Ñeà taøi KEÁ TOAÙN NÔÏ PHAÛI THU & PHAÛI TRAÛ TAÏI COÂNG TY COÅ PHAÀN CÖÛA HIEÄU VAØ SÖÙC SOÁNG KẾ TOÁN PHẢI THU & PHẢI TRẢ GVHD NGUYỄN XUÂN HƯNG PHAÀN 1 TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TY COÅ PHAÀN CÖÛA HIEÄU V[.]
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỬA HIỆU VÀ SỨC SỐNG
Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần Cửa Hiệu & Sức Sống
English : Shop & Go Joint Stock Company.
Vieát taét : Shop & Go JSC.
Soỏ ủaờng kyự kinh doanh: 4103003773 - C.T.C.P
Trụ sở chính: 254 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam. Điện thoại: (84-8) 3 914 68 38
Website: WWW.shopngo.com.vn
Email : customerservice@shopngo.com.vn
Công ty Cổ phần Cửa Hiệu & Sức Sống ( Shop & Go JSC ) là một công ty điều hành chuỗi cửa hàng được thành lập vào ngày 26/08/2005 Hiện nay, Shop & Go đang sở hữu chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất ở TP Hồ Chí Minh với 34 cửa hàng( tính đến cuối tháng 11/2008) và tiếp tục phát triễn rộng khắp trên quy mô toàn quốc vào những năm tiếp theo.
Cửa hàng đầu tiên của công ty đi vào hoạt động vào 03/12/2005 tại địa chỉ 74A1 Hai Bà Trưng, Q1 và kể từ đó hệ thống cửa hàng không ngừng lớn mạnh gia tăng: 1 cửa hàng vào năm 2005, 4 cửa hàng năm 2006 & 34 cửa hàng vào cuối tháng 11 năm 2008.
Shop & Go cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tiện ích, phù hợp với từng khu vực dân cư xung quanh như trang bị: hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ nạp điện thoại, thẻ gọi điện thoại đường dài IDD card. Đối tượng khách hàng của Shop & Go là những người nhắm đến sự tiện lợi và nhanh chóng trong phong cách phục vụ với chất lượng cao với giá cả hợp lý của sản phẩm, môi trường thuận tiện, sạch sẽ và hiện đại
Diện tích mỗi cửa hàng vừa phải( 60- 150 m 2 ) tại các vị trí bắt mắt, dễ nhìn thấy, sản phẩm có hơn 2.000 loại mặt hàng khác nhau được lựa chọn kỹ lưỡng phù hợp với người dân cũng như khách du lịch.
1 74A1 Hai Bà Trưng, Q.1 2 116 Cống Quỳnh, Q.1
3 6 Cách Mạng Tháng 8, Q.1 4 46 Ngô Đức Kế, Q.1
5 58 Võ Thị Sáu, Q.1 6 158 Trần Quang Khải, Q.1
7 254 Nguyễn Công Trứ, Q.1 8 152B Trần Hưng Đạo, Q.1
9 167A Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1 10 161 Nguyễn Thái Học, Q.1
11 194 Buứi Vieọn, Q.1 12 41 Nguyeón An Ninh, Q.1
13 49 Trương Định, Q.1 14 260 Nguyễn Thiện Thuật, Q.3
15 256C Cách Mạng Tháng 8, Q.3 16 291 Hoàng Diệu, Q.4
17 26 Sư Vạn Hạnh, Q.5 18 7 Nguyễn Duy Dương, Q.5
19 718 Trần Hưng Đạo, Q.5 20 201 Trần Hưng Đạo, Q.5
21 32 An Dương Vương, Q.5 22 137 Nguyễn Trãi, Q.5
23 353 Nguyễn Trãi, Q.5 24 45/7 Huỳnh Tấn Phát, Q.7
25.S25-1Sky Garden, Phú Mỹ Hưng, Q.7 26 SC3-1 Mỹ Khánh 4, Q.7
27 59 Ba Tháng Hai, Q.10 28 303 Nguyễn Tri Phương, Q.10
29 229 Xoõ Vieỏt Ngheọ Túnh, Q.BT 30 313 Phan ẹỡnh Phuứng,Q.PN
31 217 Lê Văn Sỹ, Q.Phú Nhuận 32 196 Phan Đình Phùng, Q.PN Hà Nội:
1 40 Hàng Mành, Quận Hoàn Kiếm 2 14 Trường Chinh, Q.Đống Đa
Các sản phẩm tại Shop & Go:
Keùo soõcoõla, keùo, keùo cao su
Các loại bánh ngọt, sandwich, bánh mì, sữa tươi, sữa tiệt trùng, sữa chua, phô-mai, kem trứng, bánh Plan, nước cốt gà, trái cây tươi
Bột ngũ cốc, cà phê, trà, sữa đặc, sữa bột, thức ăn cho trẻ em, mứt, bơ, xúc xích, gia vị, gạo, mì ăn liền
Nước uống không chứa cồn
Nước khoáng, nước ép trái cây, nước ngọt
Các loại bia, rượu nhập khẩu hoặc được sản xuất trong nước
Các loại sách báo trong và ngoài nước
Các dịch vụ tại quầy
Phone card, SIM card, IDD card
Các loại mặt hàng khác
Nước đá viên, văn phòng phẩm, đồ gia dụng, dụng cụ bếp, phim, pin,thuốc lá, bao cao su, đồ chơi
Chức năng , nhiệm vụ , tầm nhỡnù về lĩnh vực hoạt động
- Cung cấp cho khách hàng những mặt hàng tốt nhất với giá cả hợp lý trong môi trường hiện đại, sạch sẽ khang trang, mở cửa 24g mỗi ngày.
- Tìm các nguồn hàng chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng ( kể cả người nước ngoài)
- Xây dựng đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, gắn bó, thông thạo ngoại ngữ.
- Trang bị cho các shop các thiết bị phục vụ khách hàng hiện đại, thuận tieọn nhaỏt.
- Tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện kế hoạch kinh doanh theo chức năng chính được giao.
- Thực hiện và đầu tư kinh doanh một cách hợp lý, hiệu quả góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
- Huy động và sử dụng vốn hợp lý, trang bị kỹ thuật, nâng cao trình độ các cấp lãnh đạo, nhân viên.
- Hoạt động đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh
- Việc ghi chép, lưu giữ sổ sách chứng từ chính xác, rõ ràng, ngăn nắp.
- Khai báo, nộp thuế & nghĩa vụ tài chính, nộp báo cáo theo đúng quy định pháp luật.
- Bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, an toàn cháy nổ và tuân thủ các nghĩa vụ khác…
Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
1.3.2 Phòng ban và mối quan hệ giữa các phòng ban:
- Trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, quyết định phương hướng kế hoạch phát triển của công ty, các vấn đề hợp tác đầu tư, công tác đối nội, đối ngoại.
- Đưa ra các chính sách, mục tiêu và các biện pháp khắc phục, phòng ngừa hậu quả cũng như các biện pháp cải tiến hoạt động kinh doanh.
- Quyết định nhu cầu nguồn nhân lực.
- Theo dõi, đo lường các quá trình.
Phòng hành chính nhân sự:
- Có nhiệm vụ tổ chức quản lý nhân sự trong công ty: tuyển dụng, đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực, chăm lo bồi dưỡng cho nhân viên, nâng cao nghiệp vụ, quản lý tài sản của cơ quan, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhaân vieân.
- Soạn thảo các văn bản, hồ sơ văn thư, thông tin liên lạc, tiếp khách, hội thảo Tổ chức sắp xếp văn phòng làm việc, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, …
- Quản lý thu chi về các khoản thanh toán của công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, cân đối tài khoản, tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, ghi chép phản ảnh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tổng hợp, hoàn thành các báo cáo kinh doanh trong kỳ theo quy định. Hướng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn cho kế toán viên.
- Xúc tiến mở rộng hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm thành lập các shop mới.
- Quản lý tất cả các shop.
KẾ TOÁN TRƯỞNG ( Thuû Quyõ)
- Tìm kiếm khu vực kinh doanh, thuê mặt bằng….
- Chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng hàng cho các shop.
- Xem xét , tổng hợp các sản phẩm mẫu từ việc chào hàng của các nhà cung cấp để làm cơ sở lựa chọn mặt hàng phù hợp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Bộ máy kế toán và công tác kế toán
1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung sơ đồ như sau:
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Tổ chức và lãnh đạo công tác kế toán, phân công phân nhiệm và chỉ đạo cho nhân viên kế toán thực hiện các công việc kế toán như ghi chép chứng từ,tập hợp số liệu lên báo cáo,v.v và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc.
- Ngoài ra, kế toán trưởng còn đảm nhiệm vai trò thủ quỹ của công ty, chịu trách nhiệm thu chi hằng ngày, rút tiền mặt tại ngân hàng nhập quỹ công ty, vào sổ quỹ tiền mặt hằng ngày
- Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu và tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán để lên báo cáo tài chính hằng tháng, quý, năm.
- Định kỳ xuống các shop kiểm tra lượng tiền tồn ở các shop.
- Hằng ngày nhập hóa đơn GTGT.
-Chịu trách nhiệm lập bảng xuất trả hàng, hóa đơn xuất trả hàng
- Lập báo cáo doanh thu bán hàng hàng tháng của mỗi Shop.
- Cuối tháng cho chạy file sales để làm căn cứ viết hóa đơn đầu ra.
- Kiểm tra số dư ngân hàng.v.v
Kế toán công nợ phải trả:
- Lập phiếu chi và hoàn tất mọi thủ tục thanh tốn
- Theo dõi công nợ đối chiếu và kiểm tra xác nhận trên sổ quỹ ngân hàng.
- Lập kế hoạch thanh toán cho nhà cung cấp đúng thời hạn.
- Cuối mỗi tháng đối chiếu công nợ với các nhà cung cấp.
- Nhận sổ phụ và bản sao kê ngân hàng.
- Lập các báo cáo quyết toán thuế
- Xử lý việc khai sai thuế ( thừa, thiếu)
- Do đặc điểm hoạt động kinh doanh nên số lượng chứng từ rất nhiều, nên công ty cử người phụ trách việc kiểm tra, thu nhận chứng từ, viết hóa đơn đầu ra, nhập SAP
- Ghi nhận hóa đơn bán hàng mỗi tháng của các shop căn cứ vào bảng tổng hợp doanh số bán hàng tháng
- Kiểm tra, ghi nhận và hạch toán TSCĐ - CCDC
- Theo dõi số lượng nhập, xuất tồn hàng tháng của các shop, tính giá sản phẩm.
- Định kỳ xuống các shop kiểm kê hàng, đối chiếu số lượng thực tế với số lượng ghi trên sổ sách.
- Nhận các phiếu xuất trả hàng của các cửa hàng, chuyển các phiếu này cho kế toán phải thu.
Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Aùp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam theo quy định số 15/2006/QĐ– BTC. 1.5.2 Niên độ kế toán:
Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Hình thức kế toán áp dụng là hình thức kế toán Nhật Ký Chung và được hỗ trợ bằng phần mềm SAP Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được cập nhật vào sổ Nhật ký chung, nhật ký đặc biệt theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó, theo sơ đồ như sau:
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1.5.4 Hệ thống tài khoản sử dụng:
Aùp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định số 15/2006/ QĐ – BTC do BTC ban hành Do tính chất đặc thù về lĩnh vực kinh doanh, công ty mở các tài khoản chi tiết và mã tài khoản
- Nhóm tài khoản cấp 1 & cấp 2 theo quy định chung của BTC.
Vd : TK 131100 “Phải thu của khách hàng” ; 331100 “Phải trả người bán”
- TK cấp 2, TK cấp 3 phân loại theo đối tượng sử dụng.
Sổ, Thẻ kế toán chi tieát
Sổ Nhật ký đặc bieọt
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tieátSỔ CÁI
TK 141200 Tạm ứng mua hàng
TK 112120 Tiền gửi ngân hàng_ VND_NH_VID ( tk 3623)
TK 112110 Tiền gửi ngân hàng_ VND_NH_Đông Á
* TK 131100 sử dụng các mã tài khoản phân loại theo đối tượng như sau S00003 Phải thu của cửa hàng Ngô Đức Kế
K00009 Phải thu của khách lẻ
C00005 Phải thu không phải là khách lẻ ( có hợp đồng)
* TK 331300 sử dụng mã tài khoản phân loại theo đối tượng
V00529 Phải trả người bán Nguyên Phạm.
V00530 Phải trả người bán Tuyền ký
1.5.5 Hệ thống báo cáo gồm :
- Báo cáo kế toán gồm: bảng Cân Đối Tài khoản.
- Báo cáo tài chính: Bảng CĐKT, báo cáo KQHĐKD, báo cáo LCTT,bảng TMBCTC.
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU & PHẢI TRẢ
Kế toán phải thu
2.1.1 Kế toán phải thu khách hàng a) Khái niệm:
Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán b) Chứng từ:
- Hóa đơn thuế GTGT ( hóa đơn bán hàng); hóa đơn thông thường
- Biên bản bù trừ công nợ.
- Sổ chi tiết theo dõi khách hàng. c) Sổ kế toán:
- Sổ chi tiết từng khách hàng.
- Sổ tổng hợp chi tiết. d) Phương pháp hạch toán:
Tài khoản 131 " Phải thu khách hàng"
Số tiền còn phải thu khách hàng
- Số tiền phải thu khách hàng tăng do bán sản phẩm, dịch vụ
- Số tiền phải thu khách hàng giảm khi khách hàng thanh toán tiền hàng
- Tiền thừa trả lại cho khách hàng - Khách hàng ứng trước tiền hàng. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số tiền còn phải thu khách hàng
- Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng theo chi tiết từng khách hàng riêng biệt
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:
- Khi cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khách hàng và đã xác định là tiêu thụ nhưng khách hàng còn nợ lại theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu theo giá bán chưa có thuế:
Nợ 131 Phải thu khách hàng.
Có 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp.
- Đối với hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo phương thức trả chậm, trả góp, kế toán ghi:
Nợ 131 Phải thu khách hàng.
Có 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp.
Có 3387 Doanh thu chưa thực hiện ( lãi trả chậm).
- Định kỳ, kế toán phản ánh số lãi trả chậm thu về tương ứng:
Nợ 3387 Doanh thu chưa thực hiện
Có 515 Doanh thu hoạt động tài chính.
- Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ 632 Giá vốn hàng bán
Có 156 Trị giá hàng xuất bán.
- Khi khách hàng ứng trước tiền hoặc thanh toán nợ cho doanh nghiệp, ghi:
Nợ 111, 112 Tổng số tiền nhận được từ khách hàng.
Nợ 113 Tổng số tiền hàng đang chuyển sẽ nhận được từ khách hàng.
Có 131 Phải thu khách hàng.
- Khách hàng thanh toán bằng hàng hóa (hàng đổi hàng)
Nợ 151, 153, 156 Trị giá hàng nhập kho.
Nợ 211, 213 Tài sản cố định hữu hình, vô hình.
Nợ 133 Thuế GTGT phải nộp.
Có 131 Phải thu khách hàng.
- Khi có quyết định xóa sổ các khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu hồi được, căn cứ vào biên bản xử lý:
Nợ 6426 Chi phí quản lý doanh nghiệp ( chưa lập dự phòng). Nợ 139 Dự phòng phải thu khó đòi ( Nợ đã lập dự phòng).
Có 131 Phải thu khách hàng.
- Đồng thời ghi nợ tài khoản 004 “ Nợ khó đòi đã xử lý” nhằm tiếp tục theo dõi trong thời gian quy định để có thể truy thu số tiền đó khi có điều kiện.
- Khi thu hồi được khoản nợ đã xử lý khóa sổ, kế toán ghi:
Nợ 111 Số tiền thu hồi bằng tiền mặt.
Nợ 112 Số tiền thu hồi được bằng tiền gửi ngân hàng.
Có 004 Nợ khó đòi đã xử lý
2.1.2 Thuế GTGT được khấu trừ a) Khái niệm:
- Thuế GTGT tăng, Value Added Tax ( GTGT – VAT) là loại thuế gián thu ( Indirect taxation) thay cho thuế doanh thu trước đây, đánh trên giá trị gia tăng của hàng hóa tiêu thụ Thuế VAT được Quốc hội thông qua và áp dụng ởViệt Nam từ 1/1/1999.
- Mục đích áp dụng thuế VAT để tránh tình trạng “ thuế chồng thuế” khi hàng hóa luân chuyển qua nhiều khâu sản xuất, mua bán Động cơ trốn thuế thấp, vì những người mua bán trung gian không chịu 1 chút thuế nào cả, chỉ những người tiêu dùng cuối cùng là chịu trả toàn bộ thuế Thuế VAT sẽ khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu vì đầu ra có thuế suâtù VAT bằng 0% trong khi đó các hóa đơn đầu vào nếu có VAT đều được hoàn lại ( khấu trừ). b) Chứng từ :
- Giấy báo nợ, giấy báo có.
- Các chứng từ khác có liên quan, c) Sổ kế toán:
- Soồ chi tieỏt. d) Phương pháp hạch toán:
- Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ , và còn lại được khấu trừ.
Tài khoản 133 " Thuế GTGT được khấu trừ"
Số thuế GTGT chưa được khấu trừ, chưa được hoàn lại đầu kỳ
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, được hoàn lại
Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, đã được hoàn lại
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số thuế GTGT chưa được khấu trừ, chưa được hoàn lại cuối kỳ
- Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ “ có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1331 “ Thuế GTGT đước khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ.
Tài khoản 1332 “ Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”.
- Aùp dụng đối với các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng đồng thời cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì doanh nghiệp phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 113 Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ lệ(%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh, tùy theo từng trường hợp cụ thể Trường hợp số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ có giá trị lớn hơn thì tính vào giá vốn của hàng bán ra trong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốn của hàng bán ra các kỳ kế toán sau.
- ùTrường hợp hàng húa, dịch vụ mua vào được dựng chứng từ đặc thự như tem bưu điện, vé cước vận tải các loại,…ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì doanh nghiệp phải xác định giá chưa có thuế và thuế GTGT đầu vào để hạch toán.
- Căn cứ để xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT khi mua tài sản, hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT đối với tài sản, hàng hóa nhập khẩu.
* Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
Khi mua hoặc nhận cung cấp tài sản, vật tư, hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Mua tài sản cố định kế toán ghi:
Nợ 211, 213 Nguyên giá TSCĐ hữu hình, vô hình (giá chưa có thuế) Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có111, 112 Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có 331 Tổng giá thanh toán phải trả cho người bán
- Mua vật tư, hàng hóa về nhập kho:
Nợ 151, 153, 156 Trị hàng mua nhập kho.
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có111, 112 Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có 331 Tổng giá thanh toán phải trả cho người bán
- Mua vật tư, dịch vụ dùng ngay cho kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; sửa chữa tài sản cố đinh; đầu tư xây dựng cơ bản:
Nợ 241 Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản Nợ 641, 642 Chi phí bán hành và quản lý doanh nghiệp Nợ 142, 242 Chi phí trả trước ngắn hạn, chi phí trả trước dài hạn Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có 111 Tổng giá thanh toán chi bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản
Có 331 Tổng giá thanh toán phải trả người bán
- Mua hàng hóa giao bán ngay cho khách hàng, không qua kho:
Nợ 632 Giá vốn hàng bán (giá chưa có thuế)Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có111, 112 Tổng giá thanh toán chi bằng tiền mặt, chuyển khoản.
Có 331 Tổng giá thanh toán phải trả người bán
- Nhập khẩu trực tiếp, hàng nhập khẩu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chòu thueá VAT:
Nợ 151, 153, 156 Vật tư hàng hóa nhập kho Nợ 211, 213 Nguyên giá tài sản cố định
Có 111, 112, 331 Số tiền phải thanh toán Có 3333 Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp Có 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Đồng thời phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ :
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Trường hợp hàng đã mua và đã trả lại, hoặc được giảm giá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :
Nợ 111, 112, 331 Số tiền được trả lại hoặc trừ vào số còn nợ
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có 153, 156, 211, ……
- Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra khi xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kế toán ghi :
Nợ 33311 Thuế GTGT phải nộp
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừ
- Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra phát sinh thì trong kỳ chỉ khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc được xét hoàn thuế theo quy định.
- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoàn lại thuế GTGT theo quy định của luật thuế GTGT Khi nhận được tiền hoàn thuế :
Nợ 111, 112 Số tiền nhận về
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừ
- Đối với vật tư, hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế nhưng không tách riêng ra được, kế toán ghi :
Nợ 151, 153, 156 Vật tư hàng hóa nhập kho Nợ 211, 213 Nguyên giá tài sản cố định Nợ133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có 111, 112, 331 Số tiền phải thanh toán
- Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, không được khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỉ lệ doanh thu
- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ :
Nợ 33311 Thuế GTGT phải nộp
Có133 Thuế GTGT được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ:
Nếu tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán :
Nợ 632 Giá vốn hàng bán
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Nếu tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán sau :
Hạch toán vào chi phí trả trước:
Nợ 142 Chi phí trả trước ngắn hạn
Nợ 242 Chi phí trả trước dài hạn
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Khi kết chuyển vào giá vốn hàng bán, vào chi phí của kỳ kế toán sau
Có142 Chi phí trả trước ngắn hạn Có 242 Chi phí trả trước dài hạn.
2.1.3 Khoản phải thu khác a) Khái niệm :
Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ. b) Chứng từ hạch toán :
_ Giấy báo nợ, giấy báo có.
_ Biên bàn kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa.
_ Biên bản kiểm kê quỹ.
_ Biên bản xử lý tài sản thiếu,… c) Sổ kế toán :
- Soồ chi tieỏt d) Phương pháp hạch toán :
Tài khoản 138 " Phải thu khác"
Các khoản nợ khác còn phải thu
Ghi tăng các khoản nợ phải thu khác Ghi giảm các khoản nợ phải thu khó đòi, các khoản thu hồi,…
Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý Giá trị tài sản thiếu đã xử lý
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Các khoản nợ khác còn phải thu
Tài khoản 138 có ba tài khoản cấp 2 :
_ Tài khoản 1381 : Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
_ Tài khoản 1385 : Phải thu về cổ phần hóa
_ Tài khoản 1388 : Các khoản phải thu khác
* Định khoản 1 số nghiệp vụ chủ yếu
- Khi phát hiện tài sản cố định, tiền, hàng hóa thiếu trong doanh nghiệp
Nợ 214 Hao mòn tài sản cố định Nợ 138 số phải bồi thường Nợ 334 số bồi thường trừ vào lương Nợ 632 Vật tư hàng hóa thiếu đưa vào chi phí Nợ 642 tiền thiếu đưa vào chi phí
Có 111 Tiền mặt thiếu Có 112 Tiền gửi ngân hàng thiếu Có 153 Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu Có 156 trị giá hàng hóa thiếu
- Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền đối với tài sản thiếu
Nợ 334 Số bồi thường trừ vào lương Nợ 632 Số thiếu đưa vào giá vốn hàng bán trong kỳ Nợ 642 Số thiếu đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 138 tài sản thiếu chờ xử lý
- Các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, các khoản phải thu khác về hoạt động tài chính, hoạt động khác :
Nợ 138 Số tiền, trị giá tài sản phải thu khác Nợ 131 Số tiền, trị giá tài sản phải thu về khách hàng
Có 111 Trị giá cho vay bằng tiền mặt Có 112 Trị giá cho vay bằng chuyển khoản Có 153 Trị giá tài sản cho vay bằng công cụ Có 515 Doanh thu hoạt động tài chính Có 711 Thu nhập khác
- Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác :
Nợ 111 Số tiền thu được bằng tiền mặt Nợ 112 Số tiền thu được bằng chuyển khoản
Có 138 Số tiền, trị giá tài sản thu về
- Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu và số cổ tức, lợi nhuận được chia :
Nợ 111 Số đã thu được bằng tiền mặt Nợ 112 Số đã thu được bằng tiền gửi ngân hàng Nợ 138 Phải thu khác (1388)
Có 515 Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi thanh toán trợ cấp cho người hoạt động thôi việc, mất việc do chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần :
Nợ 138 Phải thu về cổ phần hóa (1385)
Có 111 Chi thanh toán trợ cấp bằng tiền mặt Có 112 Chi thanh toán trợ cấp bằng chuyển khoản
Kế toán phải trả
2.2.1 Phải trả người bán a) Khái niệm:
Kế toán phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tự, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, lao vụ cho hợp đồng kinh tế đã ký kết. b) Chứng tư:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Hóa đơn bán hàng của bên bán.
- Hợp đồng kinh tế, c) Sổ kế toán:
- Sổ chi tiết tổng hợp. d) Phương pháp hạch toán:
Tài khoản 331 "Phải trả người bán "
Số tiền còn phải trả cho người bán
Các khoản đã trước hoặc ứng trước tiền hàng Số tiền phải trả cho người bán
Số tiền giảm giá, hàng mua trả. Được hưởng chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại Điều chỉnh giá tạm tính khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số tiền còn phải trả cho người bán hiện còn cuối kỳ.
- Hạch toán chi tiết theo từng đối tượng phải trả, theo từng nội dung phải trả và theo từng lần thanh toán về các khoản chưa trả cho người bán.
- Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán
* Định khoản một số ngiệp vụ chủ yếu:
- Mua vật tư, hàng hóa về nhập kho, gửi thẳng đi bán hoặc đầu tư xây dựng cơ bản không qua kho :
Nợ 151 Mua vật tư, hàng hóa đi trên đường.
Nợ 153, 156 Mua công cụ, dụng cu, hàng hóạ nhập kho.
Nợ 641 Mua vật tư, hàng hóa đưa thẳng vào bộ phận bán hàng Nợ642 Mua vật tư, hàng hóa đưa thẳng vào bộ phận quản lý doanh nghieọp.
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)
Có 331 Phải trả người bán ( tổng giá thanh toán).
- Mua tài sản cố định và chưa thanh toán cho người bán, ghi:
Nợ 211, 213 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình, vô hình.
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có).
Có 331 Phải trả người bán ( Tổng giá thanh toán).
-Nhận dịch vụ cung cấp ( chi phí vận chuyển, điện, nước, điện thoại, hoa hồng đại lý, tư vấn, quảng cáo, ) của người cung cấp:
Nợ 151 Mua vật tư, hàng hóa đi trên đường
Nợ 153, 156 Mua cơng cụ dụng cụ, hàng hóa nhập kho
Nợ 241 Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ 641 Chi phí bán hàng
Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ 635 Chi phí hoạt động tài chính
Nợ 811 Chi phí hoạt động khác
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có 331 phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán)
- Chiết khấu thanh toán được người bán cho doanh nghiệp hưởng và trừ vào số tiền doanh nghiệp còn nợ, kế toán ghi
Nợ 331 Phải trả cho người bán
Có 515 Doanh thu hoạt động tài chính
- Chiết khấu thương mại, phần giảm giá hàng mua, phần hàng mua trả lại cho người bán và trừ vào số tiền doanh nghiệp còn nợ, kết toán ghi:
Nợ 331 Phải trả cho người bán
Có 133 Thuế GTGT được khấu trừCó 151, 153, 156 Nguyên liệu, hàng hóa…
- Khi thanh toán số tiền phải trả hoặc ứng trước tiền cho người bán, kế toán ghi:
Nợ 331 Phải trả cho người bán
Có 111, 112 Số tiền thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản
- Khi nhận lại tiền ứng trước do người bán hoàn lại vì không có hàng để giao, kế toán ghi
Nợ111, 112 Nhận lại tiền ứng
Có 331 Phải trả cho người bán
- Khi doanh nghiệp không tìm ra chủ nợ để trả thì được xử lý xóa nợ và đưa vào thu nhập khác trong kỳ:
Nợ 331 Phải trả cho người bán
- Doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý theo phương thứcc bán đúng giá hưởng hoa hồng Khi nhận hàng bán đại lý:
Nợ 003 Hàng hóa nhận bán hộ phải nhận gia công
- Khi bán hàng nhận đại lý ,ghi :
Nợ 111, 112 Số tiền bán hàng Nợ 131 Số tiền bán hàng phải thu khách hàng
Có 331 Phải trả cho người bán (theo giá giao đại lý) Có 003 Hàng hóa nhận bán hộ nhận gia công
- Khi thanh toán tiền cho bên giao hàng, đại lý, ghi :
Nợ 331 Phải trả cho người bán
Có 511 Doanh thu bán hàng ( hoa hồng đại lý)Có 3331 Thuế GTGT phải nộp ( nếu có)Có111,112 Thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản
2.2.2 Thuế & các khoản phải nộp Nhà nước a) Khái niệm:
- Đây là khoản thuế mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thực hiện theo quy định có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với nhà nước trong kỳ kế toán. b) Chứng từ
- Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn thông thường
- Các loại chứng từ khác có liên quan theo quy định, được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng không được khấu trừ thuế GTGT.
- Giấy báo nợ, giấy báo có… c) Sổ kế toán :
- Soồ chi tieỏt d) Phương pháp hạch toán :
Tài khoản 333 “ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
- Trong trường hợp cá biệt, tài khoản này có số dư bên nợ, phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước, hoặc phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm trong kỳ sau
Tài khoản này có 9 tài khoản
Tài khoản 3331 “ Thuế GTGT phải nộp” có 2 tiểu khoản : o Tài khoản 33311 “ Thuế GTGT đầu ra” o Tài khoản 33312 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”
Tài khoản 3332 “ Thuế tiêu thụ đặc biệt”
Tài khoản 3333 “ Thuế xuất, nhập khẩu”
Tài khoản 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Tài khoản 3335 “ Thu trên vốn”
Tài khoản 3336 “ Thuế tài nguyên”
Tài khoản 3337 “ Thuế nhà đất”
Tài khoản 3338 “ Các loại thuế khác”
Tài khoản 3339 “ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”
- Nguyên tắc hạch toán : kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại thuế, phí và lệ phí theo số phải nộp, số đã nộp và số còn phải nộp.
- Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỉ giá quy định để ghi sổ kế toán
Tài khoản 3331 " Thuế GTGT phải nộp"
Thuế GTGT nộp thừa đầu kỳ Thuế GTGT phải nộp đầu kỳ.
Số thuế GTGT được khấu trừ, đã nộp
Thuế GTGT của hàng hóa bị trả lại
Số thuế GTGT đầu ra.
Thuế GTGt hàng nhập khẩu Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Thuế GTGT nộp thừa cuối kỳ Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ.
- Định khoản 1 số nghiệp vụ chủ yếu:
Khi bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :
Nợ 111, 112 tổng số tiền đã thu bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản
Nợ 131 Tổng số tiền phải thu của khách hàng
Có 511 doanh thu bán hàng
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp
Trường hợp giảm giá hàng bán cho khách hàng :
Nợ 532 Giảm giá hàng bán Nợ 3331 Thuế GTGT phải nộp
Có 111, 112, 131 Tổng số tiền phải trả lại
Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ 111, 112, 1388 Tổng số tiền phải thu
Có 515, 711 Doanh thu tài chính, thu nhập khác Có 3331 thuế GTGT phải nộp
Khi nộp thuế và Ngân sách nhà nước
Nợ 3331 Thuế GTGT phải nộp
Có 111, 112 số tiền nộp thuế
Khi doanh nghiệp được nhà nước cho giảm thuế GTGT
Nợ 3331 Được trừ vào thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
Nợ 111,112 Số tiền được hoàn lại
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Xác định số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp tính vào chi phí quản lyự doanh nghieọp :
Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Khi nộp thuế nhà đất, tiền thuê đất vào ngân sách nhà nước :
Nợ 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Có 111, 112 Nộp thuế bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Các loại thuế khác, khi xác định số thuế môn bài phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp :
Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 3338 Các loại thuế khác ( chi tiết thuế môn bài)
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Trừ vào lương của người lao động :
Nợ 334 Phả trả công nhân viên
Khi nộp thuế vào ngân sách nhà nước
Có 111, 112 Nộp thuế bằng tiền mặt, bằng tiền gửi ngân hàng
2.2.3 Phải trả người lao động a) Khái niệm :
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Quỹ tiền lương là tất cả các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
- Đứng trên giác độ hạch toán, quỹ tiền lương được phân thành 2 phần:
Tiền lương chính : Tính theo khối lượng hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại đơn vị bao gồm : tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo.
Tiền lương phụ : trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại xí nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như : nghỉ phép, nghỉ lễ, học tập quân sự, nghỉ trong thời gian máy hỏng…
- Việc tính lương cho người lao động được tính theo 2 hình thức chủ yếu : lương theo thời gian và lương theo sản phẩm. b) Chứng từ :
- Bảng chấm công : Phản ánh ngày công thực tế của người lao động
- Phiếu xác nhận khối lượng hoàn thành
- Bảng thanh toán lương c) Sổ kế toán :
- Soồ chi tieỏt. d) Phương pháp hạch toán :
Tài khoản 334 "Phải trả người lao động "
Số còn phải trả cho người lao động
Lương và các khoản đã trả cho người lao động Lương và các khoản phải trả
Các khoản khấu trừ lương
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số còn phải trả cho người lao động
* Nguyên tắc hạch toán: phải được hạch toán qua tài khoản phải trả cho người lao động.
* Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Khi tạm ứng lương cho công nhân viên, căn cứ vào số tiền thực chi, phản ánh số tiền chi tạm ứng, kế toán ghi
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111, 112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản
- Cuối tháng, lập bảng phân bổ tiền lương vào các đối tượng chịu chi phí có liên quan, kế toán ghi :
Nợ 241 Đầu tư xây dựng cơ bản Nợ 641 Chi phí bộ phận bán hàng Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 334 Phải trả công nhân viên -Căn cứ vào số tiền BHXH phải trả cho công nhân viên thay lương, kế toán ghi :
Có 334 Phải trả công nhân viên
- Căn cứ vào khoản thanh toán tiền lương cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, kế toán ghi :
Có 334 Phải trả công nhân viên
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho coâng nhaân vieân :
Nợ 241 Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang Nợ 641 Chi phí bộ phận bán hàng
Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 334 Phải trả công nhân viên
- Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản BHXH, BHYT
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
- Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản tạm ứng chưa thanh toán, các khoản phải bồi thường, tiền phạt, nợ phải thu khác :
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 141 Tạm ứng Có 1388 Các khoản nợ phải thu khác
- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 3335 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
- Thanh toán các khoản phải trả thay cho công nhân viên
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111, 112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, chuyển khoản
- Khi thanh toán lương còn lại cho công nhân viên :
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111, 112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, chuyển khoản
- Sau khi phát lương, các khoản lương mà công nhân viên chưa lãnh
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 3388 Phải trả phải nộp khác
- Hàng kỳ, căn cứ vào bảng lương và theo quy định hiện hành, trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ đưa vào các đối tượng chịu chi phí có liên quan :
Nợ 641 Chi phí bộ phận bán hàng Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 3382 KPCĐ Có 3383 BHXH Có 3384 BHYT
- Hàng kỳ theo quy định hiện hàng, khấu trừ BHXH, BHYT vào tiền lương phải trả cho người lao động, kế toán ghi :
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
2.2.4 Kế toán chi phí phải trả a) Khái niệm :
- Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng do tính chất chi phí mà nó được tính trước vào chi phí sản xuất, chế biến, nhằm đảm bảo giá thành hợp lý, như
Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất;
Trích trước chi phí sửa chữa lớn của những tài sản cố định đặc thù
Trích trước chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ nếu doanh nghiệp có kế hoạch ngừng sản xuất. b) Chứng từ :
- Các kế hoạch sửa chữa dự trù kinh phí
- Phiếu bảo hành, bảo trì,
- Bảng phân bổ lương, kế hoạch sản xuất, c) Sổ kế toán:
- Soồ chi tieỏt d) Phương pháp hạch toán :
Tài khoản 335 "Chi phí phải trả "
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí nhưng chưa phát sinh
Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế Chi phí phải trả phát sinh trong kỳCác chi phí thực tế phát sinh
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí nhưng chưa phát sinh
- Ngoài các nội dung quy định trên, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trước và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất- kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp phải giải trình với các cơ quan quản lý chức năng
- Về nguyên tắc, cuối niên độ kế toán, các khoản chi phí phải trả phải quyết toán với chi phí thực tế phát sinh và số chênh lệch được xử lý theo quy định hiện hành Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
* Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu :
- Trích trước chi phí sửa chữa lớn dự tính sẽ phát sinh
Nợ 641 Chi phí bán hàng Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có 335 Chi phí phải trả
- Khi công việc hoàn thành
Nợ 641 Chi phí bán hàng Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ 335 Chi phí phải trả (số đã trích trước)
Có 641, 642 Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước
2.2.5 Phải trả, phải nộp khác a) Khái niệm :
Phải trả khác là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả khách hàng, phải trả nội bộ. b) Chứng từ :
- Phiếu thu, phiếu chi Giấy báo nợ, giấy báo có
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa, tài sản
- Biên bản kiểm kê quỹ
- Biên bản xử lý tài khoản thừa c) Sổ kế toán :
- Soồ chi tieỏt d) Phương pháp hạch toán :
Tài khoản 338 " Phải trả khác"
Khoản phải trả khác tồn đầu kỳ
Kinh phí công doàn chi tại đơn vị Trích BHXH, BHYT và KPCĐ
BHXH phải trả cho công nhân viên Trích BHYT, BHXH khấu trừ vào lương Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH vàKPCĐ vượt chi được cấp bù
Trả lại tiền nhận trước của khách hàng Doanh thu nhận trước của khách hàng Cỏc khoảứn đó trả và đó nộp khỏc Cỏc khoản phải trả khỏc
Tống số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Khoản phải trả khác tồn cuối kỳ
Kế toán khoản phải thu
3.1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng a Chứng từ sử dụng
- Giấy báo của ngân hàng
- Receipt b Tài khoản sử dụng
- TK 131100 “ Phải thu khách hàng” & mã tài khoản của TK 131
- TK 511199 “ Doanh thu bán hàng”
- TK 333110 “ Thuế GTGT đầu ra” c Sổ sách sử dụng:
- Sổ NKC ( nhật ký chung)
- Sổ cái chi tiết tài khoản d Chu trình ghi nhận nợ phải thu và hạch toán
Mỗi ngày, kế toán phải thu sẽ kiểm tra mail lấy báo cáo doanh thu bán hàng của từng cửa hàng để làm file tổng hợp doanh thu bán hàng của từng cửa hàng Cuối tháng, kế toán viên này cho chạy file sales để làm bảng tổng hợp doanh thu bán hàng của từng cửa hàng Hoàn tất, kế toán sẽ in bản doanh thu đĩ ra thành 2 bản, 1 bản sẽ đưa cho kế toán kho, bản còn lại sẽ đưa cho kế toán chứng từ để viết hóa đơn cho nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong tháng.
Vì hoạt động kinh doanh của công ty là bán hàng trực tiếp nên phần lớn khoảng phải thu ở đây là khoản phải thu của cửa hàng Cuối ngày, các cửa hàng trưởng sẽ đem doanh thu trong ngày nộp vào tài khoản ngân hàng của công ty. Đồng thời, kế toán trưởng mỗi ngày sẽ chuyển file số dư ngân hàng cho kế toán phải thu kiểm tra, nhằm mục đích giám sát việc nộp doanh thu bán hàng của các cửa hàng.
Ngoài ra, nếu khách hàng có nhu cầu cần hóa đơn thì cửa hàng trưởng sẽ lên phòng kế toán đưa receipt cho kế toán CCDC- TSCĐ ( kiêm việc viết hóa đơn )để viết hóa đơn cho khách hàng, khoảng 2 hay 3 ngày sau, cửa hàng trưởng đến phòng kế toán lấy về đưa cho khách hàng.
Trường hợp, các nhà cung cấp có hợp đồng thuê không gian cửa hàng để trưng bày sản phẩm thì kế toán chứng từ sẽ viết hóa đơn theo ngày, tháng, năm trên hợp đồng; hình thức tính toán bằng cấn trừ công nợ hoặc chuyển khoản. Trình tự ghi sổ: khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng căn cứ các chứng từ có liên quan.Kế toán tổng hợp sẽ ghi nhận doanh thu & định khoản theo mã TK 131 vào phần mềm kế toán SAP; phần mềm sẽ tự cập nhật vào sổ nhật ký chung, sổ cái chi tiết tài khoản, sổ cái tổng hợp.
- Phát sinh nghiệp vụ bán hàng:
N131100 ( Khoản phải thu khách hàng)
Cù 156100 Trị giá hàng nhập kho
- Nhận được phiếu thu, giấy báo có hoặc cấn trừ công nợ với nhà cung caáp
N111100 (Tiền mặt - Tiền Việt Nam)ọ N112110 ( Tiền gửi ngân hàng_ VND_NH Đông Á) N112130 (Tiền gửi ngân hàng_VND_NH VID (Tk 3139)) N331300 ( Phải trả người bán)
Ví dụ:Ngày 10/12/2008, kế toán chứng từ viết hóa đơn 3745 cho khách lẻ ( phụ lục A-01) Căn cứ vào hóa đơn, kế toán tổng hợp hạch toán như sau vào phần mềm SAP theo mã TK 131100 Phần mềm sẽ tự động kết chuyển vào sổ.
- Phát sinh nghiệp vụ bán hàng:
- Giá vốn hàng bán cuối kỳ mới tính do công ty áp dụng tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Ngày 11/12/2008, nhận được giấy báo của ngân hàng Kế toán tổng hợp hạch toán vào SAP: tương tự như nghiệp vụ trên
- Sổ nhật ký chung ( phụ lục B )
- Sổ cái tổng hợp TK 131 ( phụ lục C ,trang 1), TK 3331 ( Phụ lục C, trang 2)
- Sổ cái chi tiết chi tiết tài khoản 131100( phụ lục D, trang 1 ), TK333110( Phuù luùc D, trang 2) e Vị trí trên bản báo cáo tài chính :
- Căn cứ vào Sổ cái tổng hợp và Sổ cái chi tiết của tài khoản 131, phần mềm kế toán sẽ tự đối chiếu và lập Bảng cân đối tài khoản 131.
- Trên bảng cân đối kế toán, tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng” được thể hiện như sau :
○ Nếu có số dư Nợ thì sẽ được thể hiện ở cột Tài sản, mục A – tài sản ngắn hạn, Phần III – Các khoản phải thu.
○ Nếu có số dư Có thì sẽ được thể hiện ở cột nguồn vốn, mục A – Nợ phải trả, phần I – Nợ ngắn hạn.
3.1.2 Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ a Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn chiết khấu thương mại
- Hóa đơn xuất trả hàng
- Thuế GTGT được giảm b Tài khoản sử dụng:
- TK 133100 “Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”
- TK 333110 “ Thuế GTGT đầu ra”
- TK 331300 “ Phải trả người bán” c Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái chi tiết tài khoản
- Sổ cái tổng hợp d Trình tự ghi sổ và hoạch toán:
Hằng ngày, kế toán phải thu nhập số liệu trên hóa đơn vào vào bảng kê
06 Đây cũng là bảng kê khai số lượng hóa đơn GTGT trong tháng giúp cho thuế deó kieồm tra.
Trường hợp xuất trả hàng, cửa hàng nào có hàng trả lại cho nhà cung cấp thì sẽ gửi phiếu đã xuất trả hàng ( có chữ ký của 2 bên ) cho kế toán kho Kế toán kho làm biên bản bàn giao chứng từ về các phiếu xuất trả đưa xuống cho kế toán khai phiếu thu Kế toán này sẽ dựa trên những phiếu đó sẽ viết hóa đơn nháp gửi cho nhà cung cấp xác định lại số lượng cũng như giá trị Nếu nhà cung cấp xác định tất cả đều đúng, kế toán phải thu sẽ đưa hóa đơn nháp cho kế toán CCDC-TSCĐ viết hóa đơn chính thức ( hóa đơn đỏ) Sau đó, hóa đơn đỏ sẽ photo ra kốm với phiếu xuất trả hàng, bảứng liệt kờ cỏc cửa hàng trả đưa cho kế toán công nợ để tiến hành cấn trừ công nợ với nhà cung cấp Nếu nhà cung cấp không đồng ý với số lượng cũng như giá trị ghi trên hóa đơn nháp thì 2 bên sẽ tiến hành xem xét lại, tìm hiểu nguyên nhân
- Trình tự ghi nhận: khi nhận được hóa đơn GTGT & chứng từ có liên quan về nghiệp vụ mua hàngù; kế toỏn tổng hợp hạch toỏn vao SAP
N133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ)
C331100 ( Khoản phải trả người bán)
N331300 ( Khoản phải trả người bán)
C 156100 ( Trị giá hàng nhập kho)C133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ)
- Hình thức thanh toán cấn trừ công nợ:
* Phải trả lớn hơn khoản phải thu:
C131100 ( phải thu khách hàng) C111100 (Tiền mặt - Tiền Việt Nam)ọ C112120 (Tiền gửi ngân hàng_VND_NH VID(Tk 3623))
* Phải thu lớn hơn khoản phải trả:
N331300 (Phải trả người bán) N111100 (Tiền mặt - Tiền Việt Nam)ọ N112110 ( Tiền gửi ngân hàng_ VND_NH Đông Á) N112130 (Tiền gửi ngân hàng_VND_NH VID (Tk 3139))
- Cuối kỳ xác định, thuế GTGT được khấu trừ
C133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ)
Ví dụ: Tháng 12/2008, kế toán phải thu nhập hóa đơn GTGT hàng mua của nhà cung cấp Vifon ( Phụ lục A-02 ) vào bảng kê 06.
Ký hiệu Số HD Ngày,tháng
Teõn, ủũa chổ nhà cung câp MST
Tên hàng hóa, dũch vuù
Tieàn chửa thueá TS Tieàn thueỏ Toồng TK Shop
Cty CP Kyõ NghệThực phaồmVIFON
4 Mì, bánh, phở các loại 3,770,539 10% 377,054 4,147,59
( Phụ lục A-05) về sản phẩm của nhà cung cấp Phú Trường Quốc Tế với tổng giá trị là 3,267,837 và thanh toán theo hình thức cấn trừ công nợ Kế toán thuế sẽ tiến hành lập hóa đơn nháp ( Phụ lục A-06 )
- Ngày 18/12/2008 sau khi xác định số lượng và giá trị chính xác với nhà cung cấp, kế toán phải thu giao hóa đơn nháp cho kế toán CCDC-TSCĐ để viết hóa đơn đỏ cho nhà cung cấp ( phụ lục A-07).
- Đồng thời căn cứ vào các chứng từ trên , kế toán tổng hợp tiến hành nhập số liệu và hạch toán vào SAP theo mã tài khoản 331100
- Xuất trả hàng, làm giảm thuế GTGT được khấu trừ, hoạch toán như sau:
- Sổ nhật ký chung (phụ lục B)
- Sổ cái tổng hợp TK 331( Phụ lục C, trang 3); TK133 ( Phụ lục C, trang 4)
- Sổ cái chi tiết tài khoản 331100( Phụ lục D, trang 3); TK133100 ( Phụ lục
D, trang 4) e Vị trí trên bảng báo cáo tài chính :
- Căn cứ vào Sổ cái tổng hợp và Sổ cái chi tiết của TK 133, phần mềm kế toán sẽ in ra Bảng cân đối tài khoản 133.
- Trên bảng cân đối kế toán, tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” có số dư Nợ thì sẽ được thể hiện ở cột tài sản, mục A – Tài sản ngắn hạn, phần
V – Tài sản ngắn hạn khác. a Chứng từ sử dụng:
- Biên bảng kiểm kê hàng hóa
- Biên bảng kiểm kê kho. b.Tài khoản sử dụng:
N156100 “ Giá mua hàng hóa “ N138100 “ Tài sản thiếu chờ xử lý”
N138890 “ Phải thu khác – không có chứng từ”
N334100 “ Phải trả công nhân viên”
N632100 “ Giá vốn hàng bán_ hàng hóa” c Sổ sách:
- Sổ cái chi tiết tài khoản
- Sổ cái tổng hợp. d.Trình tự ghi sổ và hạch toán:
Tương tự như TK 131100, sau khi nhận được các chứng từ liên quan , kế toán tổng hợp sẽ hạch toán vào phần mềm kế toán SAP
- Nghiệp vụ phát sinh về thiếu hụt hàng hóa
N156100 (Giá mua hàng hóa) N138100 ( Tài sản thiếu chờ xử lý)
N632100 ( Giá vốn hàng bán_hàng hóa) N334100 (Phải trả công nhân viên)
C138100 ( Tài sãn thiếu chờ xử lý)
- Trường hợp luân chuyển chậm chứng từ ,giao hàng trước, hóa đơn về sau kế toán tổng hợp hạch toán như sau :
N156100 ( Giá mua hàng hóa) N138800 ( Khoản phải thu khác)
- Kết chuyển qua tài khoản 133100 khoản thuế GTGT được khấu trừ:
N133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ)
- Chi tiền trả gửi xe cho nhân viên văn phòng ( không có chứng từ):
N138890 ( Phải thu khác – không có chứng từ)
C111100 ( Tiền mặt _ Tiền Việt Nam) e Vị trí trên bảng báo cáo tài chính :
Căn cứ vào Sổ cái tổng hợp và Sổ cái chi tiết của TK 138, phần mềm kế toán đối chiếu và lập bảng cân đối tài khoản 138.
Trên bảng cân đối kế toán, tài khoản 138 “ Phải thu khác” được thể hiện nhử sau :
○ Nếu có số dư Nợ thì sẽ được thể hiện ở cột Tài sản, mục A – Tài sản ngắn hạn, phần III – các khoản phải thu
○ Nếu có số dư Có thì sẽ được thể hiện ở cột Nguồn Vốn, mục A – Nợ phải trả, phần I – Nợ ngắn hạn. a Chứng từ sử dụng:
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Báo cáo thanh toán tạm ứng
- Hóa đơn mua hàng b Tài khoản sử dụng:
- TK 141200 “ Tạm ứng mua hàng”
- TK111100 “Tiền mặt - Tiền Việt Nam”ọ
- TK112120 “Tiền gửi ngân hàng_VND_NH VID” (Tk 3623))
- TK 334100 “ Phải trả công nhân viên “ c Sổ sách:
- Sổ cái chi tiết tài khoản. d Trình tự ghi sổ và hạch toán
Giống với các tài khoản trước việc ghi nhận tài khoản tạm ứng cũng không có gì khác; nhận được các chứng từ có liên quan, kế toán tổng hợp hạch toán vào SAP.
- Phát sinh nghiệp vụ tạm ứng
N141200 ( Tạm ứng mua hàng) N141300( Tạm ứng khác)
C111100 (Tiền mặt - Tiền Việt Nam).
C112120 (Tiền gửi ngân hàng_VND_NH VID) (Tk 3623))
N156100 ( Giá mua hàng hóa) N133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ)
- Nhận được bảng thanh toán tạm ứng phục vụ cho văn phòng:
N642300 ( Chi phí đồ dùng văn phòng) N133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ)
- Tạm ứng thừa khấu trừ vào lương hoặc thu lại bằng tiền mặt:
N334100( Phải trả công nhân viên)
N111100 ( Tiền mặt _ Tiền Việt Nam)
C141300 ( Tạm ứng khác) C141200 ( Tạm ứng mua hàng)
- Tạm ứng thiếu chi thêm bằng tiền mặt:
N141200 ( Tạm ứng mua hàng) N141300 ( Tạm ứng khác)
C111100 ( tiến mặt _ Tiến Việt Nam)
Ví dụ: Ngày 30/12/2008 Theo quyết định chi tạm ứng quỹ tại chi nhánh Hà Nội cho Duy Lâm ( Phụ lục A 08 ), kế toán công nợ lập phiếu chi 3,000,000 đ ( phụ luc A-09), và làm thủ tục thanh toán bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng VID( Phụ luc A-10).
- Kế toán tổng hợp nhận các chứng từ liên quan, hạch toán vào SAP
- Sổ nhật ký chung ( phụ lục B)
- Được hưởng chiết khấu từ nhà cung cấp:
Ví dụ: Tháng 12 kế toán công nợ thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp Vifon, bộ chứng từ thanh toán gồm hóa đơn GTGT ( Phụ lục A-02), Phiếu đặt hàng ( Phụ lục A-03), phiếu nhập hàng( Phụ lục A-04), phiếu chi ( phụ lục A-
11) và công ty đã chuyển khoản thanh toán cho bên bán ( Phụ lục A-12)
- Ngày 5/12/2008 Kế toán phụ trách ghi nhận nghiệp vụ và hạch toán vào SAP:
- Ngày 13/12/2008, Kế toán công nợ thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán tổng hợp hạch toán:
- Sổ nhật ký chung ( phụ lục B )
- Sổ cái tổng hợp TK 331 ( Phụ lục C, trang 3), TK 133 ( Phụ lục C, trang 4)
- Sổ cái chi tiết tài khoản TK 331300 ( Phụ lục D, trang 3), TK 133100 ( Phuù luùc D, trang 4) e Vị trí trên bảng báo cáo tài chính :
Căn cứ vào Sổ cái tổng hợp và Sổ cái chi tiết của tài khoản 331, phần mềm kế toán sẽ tự đối chiếu và lập bảng cân đối tài khoản 331.
Trên bảng cân đối kế toán, tài khoản 331 “ Phải trả người bán” được thể hieọn nhử sau :
○ Nếu có số dư Nợ thì sẽ được thể hiện ở cột Tài sản, mục A – Tài sản ngắn hạn, phần III – Các khoản phải thu.
Nợ phải trả, phần I – Nợ ngắn hạn.
3.2.2 Thuế giá trị gia tăng & các khoản phải nộp Nhà nước: a Chứng từ sử dụng:
- Các tờ khai thuế ( theo mẫu do Bộ Tài Chính quy định) gồm có: thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT, thuế môn bài, thuế đất, thuế thu nhập cá nhaân. b Tài khoản sử dụng:
- TK 333110 “ Thuế GTGT đầu ra”
- TK 333400 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp”
- TK 333500 “ Thuế thu nhập cá nhân”
- TK 333800 “ Các loại thuế khác” c Sổ sách kế toán:
- Sổ cái chi tiết tài khoản
- Sổ cái tổng hợp. d Trình tự ghi sổ và hoạch toán
Cuối tháng, kế toán tổng hợp hạch toán vào SAP các loại thuế gồm: thuế GTGT phải nộp, thuế TNDN, TNCN, thuế đất và thuế môn bài:
- Cuối tháng, kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ:
C133100 ( Thuế GTGT được khấu trừ)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp trong kỳ:
* Thuế TNDN nộp bổ sung ( Thuế TNDN phải nộp > thuế TNDN tạm nộp)
* Thuế TNDN được khấu trừ sang kỳ sau( Thuế TNDN phải nộp < Thuế TNDN tạm nộp)
- Thueỏ TNCN, doanh nghieọp chũu :
N 6411 (Chi lương nhân viên bán hàng)
N 6421 (Chi lương nhân viên quản lý )
C 334300 ( Phải trả công nhân viên)
N334300 ( Phải trả công nhân viên)
- Thuế nhà đất phải nộp:
N335300 ( Thuế, phí và lệ phí)
N3331110 ( Thuế GTGt đầu ra) N333500 (Thueá TNCN)
C111100 ( Tiền mặt _Tiền việt Nam)
Nhận xét chung
Bộ máy kế toán công ty nhìn chung đảm bảo việc thực hiện đúng, đầy đủ theo các quy định của Bộ Tài Chính về công tác hoạch toán kế toán. hoạch toán và ghi nhận đơn giãn, đặc biệt còn được hỗ trợ bằng phần mềm kế toán SAP, sử dụng mạng nội bộ đảm bảo truyển tải thông tin nhanh và bảo mật, mỗi nhân viên có máy vi tính riêng để xử lý công việc của mình.
Các phần hành kế toán đảm bảo được công tác hoạch toán trong kỳ, lập báo cáo đúng kỳ hạn theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo.
Quy trình lưu chuyển, lưu giữ chứng từ khá chặt chẽ, có người kiểm duyệt nhưng do số lượng hóa đơn, chứng từ khá nhiều nên cũng không thể nào tránh được những chứng từ bị thất lạc ( rất hạn chế ).
Mối quan hệ giữa các phòng ban và bộ phận kế toán chưa được chặt chẽ do bị giới hạn không gian ( Phòng kế toán không nằm trong trụ sở chính).
Mối quan hệ cá nhân trong bộ phận kế toán hòa đồng, mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc Quy mô hoạt động của công ty lớn và phức tạp nên công việc nhiều, các kế toán viên chịu nhiều áp
Quy mô hoạt động của công ty không ngừng được mở rộng trên 30 cửa hàng không chỉ trong TP Hồ Chí Minh mà còn có ở Hà Nội ( chiến lược của cụng ty là tạo thúi quen tiờu dựngù theo phong cỏch hiện đại của cỏc nước hoạt động 24g mỗi ngày) Đối thủ cạnh tranh của công ty là các siêu thị, tiệm tạp hóa… đã trở thành thói quen của người tiêu dùng lâu năm, nên việc thu hút và tạo niềm tin cho khách hàng đang là chiến lược trọng tâm hàng đầu của công ty
4.1.1 Tình hình kế toán nợ phải thu a Nhược điểm:
- Doanh thu bán hàng gửi bằng mail nếu cúp điện hoặc máy tính hư thì doanh thu không được gửi đến nơi cần đến Đây cũng có thể là 1 trong những nguyên nhân của việc gửi thiếu doanh thu bán hàng Kế toán phải thu phải gửi mail hoặc điện thoại hoặc cả hai để nhắc nhở. với nhà cung cấp Tuy nhiên, có nhà cung cấp thay đổi địa chỉ, mã số thuế nhưng do nguyên nhân khách quan mà việc thay đổi này kế toán viên chưa cấp nhật vào danh mục thông tin khách hàng nguy cơ viết sai thông tin về nhà cung cấp ( nhà cung cấp kiểm tra không kỹ ) dẫn đến viết sai hóa đơn đỏ.
- Việc đóng mộc ký tên trên hóa đơn cũng tốn nhiều thời gian vì phòng kế toán không có nằm ở trụ sở chính.
- Việc xuất hóa đơn GTGT trong tháng khá nhiều nên việc viết thủ công bằng tay rất tốn nhiều thời gian và tạo cho kế toán viên cảm giác nhàm chán. b ệu ủieồm:
- Khoản phải thu được theo dõi chặt chẽ vì doanh thu bán hàng từng ngày của các cửa hàng phải gửi mail cho nhiều người như kế toán trưởng, kế toán phải thu, phòng kinh doanh.
- Viết hóa đơn nháp về xuất trả hàng đáp ứng mục tiêu thận trọng, hạn chế tối đa việc viết hóa đơn sai.
- Bảng kê 06 hỗ trợ cho việc kiểm kê số lượng, trị giá hóa đơn đầu vào và là công cụ hỗ trợ cho nhân viên thuế kiểm tra dễ nhàng và nhanh chóng Ngoài ra, cuối tháng dựa vào bảng kê 06 để in danh sách lưu giữ chứng từ giúp cho việc tìm hóa đơn dễ dàng ( đã được sắp xếp thứ tự theo danh sách).
- Hóa đơn được cất giữ cẩn thận, lưu thành file hồ sơ cất trong tủ và khóa lại 4.1.2 Tình hình kế toán nợ phải trả a ệu ủieồm :
- Nợ phải trả được quản lý, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên được đối chiếu với kế toán tổng hợp và phòng kinh doanh Cuối tháng, kế toán công nợ còn gọi điện nhắc nhở nhà cung cấp đối chiếu công nợ b Nhược điểm:
- Chưa quan tâm lắm đến thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán.
- Chưa lập bảng phân tích tuổi nợ ( nhà cung cấp thường xuyên, lớn) mà chỉ dựa vào bảng liệt kê hạn thanh toán.
- Chưa tính các chỉ số vòng quay khoản phải trả, ngày trả tiền bình quân,tỷ số thanh toán ngắn hạn để có các chính sách hoạt động phù hợp tạo niềm tin và uy tín đối với các đối tác.
Kieán nghò
4.2.1 Đối với các khoản phải thu:
- Do hoạt động của công ty là bán hàng trực tiếp nên đa phần thu tiền mặt Cho nên phải huấn luyện và nâng cao trình độ nhân viên trong việc xem tiền gia,û tránh tình trạng kẻ xấu phân tán tiền giả
- Đối với các đối tác lớn phải xem xét , đánh giá mức độ uy tín, khả năng chi trả của họ, để hạn chế tối đa những khoản phải thu khó đòi.
- Khi có bất kỳ tranh chấp phải thông báo ngay với kế toán trưởng để kịp thời xử lý.
- Các cửa hàng trưởng nên ghi chú lại doanh thu bán hàng đã gửi tránh tình trạng bỏ xót.
- Khi fax cho nhà cung cấp nên ghi chú thêm trên hóa đơn nháp “ ngoài việc xem giá trị và số lựơng, cần xem các mục còn lại như địa chỉ, mã số thuế mọi sai sót công ty không chịu trách nhiệm”
- Công ty nên đầu tư nghiên cứu in hóa đơn đề làm cho công việc tiến triển nhanh hơn, giảm thiểu nhưng sai sót trong khi viết hóa đơn bằng tay.
- Công ty nên lập các tỷ số về vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiển bình quân đối với những khách hàng lớn. ngoài phạm vi đã phản ánh ở TK 131, 136, 133 Nhưng công ty lại dùng Tk 138 để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ chưa được hạch toán của tháng trước thì sẽ không đúng quy định & sẽ phải hạch toán thêm bút toán để kết chuyển thuế GTGT vào cuối kỳ, công ty nên sử dụng TK 133 để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ kể cả khi xảy ra việc luân chuyển chậm chứng, như vậy việc ghi nhận nghiệp vụ sẽ rõ ràng, chính xác và dễ dàng.
4.2.2 Đối với khoản phải trả:
- Kế toán công nợ phải chứng tỏ những đảm bảo an toàn trong thanh toán , để các đối tác an tâm trong giao dịch với công ty và có nhiều chính sách ưu đãi cho coâng ty.
- Luôn giám sát theo dõi thời hạn thanh toán, gọi điện đối chiếu công nợ với nhà cung cấp.
- Kế toán công nợ nên theo dõi thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán để sử dụng vốn hữu hiệu tránh tình trạng thiếu , thừa vốn lưu động
- Kế toán thuế lập báo cáo và nộp thuế đúng thời hạn quy định tránh tình trạng bị phạt do đóng trễ.
- Kế toán kho nên tranh thủ đem các chứng từ thanh toán cho kế toán công nợ phân loại, sắp lịch thanh toán để tránh tình trạng kẹt công nợ.
- Công ty nên lập bảng phân tích tuổi nợ đối với các nhà cung cấp lớn,thường xuyên để dự trữ mức vốn cần thiết, đáp ứng khả năng thanh toán
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỬA HIỆU VÀ SỨC SỐNG 1
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty: 1
1.2 Chức năng , nhiệm vụ , tầm nhỡnù về lĩnh vực hoạt động: 4
1.3 Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận: 5
1.3.2 Phòng ban và mối quan hệ giữa các phòng ban: 5
1.4 Bộ máy kế toán và công tác kế toán 7
1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 7
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán 7
1.5 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty 9
1.5.4 Hệ thống tài khoản sử dụng: 11
1.5.5 Hệ thống báo cáo gồm : 12
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU & PHẢI TRẢ 13
2.1.1 Kế toán phải thu khách hàng 13
2.2.3 Phải trả người lao động 34
2.2.4 Kế toán chi phí phải trả 38
2.2.5 Phải trả, phải nộp khác 39
3.1 Kế toán khoản phải thu 43
3.1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng 43
3.1.2 Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ 46
3.2.2 Thuế giá trị gia tăng & các khoản phải nộp Nhà nước: 56
3.2.3 Phải trả người lao động 58
3.2.5 Kế toán chi phí phải trả 61
3.2.4 Phải trả, phải nộp khác 63
4.1.1 Tình hình kế toán nợ phải thu 66
4.1.2 Tình hình kế toán nợ phải trả 67