BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ BHXH
Khái quát về BHXH
1.1.1 Khái niệm và bản chất của BHXH
BHXH dần được hình thành từ những năm 50 của thế kỷ XIX, từ khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất nổ ra, nền sản xuất hàng hóa bước đầu được hình thành và phát triển Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn nhiều công ước có liên quan đến BHXH và các chính sách ASXH thì hoạt động BHXH có quy mô hoạt động tương đối rộng và được hơn 100 nước trên thế giới tổ chức thực hiện Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay thì chưa có khái niệm chuẩn về BHXH, phần lớn là những khái quát, cách nhìn nhận của nhiều nhà khoa học khác nhau Bởi vì, hiện nay giữa các nhà khoa học và các nhà quản lý vẫn còn nhiều quan điểm, cách nhìn khác nhau khi nghiên cứu về vấn đề này Chính vì vậy, người ta bắt đầu nghiên cứu lại và liên hệ với thực tế thế giới tư bản thời đó để từ đó có thể đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về BHXH, người ta nghiên cứu luận điểm của C.Mác:
Từ bảo hiểm xã hội được ghép lại từ hai từ bảo hiểm và xã hội Theo C.Mác thì quá trình tái sản xuất xã hội là quá trình sản xuất ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu con người, quá trình này diễn ra trong khuôn khổ của quan hệ sản xuất nhất định (quan hệ giữa người với người, quan hệ giữa con người với tự nhiên) toàn bộ mối quan hệ đó hợp thành xã hội bởi vậy phạm trù xã hội nhìn nhận từ góc độ kinh tế là rất rộng, rất cơ bản Từ bảo hiểm cũng xuất phát từ mối quan hệ sản xuất mà ra: cụ thể với tư cách là thu nhập, tư cách là thành phần giá trị rơi vào tư bản, công nhân nhưng không được dùng hết mà tích lũy lại để lấy lỗ hổng trong quá trình tái sản xuất do các yếu tố ngẫu nhiên chi phối.
Theo C.Mác thì: “Vấn đề này ngay cả Chủ nghĩa tư bản không tồn tại thì loài người vẫn phải làm” Hiện tượng này C.Mác gọi là bảo hiểm cho loài người trước những biến động dữ dội của tự nhiên tác động đến mối quan hệ giữa người với người Với ý nghĩa đó, bảo hiểm được chia thành hai phần: Bảo hiểm cho những lỗ hổng trong quá trình tái sản xuất và bảo hiểm cho lỗ hổng trong đời sống xã hội loài người Dựa vào các luận điểm của C.Mác mà các nhà khoa học, các nhà quản lý đưa ra một số khái niệm như sau:
+ Nếu trên góc độ tài chính (Tài chính công): “BHXH là quá trình san sẻ rủi ro, san sẻ tài chính giữa các bên tham gia theo quy định thống nhất pháp luật của nhà nước”.
+ Nếu đứng trên góc độ pháp lý: “BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ cho người lao động và gia đình họ thông qua việc sử dụng tiền đóng góp của người lao động và gia đình họ thông qua việc sử dụng tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động được nhà nước bảo trợ để trợ cấp vật chất cho người lao động tham gia bảo hiểm và gia đình họ khi người lao động gặp rủi ro.”
+ Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình với những khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc giảm nhiều về thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”.
+ Ngày nay còn có khái niệm về BHXH: “BHXH là tổng thể các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa nhà nước với người lao động và chủ sử dụng lao động trên cơ sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung để trợ cấp cho người lao động và gia đình họ khi người lao động tham gia BHXH gặp phải rủi ro và sự kiện bảo hiểm dẫn tới việc giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm nhằm góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội”.
+ Theo luật BHXH Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006:
“Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”. Ở Việt Nam, BHXH là một trong những nội dung lớn nằm trong chính sách đảm bảo an sinh xã hội của mỗi nước Thực hiện tốt chính sách này không những góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy công cuộc đổi mới, mà còn thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc vốn là một trong những điểm ưu việt của Đảng và Nhà nước ta
Dù định nghĩa như thế nào đi chăng nữa thì bản chất của BHXH cũng được thể hiện rõ ở những nội dung chủ yếu sau đây:
+ BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp trong quá trình tái sản xuất và trong đời sống xã hội loài người, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa phát triển, mối quan hệ thuê mướn lao động đã đạt đến một mức độ nào đó Khi nền sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển thì mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ trở lên căng thẳng, làm cho sản xuất bị đình đốn gây thiệt hại cho cả hai giới Vì vậy, BHXH ra đời và phát triển là tất yếu khách quan của xã hội.
+ Mối quan hệ giữa các bên tham gia bảo hiểm là mối quan hệ kinh tế xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và quan hệ trong quản lí xã hội Mối quan hệ dựa trên cơ sở lao động chính là người lao động với người chủ sử dụng lao động, người lao động với Nhà nước Còn mối quan hệ quản lý là quan hệ giữa Nhà nước với cơ quan BHXH, Nhà nước với chủ sử dụng lao động Cụ thể các mối quan hệ diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH.
- Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động và Nhà nước hoặc cả người lao động, người chủ sử dụng lao động và Nhà nước Trong đó, người lao động và người sử dụng lao động là chủ yếu, bởi vì họ là những chủ thể quản lý trong cả quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
- Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Cơ quan này được tổ chức và hoạt động theo khuôn khổ pháp luật của từng nước.
- Bên được BHXH chính là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết để hưởng các chế độ BHXH.
Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH là quỹ tài chính BHXH, vì nguồn quỹ này do cả ba bên đóng góp Mức đóng góp của mỗi bên để hình thành quỹ và sử dụng quỹ đều được ba bên quyết định trước khi được luật hóa, mức đóng này phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước.
+ Nếu đứng trên quan điểm xã hội, BHXH là quá trình sử dụng một phần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) để đảm bảo an toàn về mặt kinh tế cho người lao động và cho xã hội Quỹ tài chính BHXH là điều kiện tiên quyết để san sẻ rủi ro, san sẻ tài chính giữa các bên tham gia Trong BHXH thì cụm từ “san sẻ” ở đây được hiểu là:
- “San sẻ” giữa người lao động, người sử dụng lao động với Nhà nước Mọi người lao động và người chủ sử dụng lao động phải đóng phí BHXH để thành lập lên quỹ BHXH Quỹ này chủ yếu để chi trả các chế độ cho người lao động khi họ không may gặp rủi ro hoặc các sự kiện bảo hiểm, số người lao động được nhận trợ cấp thấp hơn số người tham gia đóng góp vào quỹ BHXH Ngày nay, hệ thốngBHXH thực hiện dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia đã góp phần làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước San sẻ ở đây chủ yếu là giữa những người lao động với nhau, giữa người chủ sử dụng với nhau hay giữa người lao động và người chủ sử dụng lao động Vì BHXH thực hiện san sẻ cả về mặt không gian và thời gian.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ BHXH Ở VIỆT NAM
Trong chuyên đề này mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng do điều kiện về thời gian cũng như kinh nghiệm có hạn cho nên không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Kinh tế Bảo hiểm và các bạn đọc để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Văn Định và các cô chú trongViện khoa học Bảo hiểm xã hội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
CHƯƠNG I: BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG VỀ BHXH 1.1 Khái quát về BHXH
1.1.1 Khái niệm và bản chất của BHXH
BHXH dần được hình thành từ những năm 50 của thế kỷ XIX, từ khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất nổ ra, nền sản xuất hàng hóa bước đầu được hình thành và phát triển Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn nhiều công ước có liên quan đến BHXH và các chính sách ASXH thì hoạt động BHXH có quy mô hoạt động tương đối rộng và được hơn 100 nước trên thế giới tổ chức thực hiện Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay thì chưa có khái niệm chuẩn về BHXH, phần lớn là những khái quát, cách nhìn nhận của nhiều nhà khoa học khác nhau Bởi vì, hiện nay giữa các nhà khoa học và các nhà quản lý vẫn còn nhiều quan điểm, cách nhìn khác nhau khi nghiên cứu về vấn đề này Chính vì vậy, người ta bắt đầu nghiên cứu lại và liên hệ với thực tế thế giới tư bản thời đó để từ đó có thể đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về BHXH, người ta nghiên cứu luận điểm của C.Mác:
Từ bảo hiểm xã hội được ghép lại từ hai từ bảo hiểm và xã hội Theo C.Mác thì quá trình tái sản xuất xã hội là quá trình sản xuất ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu con người, quá trình này diễn ra trong khuôn khổ của quan hệ sản xuất nhất định (quan hệ giữa người với người, quan hệ giữa con người với tự nhiên) toàn bộ mối quan hệ đó hợp thành xã hội bởi vậy phạm trù xã hội nhìn nhận từ góc độ kinh tế là rất rộng, rất cơ bản Từ bảo hiểm cũng xuất phát từ mối quan hệ sản xuất mà ra: cụ thể với tư cách là thu nhập, tư cách là thành phần giá trị rơi vào tư bản, công nhân nhưng không được dùng hết mà tích lũy lại để lấy lỗ hổng trong quá trình tái sản xuất do các yếu tố ngẫu nhiên chi phối.
Theo C.Mác thì: “Vấn đề này ngay cả Chủ nghĩa tư bản không tồn tại thì loài người vẫn phải làm” Hiện tượng này C.Mác gọi là bảo hiểm cho loài người trước những biến động dữ dội của tự nhiên tác động đến mối quan hệ giữa người với người Với ý nghĩa đó, bảo hiểm được chia thành hai phần: Bảo hiểm cho những lỗ hổng trong quá trình tái sản xuất và bảo hiểm cho lỗ hổng trong đời sống xã hội loài người Dựa vào các luận điểm của C.Mác mà các nhà khoa học, các nhà quản lý đưa ra một số khái niệm như sau:
+ Nếu trên góc độ tài chính (Tài chính công): “BHXH là quá trình san sẻ rủi ro, san sẻ tài chính giữa các bên tham gia theo quy định thống nhất pháp luật của nhà nước”.
+ Nếu đứng trên góc độ pháp lý: “BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ cho người lao động và gia đình họ thông qua việc sử dụng tiền đóng góp của người lao động và gia đình họ thông qua việc sử dụng tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động được nhà nước bảo trợ để trợ cấp vật chất cho người lao động tham gia bảo hiểm và gia đình họ khi người lao động gặp rủi ro.”
+ Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình với những khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc giảm nhiều về thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”.
+ Ngày nay còn có khái niệm về BHXH: “BHXH là tổng thể các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa nhà nước với người lao động và chủ sử dụng lao động trên cơ sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung để trợ cấp cho người lao động và gia đình họ khi người lao động tham gia BHXH gặp phải rủi ro và sự kiện bảo hiểm dẫn tới việc giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm nhằm góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội”.
+ Theo luật BHXH Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006:
“Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”. Ở Việt Nam, BHXH là một trong những nội dung lớn nằm trong chính sách đảm bảo an sinh xã hội của mỗi nước Thực hiện tốt chính sách này không những góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy công cuộc đổi mới, mà còn thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc vốn là một trong những điểm ưu việt của Đảng và Nhà nước ta
Dù định nghĩa như thế nào đi chăng nữa thì bản chất của BHXH cũng được thể hiện rõ ở những nội dung chủ yếu sau đây:
+ BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp trong quá trình tái sản xuất và trong đời sống xã hội loài người, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa phát triển, mối quan hệ thuê mướn lao động đã đạt đến một mức độ nào đó Khi nền sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển thì mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ trở lên căng thẳng, làm cho sản xuất bị đình đốn gây thiệt hại cho cả hai giới Vì vậy, BHXH ra đời và phát triển là tất yếu khách quan của xã hội.
+ Mối quan hệ giữa các bên tham gia bảo hiểm là mối quan hệ kinh tế xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và quan hệ trong quản lí xã hội Mối quan hệ dựa trên cơ sở lao động chính là người lao động với người chủ sử dụng lao động, người lao động với Nhà nước Còn mối quan hệ quản lý là quan hệ giữa Nhà nước với cơ quan BHXH, Nhà nước với chủ sử dụng lao động Cụ thể các mối quan hệ diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH.
- Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động và Nhà nước hoặc cả người lao động, người chủ sử dụng lao động và Nhà nước Trong đó, người lao động và người sử dụng lao động là chủ yếu, bởi vì họ là những chủ thể quản lý trong cả quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
- Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Cơ quan này được tổ chức và hoạt động theo khuôn khổ pháp luật của từng nước.
- Bên được BHXH chính là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết để hưởng các chế độ BHXH.
Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH là quỹ tài chính BHXH, vì nguồn quỹ này do cả ba bên đóng góp Mức đóng góp của mỗi bên để hình thành quỹ và sử dụng quỹ đều được ba bên quyết định trước khi được luật hóa, mức đóng này phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước.