1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tom tat: Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 của Việt Nam thì mỗi người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đều phải được lập hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án là tài.

-1ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Việt Nam người bệnh điều trị nội trú ngoại trú sở khám bệnh, chữa bệnh phải lập hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án tài liệu y học, y tế pháp lý; người bệnh có hồ sơ bệnh án lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Hồ sơ bệnh án phải lập giấy điện tử phải ghi rõ, đầy đủ mục Hồ sơ bệnh án lưu trữ theo cấp độ mật theo quy định thời gian lưu trữ từ 10 đến 20 năm tùy trường hợp Trong xu hướng việc bệnh án điện tử trở thành nhiệm vụ bắt buộc toàn sở khám chữa bệnh nói chung, bệnh viện nói riêng để thực nhiệm vụ ứng dụng bệnh án điện tử cách có hiệu quả, bệnh viện cần có sở khoa học áp dụng cho việc triển khai Vấn đề đặt là: thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh án khám chữa bệnh bệnh viện nào? việc áp dụng công nghệ thơng tin nói chung, bệnh án điện tử nói riêng bệnh viện cần thực để có hiệu quả? Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, thuộc tỉnh Nghệ An, bệnh viện có quy mơ khám chữa bệnh lớn hệ thống bệnh viện hạng Việt Nam Trong năm vừa qua, bệnh viện có số người đến khám bệnh ngày đơng, tình trạng q tải, khó khăn công tác quản lý khám chữa bệnh trở nên phổ biến Bên cạnh đó, nhu cầu người dân tiếp nhận dịch vụ có chất lượng cao, thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng trở thành phổ biến Điều đặt nhu cầu cần cải thiện việc quản lý khám chữa bệnh có việc ứng dụng bệnh án điện tử Trong bối cảnh nhu cầu thực tiễn nêu trên, tiến ành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: -2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1) Mô tả thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh án quản lý khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2019 2) Đánh giá số hiệu ứng dụng bệnh án điện tử quản lý khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao thời đại cơng nghệ 4.0, giúp ngành Y tế có liệu khoa học việc đề giải pháp phù hợp ứng dụng hiệu hồ sơ, bệnh án điện tử bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Đây đề tài nghiên cứu bệnh án điện tử thực Việt Nam Nhờ đó, kết thu đề tài đưa phát mới, có giá trị mà trước chưa có số biện pháp ứng dụng bệnh án điện tử cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện Sự thành công việc ứng dụng bệnh án điện tử bệnh viện nơi đề tài thực nguồn liệu khoa học tham khảo đáng tin cậy có giá trị Đây sở liệu để bệnh viện, sở y tế ngồi nước tham khảo, vận dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung, bệnh án điện tử nói riêng khám chữa bệnh đơn vị BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 123 trang (không kể phần mục lục, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục), gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu, 33 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu, 22 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu, 34 trang; Chương 4: Bàn luận, 31 trang Luận án có 31 bảng số liệu, biểu đồ, hộp kết vấn sâu 138 tài liệu tham khảo -3Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh án điện tử (BAĐT) phiên số hồ sơ bệnh án (HSBA), ghi chép, hiển thị lưu trữ phương tiện điện tử, có sở pháp lý chức tương đương bệnh án giấy quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh BAĐT nơi lưu trữ, quản lý tồn thơng tin khám, chữa bệnh người bệnh từ sinh đến BAĐT giúp bác sĩ, người bệnh chủ động việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe chuẩn đốn, điều trị nơi đâu Việt Nam có quy định quản lý hồ sơ bệnh án điện tử, Bộ Y tế có thơng tư Quy định hồ sơ BAĐT ban hành năm 2016 Trong đó, việc quy định quản lý Hệ thống lưu trữ truyền tải hình ảnh (PACS), Hệ thống thơng tin xét nghiệm (LIS) chữ ký số Trên giới: Trong thập kỷ qua, quốc gia có thu nhập thấp trung bình chứng kiến gia tăng theo cấp số nhân việc áp dụng giải pháp y tế kỹ thuật số Trong triển khai tích cực hệ thống hồ sơ bệnh án điện tử Các hồ sơ triển khai để thay bổ sung phần lớn hồ sơ bệnh án giấy có, với mục đích cải thiện chất lượng chăm sóc bệnh nhân hỗ trợ việc theo dõi, đánh giá chương trình Tại Việt Nam: Giai đoạn 2014 - 2016, Bộ Y tế phê duyệt dự án triển khai thí điểm BAĐT 06 Bệnh viện gồm: Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa Ngồi bệnh viện triển khai thí điểm nói có số Bệnh viện khác triển khai BAĐT như: Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện đa khoa quốc tế Hải Phòng, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, Bệnh viện đa khoa khu vực An Giang, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện quận Thủ Đức… -4Việc ứng dụng BAĐT triển khai từ lâu giới, Việt Nam giai đoạn thử nghiệm bước đầu áp dụng số bệnh viện Có nhiều yếu tố liên quan tới việc đảm bảo thành cơng việc ứng dụng BAĐT có nhiều khó khăn việc áp dụng nước phát triển có Việt Nam Cần có mơ hình, giải pháp phù hợp để mang lại hiệu việc đầu tư, vận hành triển khai ứng dụng BAĐT bệnh viện Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An khoa/phịng/bộ phận có liên quan đến việc quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án: Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, Phòng khám ngoại trú, phòng Kế hoạch tổng hợp, phịng Tài Kế tốn Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 12 năm 2019 đến tháng năm 2021 Đối tượng nghiên cứu: - Nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án KCB - Người bệnh đến khám bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh thời điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực qua giai đoạn, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu: Giai đoạn 1: Áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Thiết kế nghiên cứu phục vụ mục tiêu 1; Giai đoạn 2: Áp dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng có so sánh trước can thiệp sau can thiệp Thiết kế nghiên cứu phục vụ mục tiêu Đề tài thực lồng ghép phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính -5Cỡ mẫu vấn NVYT trước sau can thiệp: Công thức tính: n {Z (1 / 2) p1 (1  p1 )  Z (1 ) p2 (1  p2 )}2 ( p1  p2 ) Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu; p1: Tỷ lệ NVYT trước can thiệp có thái độ tích cực ứng dụng BAĐT, 0,7 xác định từ kết điều tra thử; p2: Tỷ lệ NVYT sau can thiệp có thái độ tích cực việc ứng dụng BAĐT KCB, 0,75; Z(1- α/2): hệ số tin cậy, 1,96 (tra bảng Z với α=0,05) Z(1-): lực mẫu, 1,28 Thay giá trị vào cơng thức tính ta có n = 222 người Vì cỡ mẫu gần toàn NVYT trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án KCB bệnh viện, nghiên cứu lấy cỡ mẫu toàn Thực tế 250 NVYT bệnh viện tham gia vào nghiên cứu Cỡ mẫu lượt NVYT để đánh giá thời gian làm thủ tục liên quan tới BAĐT NVYT trước sau can thiệp: Cơng thức tính: Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu; Z(1- α/2): hệ số tin cậy, 1,96 (tra bảng Z với α=0,05); Z(1-): lực mẫu, 1,28 (tra bảng Z với =0,10); ES: Mức khác biệt thời gian trung bình mong đợi làm thủ tục liên quan tới bệnh án trước sau can thiệp (ES= 0,85) Thay vào công thức làm trịn ta tính n= 30 Như vậy, cỡ mẫu lượt NVYT là: 30 lượt NVYT làm bệnh án Khoa khám bệnh; 30 lượt NVYT làm bệnh án nhập Khoa điều trị nội trú; 30 lượt NVYT làm bệnh án, thủ tục giấy tờ xuất viện -6Cỡ mẫu cho điều tra người bệnh: Áp dụng cơng thức tính NVYT, p1: Tỷ lệ người bệnh trước can thiệp hài lòng hoạt động ứng dụng hồ sơ bệnh án bệnh viện 0,70 xác định từ kết điều tra thử trước thời điểm điều tra với công cụ phương pháp vấn áp dụng sau p2: Tỷ lệ người bệnh sau can thiệp hài lòng hoạt động áp dụng hồ sơ bệnh án bệnh viện, 0,80 (kỳ vọng tăng 10% so với trước can thiệp) Thay vào cơng thức, cỡ mẫu tính n = 198 người bệnh tham gia nghiên cứu trước sau can thiệp Dự kiến có 50% người bệnh điều tra trước can thiệp không khám bệnh điều tra sau can thiệp, số người bệnh lựa chọn điều tra trước can thiệp tính nhiều gấp đơi 198 x = 396 người Thực tế đề tài điều tra 400 người bệnh Cỡ mẫu cho vấn sâu NVYT: Chọn 08 cán quản lý NVYT trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án KCB bệnh viện để tiến hành vấn sâu Chọn NVYT: - Để mô tả thực trạng áp dụng HSBA bệnh viện kiến thức, thái độ ứng dụng BAĐT NVYT, tiến hành chọn toàn 250 NVYT trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án Bệnh viện, đảm bảo tiêu chí lựa chọn loại trừ để vấn phiếu hỏi (Phiếu Phiếu 2) - Để đánh giá thời gian dành cho làm thủ tục liên quan tới bệnh án, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cụ thể sau: + Mỗi ngày chọn ngẫu nhiên lượt NVYT làm bệnh án Khoa khám bệnh cho người bệnh đến khám bệnh đến (tương ứng với người bệnh đến khám bệnh) đến đủ cỡ mẫu dừng lại (quan sát 10 ngày); -7+ Mỗi ngày chọn ngẫu nhiên lượt NVYT làm bệnh án người bệnh bắt đầu nhập Khoa điều trị (tương ứng với người bệnh nhập vào khoa điều trị) đến đủ cỡ mẫu dừng lại (quan sát 10 ngày); + Mỗi ngày chọn ngẫu nhiên lượt NVYT chốt hồ sơ viện toán viện phí (tương ứng với người bệnh xuất viện) đến đủ cỡ mẫu dừng lại (quan sát 10 ngày) - Để vấn sâu: Chọn có chủ đích 08 cán quản lý bác sỹ tham gia điều trị, bao gồm: 02 phó giám đốc; 01 trưởng phịng Kế hoạch tổng hợp 01 Phó phịng Tài kế tốn phụ trách bảo hiểm; 02 bác sỹ Khoa khám bệnh; 01 bác sỹ Khoa điều trị nội trú; 01 Bác sỹ khoa Cận lâm sàng Chọn người bệnh: Áp dụng hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên theo thời điểm viện, trước người bệnh điều trị nội trú viện ngày, Khoa điều trị thông báo cho điều tra viên trường hợp viện để mời tham gia nghiên cứu đủ điều kiện Thực chọn mẫu liên tục đạt cỡ mẫu mong muốn (400 người bệnh) Công cụ phương pháp thu thập thông tin: - Phỏng vấn đối tượng phiếu vấn với câu hỏi đa lựa chọn công cụ vấn chuẩn bị trước văn phòng khoa bệnh viện - Người bệnh vấn sau can thiệp thời điểm sau hoàn tất thủ tục xuất viện - Quan sát sử dụng bảng kiểm thiết kế trước thời gian NVYT làm thủ tục hồ sơ BAĐT, kỹ thuật liên quan tới người bệnh từ nhập viện tới viện nơi thực dịch vụ - Bộ công cụ (gồm phiếu) thiết kế dựa vào nội dung, mục tiêu nghiên cứu đề tài tuân theo quy định, hướng dẫn Bộ Y tế việc triển khai ứng dụng BAĐT sở KCB Các mẫu phiếu cho điều tra thử (10 phiếu/1 mẫu) để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện trước cho điều tra thức -8- Điều tra viên tiến hành vấn trực tiếp đối tượng phiếu hay hướng dẫn chuẩn bị từ trước Địa điểm phịng riêng bố trí khoa làm việc đối tượng NVYT hay khoa điều trị người bệnh Quan sát làm thủ tục bệnh án NVYT cách chọn vị trí phù hợp, khoảng cách khơng q gần để ảnh hưởng tới tâm lý người quan sát Tiêu chuẩn đánh giá: Phân mức đánh giá thái độ hài lịng: Theo khoảng cách mức độ tính điểm thang Likert, tối đa điểm Mức điểm khoảng điểm quy định, đề tài phân mức đánh giá thái độ hài lòng sau: - Những người có điểm trả lời đạt ≤3 (từ mức bình thường trở xuống) tính mức thấp thái độ hài lòng; - Những người cịn lại, có điểm trả lời đạt >3, tính mức cao Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích số liệu Mức ý nghĩa thống kê áp dụng α=0,05 Tính số hiệu (CSHQ) để đánh giá hiệu can thiệp Đánh giá số hiệu (%) nhóm nghiên cứu can thiệp theo cơng thức sau: CSHQ (%) =(| p1 – p2 |/ p1) x 100 Trong đó: p1: Chỉ số đánh giá trước thời điểm can thiệp p2: Chỉ số đánh giá sau thời điểm can thiệp -9Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh án bệnh viện Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi nhân viên y tế (n=250) Thông tin Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 25 tuổi 52 20,8 26 - 35 tuổi 146 58,4 36 - 45 tuổi 41 16,4 46 - 55 tuổi 11 4,4 Trung bình ± Độ lệch chuẩn, (Giá trị nhỏ – Giá trị lớn nhất) 30,9 ± 6,3 (22-52) Kết bảng cho thấy, số NVYT điều tra, số thuộc nhóm tuổi từ 26-35 chiếm tỷ lệ cao (58,4%), tiếp đến nhóm 25 tuổi (20,8%) Đối tượng từ 46 tuổi trở lên chiếm 4,4% Độ tuổi trung bình 30,9 ± 6,3; tuổi thấp 22, tuổi cao 52 Bảng 3.2 Thâm niên ngành y tế nhân viên y tế (n=250) Thông tin Số năm công tác ngành Thời gian công tác khoa/phòng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ năm 111 44,4 131 52,4 - năm 37 14,8 41 16,4 ≥ 10 năm 102 40,8 78 31,2 Số liệu bảng cho thấy, đối tượng tham gia nghiên cứu có số năm công tác ngành cao từ năm trở xuống (44,4%), tiếp đến từ 10 năm trở lên (40,8%) Thời gian cơng tác khoa phịng cao từ năm trở xuống (52,4%), tiếp đến từ 10 năm trở lên (31,2%) -10Bảng 3.3 Tỷ lệ NVYT đưa nhược điểm áp dụng bệnh án giấy (n=250) Số lượng Tỷ lệ (%) Khó tra cứu thơng tin người bệnh 178 71,2 Phải viết nhiều điền thông tin 189 75,6 Bệnh án đợt KCB không liên kết 185 74,0 Nhiều thời gian cho tra cứu thông tin 203 81,2 Không liên thông bệnh án khoa 169 67,6 Hồ sơ lưu trữ cần nhiều phịng 226 90,4 Thơng tin Theo kết bảng nhược điểm áp dụng bệnh án giấy Bệnh viện, theo nhược điểm áp dụng bệnh án giấy có tỷ lệ đề cập lớn hồ sơ lưu trữ cần nhiều phòng (90,4%), tiếp đến nhiều thời gian cho tra cứu thông tin (81,2%), phải viết nhiều điền thông tin (75,6%) Bảng 3.4 Ý kiến NVYT theo nhóm tuổi khó khăn Bệnh viện đổi quản lý khám chữa bệnh Ý kiến NVYT NVYT không muốn thay đổi Thiếu thông tin đổi Thiếu nguồn lực tài Thiếu hội tập huấn Khác ≤ 35 tuổi (n=198) SL % 31 15,7 >35 tuổi (n=52) SL % 11 21,2 Chung (n=250) SL % 42 16,8 71 35,9 15 28,8 86 34,4 158 55 79,8 27,8 0,5 43 15 82,7 28,8 1,9 201 70 80,4 28,0 0,8 -12Kết vấn sâu cho thấy kinh phí đầu tư trì hệ thống máy tính, máy chủ, mạng Internet, máy móc trang thiết bị lớn Khả tiếp cận internet người bệnh nhiều hạn chế Bảng 3.5 Điểm trung bình người bệnh đánh giá thủ tục hành số lĩnh vực hoạt động bệnh viện (n=400) Nhỏ nhấtLớn Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thủ tục hành 2-4 3,09 0,57 Chuyên môn NVYT 3-5 3,67 0,51 Cơ sở vật chất 3-5 3,47 0,55 Trang thiết bị y tế 3-5 3,44 0,55 Thông tin Theo kết bảng trên, chuyên môn NVYT bệnh viện người bệnh đánh giá cao với điểm số trung bình 3,67±0,51 Tiếp theo sở vật chất (3,47±0,55), trang thiết bị y tế bệnh viện (3,44±0,55) Thủ tục hành KCB có số điểm thấp (3,09±0,57) 3.2 Hiệu ứng dụng bệnh án điện tử quản lý khám chữa bệnh -13Bảng 3.6 Điểm trung bình kiến thức tự đánh giá nhân viên y tế ứng dụng bệnh án điện tử, trước sau can thiệp Trước can Sau can thiệp thiệp (n=250) (n=250) Thơng tin Độ Độ Trung Trung lệch lệch bình bình chuẩn chuẩn p* CSHQ (%) Soạn thảo, nhập liệu BAĐT 2,77 1,13 4,07 0,51

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w