Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ tân sơn hà

53 3 0
Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ tân sơn hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC NGHIÊP VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ Nội dung khoản phải thu, phải trả Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có quan hệ toán với nhiều đối tượng người mua, người bán, Ngân sách nhà nước, đơn vị nội bộ, cá nhân đơn vị … khoản tiền bán hàng, tiền bán hàng, khoản phải thu, phải trả nội bộ, khoản nộp ngân sách, trả lương cho công nhân viên Nợ phải thu phần tài sản doanh nghiệp, phần nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát thu lợi ích kinh tế tương lai Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực cuả Phân loại nợ phải trả theo tính chất thời hạn tốn gồm: Nợ ngắn hạn khoản nợ dự kiến tốn chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp; toán 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ, khoản phải trả thương mại phát sinh từ khoản phải trả cơng nhân viên chi phí sản xuất kinh doanh, kể chúng toán sau 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ (do yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động sử dụng chu kỳ hoạt động bình thường doanh nghiệp) Nợ dài hạn khoản nợ mà thời gian phải trả dài năm Nguyên tắc kế toán - Mọi khoản nợ doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết cho chủ nợ theo số nợ phải trả, số trả số phải trả - Nợ phải thu cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải thu khoản nợ Kế toán phải theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải thu thường xun kiểm tra đơn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, nợ nần dây dưa Những khách nợ có quan hệ giao dịch, mua hàng thường xun có số dư nợ lớn định kỳ cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu khoản nợ phát sinh, thu hồi số cịn nợ Nếu cần yêu cầu khách hàng xác nhận số nợ văn Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả liên quan đến vàng bạc, đá quý phải theo dõi chi tiết theo số lượng, chất lượng, quy cách giá trị theo giá quy định Cuối niên độ kế toán, số dư khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ phải đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài Khoản chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư ngoại tệ khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hạch tốn vào Tài khoản 413 “ Chênh lệch tỷ giá hối đoái “, sau bù trừ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng, giảm đánh giá lại phải kết chuyển vào chi phí tài doanh thu hoạt động tài Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, quan hệ tốn xuất số dư bên Có trường hợp nhận tiền ứng trước, trả trước, số thu nhiều số phải thu Ngược lại, tài khoản phải trả chủ yếu có số dư bên Có, quan hệ với chủ nợ có số dư bên Nợ - phản ánh số tiền trả trước, số trả lớn số phải trả Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế tốn 9A2 Vì cuối kỳ kế tốn lập báo cáo tài phải lấy số dư chi tiết cho đối tượng để lên tiêu bên Tài Sản bên Nguồn Vốn Bảng cân đối kế toán (B01-DN) Nhiệm vụ kế toán phải thu phải trả - Ghi chép, phản ánh theo dõi kip thời chặt chẽ khoản nợ phải thu, phải trả phát sinh kinh doanh; Chi tiết cho đối tượng, khoản toán theo thời gian - Thực việc giám sát phải có biện pháp đơn đốc việc chi trả thu hồi kịp thời khoản phải thu, chấp hành kỷ luật tốn tài chính, tín dụng II/ KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU 1.Kế tốn phải thu khách hàng 1.1.Khái niệm: Khoản phải thu khách hàng khoản nợ phải thu doanh nghiệp khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ , theo phương thức bán hàng thu tiền mặt, chuyển khoản, nhờ thu, bán trả sau có thới hạn, theo phương thức nhận tiền trước 1.2 Thủ tục kiểm soát nội Khả tài khách hàng mua chịu có ảnh hưởng lớn đến mức độ thu hồi nợ Do vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ đến khả toán khách hàng trước định bán chịu Kiểm soát nội hữu hiệu nợ phải thu khách hàng, thường đòi hỏi tách biệt chức phân nhiệm cho cá nhân hay phận phụ trách (không vi phạm nguyên tắc phân công, phân nhiệm) Quy trình bước cơng việc bán chịu trình bày tóm tắt sau: - Lập lệnh bán hàng: Căn vào đơn đặt hàng xác định khả cung ứng để lập Lệnh bán hàng - Phê chuẩn việc bán chịu: Căn vào Đơn đặt hàng nguồn thông tin từ doanh nghiệp, phận phụ trách bán chịu cần đánh giá khả toán khách hàng để đưa định chuẩn y - Xuất kho hàng hoá: Căn vào lệnh bán hàng phê chuẩn, thủ kho xuất hàng cho phận phụ trách gửi hàng - Bộ phận gửi hàng: Sẽ lập chứng từ chuyển hàng gửi hàng cho khách hàng (nếu có), chứng từ gửi hàng làm sở lập Hố Đơn Khi xuất hàng, ngồi việc kiểm tra thủ kho người nhận phận bảo vệ phải kiểm soát lượng hàng giao - Lập kiểm tra Hoá đơn: Hoá đơn lập phận độc lập với phịng kế tốn phận bán hàng, phận có trách nhiệm: + Đánh số thứ tự chứng từ chuyển hàng + So sánh lệnh bán hàng với chứng từ chuyển hàng, đơn đặt hàng với thông báo điều chỉnh, ghi giá vào hoá đơn sở bảng giá hành đơn vị, tính thành tiền cho loại cho hoá đơn - Theo dõi toán: Để tiện theo dõi tốn cần phải liệt kê khoản nợ theo nhóm tuổi, từ lập chương trình thu nợ phận phụ trách bán chịu đảm nhận Ngồi ra, cần phân cơng nhân viên khác phụ trách kế toán chi tiết cơng nợ kế tốn tổng hợp theo dõi, đối chiếu số liệu để giảm sai phạm - Chuẩn y hàng bán bị trả lại giảm giá: Doanh nghiệp cần có phận độc lập chịu trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt khấu trừ khoản cơng nợ có liên quan số hàng sai quy cách hay phẩm chất giảm giá bị trả lại Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế tốn 9A2 Ngồi cịn xử lý khoản nợ phải thu khó địi, làm ghi sổ kế toán Khi mức độ phân chia trách nhiệm cao sai phạm dễ bị phát thông qua kiểm tra hổ tương phần hành đối chiếu tài liệu phận khác 1.3 Chứng từ sổ kế toán chi tiết Kế toán toán với khách hàng tiến hành sở chứng từ bán hàng doanh nghiệp lập Các chứng từ thường bao gồm: hố đơn (GTGT), hố đơn bán hàng thơng thường, Biên giao nhận hàng, chứng từ liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu hàng bán, giảm giá; chứng từ liên quan đến việc khách hàng khiếu nại trả lại từ chối mua hàng Chứng từ thu tiền: phiếu thu, giấy báo Có Ngân hàng Trong sổ kế toán chi tiết cần phải tiến hành phân loại khoản nợ, loại khoản nợ trả hạn, khoản khó địi khơng có khả thu hồi, để có xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi có biện pháp xử lý khoản nợ phải thu khơng địi Các chứng từ tiếp nhận, phân loại ghi vào sổ kế toán 1.4 Tài khoản sử dụng Sử dụng TK 131 - Phải thu khách hàng - để phản ánh tình hình tốn doanh nghiệp với khách hàng Nội dung kết cấu TK 131 Tài khoản 131”Phải thu khách hàng” SDĐK: Số tiền phải thu khách hàng đầu kỳ - Số tiền phải thu khách hàng sản phẩm, hàng hóa giao, dịch vụ cung cấp xác định tiêu thụ - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng SDCK: Số tiền phải thu khách hàng cuối kỳ - Số tiền khách hàng trả nợ - Số tiền nhận ứng trước, trả trước khách hàng - Khoản giảm giá cho khách hàng sau giao hàng khách hàng khiếu nại - Doanh thu số hàng bán bị người mua trả lại - Số tiền chiết khấu cho người mua hàng cuối kỳ SDCK: Số tiền nhận trước số thu nhiều số phải thu khách hàng 1.5 Phương pháp kế toán: - Phải theo dõi chi tiết toán với khách hàng; theo dõi phải thu khoản nợ phải thu để tiện cho việc tốn đơn đốc tốn kế hoạch lập dự phòng nợ phải thu khó địi - Khơng hạch tốn vào tài khoản phải thu khách hàng bán hàng thu tiền thời điểm xảy nghiệp vụ bán hàng Báo cáo thực tập Lớp Kế toán 9A2 Huỳnh Thị Mộng Thu - Sơ đồ kế toán: 511,515,711 131 (1) 111,112,113 (2) 33311 152,153, 156 (3) 133 642 (4) 521 ,531, 532 (5) 331,311 (6) 139 (7) (1)Bán hàng trả chậm (chưa thu tiền khách hàng) Có trường hợp: - Đối với mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT chịu thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp, vào hố đơn ghi: Nợ TK 131: giá bán có thuế Có TK 511, 515, 711: doanh thu bán chịu phải thu giá bán có thuế - Đối với mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, vào hố đơn GTGT ghi: Nợ 131: giá bán có thuế GTGT (giá tốn) Có 33311: thuế GTGT đầu phải nộp Có 511, 515, 711: doanh thu bán chịu giá bán chưa có thuế (2): Khi thu tiền người mua người mua ứng trước tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 - Chênh lệch số tiền ứng trước trị giá hàng bán (theo giá toán) theo dõi TK 131 (3): Trao đổi hàng hố (4):Xử lí xố nợ khoản phải thu khách hàng (nếu chưa lập dự phịng nợ phải thu khó địi) Đồng thời với (4) ghi: Nợ TK 004” Nợ khó địi xử lí” (5):Có trường hợp sau: Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế toán 9A2 * Bán hàng có phát sinh chiết khấu thương mại Khi phần chiết khấu thương mại khách hàng hưởng, kế toán ghi: Nợ TK 521, 33311 Có TK 131 * Bán hàng có phát sinh chiết khấu tốn: Nợ TK 635 Có TK 131 *Giảm giá hàng bán: Nợ TK 532 Có TK 131 *Thuế đầu vào khấu trừ Nợ TK 3331 Có TK 131 * Hàng bán bị trả lại: Nợ TK 531 Nợ TK 33311 Có TK 131 Đồng thời ghi: Nợ TK 156 Có TK 632 (6): Trường hợp thu nợ trừ nợ phải trả thu nợ trả vay ngắn hạn Căn chứng từ nhận tiền khách hàng trả (kể tiền lãi số nợ_nếu có), kế tốn ghi số nợ thu: Nợ TK 331,311 Có TK 131 Có TK 515 (7): Xử lí xóa nợ cho khách hàng (đã lập dự phịng nợ phải thu khó địi),ghi: Nợ TK 139 Có TK 131 Đồng thời với (7) ghi: Nợ TK 004 + Khi địi khoản nợ khó địi xử lí xố sổ, khoản tiền địi ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004 Chi phí địi nợ khó địi, ghi: Nợ TK 811 Có TK 111,112 2.Kế toán thuế giá trị giá tăng khấu trừ 2.1.Khái niệm: Thuế giá trị gia tăng khấu trừ số tiền thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định doanh nghiệp mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh khấu trừ vào thuế giá trị gia tăng đầu phải nộp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng 2.2.Chứng từ sổ chi tiêt: Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế toán 9A2 2.2.1.Chứng từ: + Hóa đơn giá trị gia tăng bên bán + Hóa đơn đặc thù (tem, vé cước vận tải .) + Thông báo quan thuế thuế giá trị gia tăng khấu trừ, thuế giá trị gia tăng hoàn, thuế giá trị gia tăng giảm Các chứng từ tiếp nhận, phân loại ghi vào sổ kế toán 2.2.2.Các loại sổ chi tiết: + Sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng (Mẫu sổ SO1-DN) + Sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng hoàn lại (Mẫu sổ SO2-DN) + Sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng giảm (Mẩu sổ SO3-DN) 2.2.3.Tài khoản sử dụng: + Sử dụng tài khoản 133- thuế giá trị gia tăng khấu trừ Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, khấu trừ khấu trừ Tài khoản 131”Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào tăng khấu trừ - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ - Thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa mua đem trả lại, giảm giá, hưởng chiết khấu thương mại - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào hoàn lại SDCK: Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ hồn Tài khoản 133 có tài khoản cấp 2: TK 1331-Thuế giá trị gia tăng khấu trừ hàng hóa, dịch vụ TK 1332- Thuế giá trị gia tăng khấu trừ tài sản cố định 2.2.4.Phương pháp kế toán: 2.2.4.1.Nguyên tắc hạch toán số điểm cần lưu ý hạch toán: * Số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa, dịch vụ, tài sản số định khấu trừ trường hợp: + Đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh có chứng từ đầu vào theo quy định (hóa đơn ) + Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào dung chứng từ đặc thù ghi giá tốn giá có thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp vào giá hàng hóa, dịch Báo cáo thực tập Lớp Kế tốn 9A2 Huỳnh Thị Mộng Thu vụ mua vào có thuế để xác định giá khơng có thuế thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ * Thuế giá trị gia tăng đầu vào phát sinh tháng kê khai khấu trừ xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp tháng Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ > số thuế giá trị gia tăng đầu ra: khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào số thuế giá trị gia tăng đầu tháng Số thuế giá trị gia tăng đầu vào cịn lại khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau duyệt hoàn thuế theo chế độ quy định * Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế không chịu thuế giá trị gia tăng đơn vị sản xuất kinh doanh phải hạch toán riêng thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào không khấu trừ Trường hợp hạch tốn riêng số thuế giá trị gia tăng đầu vào hạch toán TK 133 Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế giá trị gia tăng khấu trừ theo tỉ lệ % doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh thu bán Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khơng khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán kỳ Nếu số thuế giá trị gia tăng khơng khấu trừ có giá trị lớn tính vào giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu kỳ, số cịn lại tính vào giá vốn hàng bán kỳ kế toán sau 2.2.4.2.Sơ đồ kế toán: 133 33312 (5) (2) 111,112,3311 632,142,627,641 111,112,331 (3) (1) (4) 3331 156,211,611 (1): Thuế giá trị gia tăng đầu vào tăng Khi mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ (2): Thuế giá trị gia tăng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, trả lại hàng mua (3): Cuối kỳ, xác định thuế giá trị gia tăng đầu vào không khấu trừ (4): Cuối kỳ, xác định thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ (5): Thuế giá trị gia tăng phải nộp hàng nhập (nên khấu trừ) Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế toán 9A2 Kế toán khoản phải thu, phải trả nội bộ: 3.1 Khái niệm: Các khoản phải thu, phải trả nội khoản phải thu, phải trả đơn vị cấp đơn vị cấp đơn vị cấp Trong đó: Cấp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quan quản lí, gồm doanh nghiệp độc lập hay tổng cơng ty có tư cách pháp nhân Cấp phận, đơn vị trực thuộc có hạch toán kế toán riêng, gồm phận trực thuộc doanh nghiệp độc lập hay công ty thành viên trực thuộc tổng công ty Nội dung khoản phải thu, phải trả nội thể quan hệ nội chủ yếu khoản phát sinh sau: + Cấp phát điều chuyển vốn, quỹ kinh phí đơn vị cấp cho đơn vị cấp hay điều phối đơn vị cấp + Các khoản thu hộ, chi hộ cấp cấp trực thuộc: thu hộ, chi hộ đơn vị (giữa cấp trên, cấp đơn vị thành viên khác) + Nghĩa vụ tài giưã cấp cấp dưới: khoản cấp nộp cho cấp theo qui định: - Lãi kinh doanh - Các quỹ xí nghiệp - Cấp bù l 3.2 Chứng từ: Là biên cấp vốn hay nhận vốn chứng từ khác như: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có 3.3 Tài khoản sử dụng: Các khoản phải thu, phải trả nội sữ dụng tài khoản sau: Tài khoản 136 - Phải thu nội *Tài khoản 1361-Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Tài khoản sử dụng đơn vị cấp trên: phản ánh tình hình cấp vốn thu hồi vốn đơn vị trực thuộc Các đơn vị trực thuộc nhận vốn cấp thực việc ghi tăng tài sản nguồn vốn tài khoản 411, 441 mà không phản ánh vào tài khoản phải trả nội (TK 336) *Tài khoản 1368-Phải thu khác Tài khoản phản ánh khoản phải thu khác vốn cấp đơn vị cấp đơn vị trực thuộc đơn vị trực thuộc với Quan hệ nội cấp trên, cấp đơn vị cấp khoản thu hộ, chi hộ, bán hàng Kết cấu TK 136: _ Cấp vốn cho đơn vị trực thuộc _ Thu hồi vốn từ đơn vị trực thuộc SDCK: Số vốn chưa thu hồi đơn vị trực thuộc Tài khoản 136.1 “Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc” Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế toán 9A2 Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” - Các khoản vốn, kinh phí cấp cho cấp - Các khoản nhờ thu hộ phải thu - Các khoản chi hộ phải thu - Thu hồi vốn, kinh phí cấp phát cho cấp - Số tiền thu khoản phải thu nội - Bù trừ khoản phải thu, phải trả nội đối tượng SDCK: Số phải thu đơn vị nội doanh nghiệp Tài khoản 1361 “Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc” - Cấp vốn cho đơn vị trực thuộc - Thu hồi vốn từ đơn vị trực thuộc SDCK: Số vốn chưa thu hồi đơn vị trực thuộc Tài khoản 336-Phải trả nội Tài khoản phản ánh khoản phải trả (không phải trả vốn) đơn vị cấp đơn vị trực thuộc đơn vị trực thuộc với Kết cấu: Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” - Các khoản cấp ch cấp - Khoản chi hộ toán - Bù trừ nợ phải trả với nợ phải thu đơn vị có quan hệ toán - Số tiền phải nộp cấp - Số tiền phải cấp cho cấp - Số tiền phải trả cho đơn vị khác nội khoản đơn vị khác chi hộ khoản thu hộ đơn vị khác SDCK: Số tiền phải trả, phải nộp, phải cấp cho đơn vị nội doanh nghiệp Báo cáo thực tập Huỳnh Thị Mộng Thu Lớp Kế toán 9A2 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan