các công ty bảo hiểm nhân thọ hiện nay nhìn chung cha đợc xã hội nhìn nhận đúng mức Điều này hoàn toàn khác với ở các quốc gia nh Singapore và một số nớc phát triển khác, nhân viên bán bảo hiểm còn kiêm luôn t vấn về các vấn đề tài chính, đợc trả tiền t vấn theo giờ.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hởng tiêu cực: a) Tiêu cực trong quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm bảo hiểm.
Trong quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thờng là bên có quyền tự ý lựa chọn thông tin nào đợc đa ra do đó những thông tin này tất nhiên có lợi cho doanh nghiệp Thông thờng những thông tin về doanh nghiệp đợc đa ra đều là những kết quả kinh doanh khả quan, giải thởng về chất lợng dịch vụ, các hoạt động từ thiện và nhân đạo của công ty, thái độ chăm sóc khách hàng Thông tin về sản phẩm cũng cha thực sự đầy đủ, ngay đối với cả các đại lý bảo hiểm trong giai đoạn đầu Lấy ví dụ tại AIA, các ứng viên sau khi tham gia khóa huấn luyện trở thành đại lý chính thức của công ty cũng chỉ biết thông tin về một số loại sản phẩm và cũng chỉ đợc bán cho khách hàng một số nhóm sản phẩm nhất định, sau khi đảm bảo các yếu tố về thời gian, doanh số mới đợc tham gia huấn huyện và bán các sản phẩm đợc coi là có tính phức tạp hơn Do đó, trong thời gia đầu, đội ngũ đại lý không thể lựa chọn và t vấn cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất. b) Mô tả về sản phẩm không đầy đủ:
Khi đại lý mô tả về sản phẩm bảo hiểm, thờng chỉ quảng bá những quyền lợi mà khách hàng tham gia bảo hiểm nhân thọ sẽ đợc hởng mà không đề cập đến những chi tiết nh giá trị hoàn lại, thời gian hợp đồng bắt đầu có giá trị hoàn lại, trách nhiệm kê khai thật chính xác và trung thực về các nội dung trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm Điều này ảnh hởng rất lớn đến quyền lợi của khách hàng. c) Nói xấu đối thủ cạnh tranh:
Một trong những nội dung của khóa huấn luyện đại lý là phổ biến cuốn “sổ tay đạo đức kinh doanh’, trong đó có những hành vi đợc coi là vi phạm đạo đức kinh doanh, đó là: “Nói xấu về ngành kinh doanh bảo hiểm, các công ty bảo hiểm khác, nhân viên, đại lý hoặc các sản phẩm của họ” và “Nói xấu công ty, nói xấu sản phẩm của bản thân công ty Đại lý nên tránh nhận xét, chê bai về các công ty bảo hiểm, nhà môi giới bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, dịch vụ hoặc hình thức tiếp thị khác” Tuy nhiên trong thực tế điều này xảy ra thờng xuyên và dới nhiều hình thức, phổ biến nhất là so sánh về các sản phẩm, mức phí cũng nh cung cách chăm sóc khách hàng Nhiều trờng hợp cá biệt, do tâm lý tiếc nuối vì không bán đợc sản phẩm bảo hiểm, nhân viên của cùng một công ty bảo hiểm cũng nói xấu lẫn nhau, chê bai t vấn trình độ kém lựa chọn sản phẩm bảo hiểm cha tối u gây tâm lý hoang mang cho khách hàng. d) Giải thích mập mờ giữa quyền lợi có đảm bảo và quyền lợi không có đảm bảo:
Khi tiếp cận, thuyết phục khách hàng ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, đại lý bảo hiểm thờng chỉ nhấn mạnh đến các quyền lợi mà khách hàng đợc hởng Các đại lý bảo hiểm cũng thờng khẳng định mức lãi suất không đảm bảo nh là một cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm. Trong bảng tính minh hoạ có rất nhiều mức lãi suất khác nhau và đại lý bảo hiểm th ờng lấy các ví dụ về mức lãi suất khá cao để tạo sự hấp dẫn cho sản phẩm bảo hiểm Ngoài ra, một số doanh nghiệp còn cam kết về mức lãi nhất định phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Đây là mức lãi không đảm bảo và đợc công bố hàng năm.
Bảng 2.4: Minh họa từ một hợp đồng BHNT cụ thể của AIA đơn vị tính (đồng)
Giá trị minh họa tại mức lãi suất cam kÕt 4%
Giá trị minh họa tại mức lãi suất 8% (không cam kết)
Giá trị tài khoản Giá trị hoàn lại Giá trị tài khoản Giá trị hoàn lại
Nguồn: Hợp đồng số U901266723 của AIA
Ví dụ trên về một bảng minh họa cho thấy sự khác biệt rất rõ nét về giá trị hoàn lại, giá trị tài khoản của mức lãi suất cam kết và không cam kết Đáo hạn hợp đồng (trờng hợp khách hàng mua BHNT lúc 26 tuổi) chênh lệch số tiền là hơn 14 lần. e) Đại lý bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau tạo liên minh để bao vây khách hàng.
Trong nhiều trờng hợp khách hàng từ chối không mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ của một công ty với lý do a thích sản phẩm bảo hiểm của một thơng hiệu khác hơn Đại lý bảo hiểm bị từ chối ngay lập tức giới thiệu cho khách hàng một đại lý bảo hiểm của một công ty khác cũng đồng nghĩa với việc “xử lý từ chối” đối với khách hàng khiến khách hàng khó có thể thoái thác Điều này làm cho khách hàng không có điều kiện hiểu rõ hơn về sản phẩm, không những thế còn tạo ra nhu cầu ảo trên thị trờng, ảnh hởng đến công tác định phí và tính tổn thất của doanh nghiệp bảo hiểm. f) Quá trình tiếp xúc khách hàng của đại lý bảo hiểm có thể tác động đến sự tự do ý chí của khách hàng khi giao kết hợp đồng.
Đánh giá về hành lang pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ hiện nay
1 Quá trình hình thành của các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Văn bản pháp lý đầu tiên về bảo hiểm đợc quy định tại Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nghị định này cho phép sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm làm cơ sở cho việc thiết lập một thị trởng hoàn chỉnh, trong đó chú trọng đến các nhà đầu t nớc ngoài là những công ty bảo hiểm có uy tín và kinh nghiệm trên thế giới.
Nội dung chủ yếu của Nghị định 100/NĐ-CP của Chính phủ tập trung quy định về hoạt động quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, trong đó tại điều 7 đã liệt kê các nghiệp vụ bảo hiểm, trong đó có bảo hiểm nhân thọ Hạn chế lớn nhất của Nghị định là cha có các quy định điều chỉnh chi tiết các nghiệp vụ bảo hiểm, đặc biệt là không có các quy định về hợp đồng bảo hiểm.
Ngày 20/3/1996 Bộ trởng Bộ Tài chính ký quyết định số 281/BTC-TCNH cho phép Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam là doanh nghiệp đợc thí điểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ với các nghiệp vụ bảo hiểm 5 năm, 10 năm và bảo hiểm trẻ em đánh dấu sự xuất hiện chính thức của thị trởng bảo hiểm nhân thọ (đúng ra là tái lập thị trờng bảo hiểm nhân thọ do bảo hiểm nhân thọ bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trớc n¨m 1975).
Sau khi thị trờng bảo hiểm bắt đầu phát triển mạnh mẽ, đớc trớc yêu cầu cần có hệ thống văn bản hoàn chỉnh điều chỉnh hành vi và các chủ thể tham gia thị trờng, Chính phủ đã thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 Một trong những nội dung chủ yếu của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 là quy định về hợp đồng bảo hiểm (từ điều 12 đến điều 57, chiếm 46/129 điều) Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 còn ghi nhận việc dẫn chiếu áp dụng đến Bộ Luật dân sự năm 1995 và các quy định khác có liên quan tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng bảo hiểm.
Sau khi Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 ra đời và có hiệu lực (từ ngày 01/4/2001), nhằm quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t số 71/2001/TT- BTC ngày 28/8/2001 nhng nội dung chủ yếu chỉ tập trung vào hoạt động quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Trong giai đoạn tiếp theo, thị trờng bảo hiểm nhân thọ bộc lộ những khiếm khuyết, đặc biệt gia tăng tình trạng tranh chấp giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm Để đảm bảo việc quản lý nhà nớc có hiệu quả, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t số 98/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004 thay thế cho Thông t 71/2001/TT-BTC Ngoài những quy định chi tiết, cụ thể hơn về quản lý nhà nớc đối với hoạt động bảo hiểm, Thông t đã có một số quy định cụ thể về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ nh: quy định về việc phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm; quy định về tiêu chuẩn sản phẩm bảo hiểm đề nghị phê chuẩn; quy định về khai thác bảo hiểm nhân thọ…
Hiện nay Bộ Luật dân sự 2005 đã thay thế cho Bộ Luật dân sự năm 1995 nhng không có điều khoản nào đợc sửa đổi so với Bộ Luật dân sự năm 1995 trong khi có nhiều nội dung trong Luật Kinh doanh bảo hiểm dẫn chiếu đến Bộ Luật dân sự.
Thời gian tiếp theo, công tác quản lý nhà nớc đợc thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn với Thông t số 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hớng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-
CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Thông t số 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
Tuy nhiên sau đó, Thông t 156/2007/TT-BTC bộc lộ những điểm không hợp lý Năm 2009 cũng là năm đánh dấu sự tiến triển rõ nét của các văn phản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm với sự ra đời và có hiệu lực của 2 văn bản: Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 05/5/2009 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm và Thông t số 86/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông t số 155 và Thông t số 156 Với Thông t 86, Cục Quản lý - Giám sát bảo hiểm quyết tâm chấn chỉnh tình hình cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng Thông t số 86/2009/TT-BTC có một số điểm mới điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp bảo hiểm cụ thể nh sau:
Thứ nhất, quy định các doanh nghiệp không đợc chi trả thêm các loại phí khác làm đội phí hoa hồng cho đại lý bảo hiểm lên quá 10%.
Thứ hai, các doanh nghiệp bảo hiểm cũng không đợc phép dùng các chiêu thức khuyến mại khi bán hàng.
Thứ ba, Bộ Tài chính siết chặt hệ thống tổ chức đào tạo đại lý sau hơn 10 năm để các công ty đợc tự do tuyển dụng Từ ngày 01/7/2009, Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính chính thức phụ trách phần sát hạch đại lý, dựa trên những câu hỏi do công ty bảo hiểm gửi về và thu lệ phí cấp giấy phép hành nghề đại lý, thay vì trớc đây các công ty chuẩn bị tài liệu huấn luyện, trình Bộ Tài chính duyệt và chủ động hoàn toàn trong việc huấn luyện và sát hạch đại lý bảo hiểm.
Trong năm 2010, theo Nghị quyết về chơng trình xây dựng Luật của Quốc hội, Quốc hội tiếp tục thảo luận và thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) chắc chắn sẽ điều chỉnh, bổ sung nhiều điều khoản quan trọng, đặc thù của hoạt động bảo hiểm nhân thọ Do đó, hệ thống văn bản sẽ đợc cơ bản hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc phát triển một thị trờng cạnh tranh lành mạnh.
2.Đánh giá những bất cập của quy định pháp luật về bảo hiểm nhân thọ:
2.1 Mâu thuẫn giữa Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000:
Vấn đề ngời thụ hởng (Đối với bảo hiểm nhân thọ):
Theo thông lệ, những vấn đề pháp lý liên quan dến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc điều chỉnh theo quy tắc: Nếu Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có chỉ dẫn hoặc không quy định, thì sẽ áp dụng quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 Tuy nhiên, trong quy định của
Bộ Luật Dân sự năm 2005 lại thiếu điều khoản về ngời thụ hởng Bộ Luật dân sự năm 2005 của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mục 11 gồm 14 điều (từ điều 567 đến điều
580 quy định về hợp đồng bảo hiểm. Điều 576 Bộ Luật Dân sự quy định về trả tiền bảo hiểm có nêu: Bên bảo hiểm phải trả tiền cho bên đợc bảo hiểm trong thời hạn đã thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận về thời hạn thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm trong thời hạn mời lăm ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu cầu trả tiền bảo hiểm. Điều 578 Bộ Luật dân sự năm 2005 nêu: “Trong trờng hợp bảo hiểm tính mạng thì khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền cho bên đợc bảo hiểm hoặc ngời đại diện theo ủy quyền của họ; nếu bên đợc bảo hiểm chết thì tiền bảo hiểm đợc trả cho ngời thừa kế của bên đợc bảo hiểm”.
Hớng hoàn thiện nhằm khắc phục những bất cập
Hoàn thiện về hành lang pháp lý chung
1 Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số điều Luật:
Sửa đổi những điều khoản mâu thuẫn về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và mâu thuẫn giữa Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 và Bộ luật dân sự năm 2005 đối với các nội dung về: vấn đề ngời thụ hởng và việc cung cấp thông tin.
Sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm ở những nội dung: Điều 26: “Về vấn đề chuyển nhợng hợp đồng” , cần sửa đổi theo hớng quy định cụ thể ngời nhận chuyển nhợng phải thoả mãn điều kiện là bên mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, vì việc chuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm con ngời không làm thay đổi ngời đợc bảo hiểm, nên việc chuyển nhợng này phải có sự đồng ý của chủ thể này Nếu ngời đợc bảo hiểm không có hành vi năng lực dân sự đầy đủ thì sự đồng ý của cha, hoặc ngời giám hộ hợp pháp khác là điều kiện để chuyển nhợng hợp đồng.
Bổ sung vào phần giải thích từ ngữ vì Luật Kinh doanh bảo hiểm còn thiếu sự giải thích một số thuật ngữ rất phổ biến trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nh “giá trị hoàn lại”, và “chi phí hợp lý”, mặc dù những thuật ngữ này đợc sử dụng thờng xuyên trong luật và các văn bản dới luật, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau.
Nội dung “quyền lợi có thể đợc bảo hiểm” cần phân tách rõ quyền lợi có thể đợc bảo hiểm của bảo hiểm thiệt hại với bảo hiểm con ngời Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản và hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, quyền lợi có thể đợc bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản đối với đối tợng bảo hiểm Đối với hợp đồng bảo hiểm con ngời, quyền lợi có thể đợc bảo hiểm là quyền, nghĩa vụ nuôi dỡng, cấp dỡng và các quyền lợi khác đối với ngời đợc bảo hiểm, nếu đợc DNBH chấp thuận hoặc pháp luật có quy định.
Khoản 2 điều 20 Luật Kinh doanh bảo hiểm về sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm nên quy định theo hớng: khi có sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm mà nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm hoặc ngời đợc bảo hiểm, dẫn đến tăng các rủi ro đợc bảo hiểm, thì DNBH có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm Trong trờng hợp này, nếu bên mua bảo hiểm không chấp nhận tăng phí bảo hiểm thì DNBH có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, nhng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm.
2 Tăng cờng các biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Hiện nay Cục Quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính là cơ quan có trách nhiệm quản lý, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm, cơ quan này có những động thái kịp thời khi có sự kiện kinh tế chính trị liên quan xảy ra Trớc ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Cục quản lý giám sát bảo hiểm đã yêu cầu AIA có giải trình về khả năng thanh toán của công ty để công bố thông tin trấn an khách hàng.
Tiếp tục sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý đại lý bảo hiểm nhân thọ Phần mềm quản lý đại lý bảo hiểm nhân thọ đợc xây dựng và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/2006 Đây là sản phẩm do 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đang hoạt động tại thị trờng Việt Nam là Ace Life, AIA, Bảo Minh CGM, Bảo Việt nhân thọ, Manulife, Prudential phối hợp xây dựng nhằm nâng cao chất lợng đại lý bảo hiểm nhân thọ, chống cạnh tranh không lành mạnh Các doanh nghiệp đầu t cho hệ thống này không những có đợc một cơ sở dữ liệu quản lý đại lý bảo hiểm tập trung mà quan trọng hơn còn tạo đợc một hệ thống liên thông giữa các doanh nghiệp giúp kiểm soát hoạt động của đại lý bảo hiểm tốt và hiệu quả hơn Tất cả các đại lý làm ăn bất chính, xâm phạm quyền lợi khách hàng và phơng hại tới uy tín doanh nghiệp ngay lập tức đợc liệt vào sổ đen của Hiệp hội Ngoài ra những hành động nh tranh giành khách hàng dới mọi hình thức nh ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm khác và vi phạm pháp luật đến mức độ bị khởi tố cũng sẽ bị coi là vi phạm Hiện nay số lợng đại lý bị liệt vào danh sách đen lên đến con số hàng trăm.
Muốn sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý này, các công ty bảo hiểm cần liên kết chặt chẽ với lực lợng cảnh sát kinh tế, cảnh sát khu vực tại nơi c trú của các đại lý bảo hiểm nằm trong
“danh sách đen” nhằm kịp thời ngăn chặn và phát giác, xử lý các hành vi vi phạm gây thiệt hại cho khách hàng và phơng hại đến uy tín doanh nghiệp.
3 Nâng cao chất lợng giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
Việc nâng cao chất lợng giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ liên quan đến việc nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan t pháp (cơ quan công an, tòa án, viện kiểm sát), đảm bảo hạn chế tình trạng cải án, hủy án trong các vụ việc liên quan đến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Chúng ta cũng lờng trớc tình huống trong những năm tới có thể xuất hiện loại tội phạm liên quan đến hoạt động bảo hiểm nhân thọ nh gây án mạng, lừa đảo để trục lợi bảo hiểm Ngày 18-6-2009, Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật Trách nhiệm bồi thờng của Nhà n- ớc trong đó quy định cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do ngời thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án thì đợc Nhà nớc bồi thờng Luật Trách nhiệm bồi thờng của Nhà nớc thay thế cho Nghị định 47 ngày 3/5/1997 về việc giải quyết bồi thờng thiệt hại do công chức, viên chức Nhà nớc, ngời có thẩm quyền của cơ quan Tố tụng gây ra vàNghị quyết số 388 ngày 17/3/2003 về bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan do ngời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra Luật Trách nhiệm bồi thờng của Nhà nớc đợc kỳ vọng sẽ trở thành một công cụ hữu hiệu giúp bảo vệ quyền lợi cho ngời dân cũng nh có vai trò quan trọng trong lộ trình cải cách t pháp ở nớc ta.
4 Tăng cờng hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo hiểm nhân thọ:
Có kiến thức không đầy đủ và hiểu biết pháp luật hạn chế về bảo hiểm nhân thọ đối với ngời dân Việt Nam là một yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng tham gia bảo hiểm nhân thọ của ngời dân vẫn ở mức thấp cũng nh các vụ tranh chấp về bảo hiểm vẫn diễn ra Nếu số ngời tham gia bảo hiểm của toàn thị trờng càng lớn thì mức phí càng thấp do đó ngời mua bảo hiểm càng đợc hởng quyền lợi nhiều Hiện nay theo tỷ lệ ngời dân tham gia bảo hiểm nhân thọ vẫn còn ở mức thấp (5%) trong khi tỷ lệ ngời dân Việt Nam có khả năng tham gia bảo hiểm là 30% (ở một số nớc phát triển tỷ lệ này rất cao: Nhật Bản (30%), Hồng Kông (25%), một số n- ớc khác 90% Trên thực tế, có một số lợng lớn ngời dân khi tìm hiểu về các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đều bỏ qua tính bảo vệ và tính nhân văn của bảo hiểm nhân thọ, đa ra so sánh với lãi suất tiền gửi của ngân hàng từ đó không tham gia bảo hiểm nhân thọ, hoặc nhìn nhận đội ngũ đại lý bảo hiểm nh những ngời kinh doanh “đa cấp” nên tránh né không muốn tiếp xúc Nếu hiểu biết của ngời dân đợc nâng cao, tỷ lệ kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tăng cao dẫn đến phí bảo hiểm thấp, do đó lại càng thu hút đợc lợng khách hàng lớn hơn nh một hiệu ứng dây chuyền đồng thời hạn chế đợc các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Để thay đổi nhận thức của ngời dân là một quá trình dài và phải có sự tham gia của nhiều chủ thể (chính quyền,công ty bảo hiểm, hệ thống giáo dục…) Trong công tác tuyên truyền, phải kịp thời và thờng xuyên thông tin, phản ánh các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trên thực tế và kết quả giải quyết để ngời dân có nắm bắt đợc chính xác về tình hình thị trờng Trong thời gian qua,việc thông tin về tình hình thị trờng không đạt đợc kết quả tốt do hiện tợng nhiễu thông tin,gây tâm lý hoang mang cho ngời dân Việc tuyên truyền chỉ đạt đợc kết quả tốt nhất khi các thông tin đợc đa ra một cách khách quan, đồng thời có chọn lọc về trên cơ sở pháp lý chắc chắn và nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên trong tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Kiến nghị một số giảI pháp đối với Công ty Bảo hiểm nhân thọ AIA
1 Về tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
Trong dự thảo Nghị quyết về chơng trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2010 và bổ sung chơng trình xây dựng Luật, pháp lệnh, của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) có nội dung về trình Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), AIA cần thực hiện tốt vai trò của mình trong việc đóng góp vào dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi trong các cuộc Hội thảo giữa các công ty bảo hiểm nhân thọ từ đó có kiến nghị thống nhất đối với Hiệp hội bảo hiểm để từ đó xây dựng hoàn thiện Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) thực sự là công cụ pháp lý hữu hiệu điều chỉnh các hành vi trong kinh doanh bảo hiểm.
2.Về sản phẩm bảo hiểm:
*Tập trung phát triển dòng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đóng phí linh hoạt (sản phẩm An phúc trọn đời đang bán trên thị trờng của công ty) Từ kinh nghiệm của Ace Life cho thấyAIA Việt Nam cũng nh một số công ty bảo hiểm nhân thọ khác có thể xem xét hạn chế tiến tới chấm dứt bán ra thị trờng các sản phẩm truyền thống (sản phẩm tích lũy đóng phí cố định). Tuy thị trờng bảo hiểm nhân thọ là khá mới mẻ ở Việt Nam nhng không nhất thiết chúng ta phải đi theo đúng con đờng phát triển của bảo hiểm nhân thọ ở các nớc phát triển, trên thế giới đã gần nh không còn bán các sản phẩm truyền thống từ những năm 1970 nên AIA cũng nên bắt kịp xu hớng này Lộ trình phát triển sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ở nớc ta có thể rút ngắn giai đoạn này Điều này mang lại một số kết quả sau:
- Phục vụ cho khách hàng loại sản phẩm tốt nhất Cùng với một khoản phí đóng hàng năm nh nhau nhng so sánh 2 loại sản phẩm này thì khi mua sản phẩm bảo hiểm đóng phí linh hoạt khách hàng có thể đợc hởng số tiền bảo hiểm cao gấp khoảng 5 lần Ví dụ nh với mức phí 12 triệu đồng/năm (đối với khách hàng ở lứa tuổi thanh niên có thể đợc hởng số tiền bảo hiểm lên tới 1 tỷ đồng) trong khi đóng mức phí này khách hàng chỉ có thể mua sản phẩm tích lũy 15 năm với số tiền bảo hiểm khoảng 150 - 200 triệu đồng.
- Giảm lỷ lệ hợp đồng gẫy (khách hàng hủy hợp đồng trớc khi đáo hạn), hiện nay tỷ lệ này đối với AIA đang ở mức 25-30% Trong số các hợp đồng gẫy của AIA thì ngoài nguyên nhân khách hàng cha hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty nguyên nhân còn lại chủ yếu do khách hàng không có khả năng đóng phí theo định kỳ Việc đóng phí linh hoạt cũng nh khả năng rút tiền từ giá trị tài khoản giúp khách hàng thuận lợi hơn nhiều, thích nghi với khả năng tài chính thay đổi theo từng giai đoạn của khách hàng Việc khách hàng tham gia sản phẩm bảo hiểm đến thời điểm đáo hạn mới giúp cho việc tối đa hóa lợi ích có khách hàng, từ đó tạo hiệu ứng tuyên truyền một cách tốt nhất.
*Phát triển dòng sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassuarance): Đây là một kênh phân phối bảo hiểm mới đang phát triển mạnh mẽ trên thị trờng quốc tế nh châu Âu, châu Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêsia và Thái Lan Kênh phân phối này bên cạnh kênh truyền thống là thông qua các đại lý, việc hợp tác giữa các ngân hàng và công ty bảo hiểm sẽ tạo đợc lợi nhuận cho cả 3 bên:
- Các công ty bảo hiểm nhờ có thêm kênh phân phối có cơ hội mở rộng thị phần, tăng số l- ợng khách hàng đã có sẵn liên kết với các ngân hàng, giúp giảm chi phí bán hàng, tăng doanh số, đặc biệt lợng khách hàng này có tiềm năng lớn về tài chính sẽ giúp tạo nên thị trờng có chiều sâu, giảm hợp đồng “gẫy” do khách hàng không dự tính trớc đợc về khả năng về tài chÝnh
- Các ngân hàng cũng đợc hởng lợi từ việc có thêm trong danh mục sản phẩm mới mà không mất công nghiên cứu, xây dựng, đa dạng hoá nguồn thu nhập tiềm năng từ nguồn hoa hồng, mở rộng nguồn khách hàng cũng nh đảm bảo khả năng thu hồi vốn, ngay cả trong tình huống xấu nhất đồng thời tăng cơ hội kinh doanh thông qua việc phân phối các sản phẩm của m×nh
- Về phía khách hàng sẽ đợc hởng lợi từ việc tiếp cận dịch vụ tài chính trọn gói với chi phí thấp và thuận tiện, có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm dịch vụ hơn từ phía ngân hàng Cá nhân vay vốn sẽ đợc tham gia bảo hiểm tơng đơng với giá trị khoản vay Trờng hợp không may xảy ra trong phạm vi bảo hiểm, khách hàng và ngời thân trong gia đình sẽ không phải lo thanh toán nợ gốc và tiền lãi của khoản vay.
Hiện nay mô hình tài chính này đã đợc AIA áp dụng đối với 10 chi nhánh và văn phòng giao dịch của Tienphongbank trên toàn quốc Tính đến tháng 12 năm 2009, toàn thị trờng đã có trên mời ngân hàng ký kết bản ghi nhớ hợp tác với các công ty bảo hiểm và việc hợp tác này sẽ còn tiếp tục nở rộ trong thời gian tới Ace Life Việt Nam là công ty rất tích cực trong việc áp dụng mô hình này, đến nay đã chính thức hợp tác với ngân hàng ANZ và HD Bank, đồng thời đang xúc tiến ký hợp tác với 2 ngân hàng khách nữa Dự kiến trong năm 2010 sẽ hoàn tất việc hợp tác với 10 ngân hàng nữa để thực hiện liên kết bán sản phẩm Bảo Việt là công ty đạt đợc kết quả tốt nhất từ việc triển khai bancassuarance, doanh thu từ bancassuarance chiếm từ 6-7% tổng doanh thu.
* Triển khai phát triển dòng sản phẩm cho ngời nghèo, sản phẩm bảo hiểm sức khoẻ có mức phí thấp để chiếm lĩnh thị phần vẫn còn đang trống này Trong giai đoạn kinh doanh 10 năm vừa qua, AIA cũng nh các công ty bảo hiểm nhân thọ khác tập trung vào đối tợng khách hàng là những ngời có mức thu nhập cao so với mức trung bình của ngời Việt Nam do đó thị phần này có sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty bảo hiểm Kết quả là các công ty liên tục đa ra các sản phẩm mới, nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc khách hàng…, nếu thế kia thì…, ngoại trừ…v v…) Điều này làm cho câuvà thị phần của các công ty bảo hiểm ở “tốp thứ hai” (có thị phần xấp xỉ 10%) liên tục có sự hoán đổi vị trí.
Do đó công ty nào đi đầu trong việc chiếm lĩnh thị phần trống này có lợi thế rất lớn trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ khác.
3 Về chơng trình đào tạo đại lý bảo hiểm:
Hiện nay, đại lý bảo hiểm của AIA đợc huấn luyện kỹ năng, nghiệp vụ bán hàng theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chơng trình đào tạo trong 5 ngày đối với các sản phẩm bảo hiểm tích lũy truyền thống và các sản phẩm bổ sung.
- Giai đoạn thứ 2: Sau thời gian 3 tháng và có đủ doanh số, số lợng hợp đồng theo quy định, các đại lý bảo hiểm đợc huấn luyện tiếp trong 3 ngày đối với sản phẩm đóng phí linh hoạt (sản phẩm An phúc trọn đời đợc thiết kế và đa ra thị trờng từ cuối năm 2007, tơng tự nh sản phẩm Kế hoạch trọn đời của Ace life) và sau đó mới đợc bán sản phẩm này cho khách hàng. Điều này gây ra một số bất cập nh: Qua giai đoạn huấn luyện đầu tiên, đại lý bảo hiểm không thể có đủ kiến thức để t vấn cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất (mà trong giai đoạn này khách hàng chủ yếu là bản thân đại lý, những ngời thân trọng gia đình, bạn bè…nói chung là những khách hàng dễ có khả năng tiếp cận và giao kết hợp đồng) Do đó, có thể sau đó, khách hàng biết đợc thông tin về sản phẩm mới đóng phí linh hoạt khách hàng có thái độ không thỏa mãn, có trờng hợp sau đó, khách hàng hủy hợp đồng trớc thời hạn Cá biệt có tr- ờng hợp chính đại lý bảo hiểm là ngời khuyên khách hàng từ bỏ sản phẩm trớc đây đã mời mua để mua tiếp sản phẩm đóng phí linh hoạt. Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng thêm tỷ lệ hợp đồng gẫy Cách thức tốt nhất là công ty nên nghiên cứu chơng trình đào tạo để đại lý bảo hiểm đợc trang bị kiến thức đầy đủ sau đó mới “tung” ra thị trờng những đại lý này để mời chào khách hàng, để khách hàng đợc quyền lựa chọn sản phẩm mà mình a thích nhất Đồng thời điều này không tạo nên sự “bất đối xứng thông tin” giữa đại lý cũ (có thông tin và đợc bán toàn bộ các sản phẩm bảo hiểm) và đại lý bảo hiểm mới vào nghề (không có thông tin và chỉ đợc bán các sản phẩm tích lũy truyền thống đóng phí cố định).
4 Giảm tối đa hiện tợng tranh chấp do đại lý chiếm dụng tiền phí bảo hiểm của khách hàng nhằm nâng cao uy tín doanh nghiệp:
Thứ nhất, duy trì đội ngũ nhân viên thu phí riêng Trớc đây theo cơ chế đại lý bảo hiểm có thể đồng thời là ngời thu phí dễ dẫn đến tình trạng đại lý bảo hiểm lừa đảo tiền của khách hàng dới nhiều hình thức nh thu phí có biên lai thật của công ty phát hành mà không chuyển lại khoản phí này cho công ty hoặc đại lý bảo hiểm đã bỏ nghề dùng biên lai giả để lừa khách hàng Hiện nay các đại lý bảo hiểm của các công ty vẫn đóng vai trò là ngời thu khoản phí đầu tiên của khách hàng, còn các kỳ tiếp theo phần việc này do đội thu phí của công ty đảm nhiệm Điều này làm giảm đáng kể các vụ việc đại lý bảo hiểm lừa tiền của khách hàng làm ảnh hởng nghiêm trọng đến hình ảnh của công ty Trong thời gian tới để đảm bảo tuyệt đối không xảy ra hiện tợng trên, ngay cả khoản phí đầu tiên cũng nên để cho nhân viên thu phí đảm nhiệm Tuy trờng hợp đại lý có hành vi lừa đảo đối với khoản phí đầu tiên không nhiều nhng vẫn có khả năng xảy ra
Thứ hai: Tăng cờng sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến để thu phí bảo hiểm và các khoản thanh toán cho khách hàng.
Ngày 23/11/2009, AIA đã chính thức thông cáo về việc sử dụng dịch vụ này đối với Ngân hàng HSBC Theo thỏa thuận giữa 2 bên, các chủ hợp đồng bảo hiểm của AIA Việt Nam có tài khoản tại ngân hàng HSBC có thể chi trả phí bảo hiểm và các khoản thanh toán khác cho AIA một cách nhanh chóng và an toàn, thông qua “dịch vụ ngân hàng trực tuyến cá nhân” (Personal Internet Banking - PIB) ngay tại nhà hay nơi làm việc, hoặc bất kỳ tại một máy rút tiền đa chức năng, hoạt động 24h/ngày Khách hàng có thể đăng ký dịch vụ này hoàn toàn miễn phí trên trang Web của HSBC Việc hợp tác với HSBC trong việc cung cấp các kênh thanh toán đa dạng sẽ mang lại cho các chủ hợp đồng của AIA một dịch vụ khách hàng tốt hơn, đồng thời cũng đảm bảo cho việc thu thập thông tin đợc nhanh chóng và tối u nhất Trong thời gian tới, từ kết quả của việc hợp tác với HSBC, AIA cũng nên nghiên cứu triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến cá nhân với một số ngân hàng khác nữa để khách hàng thuận tiện hơn trong việc lựa chọn ngân hàng mà họ a thích nhất.
Thứ ba , sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý đại lý, ngoài việc quản lý danh sách các đại lý nằm trong danh sách đen của AIA, cần thiết có sự phối hợp với công an địa phơng nơi c trú của đối tợng đại lý này nhằm Qua đó những đại lý bảo hiểm làm ăn bất chính, phơng hại đến uy tín doanh nghiệp phải đợc kiểm soát, giám sát chặt chẽ, không để xảy ra tình trạng tiếp xúc, lôi kéo khách hàng để lừa đảo chiếm đoạt tiền, hay nói xấu đại lý, doanh nghiệp bảo hiểm khác, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.