Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG - TRẦN ANH TÚ THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ KHU VỰC TÂY BẮC VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN MẸ CON Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 72 01 63 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2023 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trần Hiển TS.BS Ngũ Duy Nghĩa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Vào hồi … …., ngày … tháng …năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Anh Tú, Ngũ Duy Nghĩa, Nguyễn Công Khanh, Ngô Huy Tú, Phạm Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Thường, Trần Đại Quang, Trần Như Dương, Đặng Đức Anh, Nguyễn Trần Hiển (2022), “Thực trạng nhiễm HBV phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18-49 tuổi khu vực Tây Bắc năm 2018”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 32 (số 3), tr 7179 Trần Anh Tú, Ngũ Duy Nghĩa, Nguyễn Công Khanh, Ngô Huy Tú, Phạm Thị Cẩm Hà, Trần Thị Lan Anh, Đàm Thanh Tú, Trần Đại Quang, Trần Như Dương, Đặng Đức Anh, Nguyễn Trần Hiển (2023), “Thực trạng kiến thức phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18-49 tuổi bệnh viêm gan B tiêm vắc xin phòng bệnh tỉnh Điện Biên năm 2018”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 33 (số 3), tr 78 – 87 Trần Anh Tú, Ngũ Duy Nghĩa, Trần Thị Lan Anh, Hà Hồng Nhung, Đàm Thanh Tú, Hoàng Văn Bắc, Trần Như Dương, Nguyễn Trần Hiển (2023), “Hiệu số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền vi rút viêm gan B từ mẹ sang Mường Chà, Điện Biên, năm 2022”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 33 (số 5) MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam đánh giá quốc gia thuộc khu vực có tỉ lệ lưu hành vi rút viêm gan B cao cộng đồng lây truyền cộng đồng chủ yếu từ mẹ sang Tỉ lệ nhiễm nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thường ghi nhận mức cao, dao động từ – 13% nhiều địa bàn khác Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lây truyền vi rút viêm gan B sang trình sinh đẻ chăm sóc trẻ sinh khơng tiêm vắc xin viêm gan B phịng bệnh kịp thời đủ liều, đặc biệt liều sơ sinh 24 đầu sau sinh Khu vực Tây Bắc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội dịch vụ y tế khó khăn với tỉ lệ tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 24 đầu mức thấp 60% nhiều năm trở lại Công tác lập kế hoạch can thiệp phòng chống bệnh viêm gan B, đặc biệt cơng tác dự phịng lây truyền từ mẹ sang khu vực Tây Bắc gặp nhiều khó khăn liệu thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc hạn chế Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc hiệu số biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền mẹ con” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18 49 tuổi) tỉnh khu vực Tây Bắc năm 2018 Mô tả số yếu tố liên quan nhiễm vi rút viêm gan B phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18 - 49 tuổi) tỉnh khu vực Tây Bắc năm 2018 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp nâng cao tỉ lệ sinh sở y tế tỉ lệ tiêm vắc xin viêm gan B vòng 24 sau sinh phòng lây truyền mẹ Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu tình hình nhiễm vi rút viêm gan B cộng đồng nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt khu vực Tây Bắc Hầu hết nghiên cứu trước tập trung vào nhóm phụ nữ mang thai đến khám sở khám chữa bệnh Nghiên cứu xác định thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B cộng đồng nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ toàn tỉnh Tây Bắc Bên cạnh nghiên cứu cho thấy hiệu biện pháp can thiệp cộng đồng việc nâng cao tỉ lệ sinh sở y tế tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 24 đầu Nghiên cứu có tính ứng dụng cao, mở định hướng xây dựng mơ hình tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 24 cho trẻ sinh nhà CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 114 trang không kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 30 bảng, 11 hình, sơ đồ đồ Đặt vấn đề trang; Tổng quan 31 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 trang; Kết nghiên cứu 25 trang; bàn luận 31 trang; kết luận trang kiến nghị trang Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Bệnh viêm gan B: Bệnh viêm gan vi rút B, hay gọi tắt bệnh viêm gan B (VGB) coi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với khả tiến triển mạn tính, gây xơ gan, ung thư gan, dẫn tới nguy tử vong cao Bệnh khó phát hiện, sàng lọc cộng đồng dấu hiệu lâm sàng ban đầu nhiễm vi rút VGB thường mờ nhạt Đường lây truyền vi rút VGB, tương tự với đường lây truyền vi rút HIV nguy lây nhiễm cao nhiều lần Các đường lây truyền chủ yếu qua máu, từ mẹ sang quan hệ tình dục khơng an tồn Tại khu vực quốc gia có lưu hành vi rút cao, lây truyền chủ yếu từ mẹ sang Để chẩn đốn tình trạng nhiễm vi rút VGB cộng đồng, cần thực xét nghiệm huyết học để xác định dấu ấn sinh học vi rút huyết thanh, bao gồm: HBsAg, anti-HBs, anti-HBc Bảng 1.2.1 : Tình trạng nhiễm HBV dựa vào vào xét nghiệm huyết học Tình trạng nhiễm Chưa nhiễm HBV, chưa tiêm vắc xin VGB Đã miễn nhiễm sau nhiễm vi rút VGB tự nhiên Miễn nhiễm sau tiêm vắc xin VGB Nhiễm cấp Nhiễm mạn Xét nghiệm HBsAg anti-HBs anti-HBc HBsAg anti-HBs anti-HBc HBsAg anti-HBs anti-HBc HBsAg anti-HBs anti-HBc IgM HBsAg anti-HBs anti-HBc anti-HBc IgM Kết – – – – + + – + – + – + + + + – 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM GAN B 1.2.1 Thực trạng nhiễm vi rút VGB giới Hình 1.4: Phân bố lưu hành HBV giới (nguồn: CDC, 2010) Trên giới, ước tính có tỉ người nhiễm vi rút viêm gan vi rút B, khoảng 270 triệu người nhiễm HBV mạn tính với 75% số người châu Á, đặc biệt Trung Quốc Tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B thay đổi theo khu vực địa lý dân cư Tổ chức Y tế giới (WHO) Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) phân loại ba khu vực lưu hành viêm gan B cao (trên 8%), trung bình (2-7%), thấp (dưới 2%) 1.2.2 Thực trạng nhiễm vi rút VGB Việt Nam Hiện liệu cấp quốc gia liên quan đến tỉ lệ mắc bệnh tử vong viêm gan vi rút B phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hạn chế Hầu hết xét nghiệm sàng lọc HBV thực lồng ghép nghiên cứu phòng khám, bệnh viện Theo đó, tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Việt Nam dao động từ khoảng 10 - 25% tuỳ thuộc vào đối tượng địa bàn Trong nghiên cứu Bình Thuận năm 2014, tỉ lệ nhiễm phụ nữ trung bình khoảng 11% Trong đó, nhóm tuổi từ 20-39 tuổi có tỉ lệ lưu hành vi rút VGB cao hẳn so với nhóm cịn lại Một nghiên cứu khác thực bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2015 cho thấy tỉ lệ nhiễm HBV phụ nữ khám thai khoảng 8,8% Cũng năm đó, Trung tâm Y khoa Medic TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu khác thực 600 phụ nữ đến khám độ tuổi từ 20-35 cho tỉ lệ HBsAg dương tính 12,6% Năm 2021, bệnh viện sản nhi An Giang, tỉ lệ nhiễm phụ nữ mang thai đến khám 7% Ở nghiên cứu cộng đồng nói chung, nghiên cứu Quảng Bình năm 2017 cho thấy tỉ lệ nhiễm vi rút VGB phụ nữ khoảng 9,6% nhóm tuổi từ 3140 có tỉ lệ nhiễm cao so với nhóm tuổi cịn lại Tại khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng thực năm 2015 công nhân độ tuổi từ 16-30 tuổi cho thấy tỉ lệ nhiễm HBsAg cao nhóm phụ nữ với khoảng 17%, đặc biệt nhóm chưa tốt nghiệp hết cấp III Trong đó, n Bái, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Anh năm 2015 cho thấy tỉ lệ nhiễm vi rút VGB khoảng 12,4% nhóm phụ nữ từ 1549 tuổi Tại khu vực Tây Nguyên, nghiên cứu Phạm Ngọc Thanh cho thấy tỉ lệ dương tính với HBsAg phụ nữ khoảng 9,8% nhóm tuổi 50 có tỉ lệ cao so với nhóm tuổi cịn lại 1.3 Các biện pháp phòng, chống bệnh viêm gan B Các biện pháp phòng, chống bệnh viêm gan B dựa đường lây truyền vi rút VGB bao gồm: thực an tồn truyền máu, truyền thơng giáo dục sức khỏe để nâng cao hiểu biết thực hành phịng bệnh quan hệ tình dục an tồn, khơng dùng chung vật dụng cá nhân có nguy gây chảy máu,… Tuy nhiên, biện pháp quan trọng có khả phịng bệnh đặc hiệu với hiệu cao tiêm phòng vắc xin viêm gan B, đặc biệt mũi tiêm liều sơ sinh cho trẻ 24 đầu sau sinh (VXVGBSS24h) Vắc xin viêm gan B thực chương trình TCMRQG với quy mơ tồn quốc từ năm 2003 Các chứng cho thấy việc tiêm vắc xin liều sơ sinh thực sớm hiệu cao Với mũi tiêm 24 giờ, trẻ có khả dự phòng lây truyền từ mẹ sang lên đến 90% Hiệu phòng bệnh giảm theo số ngày tiêm muộn, lên đến 50% không đạt hiệu tiêm sau ngày Tỉ lệ tiêm VXVGBSS24h bị ảnh hưởng hiểu biết, thái độ người mẹ người gia đình, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Theo thống kê chương trình TCMRQG, khu vực miền núi nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với tập quán sinh nhà, tỉ lệ trẻ sơ sinh tiêm vắc xin VGB thấp, có nơi 40% Ở số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tiêm thấp liên quan đến tư vấn nhân viên y tế trình tư vấn cho phụ nữ đến khám thai Trên giới, can thiệp tiêm VXVGBSS24h nhà nghiên cứu thí điểm triển khai Trung Quốc Tuy nhiên, số vấn đề e ngại liên quan đến chất lượng bảo quản vắc xin hiệu phòng bệnh tiêm nhà cản trở việc triển khai rộng rãi việc tiêm chủng vắc xin VGB dây chuyền lạnh CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu mô tả 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18 – 49 tuổi thường trú địa bàn triển khai điều tra, đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu triển khai 04 tỉnh khu vực Tây Bắc, Việt Nam, bao gồm: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hịa Bình 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018 đến 3/2019 2.1.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu Nghiên cứu áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng cho 01 tỉ lệ: 𝑝(1 − 𝑝) 𝑛 = 𝑍1−∝/2 𝐷𝐸 𝑑2 Trong đó, Z1 – α/2 giá trị từ phân bố chuẩn tính dựa mức ý nghĩa thống kê α 5%; p tỉ lệ nhiễm vi rút VGB từ nghiên cứu trước đó, d mức sai số tuyệt đối chấp nhận, DE (design effect) hệ số thiết kế, n cỡ mẫu tối thiểu để thực nghiên cứu Ước lượng tỉ lệ nhiễm (HBsAg dương tính) phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 12,4% (p = 0,124); hệ số tin cậy 95% (Z1 – α/2 = 1,96); mức sai số tuyệt đối chấp nhận d = 0,03; hệ số thiết kế cho phương pháp chọn mẫu cụm DE = Với tỉ lệ từ chối ước tính 15%, áp dụng công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu để thực nghiên cứu 1.067 đối tượng Trên thực tế, số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu 1.064 đối tượng 2.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ mang thai 12 tuần 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực huyện Mường Chà, tỉnh Điên Biên 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2022 đến 4/2023 2.1.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp cộng đồng: 𝑛𝑚ỗ𝑖 𝑛ℎó𝑚 (𝑍1−∝/2 + 𝑍1−𝛽 ) × (𝑝1 𝑞1 + 𝑝2 𝑞2 ) = (𝑝1 − 𝑝2 )2 Trong đó: - Ζ(1-β) = 0,842 (1-β = 80%) Ζ(1-α/2) = 1,96 (1-α = 95%) p1 = 0,218 (tỉ lệ sinh CSYT nhóm can thiệp năm 2021) p2 = 0,418 (tỉ lệ sinh CSYT kì vọng nhóm can thiệp sau can thiệp) - q1 = 1- p1 - q2 = 1- q2 Cỡ mẫu tối thiểu nhóm tính khoảng 107 đối tượng Trên thực tế, nghiên cứu thực 110 đối tượng nhóm Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn tỉ lệ theo kích thước quần thể dựa vào danh sách phụ nữ có thai quản lý trạm y tế xã Kết chọn mẫu sau: Nhóm xã can thiệp Nhóm xã đối chứng - Na Sang: 46 - Huổi Lèng: 37 - Sa Lông: 24 - Nậm Nèn: 27 - Pa Ham : 40 - Mường Mươn: 46 - 2.3 Phân tích xử lý số liệu Số liệu nhập liệu quản lý phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata 16 Sử dụng phương pháp thống kê y sinh học với ngưỡng thống kê α=0,05 2.4 Đạo đức nghiên cứu Quyền lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu đảm bảo với quy định đạo đức, hội đồng đạo đức Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thông qua Nghiên cứu chấp hành qui định y đức nghiên cứu nên khơng có tác động can thiệp ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe đối tượng nghiên cứu Đảm bảo tự nguyện đồng ý đối tượng nghiên cứu 10 Tổng số 1.064 phụ nữ tham gia nghiên cứu lấy máu xét nghiệm huyết học xác định total anti-HBc HBsAg theo quy trình xét nghiệm Tất mẫu máu đạt cho kết xét nghiệm hợp lệ Kết xét nghiệm cho thấy 570 phụ nữ dương tính với Total anti-HBc, chiếm tỉ lệ 53,6% (95%CI: 51,0 – 57,0) Trong số 570 phụ nữ dương tính với Total antiHBc, có 114 phụ nữ dương tính với HBsAg, chiếm tỉ lệ 10,7% (95%CI: 9,0 – 13,0) (Hình 3.1) Như tỉ lệ nhiễm vi rút VGB chung khu vực Tây Bắc ghi nhận nghiên cứu 10,7% Kết phân tích Bảng 3.2 mơ tả tỉ lệ nhiễm vi rút VGB cao Sơn La Hịa Bình với tỉ lệ 12,0% 13,0% Hai tỉnh lại Lai Châu Điện Biên ghi nhận tỉ lệ thấp với 8,8% 8,9% Bảng 3.9: Kiến thức bệnh VGB đối tượng nghiên cứu (n=1.064) Kiến thức viêm gan B Đã nghe nói bệnh VGB Đường lây truyền vi rút VGB Qua đường máu Qua chất dịch thể Qua QHTD khơng an tồn Từ mẹ sang Cách phịng lây truyền vi rút VGB Tiêm phịng vắc xin Khơng dùng chung dụng cụ tiêm/truyền/xăm trổ Khơng tiêm chích ma túy Luôn dùng bao cao su QHTD Không QHTD với nhiều bạn tình Khơng dùng chung đồ dùng sinh hoạt cá nhân Đối tượng cần tiêm vắc xin VGB Trẻ sinh 24 Trẻ tuổi Người chưa bị nhiễm vi rút VGB Người thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm VGB Lịch tiêm chủng vắc xin VGB Tần số Tỉ lệ % 424 39,8 343 168 295 343 32,2 15,8 27,7 32,2 389 323 314 313 318 281 36,5 30,4 29,5 29,4 29,9 26,4 325 336 302 260 255 30,5 31,6 28,4 24,4 24,0 11 Kết phân tích thực trạng kiến thức bệnh VGB đối tượng nghiên cứu cho thấy có 39,8% đối tượng nghe nói bệnh viêm gan B Về kiến thức cụ thể, tỉ lệ hiểu biết phòng bệnh vắc xin đường lây truyền từ mẹ sang chiếm tỉ lệ cao với tỉ lệ 36,5% 32,2% Tỉ lệ biết cần tiêm vắc xin VGB cho trẻ sinh 24 đầu đạt 30,5% 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B Bảng 3.11: Mối liên quan yếu tố nhân học tình trạng nhiễm vi rút VGB (đơn biến, n=1.064) Yếu tố nhân học Âm tính Tần Tỉ lệ số % Tuổi Từ 18-22 72 92,3 Từ 23-49 878 89,0 Dân tộc Kinh 176 90,7 Dân tộc thiểu số 774 89,0 Trình độ học vấn Cao đẳng, đại học 122 89,7 Từ THPT trở xuống 828 89,2 Nghề nghiệp Phi nơng nghiệp 292 91,2 Nơng nghiệp 658 88,4 Tình trạng nhân Độc thân/li dị/li thân/góa 99 90,8 Đang kết 851 89,1 Mức thu nhập trung bình tháng Trên 20 triệu đồng 19 95,0 Dưới 20 triệu đồng 931 89,3 Dương tính Tần Tỉ lệ số % c-OR 95% CI 108 7,7 11,0 1,5 0,6 – 3,5 18 96 9,3 11,0 1,2 0,7 – 2,1 14 100 10,3 10,8 1,1 0,6 – 1,9 28 86 8,8 11,6 1,4 0,9 – 2,1 10 104 9,2 10,9 1,2 0,6 – 2,4 113 5,0 10,7 2,3 0,3 – 17,4 Bảng 3.11 cho thấy khơng có yếu tố