Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long

29 1 0
Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 62 34 01 02 BÙI ĐĂNG KHOA HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI DIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SONG CỬU LONG Thành phố Cần Thơ, 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS TS LÊ NGUYỄN ĐOAN KHƠI Người hướng dẫn phụ: Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp Trường tại: Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2) Nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc: ngày tháng năm Phản biện 1: Phạn biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam i DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Bùi Đăng Khoa Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2022 “Phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đồng sông Cửu Long” Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 7/2022 (số 781), trang 69-73 Bùi Đăng Khoa Lê Nguyễn Đoan Khơi, 2022 “Xây dựng mơ hình đánh giá hiệu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đồng sông Cửu Long” Tạp chí Cơng thương, tháng 7/2022 (số 17), trang 280-285 Bùi Đăng Khoa Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2022 “Các yếu tố ảnh hưởng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 7/2022, trang 54-67 Bùi Đăng Khoa Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2022 “Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 10/2022 (số 787), trang 97-102 ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đặt vấn đề Sự phát triển Internet bối cảnh có ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế tồn cầu, bao gồm lĩnh vực sức khỏe, giáo dục, kinh doanh, quản trị giải trí Manyika Roxburgh (2011) tìm thấy Internet có đóng góp đáng kể đến 22 kinh tế tồn cầu, chiếm khoảng 21% tổng số GDP giới năm vừa qua Hơn nữa, Internet cung cấp hội tốt cho tổ chức để thực giao dịch kinh doanh nhiều tốt thông qua thương mại điện tử Nhiều nghiên cứu giới cho thương mại điện tử yếu tố quan trọng việc xác định tăng trưởng tương lai (Indecon, 2013; Jagoda, 2010; Gawady, 2005) Thương mại điện tử tìm thấy tạo nhiều lợi ích doanh nghiệp vừa nhỏ chẳng hạn giảm thiểu chi phí hoạt động, gia tăng lợi nhuận, cải thiện dịch vụ khách hàng, mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng cải thiện khả cạnh tranh công ty (Heung, 2003; Apulu, 2011; Ashrafi Murtaza, 2008) Ngoài ra, thương mại điện tử đảm bảo sống ổn định doanh nghiệp vừa nhỏ thị trường cạnh tranh khốc liệt (Stansfield Grant, 2003) Liên quan đến ngành du lịch, OECD cho ngành du lịch ngành động lớn quốc gia khối OECD có tác động tích cực đến phát triển quốc gia OECD cho thương mại điện tử cung cấp hội cho quốc gia phát triển cách mở rộng xuất gia tăng tính hiệu ngành du lịch, xem nha nhân tố yếu tạo thành cơng ngành du lịch (National Tourism Strategy, 2010) Tổ chức Du lịch Thế giới - World Tourism Organisation (2012) nhấn mạnh Internet có ảnh hưởng đáng kể đến thay đổi cấu trúc ngành du lịch Người dùng Internet có dịch chuyển từ việc mua hàng truyền thống sang mua hàng trực tuyến (Wang Cheung, 2004) Từ thấy ngành du lịch có vai trị quan trọng phát triển quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Cho nên tìm kiếm giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh phát triển ngành du lịch nói chung cơng ty ngành du lịch nói riêng điều cần thiết Mà nghiên cứu trước cho thương mại điện tử yếu tố then chốt việc tạo nên phát triển ngành du lịch đảm bảo sống ổn định doanh nghiệp vừa nhỏ thị trường cạnh tranh khốc liệt (Stansfield Grant, 2003) Vì vậy, làm đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ ngành du lịch ĐBSCL câu hỏi nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lẫn doanh nghiệp hoạt động ngành Đồng thời, liệu việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ ngành du lịch ĐBSCL có thật gia tăng hiệu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp hay không điều cần phân tích Tại Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê, năm 2019 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt khách, tăng 16,2% so với kỳ năm 2018 Mới Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đánh giá du lịch Việt Nam quốc gia đạt mức tăng trưởng cao giới Tuy nhiên, năm 2019 Việt Nam đứng thứ nước ASEAN số lượng khách quốc tế với 18 triệu lượt phần hai so với Thái Lan Theo Tổng cục Thống kê đến năm 2019, nhu cầu tìm kiếm thông tin du lịch mạng internet Việt Nam tăng 32 lần; 70% người du lịch đặt phòng qua hệ thống dịch vụ trực tuyến Con số có gia tăng mạnh mẽ giai đoạn vừa qua dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ tương lai Điều cho thấy tiềm vai trò ngày quan trọng việc sử dụng thương mại điện tử người Việt Nam ngành du lịch Tuy nhiên, thực tế cho thấy thương mại điện tử du lịch có nhiều bất cập, công tác thiết kế, quản lý điều hành doanh nghiệp du lịch có sử dụng thương mại điện tử Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Ngồi ra, bối cảnh hội nhập phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 nay, yêu cầu tính thương mại điện tử ngành du lịch ngày cao khách hàng, địi hỏi doanh nghiệp khơng ngừng đổi mới, sáng tạo việc đầu tư, vận hành quản trị hệ thống thương mại điện tử doanh nghiệp, cho khách hàng dễ dàng sử dụng hệ thống thương mại điện tử việc thực nhu cầu du lịch Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu đề tài yếu tố tác động đến việc áp dụng thương mại điện tử mối quan hệ việc áp dụng thương mại điện tử hiệu ứng dụng thương mại điện tử ĐBSCL tương đối khan hiếm, đó, tác giả thực đề tài xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn ĐBSCL Do vậy, cần phải nghiên cứu hiệu ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp du lịch, qua tìm giải pháp để nâng cao hiệu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch khu vực ĐBSCL thời gian tới 1.1.2 Tính cấp thiết nghiên cứu Vùng Đồng sông Cửu Long không tiếng vựa lúa, vựa cá, vựa trái nước, mà bảy vùng trọng điểm du lịch Việt Nam, có khu du lịch điểm du lịch quốc gia, riêng tỉnh Bạc Liêu có 10/43 điểm du lịch tiêu biểu khu vực ĐBSCL Đồng sông Cửu Long đánh giá vùng nhiều dư địa để phát triển du lịch Vùng nằm liền kề với Thành phố Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ; phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam Biển Đơng, có địa trị, địa kinh tế địa quân trọng yếu nước Theo viết “Ứng dụng công nghệ kinh doanh du lịch: Cơ hội thách thức” , du lịch ngành công nghiệp không khói đóng vai trị to lớn kinh tế Để phát triển du lịch việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, đặc biệt bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, điều kiện tiên quyết định thành cơng Theo TS Lê Quang Đăng - Phịng nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Mơi trường Du lịch , “Du lịch thông minh du lịch phát triển tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo giá trị, lợi ích dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quan quản lý du lịch cộng đồng” Cũng theo Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Mục tiêu năm 2025: 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến Đây nội dung đáng ý Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Ngoài ra, ứng dụng công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch thời đại số, hỗ trợ kết nối hiệu quan quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp, khách du lịch chủ thể liên quan, theo Quyết định số 3570/QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng 12 năm 2022 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án "Ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0 để phát triển du lịch thông minh, thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" Từ luận dựa bối cảnh lý thuyết bối cảnh thực tiễn nêu cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá tổng hợp thực trạng việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL nay; xây dựng mơ hình định lượng đo lường nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp du lịch ứng dụng thương mại điện tử ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh họ, qua đề xuất hàm ý, khuyến nghị nhằm động viên, thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử, chuyển đổi số kinh doanh du lịch vấn đề cấp thiết có tính thời 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ áp dụng TMĐT ảnh hưởng mức độ áp dụng đến hiệu ứng dụng TMĐT DN kinh doanh du lịch ĐBSCL, để đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ áp dụng TMĐT, đồng thời nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT thông qua ảnh hưởng mức độ áp dụng Từ đó, giúp DN tăng trưởng hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí hoạt động, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng khả tiếp cận khách hàng, tăng khả trải nghiệm khách hàng ngành du lịch nói chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBCSL nói riêng 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng TMĐT từ tác động đến hiệu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL… Trên sở đó, luận án đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ áo dụng hiệu ứng dụng TMĐT 1.3.2 Không gian nghiên cứu Các doanh nghiệp ngành du lịch ĐBSCL Trong luận án tập trung vào tỉnh trọng điểm có lượng khách du lịch, doanh thu từ hoạt động du lịch mức cao, có nhiều điểm đến du lịch tiêu biểu (trên 60%) loại hình kinh doanh du lịch đa dạng bao gồm tỉnh: Tiền Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long Bạc Liêu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu Số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu từ năm 2015 - 2021, số liệu khảo sát sơ cấp công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch thu thập năm 2021, hoàn thiện luận án đầu năm 2022 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Trong luận án này, câu hỏi nghiên cứu chủ yếu cần tập trung làm sáng tỏ, là: - Thực trạng ứng dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch tỉnh ĐBSCL, đã, chuẩn bị ứng dụng TMĐT nào? Có thuận lợi, khó khăn đặc biệt thời đại công nghiệp 4.0? - Các nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng TMĐT ảnh hưởng MĐAP TMĐT đến HQUD TMĐT nào? Các nhân tố với MĐAP TMĐT có ảnh hưởng đến HQUD TMĐT doanh nghiệp kinh doanh du lịch khu vực ĐBSCL nào? Đặc biệt bối cảnh thời đại công nghiệp 4.0 nào? - Đề xuất hàm ý quản trị, khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ áp dụng TMĐT để từ nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL nói chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL nói riêng 1.5 Những điểm luận án 1.5.1 Về học thuật Luận án đóng góp làm phong phú thêm bổ sung cho nghiên cứu việc áp dụng TMĐT, có ý nghĩa tốt việc hồn thiện thang đo Mức độ áp dụng TMĐT, Hiệu ứng dụng TMĐT cho DN kinh doanh du lịch giai đoạn mới; mối quan hệ mức độ áp dụng TMĐT hiệu việc ứng dụng TMĐT, số lượng nghiên cứu xem xét ảnh hưởng việc áp dụng TMĐT đến hiệu việc ứng dụng TMĐT tương đối khan 1.5.2 Về thực tiễn Việc tìm chứng thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng TMĐT tác động việc áp dụng TMĐT đến hiệu việc ứng dụng TMĐT: giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp ngành du lịch khu vực ĐBSCL chủ động việc ứng dụng TMĐT vào trình hoạt động doanh nghiệp; cải thiện lợi cạnh tranh doanh nghiệp cách giảm thiểu chi phí hoạt động, tăng trưởng hoạt động, cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng, tăng khả tiếp cận trải nghiệm khách hàng Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho DN Sở, ban, ngành du lịch ĐBSCL, cụ thể sau: Một là, đề tài nghiên cứu đem đến cho DN kinh doanh du lịch nhìn tổng quan việc áp dụng TMĐT DN Đồng thời qua giúp DN nhận dạng nhân tố tác động định vào việc áp dụng TMĐT DN Từ có giải pháp thích hợp để cải thiện nâng cao việc áp dụng TMĐT DN Hai là, kết nghiên cứu cho DN thấy rõ hiệu ứng dụng TMĐT chịu chi phối nhân tố nào, từ có chiến lược phù hợp để điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo mục tiêu, kế hoạch đề Ba là, dựa vào kết mơ hình PLS-SEM đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT nâng cao lực cạnh tranh ngành, doanh nghiệp qua giúp tăng trưởng hoạt động kinh doanh, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng khả tiếp cận tăng khả trải nghiệm khách hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Mô hình Lý thút tích hợp Nhiều nghiên cứu khảo sát đổi công nghệ việc áp dụng Họ quan sát, thảo luận thử nghiệm lý thuyết mơ hình khác liên quan đến việc áp dụng công nghệ, đặc biệt chấp nhận thương mại điện tử người sử dụng/tổ chức Các tài liệu sẵn có trình bày lý thuyết mơ hình phổ biến đổi áp dụng công nghệ bao gồm: Lý thuyết hành động hợp lý (TRA), Lý thuyết hành vi dự định (TPB), Mơ hình Chấp nhận Cơng nghệ (TAM), Cơng nghệ-Tổ chức-Môi trường (TOE), khuếch tán đổi (DoI) chiều văn hoá Hofstede Từ kết tác giả mơ hình trình bày kết tác giả như: Awa cộng (2010), Allan cộng (2003), Chooprayoon cộng (2007), Forman (2005), Ling (2001), Grandon Pearson (2004), Zhu Kraemer (2005), Wymer Regan (2005),… khẳng định: Các nhân tố có tác động tích cực đến mức độ áp dụng TMĐT 2.2 Vấn đề mức độ áp dụng thương mại điện tử hiệu ứng dụng thương mại điện tử Mức độ áp dụng thương mại điện tử: Mức độ áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp thể qua việc doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp mức độ Thường doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử chủ yếu thể qua mức độ sau: thấp, vừa, cao, cao Hiệu khái niệm tương đối rộng, chẳng hạn hiệu theo khía cạnh tài chính, hiệu theo khía cạnh q trình hoạt động, hiệu theo khía cạnh khách hàng, hiệu theo khía cạnh cạnh tranh với đối thủ ngành nghề kinh doanh,… (Elbeltagi cộng sự, 2016) Cho nên khó để đưa khái niệm cụ thể hiệu việc ứng dụng thương mại điện tử Do đó, luận án tập trung xác định mức độ hiệu việc ứng dụng thương mại điện tử theo khía cạnh như: Gia tăng hiệu hoạt động (Cosgun Dogerlioglu, 2012; Qtaishat, 2015); Gia tăng doanh số bán hàng (Cosgun Dogerlioglu, 2012, Qtaishat, 2015); Tiếp cận dễ dàng đặc điểm thương mại điện tử (Cosgun Dogerlioglu, 2012, Qtaishat, 2015); Gia tăng lực cạnh tranh công ty so với đối thủ cạnh tranh (Cosgun Dogerlioglu, 2012, Qtaishat, 2015); Thương mại điện tử phù hợp với loại hình cơng ty (Cosgun Dogerlioglu, 2012, Qtaishat, 2015); Theo Cosgun Dogerlioglu, 2012; Qtaishat, 2015 cho biết mức độ áp dụng TMĐT có tác động chiều đến Hiệu áp dụng TMĐT Mơ hình hiệu ứng dụng thương mại điện tử Từ nghiên cứu mình, DeLone McLean (2003) cho biết nhân tố mô hình có tác động chiều đến mức độ áp dụng TMĐT mức độ áp dụng có tác động chiều đến hiệu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu khác có đưa số yếu tố khác dẫn đên thành công hiệu ứng dụng thương mại điện tử Chẳng hạn Eid cộng (2002) có quan điểm khác yếu tố dẫn đến thành công thương mại điện tử Các tác giả xác định nhóm yếu tố dẫn đến thành cơng bao gồm việc xây dựng website, chiến lược marketing, vấn đề tồn cầu hóa yếu tố bên bên Wirtz Kam (2001) Paulson (1993) đồng ý yếu tố chiến lược marketing yếu tố quan trọng việc xác định thành công thương mại điện tử Qua đó, Wirtz Kam (2001) Paulson (1993) cho biết yếu tố mơ hình tăng giúp gia tăng mức độ áp dụng hiệu ứng dụng Đồng thời, mức độ áp dụng TMĐT tác động chiều đến hiệu ứng dụng TMĐT Bên cạnh đó, Wang cộng (2005) cho tồn yếu tố tác động đến thành công thương mại điện tử nghiên cứu tác giả Các yếu tố bao gồm lãnh đạo, chiến lược, quản trị, tổ chức, công nghệ, khách hàng nhà cung cấp Họ cho yếu tố mô hình có tác động chiều tới mức độ áp dụng, hiệu ứng dụng đồng thời mức độ áp dụng tác động chiều tới hiệu ứng dụng Tức doanh nghiệp gia tăng mức độ cao số yếu tố có áp dụng thương mại điện tử mức độ cao hơn, lúc doanh nghiệp đạt lợi ích cao từ việc áp dụng thương mại điện tử hiệu việc áp dụng thương mại điện tử cao Ảnh hưởng việc áp dụng thương mại điện tử đến hiệu ứng dụng thương mại điện tử Các tài liệu nghiên cứu trước cho thấy việc áp dụng thương mại điện tử mang đến lợi ích trình bày bảng 2.1 hình đo lường kết quả; Đánh giá mơ hình cấu trúc tuyến tính; Kiểm định Bootstrap; Phân tích đa nhóm – Kiểm định khác biệt với biến điều tiết; 3.3 Kết nghiên cứu sơ 3.3.1 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Các biến độc lập Kết kiểm định độ tin cậy thang đo với số liệu khảo sát từ 126 doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL nghiên cứu sơ cho thấy thang đo nhóm yếu tố Đổi mới, yếu tố Tổ chức, yếu tố Đặc điểm lãnh đạo, yếu tố Bên đạt yêu cầu với mức hệ số Cronbach’s alpha nằm khoảng 0,689 – 0,892 (lớn 0,6) báo có hệ số tương quan tổng biến nằm khoảng 0,448 – 0,818 (lớn 0,3) Các biến phục thuộc Thang đo Mức độ áp dụng thương mại điện tử Hiệu ứng dụng thương mại điện tử kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha Kết nghiên cứu cho thấy hai thang đo đạt độ tin cậy, hệ số tương quan tổng biến cao (> 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,6 (Nunnally & Burnstein, 1994) Cụ thể, hệ số Cronbach’s alpha Mức độ áp dụng thương mại điện tử 0,876 Hiệu ứng dụng thương mại điện tử 0,882 3.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập Phân tích nhân tố khám phá thực 11 nhóm biến độc lập với 44 biến quan sát Kết cho thấy số KMO = 0,685 (lớn 0,5) giá trị P thang đo 0,000 (nhỏ 0,01), ta bác bỏ giả thuyết H0 mức ý nghĩa 1% (Hair, 2006), nên kết luận biến mơ hình có tương quan với tổng thể Kết cho thấy có 11 nhóm nhân tố ảnh hưởng trích Eigenvalue 1,054 tổng phương sai trích 70,566 Như vậy, phương sai trích đạt u cầu, 11 nhóm yếu tố giải thích 70,566% biến thiên liệu Kết cho thấy 44 biến quan sát/thang đo 11 nhóm nhân tố thuộc biến độc lập đảm bảo độ tin cậy để sử dụng cho nghiên cứu thức bước Kết phân tích nhân tố khám phá nghiên cứu sơ cho thấy có 11 nhóm yếu tố tạo thành bao gồm: Nhóm yếu tố 1: Lợi tương đối Nhóm yếu tố 2: Khả tương thích Nhóm yếu tố 3: Khả trải nghiệm Nhóm yếu tố 4: Khả quan sát Nhóm yếu tố 5: Khả tài 12 Nhóm yếu tố 6: Áp lực đối tác – Nhà cung ứng Nhóm yếu tố 7: Áp lực cạnh tranh Nhóm yếu tố 8: Áp lực khách hàng Nhóm yếu tố 9: Kiến thức cơng nghệ thơng tin nhân viên Nhóm yếu tố 10: Hỗ trợ quản lý cấp cao Nhóm yếu tố 11: Mức độ chấp nhận rủi ro Kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc Mức độ áp dụng thương mại điện tử Kết phân tích nhân tố nhóm Mức độ áp dụng thương mại điện tử có số KMO = 0,785 (lớn 0,5) giá trị P thang đo 0,000 (nhỏ 0,01), ta bác bỏ giả thuyết H0 mức ý nghĩa 1% (Hair, 2006), nên kết luận biến mơ hình có tương quan với tổng thể Ngoài ra, kết cho thấy có nhóm yếu tố rút trích Eigenvalue 2,588 tổng phương sai trích 73,033 Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu, nhóm yếu tố giải thích 73,033% biến thiên liệu Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy nhóm Mức độ áp dụng thương mại điện tử bao gồm nhóm yếu tố bao gồm biến quan sát (MD1 – MD4) Hiệu ứng dụng thương mại điện tử Kết phân tích nhân tố nhóm Hiệu ứng dụng thương mại điện tử có số KMO = 0,828 (lớn 0,5) giá trị P thang đo 0,000 (nhỏ 0,01), ta bác bỏ giả thuyết H0 mức ý nghĩa 1% (Hair, 2006), nên kết luận biến mơ hình có tương quan với tổng thể Ngồi ra, kết cho thấy có nhóm yếu tố rút trích Eigenvalue 3,059 tổng phương sai trích 68,702 Như vậy, phương sai trích đạt u cầu, nhóm yếu tố giải thích 68,702% biến thiên liệu Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy nhóm Hiệu ứng dụng thương mại điện tử bao gồm nhóm yếu tố bao gồm biến quan sát (HQUD1 – HQUD5) Sau thực kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất qua nghiên cứu định lượng sơ trình bày phần trên, kết cho thấy toàn biến số mơ hình đạt độ tin cậy để đưa vào sử dụng mơ hình nghiên cứu thức 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan ngành Du lịch Đồng sông Cửu Long Khách du lịch quốc tế Lượng khách du lịch quốc tế đến địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 2000 – 2011 tăng gần gấp ba Năm 2000, tỉnh thành Vùng đón vỏn vẹn 362.9 nghìn lượt khách, năm 2011 đón triệu lượt Giai đoạn 2011 – 2015, lượng khách quốc tế có gia tăng tỷ lệ gia tăng không đáng kể, đến năm 2015 tồn vùng đón 1,2 triệu lượt khách quốc tế, đứng thứ sau vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ Năm 2015, khách quốc tế đến Vùng chiếm khoảng 15.7% lượng khách quốc tế đến địa phương nước Đến năm 2019, lượng khách quốc tế đến Vùng ước đạt 3,5 triệu lượt (chiếm gần 20% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm) Tuy nhiên thấy tổng lượng khách quốc tế đến vùng ĐBSCL thấp vùng khác thấp nhiều so với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngoại trừ khách quốc tế đến Phú Quốc (Kiên Giang) phần khách quốc tế Cần Thơ phần lớn khách quốc tế đến ĐBSCL (đặc biệt khách đến Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long) theo đường xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh Khách đường từ thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 85-90% tổng số khách du lịch Hiện có chuyến tàu du lịch đường sơng từ Campuchia tới vùng tương đối thường xuyên với tần xuất khoảng -5 chuyến/tuần Mục đích du lịch khách quốc tế đến vùng ĐBSCL chủ yếu du lịch túy: tham quan thắng cảnh, trải nghiệm đời sống sông nước, miệt vườn, chợ (Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long Cần Thơ) nghỉ dưỡng biển (Phú Quốc) Tuy nhiên, năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát, ngành du lịch vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nề nên số lượt khách giảm sốc gần 79%, so với kỳ năm 2019 kéo theo doanh thu ngành du lịch thiệt hại nghiêm trọng Khách du lịch nội địa Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đón nhiều khách du lịch nội địa, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm cao, trung bình chiếm khoảng 30% so với tổng lượng khách nội địa nước Năm 2005, tổng khách nội địa đến địa phương Vùng đạt 2.13 triệu lượt; 2011 đạt 6.5 triệu lượt đến năm 2015 đạt 8.2 triệu lượt, năm 2019 đạt 46 triệu lượt, đại dịch Covid-19 nên năm 2020 14 đạt 22 triệu Khách nội địa đến Vùng đứng thứ nước, sau vùng Đồng sông Hồng, duyên hải Đông Bắc vùng Đông Nam Bộ Lượng khách du lịch nội địa vùng Đồng sông Cửu Long tương đối cao số lễ hội lớn vùng thu hút đông đảo khách du lịch hành hương, đặc biệt lễ hội bà chúa Xứ An Giang, lễ hội thu hút số lượng lớn khách du lịch nội địa Tuy nhiên đặc thù thị trường khách du lịch tâm linh, lễ hội nên số lượng khách sử dụng dịch vụ lưu trú thấp hiệu kinh tế hoạt động du lịch chưa cao Tuy nhiên năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát, số giảm 50% so với năm 2019, doanh nghiệp ngành du lịch đua giảm giá tình hình khơng thể chuyển biến rõ nét 4.2 Thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh du lịch Theo Báo cáo thương mại điện tử 2020, có 88% người dùng internet Việt Nam mua sắm trực tuyến Trong đó, có khoảng 24% người đặt mua vé máy bay/tour du lịch Tỷ lệ người mua sắm đặt vé may bay/tour du lịch trực tuyến năm 2020 32% Như vậy, tính đến năm 2020 có khoảng 11 triệu người đặt mua vé may bay/tour du lịch trực tuyến Trong năm 2020, số người mua (mua lần đầu) khoảng triệu người Hầu hết công ty lữ hành sử dụng website cho nhiều chức bán tour du lịch, cung cấp tin công ty giới thiệu công ty & địa liên hệ Một số công ty khác tách biệt chức cách sử dụng nhiều website Như công ty Vietravel, website Travel.com.vn bán tour du lịch; website Customercare.com.vn chăm sóc khách hàng; website Vietravel.com.vn giới thiệu cơng ty, văn hóa, cổ đơng, tin tức du lịch, tuyển dụng,… Tổng số sở dịch vụ lưu trú, khu vực ĐBSCL có khoảng 2.500 sở lưu trú, đó, tìm kiếm trang mạng, số sở lưu trú tìm thấy thơng tin khoảng 850 Qua đó, thấy rằng, tỷ lệ sở lưu trú sử dụng TMĐT để quảng bá hay cung cấp dịch vụ trực tuyến chưa cao Lý thấy sở dịch vụ lưu trú phần lớn sở nhỏ nhiều hạn chế việc tiếp cận công nghệ thông tin Tuy nhiên, nhóm khách sạn cao cấp, họ nhận thấy tầm quan trọng công nghệ số hội to lớn để khai thác thị trường sản phẩm trực tuyến Theo báo cáo Khảo sát ngành Dịch vụ Khách sạn đầu năm 2020 Grant Thorton, nhóm khách sạn cao cấp (được định nghĩa trở lên), số kênh đặt phòng đầu năm 2020, kênh đặt chỗ 15 phổ biến công ty lữ hành nhà điều hành tour với tỷ trọng 38.6%, chiếm tỷ trọng thứ hai với 25.2% khách đặt phòng trực tiếp với khách sạn, lượng khách đặt phịng thơng qua internet chiếm 21.6% không ngừng tăng lên qua năm Trong năm gần đây, xuất đại lý du lịch trực tuyến (được gọi tắt OTA – Online Travel Agency) Việt Nam mở hướng phát triển vượt bậc cho ngành du lịch thời kỳ công nghệ số Hiểu cách đơn giản, OTA đại lý du lịch trực tuyến, bán sản phẩm dịch vụ du lịch như: phòng khách sạn, tour du lịch, vé máy bay,…cho đơn vị cung cấp dịch vụ Tất dịch vụ mua bán, tốn, tìm kiếm thơng tin thực thơng qua hình thức online Đầu năm 2020, doanh thu thị trường du lịch trực tuyến toàn cầu đạt khoảng 3000 tỉ USD, chia làm ba mảng chính: Lưu trú khách sạn (chiếm 46%), vận chuyển (30%) , du lịch trọn gói (24%) Tại Việt Nam, “miếng bánh to nhất” lưu trú khách sạn rơi vào tay hai “ông lớn” agoda.com booking.com (đều thuộc tập đoàn The Priceline Mỹ), chiếm 80% thị phần đặt phòng trực tuyến 4.3 Kết nghiên cứu thức Kết mẫu khảo sát nghiên cứu thức địa bàn 05 tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu khu vực ĐBSCL sau: Tiền Giang 100 quan sát; Cần Thơ 100 quan sát; Kiên Giang 90 quan sát; Vĩnh Long 68 quan sát; Bạc Liêu 60 quan sát Tổng số phiếu khảo sát thu để thực nghiên cứu định lượng thức dự kiến ban đầu 450 quan sát Sau thực mã hóa, sàng lọc làm liệu kết cuối có 418 phiếu khảo sát có đầy đủ thơng tin, đảm bảo yêu cầu để đưa vào nghiên cứu thức 4.3.1 Mơ tả biến mơ hình Bảng 4.12: Giá trị trung bình biến mơ hình nghiên cứu Yếu tố Trung bình Độ lệch chuẩn Lợi tương đối 3,325 0,6884 Khả tương thích 3,832 0,5605 Khả trải nghiệm 3,795 0,6090 Khả quan sát 3,561 0,6859 Khả tài 3,818 0,6600 Kiến thức công nghệ 4,049 0,4739 thông tin nhân viên Hỗ trợ quản lý cấp cao 4,047 0,5096 Mức độ chấp nhận rủi ro 3,755 0,6380 16 Áp lực cạnh tranh 3,990 Áp lực đối tác – nhà cung 3,821 cấp Áp lực khách hàng 3,904 Mức độ áp dụng TMĐT 3,947 Hiệu ứng dụng TMĐT 4,072 Nguồn: Số liệu khảo sát 418 doanh nghiệp du lịch, 2021 0,6318 0,7053 0,6172 0,4046 0,4748 4.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá nhóm biến độc lập Sau thực kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Tiếp tục thực bước phân tích EFA nhân tố độc lập, tổng số nhóm nhân tố thuộc biến độc lập 11 với 44 biến quan sát Thực đưa tất 44 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) 17 Bảng 4.17: Bảng Ma trận xoay nhân tố nhóm biến độc lập LTTD3 LTTD4 LTTD1 LTTD6 LTTD5 LTTD2 KNTN2 KNTN1 KNTN3 KNTN5 KNTN4 KNTT1 KNTT3 KNTT4 KNTT2 KNTT5 ALCT3 ALCT1 ,781 ,745 ,722 ,721 ,594 ,587 Nhân tố ,798 ,789 ,785 ,723 ,605 ,775 ,768 ,760 ,759 ,700 ,834 ,791 18 10 11 ALCT2 ALCT4 ALDT1 ALDT3 ALDT4 ALDT2 KNTC1 KNTC2 KNTC3 KNTC4 QLCC2 QLCC1 QLCC3 KNQS2 KNQS3 KNQS4 KNQS1 KTCN3 KTCN2 KTCN1 ,777 ,754 Nhân tố ,851 ,794 ,739 ,706 ,832 ,803 ,781 ,658 ,930 ,813 ,769 ,810 ,805 ,655 ,628 ,806 ,771 ,751 19 10 11 Nhân tố ALKH2 ALKH1 ALKH3 CNRR3 CNRR1 CNRR2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát 418 doanh nghiệp du lịch ĐBSCL, 2021 20 10 ,852 ,782 ,712 11 ,861 ,597 ,595 4.3.3 Kết phân tích nhân tố biến trung gian - Mức độ áp dụng thương mại điện tử Kết Bảng 4.19 cho thấy có nhóm yếu tố rút trích Eigenvalue 1,710 tổng phương sai trích 56,863 Như vậy, phương sai trích đạt u cầu, nhóm yếu tố giải thích 56,863% biến thiên liệu Bảng 4.19: Kết ma trận nhân tố sau xoay Mức độ áp dụng thương mại điện tử Biến quan sát Nhóm nhân tố MD2 0,737 MD1 0,635 MD3 0,633 MD4 0,602 Hệ số KMO 0,706 Tổng phương sai trích 56,863 Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát 418 doanh nghiệp du lịch, 2021 4.3.4 Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc - Hiệu ứng dụng thương mại điện tử Kết Bảng 4.20 cho thấy có nhóm yếu tố rút trích Eigenvalue 2,098 tổng phương sai trích 53,476 Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu, nhóm yếu tố giải thích 53,476% biến thiên liệu Bảng 4.20: Kết ma trận nhân tố sau xoay Hiệu ứng dụng thương mại điện tử Biến quan sát Nhóm nhân tố HQUD1 0,631 HQUD2 0,615 HQUD3 0,607 HQUD4 0,705 HQUD5 0,676 Hệ số KMO 0,794 Tổng phương sai trích 53,476 Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát 418 doanh nghiệp du lịch, 2021 4.3.5 Kết phân tích mơ hình PLS-SEM 21 Hình: Kết phân tích Bootstrap mơ hình PLS-SEM 22 4.3.6 Kết kiểm định Bootstrapping Bảng 4.24: Kết Bootstrapping mơ hình PLS SEM Trọng số gốc Mối quan hệ Lợi tương đối Khả tương thích Khả trải nghiệm Khả quan sát Khả tài Kiến thức CNTT Hỗ trợ quản lý cấp cao MĐ chấp nhận rủi ro Áp lực cạnh tranh Áp lực đối tác Nhà cung cấp Áp lực Khách hàng Mức độ áp dụng TMĐT ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến 2,5% Mức độ áp 0,324 0,213 dụng TMĐT Mức độ áp 0,368 0,259 dụng TMĐT Mức độ áp 0,134 0,073 dụng TMĐT Mức độ áp 0,323 0,260 dụng TMĐT Mức độ áp 0,387 0,262 dụng TMĐT Mức độ áp 0,263 0,127 dụng TMĐT Mức độ áp 0,139 0,046 dụng TMĐT Mức độ áp 0,210 0,163 dụng TMĐT Mức độ áp 0,245 0,149 dụng TMĐT Mức độ áp 0,372 0,237 dụng TMĐT Mức độ áp 0,221 0,168 dụng TMĐT Hiệu ứng dụng 0,728 0,652 TMĐT Nguồn: Số liệu khảo sát 418 doanh nghiệp du lịch, 2021 97,5% 0,376 0,397 0,294 0,386 0,418 0,331 0,216 0,285 0,301 0,425 0,363 0,781 4.3.7 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tồn 11 nhóm nhân tố thành phần biến độc lập có ảnh hưởng tích cực đến Mức độ áp dụng thương mại điện tử (biến trung gian) qua tác động đến Hiệu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp du lịch ĐBSCL Ở kết ước lượng mơ hình PLS-SEM Hình 4.12 cho thấy hệ số đường dẫn 11 nhóm yếu tố tác động đến Mức độ ứng dụng TMĐT qua ảnh 23 hưởng đến biến phụ thuộc Hiệu ứng dụng TMĐT đạt độ tin cậy Kết tương đồng với nghiên cứu trước phù hợp với hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam nói chúng ĐBSCL nói riêng Điều cho thấy rằng, động lực mạnh để thúc đẩy việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp du lịch phải xuất phát từ ý thức chủ quan doanh nghiệp muốn “Đổi mới” để hoàn thiện phát triển Doanh nghiệp cần dựa nhân tố Lợi tương đối; Khả tương thích; Khả trải nghiệm; Khả quan sát để tạo động lực đổi mới, ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Nhóm yếu tố Bên ngồi nhóm yếu tố tác động thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử kinh doanh du lịch Cụ thể áp lực cạnh tranh; áp lực từ đối tác - nhà cung cấp áp lực từ phía khách hàng góp phần thúc đẩy doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ứng dụng thương mại điện tử để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trong số 11 giả thuyết nghiên cứu đặt mơ hình nghiên cứu thức tồn giả thuyết chấp nhận, đạt độ tin cậy ước lượng thống kê qua kết phân tích PLS-SEM trình bày 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Thực trạng Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng số giai đoạn có dấu hiệu phát triển chậm, hoạt động kinh doanh ngành du lịch lữ hành bị ảnh hưởng, tốc độ tăng trưởng bị chững lại Do vậy, nhu cầu chuyển đổi số kinh doanh du lịch ngày đòi hỏi cao trước nhu cầu khách quan Chủ doanh nghiệp du lịch thực giải pháp khác để điều chỉnh diện họ tảng kỹ thuật số cung cấp trải nghiệm kỹ thuật số tuyệt vời cho khách hàng Sau lược khảo nghiên cứu có liên quan tổng hợp mơ hình lý thuyết quan trọng, mơ hình nghiên cứu luận án hình thành Trong mơ hình nghiên cứu có 11 nhóm yếu tố chính, xác định nhóm biến nguyên nhân – biến độc lập bao gồm: (1) Lợi tương đối; (2) Khả tương thích; (3) Khả trải nghiệm; (4) Khả quan sát; (5) Khả tài chính; (6) Kiến thức Công nghệ thông tin nhân viên; (7) Sự hỗ trợ nhà quản lý cấp cao; (8) Mức độ chấp nhận rủi ro; (9) Áp lực cạnh tranh; (10) Áp lực từ đối tác – nhà cung cấp; (11) Áp lực từ khách hàng Biến trung gian Mơ hình nghiên cứu Mức độ áp dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp Biến kết (biến Phụ thuộc) Hiệu ứng dụng Thương mại điện tử Nhóm biến Kiểm sốt (biến điều tiết) bao gồm: Quy mơ doanh nghiệp; Loại hình doanh nghiệp; Thời gian hoạt động kinh doanh Địa bàn chọn mẫu nghiên cứu tập trung vào tỉnh trọng điểm có lượng khách du lịch, doanh thu từ hoạt động du lịch mức cao có nhiều điểm đến du lịch tiêu biểu (trên 60%), tỉnh thành phố có vị trí địa lý thuộc hai bờ Sông Tiền Sông Hậu khu vực có vị trí quan trọng ĐBSCL, loại hình kinh doanh du lịch đa dạng bao gồm tỉnh: Tiền Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long Bạc Liêu Đối tượng khảo sát đại diện Ban giám đốc, đại diện nhà quản lý doanh nghiệp ngành du lịch thuộc tỉnh khu vực ĐBSCL Trong đó, luận án tập trung khảo sát nhóm đối tượng Công ty, đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu “Hạn ngạch” phân bổ cho tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu, kết hợp với thuận tiện tiếp xúc với cá nhân đại diện nhà quản lý công ty doanh nghiệp kinh doanh du lịch Để đảm bảo tính đại diện thu mẫu Kết phân tích đa nhóm để kiểm định khác biệt biến kiểm 25 sốt mơ hình cho thấy: (1) So với doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh lâu năm có ưu tạo ảnh hưởng tích cực đến mức độ việc áp dụng thương mại điện tử mang lại hiệu cao hơn; (2) So với doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, doanh nghiệp có quy mơ lớn có nhiều ưu việc áp dụng mang lại hiệu nhiều việc đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh du lịch; (3) Trong số 03 nhóm đối tượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch nghiên cứu gồm: Nhóm doanh nghiệp kinh doanh lưu trú; Nhóm doanh nghiệp kinh doanh điểm đến vui chơi, tham quan; Nhóm doanh nghiệp lữ hành, hậu cần du lịch nhiều tạo khác biệt mức độ tác động mức độ ứng dụng thương mại điện tử đến hiệu ứng dụng thương mại điện tử 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị 5.2.1 Đối với quan quyền Các quan quyền có liên quan đến hoạt động phát triển TMĐT ĐBSCL đặc biệt kinh doanh du lịch phải sách, kế hoạch, hoạch định,… nhằm đẩy mạnh việc tuyên truyền ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao mức độ áp dụng, đồng thời qua giúp nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT nâng cao lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp Qua giúp tăng trưởng hoạt động kinh doanh, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng khả tiếp cận tăng khả trải nghiệm khách hàng Từ nâng cao hiệu việc chuyển đổi số, đặc biệt thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 sau đại dịch Covid-19 vừa qua 5.2.2 Đối với doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh du lịch ĐBSCL Một là, đề tài nghiên cứu đem đến cho DN kinh doanh du lịch nhìn tổng quan việc áp dụng TMĐT DN Đồng thời qua giúp DN nhận dạng nhân tố tác động định vào việc áp dụng TMĐT DN Từ có giải pháp thích hợp để cải thiện nâng cao việc áp dụng TMĐT DN Hai là, kết nghiên cứu cho DN thấy rõ hiệu ứng dụng TMĐT chịu chi phối nhân tố nào, từ có chiến lược phù hợp để điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo mục tiêu, kế hoạch đề Ba là, dựa vào kết mơ hình PLS-SEM đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT nâng cao lực cạnh tranh ngành, doanh nghiệp qua giúp tăng trưởng hoạt động kinh doanh, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng khả tiếp cận tăng khả trải nghiệm khách hàng 26

Ngày đăng: 05/09/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan