1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Ôn Tập Theo Chủ Đề.docx

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1 LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sau khi học xong chủ đề này, học sinh sẽ có kiến thức về Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử cũng như tri thức lịch sử và cuộc sốn[.]

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC I Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học xong chủ đề này, học sinh có kiến thức :Lịch sử thực nhận thức lịch sử tri thức lịch sử sống: ứng dụng tri thức lịch sử học để giải thích, giải vấn đề sống, hình thành kĩ đrr hướng nghiệp học sinh tương lai Về lực: - Trình bày khái niệm lịch sử, khái niệm sử học,trình bày đối tượng nghiên cứu sử học thông qua ví dụ cụ thể - Phân biệt nguồn sử liệu, lịch sử thực lịch sử người nhận thức thơng qua ví dụ cụ thể, phân biệt nguồn sử liệu - Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời; - Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập tập, khám phá lịch sử - Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiễn sống Về phẩm chất - Học sinh thể quan tâm, u thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam giới II- Thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án: Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập phần mền Quizizz Chuẩn bị học sinh: SGK lịch sử 10 cánh diều, thiết bị điện thoại, máy tính phục vụ cho học tập III – Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ơn tập, củng cố lại nội dung kiến thức cho học sinh chủ đề a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể với việc giải thích khái niệm sử học - Học sinh giải thích cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời - HS phân biệt nguồn sử liệu, biết sưu tầm, thu thập xử lý thông tin sử liệu để học tập khám phá lịch sử - Học sinh giải thích cần thiết phải học lịch sử suốt đời - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho học sinh b) Tổ chức thực : #1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Nội dung: GV chia lớp thành nhóm nhỏ sau yêu cầu HS nghiên cứu lại SGK, thảo luận với để trả lời câu hỏi ôn tập GV (1) Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử? (2) Trình bày đối tượng nghiên cứu Sử học Cho ví dụ cụ thể? (3) Nêu chức nhiệm vụ Sử học Cho ví dụ cụ thể? (4) Hãy giải thích phải học tập lịch sử suốt đời? (5) Trình bày quy tình thu thập, xử lí thơng tin sử liệu trình học tập, khám phá lịch sử? (6) Cho biết kiến thức học lịch sử có mối quan hệ với sống tại? #2 HS thực nhiệm vụ: HS xác định nhiệm vụ, hoạt động nhóm, sau cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Sản phẩm: (1) Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử: - Hiện thực lịch sử: toàn diễn khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người (người nhận thức) - Nhận thưc lịch sử: toàn tri thức, hiểu biết, ý niệm hình dung người khứ (nhận thức việc xảy ra) - Hiện thực lịch sử có trước, nhận thức lịch sử có sau Hiện thực lịch sử nhất, thay đổi, nhận thức lịch sử đa dạng thay đổi theo thời gian Hiện thực lịch sử ln khách quan, cịn nhận thức lịch sử vừa khách quan, vừa chủ quan Nhận thức lịch sử có khác mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu (2) Trình bày đối tượng nghiên cứu Sử học: Đối tượng nghiên cứu Sử học đa dạng, phong phú, mang tính tồn diện, gồm toàn hoạt động người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia khu vực, ) khứ, diễn lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, qn sự, ngoại giao, Ví dụ: - Nghiên cứu trình hình thành khối cộng đồng người Việt Đà Lạt (1893 – 1945) - Nghiên cứu thực trạng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng di tích đền thờ vua Hùng (Việt Trì- Phú Thọ) - Nghiên cứu vai trò Phật giáo cộng đồng dân tộc Việt Nam (3) Chức năng, nhiệm vụ Sử học - Chức Sử học khôi phục thực lịch sử thật xác, khách quan (chức khoa học) phục vụ sống người thông qua học kinh nghiệm đúc kết - Nhiệm vụ: cung cấp tri thức khoa học lịch sử giáo dục, nêu gương - Ví dụ: Khi nghiên cứu : Thắng lợi ba lần chống quân Nguyên Mông + Chức sử học: Chức khoa học: Khôi phục lại thực lịch sử : hoàn cảnh lịch sử, diễn biến kết kháng chiến ba lần chống quân Mông Nguyên quân dân nhà Trần Chức xã hội: sở thực lịch sử để rút nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau - Nhiệm vụ sử học: + Trang bị nhận thức đắn kháng chiến ba lần chống quân Mông Nguyên + Hướng người đến tinh thần yêu nước, đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm lịng biết ơn công lao hệ cha ông (4) Phải học tập lịch sử suốt đời vì: - Tri thức lịch sử rộng lớn đa dạng Những kiến thức lịch sử nhà trường phần nhỏ kho tàng tri thức lịch sử quốc gia, nhân loại Muốn hiểu đầy đủ đắn lịch sử cần có q trình lâu dài - Tri thức lịch sử biến đổi phát triển không ngừng, gắn liền với xuất nguồn sử liệu Do nhận thức kiện, tượng lịch sử người hơm thay đổi tương lai - Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời giúp người mở rộng cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện phát triển kĩ năng, xây dựng tự tin, thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội; tạo hội sống nghề nghiệp (5) Cách thức sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin sử liệu q trình học tập, khám phá lịch sử: - Bước 1: Lập thư mục danh mục nguồn sử liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Bước 2: Sưu tầm, đọc ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Bước 3: Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh đánh giá - Bước 4: Xác minh, đánh giá nguồn gốc sử liệu, thời điểm đời, nội dung sử liệu phản ánh,… (6) Kiến thức học lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với sống Điều thể việc: + Thông qua tri thức lịch sử, người giải thích, hiểu rõ vấn đề thời nước quốc tế, vấn đề thực tiễn sống + Những vấn đề thời thực tiễn nhiều xuất phát diễn khứ kết trình hình thành, phát triển biến đổi qua thời gian + Việc nhận thức đầy đủ tồn diện vấn để đương đại khơng thể tách rời tri thức lịch sử liên quan khứ Hoạt động 2: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững kiến thức học thông qua việc học tập phần mền học tập Quizizz b Tổ chức thực #1 GV giao nhiệm vụ cho HS: Nội dung: GV tổ chức hoạt động cho HS thông qua phần mềm Quizizz Câu 1: Tồn diễn q khứ, tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người gọi A thực lịch sử B nhận thức lịch sử C kiện tương lai D khoa học lịch sử Câu 2: Đối tượng nghiên cứu Sử học A hành tinh hệ Mặt Trời B loài sinh vật Trái Đất C toàn q khứ lồi người D q trình hình thành Trái Đất Câu 3: Lịch sử hiểu A diễn khứ B diễn C ngành khoa học dự đốn tương lai D diễn tương lai Câu 4: Lịch sử hiểu theo nghĩa sau đây? A Tái lịch sử học tập lịch sử B Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử C Nhận thức lịch sử hiểu biết lịch sử D Hiện thực lịch sử tái lịch sử Câu 5: Sử học có chức sau đây? A Khoa học nghiên cứu B Khoa học xã hội C Khoa học giáo dục D Khoa học nhân văn Câu 6: Nội dung sau phản ánh thực lịch sử? A Là nhận thức người khứ B Tồn hoàn toàn khách quan C Phụ thuộc vào ý muốn người D Có thể thay đổi theo thời gian Câu 7: Ý sau nhiệm vụ Sử học? A Ghi chép, miêu tả đời sống B Dự báo tương lai C Tổng kết học từ khứ D Giáo dục, nêu gương Câu 8: Nội dung sau không phản ánh chức Sử học? A Khôi phục kiện lịch sử diễn khứ B Rút học kinh nghiệm cho sống C Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho người D Dự báo tương lai người xã hội loài người Câu 9: Nhận thức lịch sử không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nhu cầu lực người tìm hiểu B Điều kiện phương pháp để tìm hiểu C Mức độ phong phú thông tin sử liệu D Nội dung phương pháp nghiên cứu Câu 10: Khôi phục kiện lịch sử diễn khứ chức Sử học? A Khoa học B Tái C Nhận biết D Phục dựng Câu 11: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức rút học kinh nghiệm chức sử học? A Chức xã hội B Chức khoa học C Chức giáo dục D Chức dự báo Câu 12: Xác định nội dung sau chức sử học? A Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức B Rút học kinh nghiệm cho sống C Khôi phục kiện lịch sử khứ D Góp phần dự báo tương lai đất nước Câu 13: Thu thập sử liệu hiểu A trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử B trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm tập hợp thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử C q trình thẩm định sử liệu D cơng đoạn cuối nghiên cứu lịch sử Câu 14: Tại phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời? A Hiểu kinh nghiệm, rút học có giá trị lịch sử từ nước khác, tránh sai lầm B Hội nhập với cộng đồng, nước khác khu vực giới C Nguồn cảm hứng sáng tạo ngành cơng nghiệp văn hóa, phát triển du lịch,… mang lại hội nghề nghiệp D Tất đáp án Câu 15: Một hình thức mà người xưa lưu giữ truyền lại cho hệ sau truyền thống, tri thức, khát vọng chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu A khắc họa vách đá, đồ vật B lưu trữ tư liệu sản xuất hàng ngày C ghi chép lại diễn D nghiên cứu, khắc họa đồ vật Câu 16: Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lí thơng tin sử liệu cần tiến hành theo quy trình sau đây? A Chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục B Xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục => chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu C Lập thư mục => sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => Xác minh, đánh giá sử liệu D Sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục Câu 17 Khảo sát, sưu tầm, tìm kiếm tập hợp thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử… trình việc A xử lý thông tin sử liệu B thu thập thông tin sử liệu C phân loại nguồn sử liệu D lập thư mục nguồn sử liệu Câu 18 Đền Hùng lễ Giỗ tổ Hùng Vương biểu tượng truyền thống A yêu nước đoàn kết, hướng cội nguồn B kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm C nhân đạo, yêu thương người D nhân ái, u chuộng hịa bình Câu 19 Kết nối kiến thức, học lịch sử vào sống sử dụng tri thức lịch sử để A dự đoán, dự báo thuận lợi nguy tương lai B giải thích tượng siêu nhiên, thần bí sống C giải thích hiểu rõ vấn đề sống D đạt thành tích cao kì thi, kiểm tra, đánh giá,… Câu 20: Nội dung phản ánh khơng nói đến cần thiết việc học tập khám phá lịch sử nay? A Học tập lịch sử diễn ngồi ghế nhà trường B Học tập lịch sử diễn lúc, nơi sống C Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử D Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể #2 HS thực nhiệm vụ: HS xác định nhiệm vụ, làm việc cá nhân thông qua phần mền quizizz GV quan sát, điều hành Sản phẩm: Câ u hỏi Đá p án 1 1 A C A B B B D D D A A D B D A C B A C A ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC I Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học xong chủ đề này, học sinh có kiến thức : - Nêu mối quan hệ sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, di sản thiên nhiên; vai trị lịch sử văn hóa phát triển du lịch; tác động du lịch cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa Về lực: - Phân tích mối quan hệ sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên - Trình bày vai trị cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, di sản thiên nhiên, vai trị lịch văn hố phát triển du lịch thơng qua ví dụ cụ thể - Phân tích tác động du lịch công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hố: du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá Về phẩm chất - Vận động người xung quanh tham gia bảo vệ di sản văn hoá, di sản thiên nhiên địa phương II- Thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án: Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập phần mền Quizizz Chuẩn bị học sinh: SGK lịch sử 10 cánh diều, thiết bị điện thoại, máy tính phục vụ cho học tập III – Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ơn tập, củng cố lại nội dung kiến thức cho học sinh chủ đề a) Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích Sử học với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên - HS giải thích vai trị lịch sử văn hố phát triển du lịch thơng qua ví dụ cụ thể - HS biết phân tích tác động du lịch cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá

Ngày đăng: 05/09/2023, 20:05

w