yếu tố nhân học xác định có liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng nhiễm vi rút VGB phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khu vực Tây Bắc Một số yếu tố gợi ý nguy làm tăng tỉ lệ nhiễm vi rút VGB bao gồm: độ tuổi từ 23 trở lên (c-OR = 1,5; 95%CI = 0,6 – 3,5); nhóm dân tộc thiểu số (c-OR = 1,2; 95%CI = 0,7 – 2,1); trình độ từ THPT trở xuống (c-OR = 1,1; 95%CI = 0,6 12 – 1,9); làm nghề nông nghiệp (c-OR = 1,4; 95%CI = 0,9 – 2,1); tình trạng kết (c-OR = 1,2; 95%CI = 0,6 – 2,4); mức thu nhập 20 triệu đồng trung bình tháng (c-OR = 2,3; 95%CI = 0,3 – 17,4) Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố hành vi nguy tình trạng nhiễm vi rút VGB (đơn biến, n=1.064) Hành vi nguy Âm tính Dương tính c-OR Tần Tỉ lệ Tần Tỉ lệ số % số % Tiền sử gia đình có người mắc bệnh gan/vàng da Khơng 889 90,3 95 9,7 Có 61 76,2 19 23,8 2,9 Tiền sử quan hệ tình dục Chưa 29 93,5 6,5 Đã 921 89,2 112 10,8 1,8 Tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) Khơng 919 89,7 106 10,3 Có 31 79,5 20,5 2,2 10 Đang mang thai Khơng 920 89,6 107 10,4 Có 30 81,1 18,9 2,0 95% CI 1,7 – 5,1 0,4 – 7,5 1,1 – 5,0 0,9 – 4,7 Phân tích mối liên quan tiền sử cá nhân, gia đình tỉ lệ nhiễm vi rút VGB, kết Bảng 3.12 cho thấy phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có tiền sử gia đình có người bị mắc bệnh gan,vàng da tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có nguy nhiễm bệnh cao hơn, với tỉ suất chênh so với nhóm lại 2,9 (%CI = 1,7 – 5,1) 2,2 (95%CI = 1,1 – 5,0) Các tiền sử khác tiền sử quan hệ tình dục, tiền sử mang thai gợi ý nguy làm tăng tỉ lệ nhiễm khơng có khác biệt mặt thống kê với nhóm khơng có tiền sử 13 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố tiền sử khám chữa bệnh tình trạng nhiễm vi rút VGB (đơn biến, n=1.064) Tiền sử khám chữa bệnh Âm tính Tần Tỉ lệ số % Dương tính Tần Tỉ lệ số % 11 Tiêm truyền tĩnh mạch Không 747 89,5 88 10,5 Có 203 88,6 26 11,4 12 Tiền sử can thiệp lần sinh đẻ khứ Không 723 89,9 81 10,1 Có 227 87,3 33 12,7 13 Tiền sử phẫu thuật Khơng 607 88,8 77 11,2 Có 343 90,3 37 9,7 14 Tiền sử truyền máu Không 932 89,4 110 10,6 Có 18 81,8 18,2 15 Tiền sử hiến máu Khơng 892 89,1 109 10,9 Có 58 92,1 7,9 16 Tiền sử làm thủ thuật nha khoa Khơng 716 88,5 93 11,5 Có 234 91,8 21 8,2 c-OR 95% CI 1,1 0,7 – 1,7 1,3 0,8 – 2,0 0,8 0,5 – 1,3 1,8 0,6 – 5,7 0,7 0,3 – 1,8 0,7 0,4 – 1,1 Bảng 3.13 thể không đồng mối liên quan tiền sử khám chữa bệnh với tỉ lệ nhiễm HBV Trong tiền sử tiêm truyền tĩnh mạch, tiền sử truyền máu, tiền sử can thiệp lần sinh đẻ khứ có xu hướng cho thấy yếu tố nguy tiền sử phẫu thuật ngoại khoa, tiền sử hiến máu, tiền sử làm thủ thuật nha khoa lại gợi ý yếu tố bảo vệ Mặc dù vậy, khác biệt tỉ lệ nhiễm vi rút VGB nhóm Có Khơng có tiền sử khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% 14 Bảng 3.15: Mối liên quan yếu tố hành vi nguy tình trạng nhiễm vi rút VGB (đơn biến, n = 1.064) Hành vi nguy cao Âm tính Dương tính c-OR Tần Tỉ lệ Tần Tỉ lệ số % số % 17 Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với chồng/bạn tình Ln sử dụng 29 93,5 6,5 Lúc có, lúc khơng 921 89,2 112 10,8 1,8 18 Xăm Khơng 875 89,2 106 10,8 Có 75 90,4 9,6 0,9 19 Xỏ khun Khơng 76 88,4 10 11,6 Có 874 89,4 104 10,6 0,9 20 Dùng chung đồ dùng cá nhân (bàn chải, dao cạo…) Khơng 698 89,8 79 10,2 Có 252 87,8 35 12,2 1,2 21 Tiền sử nạo hút thai Khơng 609 89,7 70 10,3 Có 341 88,6 44 11,4 1,1 95% CI 0,4 – 7,5 0,4 – 1,9 0,4 – 1,8 0,8 – 1,9 0,7 – 1,7 Kết Bảng 3.15 cho thấy hành vi sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với chồng bạn tình gợi ý yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ nhiễm vi rút VGB nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (c-OR = 1,8; 95%CI = 0,4 – 7,5) Các yếu tố hành vi khác khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có khơng thực hành vi Kết phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic, yếu tố phụ thuộc tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B yếu tố độc lập bao gồm yếu tố nhân học, tiền sử cá nhân, tiền sử khám chữa bệnh hành vi liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B Theo đó, nhóm đối tượng nghiên cứu mà có thành viên gia đình bị mắc bệnh gan có tình trạng vàng da có xu hướng nhiễm vi rút viêm gan B cao so với nhóm khơng có tiền sử (aOR = 3,3; 95%CI = 1,8 – 5,9) Tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có liên quan đến tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (aOR = 2,0; 95%CI = 1,1 – 4,6) Bên cạnh đó, nhóm phụ nữ mang thai có nguy bị nhiễm vi rút viêm gan B cao so với nhóm khơng 15 mang thai (aOR = 2,3; 95%CI = 1,1 – 5,5) 3.3 Hiệu số biện pháp can thiệp Bảng 3.17: Tỉ lệ sinh CSYT tiêm VXVGBSS24h địa bàn nghiên cứu trước can thiệp năm 2021 Yếu tố Nơi sinh Tiêm VXVGBSS24h Phân nhóm Nhóm can thiệp n=110 Tần số Tỉ lệ % Nhóm đối chứng n=110 Tần số Tỉ lệ % Tại CSYT 24 21,8 31 28,2 Tại nhà 86 78,2 79 71,8 Có tiêm 29 26,4 30 27,3 Không tiêm 81 73,6 80 72,7 p 0,136 0,440 Tại xã thuộc nhóm can thiệp, với 110 trẻ sinh năm 2021, có 24 trẻ sinh sở y tế, chiếm tỉ lệ 21,8% Tại xã thuộc nhóm đối chứng, với 110 trẻ sinh ra, có 31 trẻ sinh sở y tế, chiếm tỉ lệ 28,2% Khi so sánh tỉ lệ sinh sở y tế hai nhóm, kết khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Về tiêm vắc xin VGB 24 đầu (VXVGBSS24h), nhóm xã can thiệp, 110 trẻ, có 29 trẻ tiêm, chiếm tỉ lệ 26,4% Trong đó, xã thuộc nhóm đối chứng, tỉ lệ 27,3% Khi so sánh tỉ lệ tiêm VXVGBSS24h hai nhóm, kết khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.18 : Tỉ lệ tiêm VXVGBSS24h theo nơi sinh địa bàn nghiên cứu trước can thiệp năm 2021 Yếu tố Phân nhóm Đẻ CSYT Có tiêm Khơng tiêm Có tiêm Khơng tiêm Đẻ nhà Nhóm can thiệp n=110 Tần số Tỉ lệ % 24 100 0 5,8 81 94,2 Nhóm đối chứng n=110 Tần số Tỉ lệ % 30 96,8 3,2 0 78 100 Đối với nhóm can thiệp, 100% trẻ sinh sở y tế tiêm VXVGBSS24h Trong đó, trẻ sinh nhà có tỉ lệ tiêm thấp, 5,8% 16 Tỉ lệ tiêm chung nhóm can thiệp 110 trẻ sinh năm 2021 26,4% Đối với nhóm đối chứng, tỉ lệ trẻ sinh sở y tế tiêm VXVGBSS24h đạt 96,8%, khơng có trẻ sinh nhà tiêm Tỉ lệ tiêm chung nhóm đối chứng 110 trẻ sinh năm 2021 27,3% Bảng 3.19: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Yếu tố Phân nhóm Nhóm can thiệp n=110 Tần số Tỉ lệ % 64 58,2 40 36,4 5,4 0,9 86 78,2 12 10,9 5,5 22 tuổi trở xuống 23 – 35 tuổi 36 – 44 tuổi Kinh H’mông Thái Dân tộc Khơ-mú Dân tộc thiểu số 4,5 khác Không biết chữ 15 13,6 Tiểu học 47 42,7 Trình độ Trung học sở 30 27,3 học vấn Trung học phổ 16 14,6 thông Cao đẳng, đại học 1,8 Nông dân 103 93,6 Nghề Kinh doanh 3,7 nghiệp Văn phịng 2,7 * So sánh nhóm can thiệp nhóm đối chứng Nhóm tuổi Nhóm đối chứng n=110 Tần số Tỉ lệ % 49 44,5 53 48,2 7,3 0,9 70 63,6 19 17,3 15 13,6 4,6 21 30 37 19,1 27,3 33,6 17 15,5 103 4,5 93,6 4,6 1,8 p* 0,129 0,132 0,147 0,774 Nghiên cứu thực tổng số 110 phụ nữ mang thai thuộc nhóm can thiệp 110 phụ nữ mang thai thuộc nhóm đối chứng Kết Bảng 3.19 cho thấy phụ nữ mang thai đa số từ 35 tuổi trở xuống, phụ nữ có thai độ tuổi 35 chiếm tỉ lệ nhỏ, với 5,4% nhóm can thiệp 7,3% nhóm đối chứng Về dân tộc, dân tộc H’mơng chiếm đa số nhóm, với 78,2% nhóm can thiệp 63,6% nhóm đối chứng Tỉ lệ học vấn thấp từ THCS trở xuống chiếm tỉ lệ cao nhóm, khoảng 80% Đặc biệt, nhóm tồn tỉ lệ mù chữ cao, với 13,6% nhóm can 17 thiệp 19,1% nhóm đối chứng Về nghề nghiệp, hầu hết đối tượng nghiên cứu nhóm nơng dân với tỉ lệ 93,6% Sự khác biệt phân bố nhân học hai nhóm can thiệp đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.24 : Thực trạng tiêm VXVGBSS24h theo nơi sinh địa bàn nghiên cứu sau can thiệp Yếu tố Phân nhóm Đẻ CSYT Có tiêm Khơng tiêm Có tiêm Khơng tiêm Đẻ nhà Nhóm can thiệp n=110 Tần số Tỉ lệ % 66 100 0 41 93,2 6,8 Nhóm đối chứng n=110 Tần số Tỉ lệ % 61 89,7 10,3 16,7 35 83,3 Đối với nhóm can thiệp, 100% trẻ sinh sở y tế tiêm vắc xin viêm gan B vòng 24 đầu sau sinh Trong đó, trẻ sinh nhà có tỉ lệ tiêm thấp với 93,2% Đối với nhóm đối chứng, tỉ lệ trẻ sinh sở y tế tiêm vắc xin viêm gan B vòng 24 đầu sau sinh đạt 89,7%, tỉ lệ trẻ sinh nhà tiêm vắc xin viêm gan B vòng 24 đầu sau sinh đạt 16,7% Bảng 3.25: Tỉ lệ sinh sở y tế nhóm can thiệp nhóm đối chứng sau kết thúc nghiên cứu Chỉ số Đẻ CSYT Tiêm VXVGBSS 24h Nhóm can thiệp (nct=110) Trước Sau n n (%) (%) 24 66 (21,8) (60,0) 29 (26,4) 107 (97,3) Nhóm đối chứng (nđc=110) Trước Sau n n (%) (%) 31 68 (28,2) (61,8) 30 (27,3) 68 (61,8) CSHQ CT (%) ĐC (%) p CT/ĐC sau can thiệp HQCT CT/ĐC (%) 175,2 119,1 >0,05 56,1 268,5 126,4 0,05) Chỉ số 18 hiệu can thiệp tăng 56,1% Trong đó, kết ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ tiêm VXVGBSS24h sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm đối chứng (p